Tổ chức hành nghề luật sư theo pháp luật việt nam từ thực tiễn thành phố hồ chí minh tt

27 132 0
Tổ chức hành nghề luật sư theo pháp luật việt nam từ thực tiễn thành phố hồ chí minh tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN VĂN CÔNG TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật kinh tế Mã số: 9.38.01.07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 Cơng trình hồn thành Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Anh Sơn Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Thị Mơ Phản biện 2: TS Nguyễn Văn Cương Phản biện 3: TS Phạm Sỹ Chung Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội Vào hồi: … … phút, ngày … tháng … năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Về tính cấp thiết đề tài luận án Ở Việt Nam, kể từ năm 2001 đến với thời điểm Pháp lệnh luật sư năm 2001 ban hành, tổ chức hành nghề luật sư hình thành với nhiều hình thức, quy mơ hoạt động khác ngày nhiều (kể tổ chức hành nghề luật sư nước hoạt động Việt Nam) Đặc thù hoạt động nghề nghiệp luật sư hành nghề độc lập, tự chịu trách nhiệm cá nhân hoạt động nghề nghiệp mình, nhiên, để hỗ trợ giúp đỡ trình hành nghề, để nâng cao khả đáp ứng nhu cầu khách hàng nhằm nâng cao hiệu uy tín nghề nghiệp luật sư trước khách hàng, luật sư có hợp tác với hoạt động hành nghề tổ chức hành nghề luật sư (Văn phòng luật sư cơng ty luật) định Trong thời gian qua, công tác tổ chức hoạt động luật sư tổ chức hành nghề luật sư phạm vi nước đáp ứng kịp thời phần nhu cầu hổ trợ pháp lý ngày cao cá nhân, tổ chức, góp phần quan trọng việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo đương khác, phục vụ tích cực cho cơng cải cách tư pháp, bước tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi tin cậy cho hoạt động đầu tư, kinh doanh, thương mại…v.v bối cảnh hội nhập quốc tế Tại thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế - văn hóa lớn nước, đầu mối giao thương quốc tế động khu vực, nơi có truyền thống nghề luật sư đời từ sớm, TP.Hồ Chí Minh có môi trường thuận lợi cho nghề luật sư phát triển Trong nhiều năm qua, Tp.Hồ Chí Minh ln có số lượng luật sư, tổ chức hành nghề luật sư đông đảo nước, với gần 1/2 tổng số luật sư khoảng 40% số tổ chức hành nghề luật sư nước Nhu cầu dịch vụ pháp lý đa dạng với tính phức tạp ngày cao, từ dịch vụ pháp lý “truyền thống” tham gia tố tụng, tư vấn pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân, đến hoạt động tư vấn pháp lý cho doanh nghiệp, tổ chức nước liên quan đến giao dịch đầu tư, tài ngân hàng, thị trường vốn, thị trường bất động sản, sở hữu trí tuệ, tham gia giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi,v.v…Từ đặc thù địa phương này, nói việc thực thành công mục tiêu“Chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020” (do Thủ tướng Chính phủ ban hành theo Quyết định 1072/QĐ-TTg ngày 05/07/2011) địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có ý nghĩa định đến thành công hay không chiến lược phát triển nghề luật sư phạm vi nước Vì vậy, hoạt động hành nghề luật sư tổ chức hành nghề luật sư kỳ vọng nhiều giai đoạn phát triển kinh tế xã hội nay, kỳ vọng xã hội hoạt động luật sư có thực hóa hay khơng phụ thuộc nhiều vào hoạt động tổ chức hành nghề luật sư Các tổ chức hành nghề luật sư thành lập nhiều số lượng TP.Hồ Chí Minh, nhiên, phải thấy đa số tổ chức hành nghề luật thiếu tính chuyên nghiệp có quy mơ nhỏ, hiệu chưa cao Hạn chế mang tính tồn diện khâu quản trị, điều hành nhằm hướng tới minh bạch hiệu chưa tổ chức hành nghề luật sư trọng thiếu khả cạnh tranh, cạnh tranh quốc tế Luật Luật sư năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2012) đời với Luật Doanh nghiệp năm 2014 số văn pháp luật khác có quy định tổ chức hành nghề luật sư Các quy định tạo sở pháp lý cho việc tổ chức, hoạt động tổ chức hành nghề luật sư chưa thể đáp ứng yêu cầu quản trị phù hợp với chất tính chất hoạt động tổ chức cung cấp dịch vụ pháp lý Bởi tổ chức hành nghề luật sư có nguyên tắc hoạt động riêng yêu cầu đặc thù Trong bối cảnh đó, pháp luật tổ chức hành nghề luật sư khó coi đầy đủ hồn chỉnh Và vậy, câu hỏi đặt tổ chức hành nghề luật sư tổ chức hoạt động phù hợp bối cảnh phát triển đất nước nói chung TP.Hồ Chí Minh nói riêng chưa có câu trả lời thỏa đáng Xuất phát từ trình bày đây, NCS chọn đề tài: “Tổ chức hành nghề luật sư theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ luật học, chuyên ngành luật kinh tế nói cần thiết giai đoạn 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tham gia nghiên cứu khoa học pháp lý nói chung khoa học pháp lý tổ chức hành nghề luật sư nói riêng, tạo lập cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý tương đối hoàn