1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 10 trong dạy học phần sinh học vi sinh vật

110 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ BIÊN THÙY TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC SINH HỌC VI SINH VẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ BIÊN THÙY TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC SINH HỌC VI SINH VẬT Ngành: LL&PPDH môn Sinh học Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: TS Ngô Văn Hưng THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Ngơ Văn Hưng Các tài liệu trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả Hoàng Thị Biên Thùy Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực luận văn nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy hướng dẫn, thầy giáo, đồng nghiệp bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Ngô Văn Hưng - người tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, khoa Sau Đại học, khoa Sinh học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tồn thể thầy giáo giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Hoàng Quốc Việt hợp tác nhiệt tình, tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực nghiệm sư phạm Tôi xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp, bạn bè, gia đình người thân tạo điều kiện động viên suốt trình học tập thực nghiên cứu đề tài Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Hồng Thị Biên Thùy Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .vi MỞ ĐẦU 1 Lí lựa chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 4 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận vấn đề Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử nghiên cứu HĐTN 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 12 1.2 Cơ sở lí luận hoạt động trải nghiệm 15 1.2.1 Một số khái niệm liên quan 15 1.3 Cơ sở thực tiễn 25 1.3.1 Thực trạng việc thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm giáo viên Sinh học trường THPT .25 TIỂU KẾT CHƯƠNG 30 Chương THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC SINH HỌC VI SINH VẬT 31 2.1 Cấu trúc nội dung phần Sinh học Vi sinh vật (Sinh học 10) .31 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.2 Nội dung chủ đề hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 10 dạy học phần Sinh học vi sinh vật .33 2.3 Nguyên tắc quy trình thiết kế HĐTN .35 2.3.1 Nguyên tắc thiết kế HĐTN 35 2.3.2 Quy trình thiết kế HĐTN 35 2.4 Thiết kế số kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 10 dạy học phần Sinh học vi sinh vật .36 2.5 Xác định số yêu cầu cần đạt HĐTN 67 2.5.1 Chỉ số phẩm chất lực chung mà HĐTN cần đạt 67 2.5.2 Chỉ số yêu cầu cần đạt lực đặc thù HĐTN 68 2.5.3 Tiêu chí đánh giá HS thơng qua HĐTN 70 TIỂU KẾT CHƯƠNG 74 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 75 3.1 Mục đích thực nghiệm 75 3.2 Nội dung thực nghiệm 75 3.3 Đối tượng thực nghiệm 75 3.4 Thời điểm thực nghiệm sư phạm 76 3.5 Phương pháp thực nghiệm 76 3.5.1 Bố trí thí nghiệm 76 3.5.2 Kiểm tra thực nghiệm 76 3.6 Kết thực nghiệm 76 3.6.1 Phân tích kết kiểm tra HS 76 3.6.2 Phân thích kết đánh giá lực HS .82 TIỂU KẾT CHƯƠNG 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 Kết luận .90 Kiến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GDĐT Giáo dục đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HĐTN Hoạt động trải nghiệm HS Học sinh KN Kĩ NL Năng lực PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông 10 TN Thực nghiệm 11 TNSP Thực nghiệm sư phạm 12 VK Vi khuẩn 13 VSV Vi sinh vật Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra GV HĐTN 26 Bảng 1.2 Kết khảo sát GV HĐTN 27 Bảng 1.3 Kết điều tra HS HĐTN 29 Bảng 2.1 Các HĐTN cho học sinh lớp 10 dạy học phần Sinh học VSV 33 Bảng 2.2 Chỉ số phẩm chất lực chung mà HĐTN cần đạt 67 Bảng 2.3 Chỉ số yêu cầu cần đạt lực đặc thù HĐTN 68 Bảng 2.4 Đánh giá kĩ HĐTN HS 71 Bảng 2.5 Tiêu chí đánh giá việc tổ chức