1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BỐI CẢNH LỊCH sử DẢNG TA vận DỤNG TTHCM TRONG VIỆC XAY DỰNG QUA

16 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỐI CẢNH LỊCH SỬ ĐẢNG TA VẬN DỤNG TTHCM TRONG VIỆC XÂY DỰNG QUAN HỆ VIỆT – MỸ Bối cảnh thời đại Chiến tranh lạnh kết thúc sụp đổ trật tự hai cực Ianta vào đầu năm 90 kỷ XX mở thời kỳ phát triển lịch sử nhân loại Từ thập niên 90 đến nay, tình hình giới có nhiều chuyển biến quan trọng với đặc điểm, xu phát triển phức tạp, đặt quốc gia toàn nhân loại trước hội phát triển nhiều nguy cơ, thách thức to lớn Sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô nước Đông Âu tác động mạnh mẽ đến nước lại phe xã hội chủ nghĩa, khiến chủ nghĩa xã hội tạm thời lâm vào tháo trào Một số nước xã hội chủ nghĩa tiến hành cải cách mở cửa, đổi đất nước để tìm lối khỏi khủng hoảng tiếp tục theo đuổi đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa tư sau thời kỳ khủng hoảng có bước phát triển mới, gọi “chủ nghĩa tư đại”, phủ nước kịp thời điều chỉnh sách nhằm điều hòa mâu thuẫn xã hội, số nước tư chủ nghĩa, mức sống người dân nâng cao, chương trình an sinh xã hội ngày quan tâm Tuy vậy, mâu thuẫn giới tồn phát triển, có mặt sâu sắc hơn, nội dung hình thức biểu có nhiều nét Đấu tranh dân tộc đấu tranh giai cấp tiếp tục diễn nhiều hình thức Cuộc cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển với trình độ ngày cao, góp phần tăng nhanh suất lao động, không ngừng nâng cao mức sống chất lượng sống người Từ dẫn đến thay đổi lớn cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, đòi hỏi giáo dục đào tạo nghề nghiệp, hình thành thị trường giới với xu toàn cầu hóa Cách mạng khoa học – cơng nghệ đưa loài người bước sang văn minh “văn minh tri thức” Tuy nhiên, cách mạng khoa học – công nghệ gây nên hậu tiêu cực (chủ yếu người tạo nên) tình trạng ô nhiễm môi trường hành tinh vũ trụ, tượng trái đất nóng dần lên, tai nạn lao động giao thông, loại dịch bệnh mới…và việc chế tạo loại vũ khí có sức cơng phá hủy diệt khủng khiếp, tiêu diệt nhiều lần sống Trái Đất Cuộc cách mạng khoa học-cơng nghệ tạo nên hệ to lớn hình thành xu phát triển giới: xu tồn cầu hóa Bắt đầu từ thập kỷ 90 kỷ XX, xu toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ sóng lan nhanh tồn giới Biểu bật xu phát triển nhanh chóng thương mại giới; phát triển vai trò ngày to lớn công ty xuyên quốc gia; đời tổ chức kinh tế, thương mại, tài quốc tế khu vực Đây xu phát triển khách quan nhân loại, đòi hỏi quốc gia phải có lời giải đáp thích ứng để vừa kịp thời, vừa khôn ngoan năm bắt thời cơ, tránh việc bỏ lỡ hội tụt hậu “Tất nước đứng trước hội để phát triển Nhưng ưu vốn, công nghệ, thị trường v.v…thuộc nước tư chủ nghĩa công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia, siêu quốc gia, nước chậm phát triển đứng trước thách thức to lớn q trình khu vực hóa, quốc tế hóa tồn cầu hóa Thực tế cho thấy, thời đại ngày không hội nhập với khu vực giới dẫn đến hệ tất yếu bị loại chạy đua kinh tế toàn cầu với hậu Chính dẫn tới chênh lệch giàu nghèo nước ngày mở rộng, cạnh tranh kinh tế, thương mại ngày liệt gay gắt.Vì lợi ích phát triển, nước nói chung phải chấp nhận cạnh tranh này, tăng cường giao lưu quốc tế hội nhập, mặt khác cố gắng giữ gìn sắc, truyền