chỉnh, đáp ứng đòi hỏi Luận án tiến sỹ luật học tổ chức hành nghề luật sư bối cảnh Việt Nam Trên sở phân tích vấn đề lý luận tổ chức hành nghề luật sư, pháp luật tổ chức hành nghề luật sư, thực trạng pháp luật Việt Nam tổ chức hành nghề luật sư, thực tiễn áp dụng pháp luật tổ chức hành nghề luật sư TP.Hồ Chí Minh Luận án đề xuất định hướng giải pháp cụ thể hoàn thiện thể chế tổ chức hành nghề luật sư, từ thúc đẩy phát triển tổ chức hành nghề luật sư lượng chất 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích đây, Luận án đặt nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Nghiên cứu sở lý luận tổ chức hành nghề luật sư, đặc điểm tổ chức hành nghề luật sư so với doanh nghiệp thông thường, nội hàm pháp luật tổ chức hành nghề luật sư; làm rõ khía cạnh lý luận xung quanh vấn đề tổ chức hành nghề luật sư, pháp luật tổ chức hành nghề luật sư; - Nghiên cứu so sánh có phân tích đánh giá thực trạng pháp luật quy định tổ chức hành nghề luật sư, qua có đánh giá xác thực tiễn TCHNLS theo pháp luật Việt Nam nay, từ ưu điểm hạn chế, bất cập cần khắc phục; - Trên sở kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, Luận án đề xuất định hướng đưa kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện thể chế tổ chức hành nghề luật sư theo pháp luật Việt Nam giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án có đối tượng nghiên cứu là: - Các quan điểm tổ chức hành nghề luật sư việc áp dụng quan điểm tổ chức hành nghề luật sư; vai trò tổ chức hành nghề luật sư việc thúc đẩy phát triển dịch vụ pháp lý đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam; - Pháp luật tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam quy định tảng tổ chức hành nghề luật sư thực tiễn thi hành quy định cấu tổ chức hoạt động tổ chức hành nghề luật sư; thực trạng áp dụng pháp luật tổ chức hành nghề luật sư TP.Hồ Chí Minh; - Những giải pháp hồn thiện thể chế tổ chức hành nghề luật sư điều kiện Việt Nam nay, đặc biệt yêu cầu bảo vệ quyền người, yêu cầu cải cách tư pháp 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong giới hạn dung lượng, với nội dung nghiên cứu nêu tiểu mục 3.1, Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu nội dung chủ yếu sau: - Luận án nghiên cứu lý luận tổ chức hành nghề luật sư, lý luận pháp luật tổ chức hành nghề luật sư, thực tiễn áp dụng pháp luật tổ chức hành nghề luật sư TP.Hồ Chí Minh; - Luận án tập trung nghiên cứu thực trạng tổ chức hành nghề luật sư tiếp cận theo pháp luật Việt Nam nhằm tìm hiểu hạn chế bất cập so với hệ thống pháp luật hành Việt Nam doanh nghiệp, hành nghề luật sư, vấn đề cụ thể như: (i) Các điều kiện chủ thể quyền thành lập tổ chức hành nghề luật sư; (ii) Thực trạng tổ chức hoạt động tổ chức hành nghề luật sư thành phố Hồ Chí Minh theo pháp luật; (iii) Tổ chức lại tổ chức hành nghề luật sư;(iv) Quyền nghĩa vụ tổ chức hành nghề luật sư; (v) Rút khỏi thị trường cung cấp dịch vụ pháp lý Tổ chức hành nghề luật sư; (vi) Quản lý hành nghề luật sư theo Luật Luật sư hành - Luận án khơng nghiên cứu khía cạnh chủ thể khác như: Đoàn luật sư Liên đoàn luật sư Việt Nam, tổ chức hành nghề luật sư nước Việt Nam, Trung Tâm trợ giúp pháp lý nhà nước Về phạm vi thời gian, Luận án tập trung nghiên cứu tổ chức hành nghề luật sư pháp luật tổ chức hành nghề luật sư kể từ thời điểm năm 2001 Việt Nam ban hành Pháp Lệnh luật sư năm 2001 sau Luật Doanh nghiệp 2005 với nhiều bổ sung thay đổi đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận Luận án nghiên cứu tổ chức hành nghề luật sư theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn TP.Hồ Chí Minh sở quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, chủ trương, đường lối, sách Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh luật sư, nghề luật sư pháp luật luật sư - Phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp thu thập tài liệu số liệu; phương pháp thống kê; phương pháp phân tích-tổng hợp; phương pháp hệ thống hóa; phương pháp luật học so sánh Đóng góp khoa học luận án Kết nghiên cứu Luận án có đóng góp chủ yếu sau đây: Thứ nhất, luận khoa học xuất phát từ thực tiễn, sở đối chiếu, so sánh hình thức TCHNLS theo pháp luật luật sư số nước giới, tác giả đưa khái niệm khoa học pháp lý TCHNLS, VPLS, công ty luật hợp danh, công ty luật TNHH hai thành viên trở lên, công ty luật TNHH thành viên khái niệm luật sư, nghề luật sư, pháp luật tổ chức hành nghề luật sư, sở làm rõ nhu cầu điều chỉnh pháp luật quy chế trách nhiệm pháp lý TCHNLS Việt Nam Thứ hai, luận án khái quát phân tích tương đối toàn diện thực trạng tổ chức hoạt động hình thức TCHNLS Việt nam, vấn đề thực thi pháp luật TCHNLS TP.HCM nói riêng phạm vi nước nói chung, luận án