rèn luyện lực lập kế hoạch học tập thông qua HĐTN 72 Bảng 2.6 Đánh giá việc tổ chức rèn luyện lực xây dựng kế hoạch học tập cho HS thông qua HĐTN 72 Bảng 2.7 Tiêu chí đánh giá việc tổ chức rèn luyện lực lập kế hoạch thông qua HĐTN 73 Bảng 2.8 Đánh giá việc tổ chức rèn luyện lực thực kế hoạch thông qua HĐTN 73 Bảng 2.9 Các mức độ đạt lực nghiên cứu 74 Bảng 3.1 Bảng thông tin lớp thực nghiệm trường THPT Hoàng Quốc Việt 76 Bảng 3.2 Đánh giá việc tổ chức rèn luyện lực lập kế hoạch học tập thông qua HĐTN 77 Bảng 3.3 Bảng tần số xuất điểm kiểm tra đợt TN 81 Bảng 3.4 Bảng tần suất xuất điểm kiểm tra đợt TN 81 Bảng 3.5 Bảng tiêu chí đánh giá kĩ hoạt động nhóm 82 Bảng 3.6 Bảng kết đánh giá lực HS lần TN 83 Bảng 3.7 Bảng kết đánh giá lực HS lần TN 83 Bảng 3.8 Bảng kết đánh giá lực HS lần TN 84 Bảng 3.9 Bảng kết đánh giá lực HS lần TN 86 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình Chu trình học tập trải nghiệm David Kolb 23 Hình 3.1 Biểu đồ thể mức độ đạt tiêu chí qua bốn lần TN .79 Hình 3.2 Biểu đồ thể mức độ đạt tiêu chí qua bốn lần TN .79 Hình 3.3 Biểu đồ thể mức độ đạt tiêu chí qua bốn lần TN .80 Hình 3.4 Biểu đồ thể tần xuất điểm đợt TN 82 Hình 3.5 Biểu đồ thể kết TN lớp 87 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thơng Đổi bản, tồn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, bước khẳng định văn kiện đại hội Đảng, đặc biệt Nghị số 29 Hội nghị Trung ương 8, khóa XI, khẳng định “đây khơng quốc sách hàng đầu, chìa khóa mở đường đưa đất nước tiến lên phía trước, mà “mệnh lệnh” sống” [1] Nghị Hội nghị Trung ương Khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” [9] Trên sở xác định mục tiêu đổi giáo dục việc “tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động ngoại khóa trải nghiệm sáng tạo Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” [9] Hướng tới mục tiêu đó, cần phải đổi đồng phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, phương thức tiếp cận nội dung học sinh (HS) cách thức kiểm tra, đánh giá cơng tác quản lí giáo dục Ngày 27 tháng năm 2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 404/QĐ-TTg phê duyệt “Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng” [26] Mục tiêu đổi Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội quy định: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Kết lần TN lớp 90 88 86 84 TN 82 TN 80 TN 78 TN 76 74 72 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 Hình 3.5 Biểu đồ thể kết TN lớp Qua trình thực nghiệm kết lần TN trên, rút số nhận xét sau: Đa số HS lớp TN có tinh thần sẵn sàng đón nhận nhiệm vụ, có chuẩn bị tốt đồ dùng, trang thiết bị phục vụ cho HĐTN mà nhóm tham gia HS tham gia HĐTN liên quan đến thực tế sản xuất sống sinh hoạt hàng ngày nên hứng thú tham gia vào hoạt động học tập Chính vậy, kết HS qua lần thực nghiệm có tiến vượt bậc Lần TN 1, HS bắt đầu làm quen với HĐTN nên điểm tối đa 81,0 Sự tiến HS thể qua bảng kết TN Lần TN điểm tối đa đạt 84,8 TN số điểm lớp tương đối cao, 84,7; 85,9; 87,1; 87,2; 88,6 3.6.2.2 Nhận xét * Qúa trình thực dự án - Ưu điểm: + Đa số thành viên nhóm hoạt động tích cực: từ việc phân cơng nhiệm vụ, ghi chép nội dung tiến trình công việc chi tiết, rõ ràng, phù hợp với khả hứng thú cá nhân Các nhóm trưởng nhóm biết cách thức tổ chức điều hành hoạt động nhóm, phối hợp với thành viên nhóm tương Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn đối hiệu Các thành viên nhóm nhiệt tình, đồn kết, giúp đỡ lẫn trình hoạt động + Phiếu tổng hợp thông tin, liệu đa số nhóm trình bày đầy đủ + Biên thảo luận nhóm tương đối chi tiết - Nhược điểm + Một số thành viên nhóm chưa thực tích cực + Hoạt động phân cơng nhiệm vụ số nhóm chưa cụ thể, rõ ràng, chưa người, việc + Biên ghi chép sơ sài, chưa ghi rõ nguồn tham khảo + Một số nhóm ghi biên thảo luận sơ sài * Về thuyết trình: - Về nội dung: Đa số thuyết trình nhóm trình bày rõ ràng cấu trúc mạch lạc, chặt