thống văn hóa dân tộc Cả hai trình diễn mạnh mẽ”1 Sau chiến tranh lạnh, tất quốc gia sức điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm Trong quan hệ quốc tế, nước lớn thay đổi sách quan hệ theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp nhằm tạo nên môi trường quốc tế thuận lợi, giúp họ vươn lên mạnh mẽ, xác lập vị trí ưu trật tự giới Mối quan hệ nước lớn mang tính hai mặt, bật là: mâu thuẫn hài hòa, cạnh tranh hợp tác, tiếp xúc kiềm chế… Một trật tự giới hình thành theo hướng “nhất siêu đa cường” Trong đó, Mỹ siêu cường nhất, dẫn đầu giới kinh tế, quân khoa học-công nghệ Song, sau chiến tranh lạnh Mỹ có suy yếu so với trước với vươn lên quốc gia khác Liên Bang Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Liên minh châu Âu…đã hình thành nên nhiều cực khác giới, phá “đơn cực” mà Mỹ sức xây dựng từ sau trật tự hai cực Ianta sụp đổ Trong quan hệ quốc tế đại, kinh tế trở thành sức mạnh mềm, góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp quốc gia thay cho việc chạy đua vũ trang cường quốc, đồng thời, biến đổi tình hình giới theo xu hướng tồn cầu hóa, làm cho quốc gia phụ thuộc lẫn nhau, tổn thương nước Mỹ trước công chủ nghĩa khủng bố buộc Mỹ phải có điều chỉnh lớn sách đối nội đối ngoại kỷ XXI Sau chiến tranh lạnh, cặc dù nguy chiến tranh hủy diệt bị đẩy lùi, xung đột vũ trang, chiến tranh cục bộ, xung đột dân tộc, sắc tộc tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, li khai, lật đổ, khủng bố xảy nhiều nơi Ban Căng, Châu Phi, Nam Á Trung Đông Bước sang kỷ Trần Nam Tiến, Quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ, thực trạng triển vọng, Nxb Thông tin truyền thông, tr.47-48 XXI, loài người loài người lại phải đối mặt với nguy chủ nghĩa khủng bố toàn cầu, tranh chấp, xung đột diễn ngày gay gắt hơn, đặc biệt tranh chấp tài nguyên, chủ quyền, biển đảo Bên cạnh vấn đề có tính tồn cầu (bảo vệ mơi trường, hạn chế bùng nổ dân số, phòng ngừa đẩy lùi bệnh tật hiểm nghèo …) có từ trước Những nguy cơ, thách thức khơng quốc gia riêng lẻ tự giải quyết, mà cần phải có hợp tác đa phương, chung tay toàn nhân loại Trong khu vực, trung tâm giới, khu vực châu Á – Thái Bình Dương phát triển động với tốc độ phát triển cao Đặc biệt từ đầu kỷ XXI, khu vực trở thành tâm điểm phát triển giới thay cho khu vực Châu Âu – Bắc Đại Tây Dương với hoạt động hợp tác kinh tế, liên kết khu vực điểm nóng mặt trị Song, khu vực tiềm ẩn nhiều nguy ổn định, mâu thuẫn Bán đảo Triều Tiên, hoạt động khủng bố phần tử Hồi giáo cực đoan, tranh chấp lãnh thổ, tài nguyên, biển đảo quốc gia khu vực Đồng thời, biến động kinh tế Mỹ, Nhật Bản Trung Quốc, giá dầu mỏ khu vực Trung Đông…cũng đặt phát triển khu vực trước nhiều nguy lớn Nhìn chung, thời đại ngày nay, xu phát triển chung giới hòa bình, hợp tác phát triển, “các nước với chế độ xã hội trình độ phát triển khác tồn tại, vừa hợp tác vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt lợi ích quốc gia, dân tộc” Mặc dù nhiều khó khăn, thách thức, tồn nhân loại tiếp tục đấu tranh mục tiêu hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ, phát triển tiến xã hội Đứng trước tình hình đó, Đảng Cộng sản Việt Nam nhận định: “Nắm bắt hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ thời kỳ mới, vấn đề có ý