hạn chế, bất cập pháp luật TCHNLS hành khó khăn, vướng mắc thực tiễn thi hành Thứ ba, sở giải đáp vấn đề mặt lý luận thực tiễn nêu trên, luận án xây dựng quan điểm đổi pháp luật TCHNLS; đổi thể chế hình thức TCHNLS phù hợp với bối cảnh Việt Nam Đồng thời, Luận án đề xuất số quan điểm giải pháp cụ thể nhằm góp phần hồn thiện pháp luật TCHNLS, đáp ứng nhu cầu phát triển TCHNLS Việt Nam góp phần tạo điều kiện để TCHNLS hoạt động pháp luật luật sư Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Về mặt khoa học, luận án công trình nghiên cứu trực tiếp, tồn diện vấn đề TCHNLS theo pháp luật Việt Nam Kết nghiên cứu luận án sở khoa học lý luận thực tiễn cung cấp cho nhà nghiên cứu, nhà lập pháp việc soạn thảo, xây dựng hoàn thiện pháp luật luật sư, hành nghề luật sư TCHNLS Về mặt thực tiễn, luận án nghiên cứu thành công cơng trình khoa học có giá trị phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập sở đào tạo pháp luật tổ chức hoạt động TCHNLS Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, nội dung Luận án cấu trúc làm 04 chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài Chương 2: Những vấn đề lý luận tổ chức hành nghề luật sư pháp luật tổ chức hành nghề luật sư Chương 3: Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật tổ chức hành nghề luật sư Thành phố Hồ Chí Minh Chương 4: Định hướng giải pháp hoàn thiện tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam, pháp luật tổ chức hành nghề luật sư Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nhóm cơng trình nghiên cứu lý luận chung luật sư vai trò luật sư - Với đề tài: “Cơ sở lý luận việc hoàn thiện pháp luật luật sư Việt Nam nay” tác giả Phan Trung Hoài [90] năm (2003),tác giả cho NCS tiếp cận đến vấn đề lý luận, sở lý luận việc điều chỉnh pháp luật hoạt động luật sư; thực trạng pháp luật thi hành pháp luật luật sư Việt Nam Mặt khác, tác giả đưa khái niệm luật sư, nghề luật sư Theo nghiên cứu Phan Trung Hồi thì: Nghề luật sư nghề luật, luật sư kiến thức pháp luật mình, độc lập thực hoạt động phạm vi hành nghề theo quy định pháp luật quy chế trách nhiệm nghề nghiệp, nhằm mục đích phụng công lý, bảo vệ quyền lợi hợp pháp khách hàng, góp phần tích cực bảo vệ pháp chế xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa [90,tr.35] Trong nhóm có nghiên cứu tác giả Hoàng Thị Sơn [55] với đề tài: “Thực quyền bào chữa bị can, bị cáo tố tụng hình sự” năm 2003, với nội dung đề tài tác giả sâu nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề có tính lý luận chung quyền bào chữa bị can, bị cáo khái niệm quyền bào chữa bị can, bị cáo [55,tr.14], hình thức bào chữa Luật sư, sở quy định quyền bào chữa; ý nghĩa việc thực quyền bào chữa Ngoài ra, “Practical Law Office Management” (Quản lý văn phòng hành nghề luật), tác giả Brent D.Roper (2012)[123], tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận luật sư; văn phòng hành nghề luật; lý thuyết quản lý văn phòng luật…Bên cạnh đó, tác giả phân tích cho ta thấy Hoa kỳ ngồi luật sư chủ sở hữu văn phòng luật có: (i) luật sư liên kết; (ii) luật sư hợp đồng; (iii) luật sư nhân viên; Công ty luật Hoa kỳ công ty luật thường phân loại nhỏ, vừa lớn Công ty luật nhỏ thường có 20 luật sư; cơng ty luật trung bình thường có từ 20 đến 75 luật sư; cơng ty luật lớn có từ 75 đến vài trăm luật sư; vài công ty siêu lớn, có từ 500 đến 1000 luật sư trở lên [123] Nhóm cơng trình nghiên cứu Tổ chức hành nghề luật sư pháp luật tổ chức hoạt động Tổ chức hành nghề luật sư - Về quản trị cơng ty luật kể đến nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Bốn (2019) [78] đề tài “Quản trị công ty luật theo pháp luật Việt Nam” với nghiên cứu cho NCS tiếp cận quản trị công ty quản trị công ty luật phương diện lý luận thực tiễn quy định pháp luật quản trị công ty luật, tác giả gắn liền với vấn đề hành nghề luật sư TCHNLS hình thức công ty luật hợp danh công ty TNHH Có thể nói cơng trình nghiên cứu công phu, đầy đủ sát với nội dung Luận án NCS Cơng trình NCS tham khảo phân tích đặc thù nghề luật sư đặc điểm hình thức TCHNLS - Về công ty luật hợp danh, nghiên cứu Vũ Thành Trưng về: “Công ty luật hợp danh theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” năm 2014 [119] với nghiên cứu này, tác giả khái niệm công ty luật hợp danh dạng liên kết mang chất đối nhân luật sư, luật sư thành viên hợp danh công ty chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ công ty luật hợp danh Công ty luật hợp danh cơng ty có hai luật sư thành lập quản lý chia sẻ lợi nhuận lẫn rủi ro - Trong nghiên cứu:“Pháp luật tổ chức hoạt động Tổ chức hành nghề luật sư qua thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” năm 2014 [110] tác giả Luận án