chẽ Các thuyết trình có liên hệ, mở rộng kiến thức thực tế, có tính hấp dẫn, thiết thực, khả thi - Về hình thức: Đa số nhóm trình bày đẹp, hình ảnh minh họa sinh động, hấp dẫn - Về khả thuyết trình: Khả thuyết trình HS có tiến rõ rệt qua lần TN Thông qua HĐTN, em mạnh dạn, tự tin trình bày trước đám đơng, có ngơn ngữ hình thể tương đối tốt Ngồi em trả lời câu hỏi nội dung chủ đề GV bạn lớp Tuy nhiên, tồn số HS cong rụt rè, nhút nhát trước đám đơng Các em chưa biết cách trình bày thuyết trình trình bày dàn trải, chưa có vấn đề trọng tâm chưa có điểm nhấn để thu hút tập trung người nghe Chính vậy, trình giảng dạy, GV cần thường xuyên tổ chức HĐTN giúp HS có hội trình bày trước đám đơng, rèn luyện kĩ thuyết trình * Sản phẩm HS Hầu hết thành viên nhóm hình thành ý thức, trách nhiệm, tích cực, chủ động hoạt động nhóm Một số nhóm tạo sản phẩm ngon, trình bày đẹp, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trình bảo quản sử dụng gia đình Còn số nhóm chưa tạo sản phẩm thực tốt hầu hết em HS đề biết cách làm việc theo nhóm, biết Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn trình tổ chức HĐTN, biết vận dụng kiến thức lí thuyết thực tế.Từ góp phần phát triển lực HS cách toàn diện TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong trình tiến hành chủ đề HĐTN, thông qua việc tổ chức, theo dõi, đánh giá trình thực chủ đề HĐTN, vào kết kiểm tra kết đánh giá lực HS, nhận thấy việc tổ chức HĐTN cho HS lớp 10 phần Sinh học Vi sinh vật hoàn toàn đắn Các HĐTN q trình học tập có tác dụng tăng hứng thú học tập cho HS, HS phát triển lực chung lực chuyên biệt, HS trải nghiệm thực tế để lĩnh hội tri thức, vận dụng vào thực tế cách hiệu Luận văn hướng đến khẳng định lợi ích việc tổ chức HĐTN dạy học phần Sinh học Vi sinh vật Từ triển khai mở rộng tổ chức HĐTN cho HS tồn nội dụng chương trình Sinh học 10 môn học khác Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu, thực nhiệm vụ đề tài, đưa số kết luận sau: Đề tài xây dựng sở lí luận HĐTN, mơ hình HĐTN, kĩ thiết kế HĐTN Điều tra 75 giáo viên THPT, cho thấy nhận thức GV phổ thông KN thiết kế HĐTN chưa đầy đủ, mức thấp, việc tổ chức hoạt động học tập HĐTN q trình dạy học Vì cần thiết phải tập huấn cho GV phổ thông KN thiết kế HĐTN dạy học, đặc biệt dạy học Sinh học Đề tài xác định cấu trúc, KN thiết kế HĐTN gồm kĩ thành phần: Xác định tiến trình trải nghiệm, Xác định dạng hoạt động giai đoạn chu trình trải nghiệm, thiết kế tiến trình hoạt động, Thiết kế tiêu chí cơng cụ kiểm tra, đánh giá lực HS HĐTN vận dụng cơng cụ để đánh giá hoạt động dạy học số chủ đề HDDTN dạy học phần Sinh học Vi sinh vật Sinh học 10 Nghiên cứu đề xuất quy trình thiết kế HĐTN dạy học Sinh học trường phổ thông gồm bước: Xác định mục tiêu, nhiệm vụ HĐTN; Xây dựng kế hoạch HĐTN; HĐTN cụ thể; Chia sẻ, phân tích - tổng hợp hình thành kiến thức; Vận dụng tình Vận dụng quy trình để thiết kế dạy học thử nghiệm số chủ đề dạy học phần Sinh học Vi sinh vật - Sinh học 10 Tiến hành kiểm nghiệm đánh giá giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài Kết nghiên cứu bước đầu cho thấy việc tổ chức HĐTN theo số chủ đề học tập phát triển lực chung lực chuyên biệt HS, nâng cao chất lượng học tập, góp phần tích cực vào việc đổi phương pháp dạy học Kiến nghị Qua thời gian nghiên cứu, chúng tơi có số đề nghị sau: Tiếp tục triển khai thực nghiệm quy trình rèn luyện thiết kế HĐTN trường THPT nước Cần tập huấn cho GV Sinh học trường THPT thiết kế HĐTN để từ thay đổi PPDH, giúp cho GV có KN thiết kế HĐTN theo định hướng phát triển nghề nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), “Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Hội nghị Trung ương khóa XI”, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Bộ giáo dục Đào tạo (2009), Sách giáo viên Sinh học 10, NXB Giáo dục, Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), “Đề án Đổi chương trình sách giáo khoa