nghĩa sống Đảng nhân dân ta”2 VKDH 2 Đất nước sau gần 10 năm đổi Sau gần 10 năm tiến hành công đổi đất nước (1986 – 1995), đạt thành tựu to lớn tiến Về kinh tế, đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế đất nước, đến năm 1995 hoàn thành vượt mức nhiều mục tiêu kế hoạch năm mà Đại hội VII đề Trong năm 1991-1995, nhịp độ tăng bình quân hăng năm tổng sản phẩm nước (GDP)đạt 8,2% (kế hoạch 5,5 – 6,5%), sản xuất công nghiệp 13,3%, sản xuất nông nghiệp 4,5%, kim ngạch xuất 20% Cơ cấu kinh tế có bước chuyển đổi: tỉ trọng công nghiệp xây dựng GDP từ 22,6% năm 1990 đến 29,1% năm 1995; dịch vụ từ 39,6% lên 41,9% Bắt đầu có tích lũy từ nội kinh tế Vốn đầu tư toàn xã hội năm 1990 chiếm 15,8% GDP; năm 1995 27,4% (trong nguồn đầu tư nước chiếm 16,7% GDP) Đến cuối năm 1995, tổng vốn đăng ký dự án đầu tư trực tiếp nước đạt 19 tỉ USD, gần 1/3 thực Lạm phát từ mức 67,1% năm 1991 giảm xuống 12,7% năm 1995 Hoạt động khoa học cơng nghệ gắn bó với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thích nghi dần với chế thị trường.Quan hệ sản xuất điều chỉnh phù hợp với yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục xây dựng Trong xã hội có nhiều diễn biến tích cực Đời sống vật chất phần lớn nhân dân cải thiện Số hộ có thu nhập trung bình số hộ giàu tăng lên, số hộ nghèo giảm Mỗi năm thêm triệu lao động có việc làm Nhiều nhà đường giao thông nâng cấp xây dựng nơng thơn thành thị Trình độ dân trí mức hưởng thụ văn hóa nhân dân nâng lên Sự nghiệp giáo dục, đào tạo, chăm sóc sức khỏe, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao, thông tin đại chúng, công tác kế hoạch hóa gia đình nhiều hoạt động xã hội khác có mặt phát triển tiến Người lao động giải phóng khỏi ràng buộc nhiều chế không hợp lý, phát huy quyền làm chủ tính động sáng tạo, chủ động tìm việc làm, tăng thu nhập, tham gia sinh hoạt chung cộng đồng xã hội Chủ trương đền ơn đáp nghĩa người có cơng với nước tồn dân hưởng ứng, phong trào xóa đói, giảm nghèo hoạt động từ thiện ngày mở rộng, trở thành nét đẹp xã hội ta Lòng tin nhân dân vào chế độ tiền đồ đấtt nước, vào Đảng Nhà nước nâng lên Chúng ta giữ vững ổn định trị, độc lập chủ quyền mơi trường hòa bình đất nước, tạo điều kiện thuận lợi cho công đổi Đảng định rõ phương hướng, nhiệm vụ quan điểm đạo nghiệp bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, tiếp tục thực có kết việc điều chỉnh chiến lược quốc phòng, an ninh Các nhu cầu củng cố quốc phòng, an ninh, cải thiện đời sống lực lượng vũ trang đáp ứng tốt Chất lượng sức chiến đấu quân đội cơng an nâng lên Thế trận quốc phòng tồn dân an ninh nhân dân củng cố Công tác bảo vệ an ninh trị trật tự an toàn xã hội tăng cường Trên sở Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, bước cụ thể hóa đường lối đổi lĩnh vực, củng cố Đảng trị, tư tưởng, tổ chức, tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng xã hội; ban hành Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung ban hành nhiều văn pháp luật quan trọng, tiến hành cải cách bước hành Nhà những, tiếp tục xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mặt trận Tổ quốc, đồn thể trị, xã hội bước đổi nội dung phương thức hoạt động, đạt hiệu thiết thực Quyền làm chủ nhân dân lĩnh vực kinh tế, xã hội, trị, tư tưởng, văn hóa phát