quan tâm nghiên cứu vấn đề lý luận tổ chức hành nghề luật sư; pháp luật tổ chức hoạt động tổ chức hành nghề luật sư; thực trạng pháp luật tổ chức hoạt động tổ chức hành nghề luật sư từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, tác giả rà sốt hệ thống pháp luật luật sư TCHNLS từ năm 1987 đến thời điểm năm 2014 cho thấy nhiều bất cập Trong nhóm nghiên cứu này, có nghiên cứu luật sư công ty luật, cụ thể như: Nghiên cứu Nguyễn Hữu Phước [71] “Hướng dẫn khởi nghiệp với nghề nghiệp” năm có nhiều cơng trình nghiên cứu kỹ lưỡng lý luận, điển cơng trình nghiên cứu thực đề tài luận án tiến sỹ “Cơ sở lý luận việc hoàn thiện pháp luật luật sư Việt Nam” tác giả Phan Trung Hoài (2003); sách chuyên khảo “Pháp luật luật sư đạo đức nghề nghiệp luật sư”của tác giả Nguyễn Văn Tuân (2014); cơng trình nghiên cứu đề tài luận án tiến sỹ “Quản trị công ty luật theo pháp luật Việt Nam”của tác giả Nguyễn Văn Bốn (2019) Các công trình nghiên cứu thực góc độ luật học nên phân tích, đánh giá cụ thể chi tiết, giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động luật sư, nghề luật sư, quản trị công ty luật…cũng đưa Đây kinh nghiệm quý báu cho NCS trình nghiên cứu thực đề tài Luận án Thứ ba, cơng trình nghiên cứu nước, góc độ luật học phần mơ tả khung pháp luật TCHNLS Việt Nam bất cập cần khắc phục đưa số giải pháp để hồn thiện bất cập Có thể nói, kết quan trọng mà Luận án kế thừa, sở đề giải pháp cụ thể Luận án 1.2.2 Những vấn đề chưa giải thấu đáo bỏ ngỏ cần tiếp tục nghiên cứu Thứ nhất, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống TCHNLS Chính lý nên đánh giá mức độ phù hợp; không phù hợp quy định pháp luật với thực trạng TCHNLS Việt Nam chưa giải cách thấu đáo Luận án giải vấn đề Thứ hai, khái niệm luật sư, nghề luật sư tổ chức luật sư làm rõ bản, cơng trình nghiên cứu nước nước tiếp cận Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu khái niệm, đặc điểm vai trò/chức TCHNLS mơ hình tổ chức hoạt động của: Văn phòng luật sư, công ty luật hợp danh, công ty luật TNHH hai thành viên trở lên, công ty luật TNHH thành viên chưa nhiều, vấn đề lý luận thực tiễn đặt chưa giải Luận án làm rõ vấn đề để tìm cách tiếp cận phù hợp với thực tiễn TCHNLS Việt Nam 11 Thứ ba, thiếu nghiên cứu cách toàn diện trực tiếp đến pháp luật TCHNLS, nên giải pháp nhằm hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh TCHNLS chưa cơng trình nghiên cứu thực cách cụ thể thuyết phục Luận án làm rõ vấn đề nêu nhằm tìm giải pháp hồn thiện khung pháp lý TCHNLS pháp luật TCHNLS Các câu hỏi nghiên cứu: Tổ chức hành nghề luật sư gì? Bản chất pháp lý đặc điểm TCHNLS?, Tổ chức hành nghề luật sư có hình thức nào? Các hình thức TCHNLS tổ chức hoạt động sao? Nội hàm pháp luật TCHNLS gì? Thực tiễn áp dụng pháp luật TCHNLS Tp.HCM nào? Pháp luật TCHNLS cần hoàn thiện theo định hướng giải pháp cụ thể nào? Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ 2.1 Những vấn đề lý luận tổ chức hành nghề luật sư 2.1.1 Khái niệm luật sư nghề luật sư - Khái niệm luật sư Về khái niệm luật sư, có nhiều cách hiểu khác nhau, nguyên nhân mặt pháp luật nói chung pháp luật luật sư nói riêng chưa hồn thiện, mặt khác ngun nhân việc dịch thuật thuật từ ngữ có liên quan từ ngơn ngữ nước ngồi chưa chuẩn xác Trong viện dẫn tác giả Luận án có chia sẻ khái niệm luật sư là: “người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định luật này, thực dịch vụ pháp lý theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức khách hàng” (theo Điều Luật Luật sư năm 2006, sửa đổi năm 2012) Theo quan niệm tác giả Luận án khái niệm luật sư hiểu sau: “Luật sư người hành nghề luật có chứng hành nghề luật sư theo quy định pháp luật luật sư, đăng ký hành nghề 12 Đoàn luật sư Hiệp hội/Liên Đoàn luật sư định cung cấp dịch vụ pháp lý cho xã hội” - Khái niệm nghề luật sư Ở Việt Nam lâu sử dụng cụm từ “nghề luật sư”, “nghề nghiệp luật sư” “hành nghề luật sư” Theo thói quen sử dụng ngơn ngữ Việt Nam văn nói văn viết cụm từ “nghề luật sư” chấp nhận Theo quan niệm tác giả Phan Trung Hồi, thì: “Nghề luật sư nghề luật, luật sư kiến thức pháp luật mình, độc lập thực hoạt động phạm vi hành nghề theo quy định pháp luật quy chế trách nhiệm nghề nghiệp, nhằm mục đích phụng cơng lý, bảo vệ quyền lợi hợp pháp khách hàng, góp phần tích cực bảo vệ pháp chế xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa”[90,tr.35] Theo quan điểm riêng tác giả Luận án thì, nghề luật sư khái quát sau: Nghề luật sư nghề luật, luật sư có quyền tự phương thức hành nghề mình, cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng theo quy định pháp luật, theo quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách hàng, góp phần bảo vệ cơng