sau 2015”, Hà Nội 4, Bộ giáo dục Đào tạo (2014), Sách giáo khoa Sinh học 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2015) Chương trình phát triển giáo dục trung học: “Kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học” Bộ GD-ĐT (2017), “Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể” Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số: 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018, Ban hành chương trình giáo dục phổ thơng Nguyễn Thị Côi (Chủ biên), (2009), Rèn luyện kỹ nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử, NXB Đại học Sư phạm Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ (Khóa XI), Hà Nội 10 Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Thành Lập (Chủ biên), Sinh học 10 bản, NXB Giáo dục 11 John Dewey (2012), Kinh nghiệm Giáo dục (Phạm Anh Tuấn dịch), NXB Trẻ 12 Bùi Ngọc Diệp, Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thơng, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 113 - Tháng 02/2015 - Trang 37) 13 Nguyễn Thị Kim Dung (2015), Một số phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THPT, Viện nghiên cứu sư phạm - Trường ĐHSP Hà Nội 14 Trần Thị Gái (2018), Rèn luyện cho sinh viên kĩ thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học Sinh học trường trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ, trường ĐHSP Hà Nội 15 Nguyễn Thị Thu Hoài (2017), Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo giải pháp phát huy lực người học, trường ĐHQG Hà Nội 16 Nguyễn Ái Học (2014), Triết lí giáo dục John Dewey với giáo dục dạy học Việt Nam, http://nguvan.hnue.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 17 Ngô Văn Hưng, Xây dựng, tổ chức đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học, tài liệu tập huấn GV trung học sở GDĐT Đăk Lăk, năm 2018 18 Nguyễn Thị Liên (chủ biên, 2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam 19 Nguyễn Hữu Lễ (2016), “Một số vấn đề dạy học trải nghiệm chương trình”, Tạp chí giáo dục (373), tr 26-28 20 Lê Thị Liên, Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam 21 L.X Vưgôtxki (1997), Tuyển tập tâm lý học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 22 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam 23 Phan Xuân Quyết (2014), “Bước đầu tìm hiểu triển khai hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo trường phổ thông”, http://hungyen.edu.vn 24 Đinh Thị Kim Thoa (2017), Học từ trải nghiệm, Trường Đại học Giáo dục - ĐHQGHN, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Đỗ Ngọc Thống (2017), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - kinh nghiệm quốc tế vấn đề VIỆT NAM 26 Thủ tướng Chính phủ (2015), “Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông”, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam 27 Ngô Thị Tuyên (2016), “Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo”, http://congnghegiaoduc.vn 28 Lê Đình Trung (chủ biên), Phan Thị Thanh Hội (2015), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Các trang web: 29 http://congnghegiaoduc.vn 30 http://giaoducthoidai.vn 31 http://thptcamxuyen.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 32 http://thnamthuong.pgdnamtruc.edu.vn/hoat-dong-chuyen-mon/tai-lieu-tap-huantrai-nghiem-sang-tao.html TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 33 Cao Cu Giac, Tran Thi Gai, Phan Thi Thanh Hoi, 2017, “Organizing the Experiential Learning Activities in Teaching Science for General Education in Vietnam” World Journal of Chemical Education, vol 5, no (2017): 180-184 doi: 10.12691/wjce-5-5-7 34 D A Kolb (1984) Experiential learning: experience as the source of learning and devellopment Addres: Englewood Cliffs, New Jersey; Publisher: Prentice - Hall Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA Phụ lục 1.1: Phiếu điều tra thực trạng tổ chức HĐTN trường THPT Phiếu dành cho GV Nhằm cung cấp thông tin thực