huy Các tầng lớp nhân dân, đồng bào dân tộc đoàn kết, gắn bó nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh Đồng bào ta nước ngồi ngày hướng quê hương đại nghĩa Trong hoạt động đối ngoại, triển khai tích cực động đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, đồng thời mở rộng hoạt động đối ngoại đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội Phát triển quan hệ với tổ chức phi phủ giới Đến năm 1995 nước ta có quan hệ ngoại giao với 160 nước, có quan hệ buôn bán với 100 nước Các công ty 50 nước vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào nước ta Nhiều phủ tổ chức quốc tế dành cho ta viện trợ khơng hồn lại cho vay để phát triển Thành tựu lĩnh vực đối ngoại nhân tố quan trọng góp phần giữ vững hòa bình, phá bị bao vây, cấm vận, cải thiện nâng cao vị nước ta giới, tạo môi trường thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ đất nước Đó đóng góp tích cực nhân ta vào nghiệp chung nhân dân giới hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu to lớn đạt hạn chế, yếu mà chưa vượt qua được: Sau gần 10 năm tiến hành đổi mới, nước ta nước nghèo giới; trình độ phát triển kinh tế, suất lao động, hiệu sản xuất kinh doanh thấp, sở vật chất - kỹ thuật lạc hậu, nợ nần nhiều Trong nhu cầu vốn đầu tư phát triển lớn cấp bách, số quan nhà nước, đảng, đoàn thể, tổ chức kinh tế, phận cán nhân dân lại tiêu xài lãng phí, q mức làm ra, chưa tiết kiệm để dồn vốn cho đầu tư phát triển Nhà nước thiếu sách để huy động có hiệu nguồn vốn dân Năm 1995, đầu tư xây dựng vốn nước (kể nguồn vốn khấu hao bản) chiếm 16,7% GDP, phần vốn ngân sách chiếm 4,2% GDP, thấp so với yêu cầu phát triển kinh tế Sử dụng nguồn lực phân tán, hiệu quả, chưa kiên tập trung cho chương trình, dự án kinh tế - xã hội cấp thiết Trong xã hội nhiều vấn đề bất cập cần phải giải Nạn tham nhũng, bn lậu, lãng phí cơng chưa ngăn chặn Tiêu cực máy nhà nước, đảng đoàn thể, doanh nghiệp nhà nước, lĩnh vực nhà đất, xây dựng bản, hợp tác đầu tư, thuế, xuất nhập hoạt động nhiều quan thi hành pháp luật,… nghiêm trọng kéo dài Việc làm vấn đề gay gắt Sự phân hóa giàu nghèo vùng, thành thị nông thôn tầng lớp dân cư tăng nhanh Đời sống phận nhân dân, số vùng cách mạng kháng chiến cũ, vùng đồng bào dân tộc, q khó khăn Chất lượng giáo dục, đào tạo, y tế nhiều nơi thấp Người nghèo không đủ tiền để chữa bệnh cho em học Trong nguồn tài từ ngân sách nguồn lực khác huy động cho yêu cầu phúc lợi xã hội vừa hạn chế vừa chưa sử dụng có hiệu Tình trạng ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường sinh thái, hủy hoại tài nguyên ngày tăng Văn hóa phẩm độc hại lan tràn Tệ nạn xã hội phát triển Trật tự an tồn xã hội nhiều phức tạp Việc lãnh đạo xây dựng quan hệ sản xuất có phần vừa lúng túng vừa buông lỏng Chậm tháo gỡ vướng mắc chế, sách để tạo động lực điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhà nước nâng cao hiệu hoạt động, phát huy vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân việc thí điểm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước làm chậm Chưa quan tâm tổng kết thực tiễn, kịp thời phương hướng, biện pháp đổi kinh tế hớp tác, để hợp tác xã nhiều nơi tan rã hình thức, cản trở sản xuất phát triển; chưa kịp thời đúc kết kinh nghiệm, giúp đỡ hình thức kinh tế