lý, phát triển kinh tế xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Khái quát hành nghề luật sư số nước phát triển Trong mục này, tác giả Luận án trình bày khái quát hành nghề luật sư số quốc gia nhằm làm rõ sở lý luận cho khái niệm TCHNLS Cụ thể : Khái quát hành nghề luật sư Anh; Hành nghề luật sư Cộng hòa Pháp; Hành nghề luật sư Cộng hòa Liên bang Đức; Nghề luật sư Hoa kỳ (Mỹ); Hành nghề luật sư Trung Quốc; Hành nghề luật sư Việt Nam Từ tác giả Luận án đưa khái niệm hành nghề luật sư sau: “Hành nghề luật sư việc luật sư thực dịch vụ pháp lý bao gồm tham gia tố tụng, tư vấn pháp luật, đại diện tố tụng cho khách hàng làm dịch vụ pháp lý khác theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức thực đội ngũ luật sư chuyên nghiệp” 2.1.2.Khái niệm hình thức TCHNLS theo pháp luật Việt Nam - Khái niệm văn phòng luật sư: Khái niệm gần có hiệu lực áp dụng văn phòng luật sư khái niệm Luật Luật 13 sư năm 2006 (sửa đổi năm 2012): “Văn phòng luật sư luật sư thành lập tổ chức hoạt động theo loại hình doanh nghiệp tư nhân Luật sư thành lập văn phòng luật sư Trưởng văn phòng phải chịu trách nhiệm tồn tài sản nghĩa vụ văn phòng Trưởng văn phòng người đại diện theo pháp luật văn phòng Văn phòng luật sư có dấu, tài khoản theo quy định pháp luật” [96, Điều 33][99] Tuy nhiên, khái niệm VPLS theo tác giả Luận án thì: “Văn phòng luật sư hình thức tổ chức hành nghề luật sư, có chức cung cấp dịch vụ pháp lý chuyên nghiệp Chủ sở hữu Văn phòng luật sư phải luật sư chịu trách nhiệm tồn tài sản khoản nợ văn phòng Văn phòng luật sư có tên gọi riêng, có trụ sở giao dịch, thành lập đăng ký hoạt động theo thủ tục pháp luật quy định” - Khái niệm công ty luật hợp danh: “Cơng ty luật hợp danh hình thức tổ chức hành nghề luật sư luật sư thành lập chịu trách nhiệm liên đới tồn tài sản nghĩa vụ cơng ty Cơng ty luật hợp danh có chức kinh doanh dịch vụ pháp lý, ngành nghề kinh doanh có điều kiện Cơng ty có tên gọi riêng, có trụ sở giao dịch, có dấu tài khoản riêng; việc thành lập, tổ chức, quản lý hoạt động thực theo quy định pháp luật luật sư; trường hợp Pháp luật luật sư khơng quy định tn theo quy định Luật Doanh nghiệp” - Khái niệm công ty luật TNHH hai thành viên trở lên: “Công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên hình thức tổ chức hành nghề luật sư luật sư thành lập; doanh nghiệp có tư cách pháp nhân có chức kinh doanh dịch vụ pháp lý; có tên gọi riêng, có trụ sở giao dịch, có dấu tài khoản riêng; việc thành lập, tổ chức, quản lý hoạt động thực theo quy định pháp luật luật sư; trường hợp pháp luật luật sư khơng quy định tn theo quy định Luật Doanh nghiệp” - Khái niệm công ty luật TNHH thành viên: “Công ty luật trách nhiệm hữu hạn thành viên hình thức tổ chức hành nghề luật sư có thành viên luật sư; doanh nghiệp có tư 14 cách pháp nhân có chức kinh doanh dịch vụ pháp lý; có tên gọi riêng, có trụ sở giao dịch, có dấu tài khoản riêng; việc thành lập, tổ chức, quản lý hoạt động công ty thực theo quy định pháp luật luật sư; trường hợp pháp luật luật sư không quy định tuân theo quy định Luật Doanh nghiệp” 2.1.2.Khái niệm, đặc điểm, vai trò tổ chức hành nghề luật sư - Khái niệm tổ chức hành nghề luật sư Trong mục này, tác giả Luận án phân tích làm rõ sở lý luận để tìm câu trả lời Tổ chức hành nghề luật sư gì, hoạt động nghề nghiệp TCHNLS, hoạt động tự quản TCHNLS nhân danh tổ chức tham gia quản lý luật sư thành viên; luật sư cộng tác,v.v Từ đó, tác giả Luận án đưa khái niệm Tổ chức hành nghề luật sư là: “Hình thức tổ chức hành nghề luật sư đăng ký hoạt động hình thức văn phòng luật sư công ty luật Tổ chức hành nghề luật sư nơi luật sư hoạt động cung cấp dịch vụ pháp lý chuyên nghiệp, luật sư đủ điều kiện, tiêu chuẩn thành lập liên kết thành lập đăng ký hoạt động theo pháp luật luật sư, pháp luật doanh nghiệp quy định khác pháp luật có liên quan” - Một số đặc điểm Tổ chức hành nghề luật sư: Thứ nhất,TCHNLS không lấy điểm xuất phát vốn thường pháp nhân đối nhân; thứ hai, chủ sở hữu VPLS công ty luật phải luật sư; thứ ba, cấu tổ chức VPLS công ty luật khác với tổ chức nghề nghiệp khác;thứ tư, TCHNLS khơng có quan chủ quản; thứ năm, TCHNLS có nguyên tắc quản lý đặc thù - Vai trò Tổ chức hành nghề luật sư: Thứ nhất, vai trò TCHNLS hoạt động tham gia tố tụng; Thứ hai, vai trò tổ chức hành nghề luật sư hoạt động tư vấn pháp luật thực nhiệm vụ trợ giúp pháp lý; Thứ ba, Tổ chức hành nghề luật sư thực nhiệm vụ nhận người tập hành nghề luật sư hướng dẫn kỹ hành nghề luật sư; Thứ tư, vai trò tự quản tổ chức hành nghề luật sư; Thứ năm,vai trò tổ chức hành nghề luật sư hoạt động phổ biến, tuyên truyền pháp luật; 15 Thứ sáu, Tổ chức hành nghề luật sư tham gia vào hoạt