trạng thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học trường trung học phổ thơng Kính mong thầy/cơ vui lòng hợp tác giúp đỡ cách trả lời câu hỏi sau đây: Câu hỏi điều tra Trong trương trình GDPT mới, Bộ Giáo dục Đào tạo có chủ trương việc đưa môn HĐTN vào giảng dạy nhà trường, ý kiến thầy/cô vấn đề nào? □ Đồng ý □ Không đồng ý □ Bình thường Thầy/cơ thiết kế tổ chức HĐTN dạy học chưa? Nếu có mức độ nào? □ Thường xun □ Có □ Chưa Thầy/cơ đánh giá tầm quan trọng việc tổ chức HĐTN trình dạy học? □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Không quan trọng Theo thầy/cơ, để tổ chức HĐTN có hiệu quả, cần tham gia đối tượng nào? □Thầy/cô □ Thầy/cô, học sinh □ Thầy cô, nhà trường, học sinh Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Theo thầy/cô, việc thiết kế HĐTN có khó khơng? □ Rất khó □ Khó □ Bình thường Theo thầy/cơ, học áp dụng thiết kế tổ chức HĐTN? □ Bài học có chứa nội dung hay chủ đề mang tính ứng dụng, thực tiễn cao □ Bài học chứa nội dung khó □ Bài học áp dụng Khi tổ chức HĐTN q trình dạy học, thầy/cơ thường tổ chức hình thức nào? □ Tổ chức trò chơi, thi □ Tổ chức tham quan dã ngoại □ Hoạt động giao lưu, câu lạc Đánh giá thầy/cô tác động HĐTN đến việc nâng cao chất lượng dạy học? □ Có tác động tích cực □ Có tác động bình thường □ Khơng có tác động Thầy/cô đánh giá lực thiết kế tổ chức HĐTN cho HS? □ Rất thành thạo □ Thành thạo □ Không thành thạo 10 Theo thầy/cơ, HĐTN có cần thiết phải đưa vào giảng dạy trường THPT hay không? □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Không cần thiết Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy cô! Phụ lục 1.2 Phiếu dành cho HS Nhằm cung cấp thông tin thực trạng thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học trường trung học phổ thông Mong em vui lòng trả lời câu hỏi đây: Câu hỏi điều tra Các em biết đến HĐTN trình học tập chưa? □ Đã biết □ Biết sơ qua □ Chưa biết Các em có thường xuyên tham gia HĐTN q trình học tập khơng? □ Thường xun □ Có □ Chưa Các em tham gia HĐTN hình thức nào? □ Trò chơi, thi □ Tham quan dã ngoại □ Hoạt động giao lưu, câu lạc Các em thường hay tham gia HĐTN môn học □ Tốn, Lí, Hóa, Ngoại Ngữ □ Lí, Hóa, Sinh, Sử □ Sinh, Văn, Địa, GDCD, Công Nghệ Các em có thích học tập thơng qua HĐTN khơng? □ Có thích □ Bình thường □ Khơng thích Khi tham gia vào HĐTN, em có gặp khó khăn khơng? □ Tốn nhiều thời gian □ Phải hoạt động nhiều □ Khơng có khó khăn Thái độ bạn lớp tham gia HĐTN □ Nhàm chán □ Bình thường □ Tích cực hoạt động Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Cảm ơn hợp tác em! Phụ lục 2: CÁC PHIẾU ĐÁNH GIÁ HĐTN 2.1 Phiếu đánh giá hoạt động tìm hiều ứng dụng trình chuyển hóa vật chất năng lượng vi sinh vật qua thi “Khéo tay hay làm” STT NỘI DUNG Hoạt động 1: Khởi động: Trò chơi vận động Hoạt động 2: Diễn đàn: Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất sản phẩm phục vụ THỜI GIAN phút ĐIỂM điểm 10 điểm 10 phút đời sống người Hoạt động 3: Cuộc thi “Khéo tay hay làm” 10 phút 70 điểm Hoạt động 4: Hùng biện: Giới thiệu sản phẩm 15 phút sáng tạo 10 điểm Hoạt động 5: Tổng kết nhận xét điểm phút Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHIẾU CHẤM ĐIỂM SẢN PHẨM (Dành cho GV) Nội dung Tiêu chí Điểm tối đa Đặt vấn đề rõ ràng, hấp dẫn Nội dung đầy đủ, xác, khoa học Hình ảnh minh họa đẹp, xếp hợp lí Ngun liệu phù hợp Sản phẩm trình bày có tính thẩm mỹ Sản phẩm ngon, hợp vị, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 10 5 10 10 Thuyết Trình bày lưu lốt, xác, hấp dẫn, chọn lọc đưa thông tin hữu ích trình thảo Trả lời tốt câu hỏi vấn đáp BGK đội thi khác luận Đưa câu hỏi cho đội thi khác có giá trị (20 điểm) Có thái độ xây dựng đặt câu hỏi trả lời câu hỏi Tổng điểm 70 Sản phẩm (50 điểm) Bản trình chiếu Sản phẩm thật Điểm chấm 10 2 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHÉO GIỮA CÁC ĐỘI (Áp dụng cho chủ đề HĐTN) Tên nhóm: Điểm: Tổng 100 STT 1 10 