hợp tác phát triển Chưa giải tốt số sách để khuyến khích kinh tế tư nhân phát huy tiềm năng, đồng thời chưa quản lý tốt thành phần kinh tế quản lý kinh tế hợp tác liên doanh với nước ngồi có nhiều sơ hở Còn yếu việc thực vai trò quản lý Nhà nước kinh tế, xã hội Hệ thống luật pháp, chế, sách chưa đồng quán, thực chưa nghiêm Cơng tác tài chính, ngân hàng, giá cả, kế hoạch hóa, quy hoạch xây dựng, quản lý đất đai nhiều yếu kém; thủ tục hành chính… đổi chậm Thương nghiệp nhà nước bỏ trống số trận địa quan trọng chưa phát huy tốt vai trò chủ đạo thị trường Quản lý xuất nhập có nhiều sơ hở, tiêu cực, số trường hợp gây tác động xấu sản xuất Chế độ phân phối thu nhập nhiều bất hợp lý Bội chi ngân sách nhập siêu lớn Lạm phát kiềm chế chưa vững Quản lý nhà nước hoạt động khoa học công nghệ, bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái, giáo dục, đào tạo, thông tin, báo chí, xuất bản, văn hóa, văn nghệ chưa tốt Hệ thống trị nhiều nhược điểm Năng lực lãnh đạo Đảng, hiệu lực quản lý, điều hành Nhà nước, hiệu hoạt động đồn thể trị, xã hội chưa nâng lên kịp với đòi hỏi tình hình Bộ máy đảng, nhà nước, đoàn thể chậm xếp lại, tinh giản nâng cao chất lượng; nhiều biểu quan liêu, vi phạm nghiêm trọng quyền dân chủ nhân dân Công tác tuyển chọn, bồi dưỡng, thay đổi, trẻ hóa cán bộ, chuẩn bị cán kế cận lúng túng, chậm trễ Năng lực phẩm chất đội ngũ cán chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ Điều đáng lo ngại không cán bộ, đảng viên phai nhạt lý tưởng cách mạng, tha hóa phẩm chất, đạo đức; sức chiến đấu phận tổ chức sở đảng suy yếu Đánh giá tình hình đất nước sau 10 năm đổi mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng nhận định: “Công đổi 10 năm qua thu thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng Nhiệm vụ Đại hội VII đề cho năm 1991-1995 hoàn thành Nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, số mặt chưa vững Nhiệm vụ đề cho chặng đường đầu thời kỳ độ chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa hồng thành cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Con đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta ngày xác định rõ Xét tổng thể, việc hoạch định thực đường lối đổi năm qua đắn, định hướng xã hội chủ nghĩa, q trình thực có số khuyết điểm, lệch lạc lớn kéo dài dẫn đến chệch hướng lĩnh vực hay lĩnh vực khác, mức độ hay mức độ khác” Từ sau Đại hội VIII, nước ta bước vào thời kỳ tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) xác định mục tiêu tổng quát kết thúc thời kỳ độ nước ta xây dựng tảng kinh tế chủ nghĩa xã hội với kiến trúc thượng tầng trị, tư tưởng, văn hố phù hợp, tạo sở để nước ta trở thành nước xã hội chủ nghĩa ngày phồn vinh, hạnh phúc “Từ đến kỷ XXI, toàn Đảng, toàn dân ta phải sức phấn đấu xây dựng nước ta trở thành nước công nghiệp đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Để thực mục tiêu trên, đòi hỏi phải có mơi trường hòa bình, ổn định, đảm bảo quốc phòng an ninh để phát triển, đồng thời phải không ngừng hội nhập vào cộng đồng giới để tận dụng yếu tố ngoại lực nhằm xây dựng nên sức mạnh tổng hợp đất nước đường tiến lên chủ nghĩa xã hội Do đó, việc thực đoàn kết quốc tế, phát huy sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại Đảng Nhà nước ta coi nhiệm vụ hàng