động xã hội khác; Thứ bảy, Tổ chức hành nghề luật sư thực hoạt động kinh doanh dịch vụ pháp lý 2.2 Khái niệm, đặc điểm nội dung pháp luật tổ chức hành nghề luật sư - Khái niệm đặc điểm pháp luật tổ chức hành nghề luật sư Trong mục này, tác giả Luận án tìm cách nhận diện đưa khái niệm Pháp luật TCHNLS là: “Tổng thể quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành thừa nhận, điều chỉnh mối quan hệ luật sư, tổ chức hành nghề luật sư với khách hàng, với quan Nhà nước, Cơ quan tiến hành tố tụng Người tiến hành tố tụng, với tổ chức xã hội-nghề nghiệp luật sư quan, tổ chức khác phát sinh trình tổ chức hoạt động nghề nghiệp luật sư, quản lý nhà nước nghề nghiệp luật sư tự quản Tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư” Từ khái niệm nêu trên, tác giả Luận án rút đặc điểm pháp luật TCHNLS sau: Thứ nhất, đối tượng điều chỉnh pháp luật TCHNLS quan hệ kinh doanh thương mại Chế định pháp luật TCHNLS thuộc ngành luật kinh tế Thứ hai, phương pháp điều chỉnh, có hai phương pháp đặc trưng truyền thống ngành luật kinh tế kết hợp phương pháp hành chính-kinh tế phương pháp bình đẳng thỏa thuận điều chỉnh pháp luật TCHNLS Thứ ba, dựa tiêu chí khác nhau, pháp luật TCHNLS phân thành loại nguồn khác Khi dựa vào hiệu lực pháp luật văn thì: Pháp luật TCHNLS phân thành văn luật văn luật Thứ tư, dựa đối tượng điều chỉnh pháp luật TCHNLS phân thành quy định pháp luật điều chỉnh mối quan hệ khác Ví dụ như, quan hệ xác lập tiêu chuẩn, điều kiện để người trở thành luật sư,.v.v…; Nhóm quan hệ nội TCHNLS 16 Thứ năm, dựa vào lĩnh vực hành nghề, pháp luật TCHNLS phân thành quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động tham gia tố tụng luật sư; quy phạm điều chỉnh hoạt động tư vấn pháp luật luật sư; quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động cung cấp dịch vụ pháp lý khác - Nội dung pháp luật tổ chức hành nghề luật sư Một là, quy định quyền thành lập/tham gia thành lập đăng ký hoạt động TCHNLS; Hai là, quy định cụ thể điều kiện để TCHNLS đời; Ba là, quy định cấu tổ chức nội TCHNLS khung pháp luật cho hoạt động cung cấp dịch vụ pháp lý; Bốn là, quy định điều kiện, trình tự thủ tục tổ chức lại TCHNLS quy định quyền nghĩa vụ TCHNLS; Năm là, quy định điều kiện, trình tự thủ tục chấm dứt hoạt động TCHNLS; Sáu là, nhóm quy phạm quy định nguyên tắc quản lý luật sư hành nghề luật sư Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Thực trạng tổ chức hoạt động Tổ chức hành nghề luật sư thành phố Hồ Chí Minh theo pháp luật 3.1.1.Điều kiện chủ thể quyền thành lập TCHNLS Có thể nói, khơng giống việc thành lập Doanh nghiệp thông thường nào, việc thành lập đăng ký hoạt động Văn phòng luật sư cơng ty luật phạm vi nước nói chung TP.HCM nói riêng, phải hội đủ điều kiện không quy định pháp luật chuyên ngành, mà phải tuân thủ quy định pháp luật doanh nghiệp 3.1.2 Thực trạng tổ chức hoạt động tổ chức hành nghề luật sư thành phố Hồ Chí Minh theo pháp luật 17 3.1.2.1 Về cấu tổ chức nội hình thức TCHNLS - Đối với Văn phòng luật sư - Đối với Cơng ty luật hợp danh - Đối với Công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên - Đối với loại hình Cơng ty luật TNHH-MTV 3.1.2.2 Hoạt động Tổ chức hành nghề luật sư - Các hoạt động phổ biến TCHNLS thường thể qua lĩnh vực như: (1) Về lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực; (2) Về công tác tuyển dụng nhân sự; (3) Về phát triển nhân lực; (4) Xác định lĩnh vực hoạt động TCHNLS; (5) Chăm sóc phát triển số lượng khách hàng; (6) Về công tác tài chính, kế tốn TCHNLS - Hoạt động cung cấp dịch vụ pháp lý TCHNLS thực phương thức sau: Thứ nhất, thực dịch vụ pháp lý theo hợp đồng cung cấp dịch vụ pháp lý với khách hàng Thứ hai, thực nhiệm vụ bào chữa định (cho bị can, bị cáo) theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng vụ án hình Thứ ba, thực dịch vụ pháp lý qua hoạt động trợ giúp pháp lý 3.1.3 Tổ chức lại Tổ chức hành nghề luật sư Trong trình tổ chức hoạt động, TCHNLS quyền tổ chức lại hình thức như: Hợp nhất, sáp nhập chuyển đổi hình thức pháp lý chủ thể nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động hiệu i/ Hợp công ty luật ii/ Sáp nhập công ty luật iii/ Chuyển đổi hình thức tổ chức hành nghề luật sư 3.1.4 Các quyền nghĩa vụ Tổ chức hành nghề luật sư Khi pháp luật tạo đòi hỏi điều kiện thành lập/đăng ký hoạt động cho chủ thể hình thức TCHNLS, quy định trình tự, thủ tục để chủ thể đủ điều kiện tham gia thị trường 18 cung cấp dịch vụ pháp lý chuyên nghiệp, đương nhiên cần có quy định cụ thể quyền nghĩa vụ chủ thể để xác định “ họ” phép làm có nghĩa vụ phải làm gì? Theo tác giả quy định Luật Luật sư quyền nghĩa vụ TCHNLS quan trọng cần thiết TCHNLS 3.1.5 Rút khỏi thị trường cung cấp dịch vụ pháp lý TCHNLS Giải thể doanh nghiệp tượng kinh tế-xã hội tồn tất yếu kinh tế thị trường nhiều thành phần, việc điều chỉnh pháp luật chủ thể nhu cầu khách quan Vì vậy, Luật Luật sư pháp luật TCHNLS với tư cách công cụ quan trọng để Nhà nước điều chỉnh quan hệ xã hội nói chung quan hệ phát sinh có liên quan đến vấn đề chấm dứt hoạt động TCHNLS nói riêng 3.1.6 Quản lý hành nghề luật sư theo Luật Luật sư hành Luật Luật sư hành dành chương VII, với hai điều luật (Điều 83 84) quy định quan Nhà nước có thẩm quyền quản lý luật sư hành nghề luật sư; đồng thời, quy định nội dung chế độ tự quản tổ chức xã hội-nghề nghiệp luật sư 3.