Điểm Tiêu chí Tên chủ đề Dữ liệu nội dung Giải thích Trình bày Tổ chức báo cáo Hiểu nội dung Tính sáng tạo Tư tích cực Chất lượng việc nhóm Ấn tượng chung Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN 10 http://lrc.tnu.edu.vn Tổng Tổng điểm: PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM (Dành cho chủ đề HĐTN) Họ tên người đánh giá: Họ tên người đánh giá: STT Tiêu chí đánh giá Nhiệt tình trách nhiệm Tình thần hợp tác, tôn trọng, lắng nghe Tham gia tổ chức quản lí nhóm Chú tâm thực nhiệm vụ Đưa ý kiến hay Đóng góp việc hình thành sản phẩm Hiệu cơng việc Hoàn thành thời gian Mức độ Tổng điểm: 1: Chưa đạt 2: Đạt 3: Khá 4: Tốt 2.2 Phụ lục về: Rèn luyện kĩ thực hành qua thực hành: Quan sát số vi sinh vật STT NỘI DUNG THỜI GIAN ĐIỂM phút Hoạt động 1: Chuẩn bị dụng cụ thực hành Hoạt động 2: Nhuộm đơn phát vi sinh vật khoang miệng 10 phút 15 Hoạt động 3: Nhuộm đơn phát tế bào nấm men 10 phút 15 Hoạt động 4: Thu hoạch 15 phút 10 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Hoạt động 5: Tổng kết nhận xét phút THỜI ĐIỂM GIAN GHI CHÚ 2.3 Phụ lục thi: Bác sĩ học đường thông thái STT NỘI DUNG Hoạt động 1: Khởi động: Một số HS đội thi nhảy dân vũ: Việt nam phút Hoạt động 2: Bác sĩ thông thái 15 phút 10 Hoạt động 3: Hài, kịch ngắn nói chủ đề liên quan đến HIV/AIDS 10 phút 10 Hoạt động: Diễn đàn: Bạn biết HIV/AIDS 10 phút 20 Hoạt động 5: Tổng kết, nhận xét phút 2.3 Phụ lục: Phiếu khảo sát GV HĐTN Tôi đâu? Vui lòng sử dụng thang đo sau để đánh giá nhận định mức độ bạn nghĩ mơ tả kiến thức cảm xúc bạn Hoạt động trải nghiệm Đánh dấu "X" vào ô hiển thị tốt câu trả lời bạn Không ghi tên bạn thông tin nhận dạng khảo sát Rất Không đồng ý (D) Đồng ý (SA) Không đồng ý (SD) Rất Đồng ý (A) Nội dung khảo sát D SD SA A Tôi biết giáo dục Hoạt động trải nghiệm Tơi quen thuộc với lý Hoạt động trải nghiệm coi phương pháp giáo dục quan trọng địa phương quốc gia Tôi biết cách tổ chức Hoạt động trải nghiệm Tôi kết hợp Hoạt động trải nghiệm dựa điều tra lấy người học làm trung tâm Hoạt động trải nghiệm tơi Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Nội dung khảo sát DSDSAA Tôi tin giáo dục Hoạt động trải nghiệm có giá trị cho học sinh tơi Tơi có hiểu biết sâu rộng Hoạt động trải nghiệm mà dạy Tôi cam kết giúp học sinh phát triển kỹ Hoạt động trải nghiệm Tơi thường xun nghiên cứu thơng tin chương trình giảng dạy Hoạt động trải nghiệm Tôi mong muốn điều chỉnh thay đổi phương pháp giảng dạy để dạy Hoạt động trải nghiệm 10 Tôi muốn học thực hành Hoạt động trải nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... kế số chủ đề HĐTN cho học sinh lớp 10 dạy học phần Sinh học Vi sinh vật - Thiết kế kế hoạch tổ chức dạy học 04 chủ đề HĐTN cho học sinh lớp 10 dạy học Sinh học Vi sinh vật - Tổ chức HĐTN theo kế... HĐTN cho HS lớp 10 dạy học phần Sinh học Vi sinh vật? - Tổ chức đa dạng hóa HĐTN thơng qua chủ đề học tập phần Sinh học Vi sinh vật cách nào? - Nếu thiết kế HĐTN cho HS lớp 10 dạy học phần Sinh học. .. HĐTN dạy học phần Sinh học Vi sinh vật cho HS lớp 10 THPT; - Thiết kế 04 chủ đề dạy học phần Sinh học Vi sinh vật lớp 10 tổ chức HĐTN; - Tổ chức thực nghiệm nhằm đánh giá hiệu tổ chức HĐTN, qua

Ngày đăng: 10/12/2019, 14:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), “Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Hội nghị Trung ương 8 khóa XI ”, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mớicăn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Hội nghị Trung ương 8 khóa XI
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Năm: 2013
2. Bộ giáo dục và Đào tạo (2009), Sách giáo viên Sinh học 10, NXB Giáo dục, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Sinh học 10
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), “Đề án Đổi mới chương trình và sách giáo khoa sau 2015”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án Đổi mới chương trình và sách giáo khoasau 2015”