đầu *** Như vậy, Đảng Nhà nước ta tiến hành vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc xây dựng quan hệ Việt – Mỹ bối cảnh tình hình giới nước có nhiều chuyển biến quan trọng, đặt nước ta trước thời thách thức to lớn Những thành tựu công đổi tạo lực mới, bên bên để bước bào thời kỳ phát triển Nhiều tiền đề cần thiết cho cơng nghiệp hóa, đại hóa tạo Quan hệ nước ta với nước giới mở rộng hết Khả giữ vững độc lập tự chủ hội nhập với cộng đồng giới tăng thêm Đó thời lớn Nhưng bốn nguy mà hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ VII (11994) nêu lên thách thức lớn Các nguy có mối liên hệ tác động lẫn nguy hiểm, xem nhẹ nguy Nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực thách thức to lớn gay gắt điểm xuất phát ta thấp, lại phải lên tình hình mơi trường cạnh tranh liệt Có lực tiếp tục mưu tồn thực diễn biến hòa bình, thường xun dùng chiêu “dân chủ”, “nhân quyền” hòng can thiệp vào nội nước ta Tình hình khu vực châu Á - Thái Bình Dương Biển Đơng diễn biến phức tạp Chệch hướng xã hội chủ nghĩa quan liêu, tham nhũng thật nguy lớn Tệ quan liêu, tham nhũng suy thoái phẩm chất, đạo đức phận cán bộ, đảng viên làm cho máy đảng nhà nước suy yếu, lòng tin nhân dân Đảng, chế độ bị xói mòn, chủ trương sách Đảng Nhà nước bị thi hành sai lệch dẫn tới chệch hướng; mảnh đất thuận lợi cho diễn biến hòa bình Thuận lợi khó khăn, thời nguy đan xen Chúng ta phải chủ động nắm thời cơ, vươn lên phát triển nhanh vững chắc, tạo lực mới; đồng thời luôn tỉnh táo, kiên đẩy lùi khắc phục nguy cơ, kể nguy nảy sinh, bảo đảm phát triển hướng Thực trạng quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ đến trước ngày 11-7-1995 Cuộc tiếp xúc Việt Nam Hoa Kỳ diễn cách 220 năm Vào năm 1788, vị Công sứ nước Mỹ Pháp Thomas Jefferson (sau trở thành Tổng thống Hoa Kỳ) ý đến giống lúa “trắng đẹp, thơm ngon suất cao” Việt Nam Trong buổi gặp phái Việt Nam Hoàng tử Cảnh Giám mục Pigneau de Béhaine (Bá Đa Lộc) hướng dẫn cung điện Versailles, Ơng ngỏ ý muốn có giống lúa để gửi trồng đồn điền phía Nam nước Mỹ Các vị phái đoàn Việt Nam hứa gửi giống lúa Việt Nam sang Nhưng đáng tiếc tới năm 1971, Giám mục Bá Đa Lộc Hoàng tử Cảnh tới Nam kỳ nên lời hẹn ước khơng thành thực Trong nửa đầu kỷ XIX, tàu buôn Mỹ nhiều lần cập bến nước ta xin đặt quan hệ thông thương không thành: lần thứ vào tháng 6-1819 viên đại úy John White huy từ cảng Salem đến cập bến Sài Gòn, lần thứ hai vào tháng 1-1832 Edmund Robert huy, qua Trung Quốc, Indonesia, Philiphin đến Vũng Lắm, Phú Yên Đặc biệt, vào tháng 4-1845, tàu Mỹ Constitution đến vùng biển Đà Nẵng, lấy cớ giải cứu vị linh mục người Pháp cho quân khiêu khích, bắn phá bắt quan lại triều đình phái xuống thương lượng Vua Thiệu Trị phải lệnh cho nhiều tàu chiến đến bao vây, giải cứu quan buộc chúng phải rời khỏi nước ta Từ đó, quan hệ hai nước trở nên gián đoạn Vào tháng 8-1873, thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Việt Nam, hàng loạt đề nghị cải cách, tân trình lên vua Tự Đức khơng chấp nhận, Bùi viện viên quan rời kinh thuyền sang Hồng Kơng nhượng địa Anh đầu mối giao thông quan trọng nối vùng Đông Á với giới phương Tây Nhờ quen biết người lãnh Mỹ Hồng Kông người giới thiệu, Bùi Viện sang Mỹ diện kiến Tổng thống Mỹ Ulisses Grant vào năm 