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật Tổ chức hành nghề luật sư thành phố Hồ Chí Minh 3.2.1 Sự đời phát triển Đoàn Luật sư TP.Hồ Chí Minh, thực trạng tổ chức thực thi Luật Luật sư TP.HCM - Sơ lược đời phát triển Đoàn Luật sư Tp.Hồ Chí Minh - Thực tiễn tổ chức thực Luật Luật sư Đoàn Luật sư TP.HCM Thứ nhất, hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật; Thứ hai, hoạt động tham gia tố tụng; Thứ ba, hoạt động trợ giúp pháp lý; Thứ tư, hoạt động đóng góp xây dựng sách, pháp luật cải cách tư pháp, cải cách hành hội nhập kinh tế quốc tế 3.2.2 Thực tiễn thực pháp luật đăng ký thành lập TCHNLS thành phố Hồ Chí Minh (i) Thực trạng thành lập VPLS, cơng ty luật thành phố Hồ Chí Minh; 19 (ii) Thực tiễn thực pháp luật đăng ký thành lập chi nhánh TCHNLS; (iii) Thực tiễn thực pháp luật đăng ký thành lập Văn phòng giao dịch TCHNLS thành phố Hồ Chí Minh 3.2.3.Thực trạng tổ chức hoạt động cung cấp dịch vụ pháp lý TCHNLS thành phố Hồ Chí Minh Theo Luật Luật sư hành, không phân biệt phạm vi hành nghề VPLS công ty luật, theo VPLS cơng ty luật thực dịch vụ pháp lý theo quy định Điều 4, Luật Luật sư năm 2006 (sửa đổi bổ sung năm 2012) 3.2.4 Thực trạng thực thi pháp luật tổ chức lại TCHNLS TP.HCM - Vấn đề tổ chức lại Tổ chức hành nghề luật sư - Các nguyên nhân thực trạng 3.2.5 Thực trạng vấn đề chấm dứt hoạt động TCHNLS thành phố Hồ Chí Minh Trong mục này, tác giả Luận án trình bày thực tiễn/thực trạng tự rút lui khỏi thị trường cung cấp dịch vụ pháp lý TP.HCM Theo đó, trước đăng ký chấm dứt hoạt động Sở Tư pháp TP.HCM, VPLS/công ty luật phải hoàn tất thủ tục chấm dứt hoạt động (giải thể) chi nhánh văn phòng giao dịch chủ thể 3.2.6 Đánh giá công tác tổ chức thực pháp luật TCHNLS thành phố Hồ Chí Minh Trong mục này, tác giả Luận án trình bày, phân tích có đánh giá công tác tổ chức thực pháp luật Tổ chức hành nghề luật sư thành phố Hồ Chí Minh bao gồm vấn đề sau: i/ Về công tác kiểm tra, tra, giám sát hoạt động nghề nghiệp luật sư hành nghề luật sư thành phố Hồ Chí Minh; ii/ Sự phát triển khơng đồng đều, cân đối trình độ chuyên môn, số lượng luật sư tổ chức hành nghề luật sư; iii/ Về phương pháp quản lý điều hành TCHNLS thành phố Hồ Chí Minh; 20 iv/ Vấn đề xóa tên luật sư thành viên Đồn Luật sư thành phố Hồ Chí Minh thực trạng thực thời gian qua; v/ Thực trạng thành phố Hồ Chí Minh tồn “phố luật sư” hạn chế 3.2.7 Đánh giá chung thực trạng pháp luật thực thi pháp luật tổ chức hành nghề luật sư Nghiên cứu thực trạng TCHNLS TP.HCM thực tiễn thi hành pháp luật TCHNLS, Luận án phát trình bày hạn chế bất cập, đồng thời tác giả Luận án phân tích nguyên nhân hạn chế Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ VIỆT NAM, PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ 4.1 Nhu cầu hoàn thiện Với thực trạng pháp luật luật sư Việt Nam để “sớm đạt mục tiêu phát triển đội ngũ luật sư đủ số lượng, bảo đảm chất lượng, theo hướng chuyên nghiệp hóa” vấn đề cấp bách phải gấp rút hồn thiện hình thức TCHNLS quy định pháp luật hành luật sư hành nghề luật sư nhằm tạo hành lang pháp lý thật chuẩn mực cho TCHNLS phát triển 4.2 Định hướng hồn thiện hình thức TCHNLS theo pháp luật hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động tổ chức hành nghề luật sư (1) Hoàn thiện Tổ chức hành nghề luật sư theo pháp luật hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động tổ chức hành nghề luật sư phải đảm bảo dựa sở quán triệt quan điểm, đường lối Đảng sách Nhà nước luật sư hành nghề luật sư; (2) Cần hoàn thiện pháp luật nhằm tăng cường trách nhiệm pháp lý TCHNLS trách nhiệm nghề nghiệp luật sư hành nghề; 21 (3) Hoàn thiện pháp luật TCHNLS phải phân định rõ công tác quản lý Nhà nước luật sư chế độ tự quản tổ chức xã hội-nghề nghiệp luật sư; (4) Đảm bảo tính thống nhất, đồng tính kế thừa 4.3 Các giải pháp hoàn thiện tổ chức hành nghề luật sư theo pháp luật Việt Nam 4.3.1.Nhóm giải pháp hồn thiện hình thức tổ chức hành nghề luật sư - Thứ nhất, kiến nghị hoàn thiện chế định Văn phòng luật sư; - Thứ hai, kiến nghị hồn