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2013
4, Bộ giáo dục và Đào tạo (2014), Sách giáo khoa Sinh học 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Sinh học 10
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2014
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015). Chương trình phát triển giáo dục trung học: “Kĩ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kĩ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2015
6. Bộ GD-ĐT (2017), “Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể
Tác giả: Bộ GD-ĐT
Năm: 2017
8. Nguyễn Thị Côi (Chủ biên), (2009), Rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử
Tác giả: Nguyễn Thị Côi (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2009
9. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 8 (Khóa XI), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 8 (Khóa XI)
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2013
10. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Thành Lập (Chủ biên), Sinh học 10 cơ bản, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học 10 cơbản
Nhà XB: NXB Giáo dục
11. John Dewey (2012), Kinh nghiệm và Giáo dục (Phạm Anh Tuấn dịch), NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm và Giáo dục
Tác giả: John Dewey
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2012
12. Bùi Ngọc Diệp, Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 113 - Tháng 02/2015 - Trang 37) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhàtrường phổ thông
13. Nguyễn Thị Kim Dung (2015), Một số phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THPT, Viện nghiên cứu sư phạm - Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THPT, "Viện nghiên cứu sư phạm "-
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Dung
Năm: 2015
14. Trần Thị Gái (2018), Rèn luyện cho sinh viên kĩ năng thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học Sinh học ở trường trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ, trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện cho sinh viên kĩ năng thiết kế hoạt động trảinghiệm trong dạy học Sinh học ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Trần Thị Gái
Năm: 2018
15. Nguyễn Thị Thu Hoài (2017), Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo giải pháp phát huy năng lực người học, trường ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo giải pháp phát huy năng lực người học
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hoài
Năm: 2017
16. Nguyễn Ái Học (2014), Triết lí giáo dục của John Dewey với giáo dục và dạy học ở Việt Nam, http://nguvan.hnue.edu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lí giáo dục của John Dewey với giáo dục và dạy học ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ái Học
Năm: 2014
17. Ngô Văn Hưng, Xây dựng, tổ chức và đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học, tài liệu tập huấn GV trung học sở GDĐT Đăk Lăk, năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng, tổ chức và đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo trongtrường trung học
18. Nguyễn Thị Liên (chủ biên, 2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
19. Nguyễn Hữu Lễ (2016), “Một số vấn đề về dạy học trải nghiệm trong chương trình”, Tạp chí giáo dục (373), tr 26-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về dạy học trải nghiệm trong chương trình”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Nguyễn Hữu Lễ
Năm: 2016
20. Lê Thị Liên, Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổchức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Lê Thị Liên, Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh
Nhà XB: Nxb Giáo dụcViệt Nam
Năm: 2016
21. L.X Vưgôtxki (1997), Tuyển tập tâm lý học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập tâm lý học
Tác giả: L.X Vưgôtxki
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w