1974 Lúc Mỹ Pháp có tranh chấp Mêxico nên Mỹ có ý muốn giúp Việt Nam chống lại Pháp, Bùi Viện không mang theo quốc thư nên hai bên khổng thể có cam kết thức được, ơng đành quay Việt Nam trở lại kinh đô Huế Một năm sau, Bùi viện lại xuất dương sang Mỹ với quốc thư vua Tự Đức, lúc mâu thuẫn Pháp Mỹ dịu nên đề nghị phía Việt Nam bị Mỹ khước từ Vào đầu kỷ XX, Chủ tịch Hồ Chí Minh q trình tìm đường cứu nước dừng chân sống Mỹ thời gian Tại đây, người tiếp xúc với sống người dân, tìm hiểu Cách mạng 1776 Tuyên ngôn độc lập nước Mỹ Trong chiến tranh giới thứ hai, mặt trận Việt Minh Việt Nam đứng phe nước Đồng minh, có Mỹ chống phát xít nhật Vào đầu năm 1945, mối quan hệ Việt Minh người Mỹ tham chiến Đông Dương bước đầu thiết lập Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần gửi thư đến Tổng thống Mỹ Truman đề nghị Mỹ công nhận Việt Nam phản đối việc phám tái xâm lược nước ta khơng phía Mỹ phản hồi Một hội cho việc thiết lập quan hệ Việt-Mỹ bị bỏ lỡ Từ năm 1950, nước Mỹ viện trợ cho Pháp, can thiệp vào chiến tranh Đông Dương, điều quân lính trực tiếp sang xâm lược Việt Nam Trong phần tư kỷ, nước Mỹ can thiệp trực tiếp tiến hành chiến tranh chống Việt Nam (1950-1975), để lại nhiều hậu nặng nề cho hai phía Năm 1975, đấu tranh đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước kết thúc thắng lợi Ngay sau đó, ngày 28-5-1975 Việt Nam gửi thông điệp cho Hoa Kỳ việc trì quan hệ với Hoa Kỳ sở tôn trọng lẫn không thù địch Ngày 12-6, Hoa Kỳ (dưới thời Tổng thống G.Ford) trả lời nên theo nguyên tắc không thù địch lẫn sẵn sàng gợi ý Việt Nam Trên tinh thần Hiệp định Paris, quan hệ hai nước Việt-Mỹ thảo luận qua gặp gỡ hai bên năm 1976-1977 Cuộc tiếp xúc diễn ngày 10-7-1976 Đại sứ quán Việt Nam Paris, phía Mỹ nêu lên vấn đề tù binh quân nhân tích chiến tranh (POW/MIA) khẳng định không thực điều 21 Hiệp định việc “hàn gắn vết thương chiến tranh” với lời hứa 3,125 tỷ USD Nixon Đầu năm 1977, Tổng thống Mỹ J.Carter lên cầm quyền điều chỉnh số sách với Việt Nam: tán thành Việt Nam vào Liên hợp quốc, sẵn sàng lập quan hệ ngoại giao đầy đủ với Việt Nam, bắt đầu bn bán với Việt Nam, đóng góp khôi phục Việt Nam cách phát triển thương mại, cung cấp thiết bị hình thức hợp tác kinh tế khác, nới lỏng lệnh cấm vận Tháng 3-1977 đặc phái viên Tổng thống Mỹ L.Woodcock đến Hà Nội, Thủ tướng Phạm Văn Đồng tiếp Sau đàm phán Việt-Mỹ tiến hành Paris qua vòng thòi gian nửa sau năm 1977 Lập trường Mỹ hai bên thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ vô điều kiện, vấn đề khác giải sau Về điều khoản 21 Hiệp định Paris, Mỹ có khó khăn nguyên tắc pháp lý nên không giải hứa thực thông qua hình thức khác thương mại, đầu tư, viện trợ nhân đạo…sau lệnh cấm vận bãi bỏ Tại Hội đồng Bảo an, Mỹ bỏ việc phủ Việt Nam vào Liên hợp quốc, Việt Nam trở thành thành viên 149 tổ chức Nhưng Việt Nam đòi giải “cả gói” vấn đề gồm bình thường hóa quan hệ, phía Việt Nam giúp Mỹ giải vấn đề MIA, đổi lại, Mỹ phải thi hành viện trợ 3,125 tỷ USD Nixon hứa Do đòi hỏi giải gói, thương lượng hai bên không tiến triển Đến vòng đàm phán Việt-Mỹ New York ngày 27-9-1978, Việt Nam đồng ý đề nghị Mỹ đưa từ tháng 5-1977 việc “bình thường hóa khơng điều kiện” quan hệ hai nước, Việt Nam không đặt vấn đề “bồi thường chiến tranh” làm điều kiện tiên thời qua rồi, Mỹ quay sang đẩy mạnh việc thảo luận với Trung Quốc Quan hệ tam giám Mỹ-Trung-Xơ có chuyển từ hình thái đối đầu đôi sang câu kết Trung-Mỹ để chống Liên Xô mà Việt Nam bị coi “mắt xích” Liên Xơ bao vây Trung Quốc Đến ngày 1-1-1979, quan hệ ngoại giao Trung Quốc Mỹ thức thiết lập Mỹ chủ trương khơng thay đổi lập trường bình thường hóa phải chậm lại, Mỹ đưa yêu cầu làm rõ vấn đề: vấn đề Campuchia, Hiệp ước Việt-Xô vấn đề người di tản Việt Nam Cơ hội thiết lập bình thường hóa quan hệ hai nước bị bỏ lỡ, thay vào sách bao vây cấm vận Việt Nam ngày xiết chặt, kéo dài đến đầu thập niên 90 thể kỳ XX Quan hệ hai nước rơi vào tình trạng căng thẳng Mỹ phối hợp với Trung Quốc cô lập Việt Nam trường quốc thế, bao vây cấm vận nhằm “bóp nghẹt” Việt Nam Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986) đánh dấu bước ngoặt quan trọng với đường lối Đổi sách đối ngoại mở cửa, hội nhập quốc tế Tháng 9-1989, quân đội Việt Nam rút hoàn toàn khỏi Campuchia, gỡ nút thắt cho quan hệ đối ngoại Việt Nam Cuộc gặp gỡ Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch với Ngoại trưởng Mỹ James Backer ngày 17-10-1990 New York đến trí việc giải vấn đề POW/MIA thiết lập quan hệ Hoa Kỳ-Việt Nam Tháng 4-1991, phía Mỹ đưa Lộ trình (Roadmap) để bước cải thiện quan hệ hai nước Trên tinh thần nhân đạo, Việt Nam thực nghiêm túc việc trao trả toàn tù binh Mỹ tìm di cốt quân dân Mỹ tử trận chiến trường Việt Nam Tháng 1-1993, Bill Clinton nhậm chức Tổng thống Hoa Kỳ đẩy nhanh tiến trình bình thường hóa quan hệ hai nước Ngày 3-2-1994, Mỹ tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận kinh tế Việt Nam Ngày 23-2-1994, Mỹ công khải ủng hộ Việt Nam gia nhập Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC), hoan nghênh APEC kết nạp Việt Nam, có thái độ tích cực với việc Việt Nam trở thành quan sát viên Hiệp ước chung thuế quan nậu dịch (GATT) Tổ chức Thương mại giới (WTO) Từ tiến triển trên, ngày 28-1-1995, Hoa Kỳ Việt Nam tuyên bố mở quan liên lạc thủ đô hai nước Việt Nam Hoa Kỳ ký thỏa thuận việc giải tài sản ngoại giao yêu cầu khác tồn Thỏa thuận Hoa Kỳ xem điều kiện tiên đường tiến tới bình thường hóa quan hệ ngoại giao hai nước Đồng thời, tháng 01-1995, văn phòng liên lạc hai nước khai trương Như vậy, đến năm 1995, quan hệ hai nước Việt Nam Hoa Kỳ có chuyển biến tích cực, chuyển từ thù địch sang đối thoại, tiến tới việc bình thường hóa quan hệ Hai bên có động thái tích cực nhằm đẩy nhanh việc bình thường hóa quan hệ ngoại giao, tạo điều kiện cho việc đẩy mạnh hợp tác hai quốc gia sau ... nước ta coi nhiệm vụ hàng đầu *** Như vậy, Đảng Nhà nước ta tiến hành vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc xây dựng quan hệ Việt – Mỹ bối cảnh tình hình giới nước có nhiều chuyển biến quan... triển quan hệ với tổ chức phi phủ giới Đến năm 1995 nước ta có quan hệ ngoại giao với 160 nước, có quan hệ buôn bán với 100 nước Các công ty 50 nước vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào nước ta Nhiều... cực” mà Mỹ sức xây dựng từ sau trật tự hai cực Ianta sụp đổ Trong quan hệ quốc tế đại, kinh tế trở thành sức mạnh mềm, góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp quốc gia thay cho việc chạy đua vũ trang

Ngày đăng: 06/12/2019, 20:23

Xem thêm:

w