thiện chế định Cơng ty luật hợp danh; - Thứ ba, kiến nghị sửa đổi chế định cơng ty luật trách nhiệm hữu hạn 4.3.2.Nhóm giải pháp hồn thiện điều kiện tiêu chí thành lập TCHNLS (1) Kiến nghị vấn đề điều kiện chủ thể thành lập TCHNLS phải hành nghề luật sư liên tục qua hai năm; (2) Kiến nghị vấn đề chuyển Đoàn Luật sư thành lập TCHNLS; (3) Kiến nghị bổ sung nội dung xác định mức vốn tối thiểu (vốn pháp định) TCHNLS vào Điều lệ công ty luật VPLS; (4) Kiến nghị sửa đổi điều kiện thành phần hồ sơ đăng ký hoạt động TCHNLS quy định điểm d, Khoản Điều 35, Luật Luật sư năm 2006 (sửa đổi nằm 2012) 4.3.3.Nhóm giải pháp hồn thiện số quyền nghĩa vụ tổ chức hành nghề luật sư theo pháp luật (1) Hoàn thiện vấn đề tổ chức lại tổ chức hành nghề luật sư; (2) Kiến nghị bổ sung quy định điều chỉnh vấn đề Tổ chức hành nghề luật sư bồi thường thiệt hại cho khách hàng; (3)Kiến nghị vấn đề TCHNLS mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho luật sư (theo quy định khoản Điều 40, Luật Luật sư hành) 4.3.4 Nhóm giải pháp hồn thiện quy định chấm dứt hoạt động tổ chức hành nghề luật sư 22 + Thứ nhất, kiến nghị bổ sung quy định hạn chế số hành vi tổ chức hành nghề luật sư bị chấm dứt hoạt động; + Thứ hai, kiến nghị hoàn thiện vấn đề chấm dứt hoạt động TCHNLS quy định khoản Điều 47, Luật Luật sư năm 2006 (sửa đổi năm 2012) 4.3.5 Nhóm giải pháp hồn thiện quy định công tác quản lý Nhà nước chế độ tự quản tổ chức xã hội-nghề nghiệp luật sư, nhằm đảm bảo cho TCHNLS thực pháp luật hoạt động hiệu - Thứ nhất, kiến nghị hoàn thiện quy định vấn đề quản lý Nhà nước hành nghề luật sư; - Thứ hai, kiến nghị hoàn thiện quy định liên quan vấn đề tự quản tổ chức xã hội-nghề nghiệp luật sư; - Thứ ba, kiến nghị hoàn thiện quy định nguyên tắc quản lý luật sư hành nghề luật sư 4.3.6 Nhóm giải pháp thực pháp luật Tổ chức hành nghề luật sư thành phố Hồ Chí Minh - Thứ nhất, công tác tuyên truyền, phổ biến nội dung Luật Luật sư hành; pháp luật TCHNLS; vị trí, vai trò, tầm quan trọng luật sư,v.v… - Thứ hai, công tác theo dõi, giám sát việc tuân thủ pháp luật, tuân theo quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư 23 KẾT LUẬN Thông qua việc nghiên cứu đề tài “ Tổ chức hành nghề luật sư theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” Tác giả rút kết luận án sau đây: Thứ nhất, xây dựng pháp luật luật sư nói chung pháp luật TCHNLS nói riêng, hồn thiện mơ hình TCHNLS theo pháp luật Việt Nam không nhiệm vụ quan Nhà nước có thẩm quyền, mà đối tượng nghiên cứu khoa học pháp l Thứ hai, tiến trình đổi nước ta, đặc biệt sau thời điểm ban hành Luật Luật sư năm 2006 cho thấy thực trạng nhu cầu đòi hỏi có tính khách quan việc điều chỉnh pháp luật TCHNLS hoạt động nghề nghiệp luật sư Thứ ba, Luận án chất pháp lý loại hình TCHNLS theo pháp luật Việt Nam, sở lý luận tác giả phân tích sâu sắc TCHNLS doanh nghiệp với ngành nghề kinh doanh có điều kiện Thứ tư, đánh giá thực trạng thi hành pháp luật thực trạng pháp luật TCHNLS Việt Nam nói chung địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói riêng thời gian qua, luận án bất cập, hạn chế tồn nguyên nhân bất cập, tồn phương diện nhận thức, cách thức tổ chức hệ thống tư pháp từ thân TCHNLS công tổ chức hoạt động hành nghề luật sư Thứ năm, luận án phân tích nhu cầu hồn thiện/kiện tồn hình thức TCHNLS hồn thiện pháp luật TCHNLS Việt Nam xuất phát từ nhiều yêu cầu khác nhau, đó, quan trọng từ chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN,yêu cầu phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN 24 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ “Một số vấn đề dịch vụ pháp lý, thị trường dịch vụ pháp lý Việt nam nay”, Tạp chí khoa học, Viện Đại học Mở Hà Nội, (số 45) tháng 07/2018, Hà nội, tr.63-72 “Một số vấn đề lý luận tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam nay”, Tạp chí nghề luật, Học viện Tư pháp, Số chuyên đề: Luật sư đạo đức nghề luật sư (số chuyên đề năm 2018), Hà nội, tr 21-27 25 ... lý luận tổ chức hành nghề luật sư; pháp luật tổ chức hoạt động tổ chức hành nghề luật sư; thực trạng pháp luật tổ chức hoạt động tổ chức hành nghề luật sư từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh Bên... thể quyền thành lập tổ chức hành nghề luật sư; (ii) Thực trạng tổ chức hoạt động tổ chức hành nghề luật sư thành phố Hồ Chí Minh theo pháp luật; (iii) Tổ chức lại tổ chức hành nghề luật sư; (iv)... áp dụng pháp luật tổ chức hành nghề luật sư Thành phố Hồ Chí Minh Chương 4: Định hướng giải pháp hoàn thiện tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam, pháp luật tổ chức hành nghề luật sư Chương TỔNG QUAN

Ngày đăng: 09/12/2019, 16:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan