Tài liệu thi chuyên viên

5 70 0
Tài liệu thi chuyên viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu thi Lớp chuyên viên phần kiến thức chuyên môn Câu 1: Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Để thực hiện tốt chức năng của Nhà nước, bộ máy nhà nước cần được tổ chức chặt chẽ, khoa học. Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương, được tổ chức theo những nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thông thường trong bộ máy nhà nước nói chung bao gồm ba loại cơ quan: cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp. – Cơ quan quyền lực nhà nước (Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương). – Cơ quan hành chính nhà nước, tức là cơ quan hành pháp (đứng đầu hệ thống này là Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, huyện, xã, các sở, phòng, ban…). – Cơ quan tư pháp: + Các cơ quan xét xử (Tòa án nhân dân tối cao, các Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án quân sự…). + Các cơ quan kiểm sát (Viện kiểm sát nhân dân tối cao, các Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện kiểm sát quân sự). Hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhà nước tùy thuộc vào hiệu lực, hiệu quả hoạt động của từng cơ quan nhà nước. Cụ thể: 1 Quốc hội Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Theo Hiến pháp năm 2013, Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước. Nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội được quy định tại Điều 70 Hiến pháp 2013. 2 Chủ tịch nước Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại (Điều 86); nhiệm vụ, quyền hạn được quy định tại Điều 88 Hiến pháp 2013. 3 Chính phủ Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội. Chính phủ có nhiệm vụ thống nhất quản lý mọi mặt đời sống xã hội trên cơ sở Hiến pháp và luật. 4 Các cơ quan xét xử Các cơ quan xét xử gồm: – Tòa án nhân dân tối cao. – Tòa án nhân dân địa phương. – Tòa án quân sự. – Các tòa án do luật định. Nhiệm vụ là xét xử và giải quyết các vụ án hình sự, dân sự, lao động, hôn nhân và gia đình… để bảo vệ trật tự pháp luật. Nguyên tắc hoạt động của tòa án là độc lập xét xử, chỉ tuân theo pháp luật. 5 Các cơ quan kiểm sát Các cơ quan kiểm sát gồm: – Viện kiển sát nhân dân tối cao. – Viện kiểm sát nhân dân địa phương. – Viện kiểm sát quân sự. Nhiệm vụ là kiểm sát việc tuân theo pháp luật và thực hiện quyền công tố nhà nước trong phạm vi thẩm quyền do luật định, bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. 6 Chính quyền địa phương Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên. Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân (Điều 113). Uỷ ban nhân dân ở cấp chính quyền địa phương do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên. Uỷ ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương; tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân và thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước cấp trên giao (Điều 114). 7 Hội đồng bầu cử quốc gia Theo quy định tại Điều 117 Hiến pháp 2013 thì Hội đồng bầu cử quốc gia được quy định như sau: Hội đồng bầu cử quốc gia là cơ quan do Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; chỉ đạo và hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp. Hội đồng bầu cử quốc gia gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các Ủy viên. Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Hội đồng bầu cử quốc gia và số lượng thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia do luật định. 8 Kiểm toán nhà nước Kiểm toán Nhà nước Việt Nam là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công, giúp tài chính nhà nước minh bạch, hạn chế tham nhũng. Câu 2: So sánh 02 cơ quan UBND và Chính phủ Giống: Đều là cơ quan Hành chính nhà nước cấu thành nên bộ máy hành chính nhà nước. Hoạt động của 02 cơ quan là sự cụ thể hóa, hiện thực hóa mục tiêu chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam. Cơ cấu, tổ chức, hoạt động, chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu của 02 cơ quan do pháp luật quy định. Chỉ được thành lập khi có văn bản quy phạm pháp luật cho phép. Đều là cơ quan hành pháp. Địa vị pháp lý của 02 cơ quan đều được xác định rõ ràng trong các hoạt động của từng cơ quan. Chính phủ và UBND đều được thành lập để thực hiện một nhóm chức năng, nhiệm vụ rõ ràng, không chồng chéo, trùng lắp, bảo đảm tính độc lập tương đối và tạo thành chỉnh thể cho bộ máy hành chính nhà nước. Có quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật dưới luật buộc các cơ quan cấp dưới trong hệ thống bộ máy hành chính nhà nước, các tổ chức khác trong xã hội và công dân phải chấp hành thực hiện. Đều có quyền kiểm tra việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật hoặc thành lập các đoàn kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các quyết định quản lý. Đều có thể tiến hành các biện pháp giáo dục, thuyết phục, khen thưởng ,kỷ luật, và cưỡng chế khi cần thiết trong quản lý hành chính nhà nước. Nguồn nhân lực làm việc trong cả 2 cơ quan là người thực thi công vụ, họ được nhà nước quản lý và sử dụng theo các quy định riêng của pháp luật. Nguồn tài chính để hoạt động và trả lương lấy từ nguồn ngân sách nhà nước. Hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Hoạt động dưới sự tham gia và giám sát của người dân. Quản lý theo ngành và theo lãnh thổ. Quản lý theo pháp luật và công khai minh bạch Khác Chính phủ UBND Là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất (Cấp trên) Là cơ quan chấp hành của Quốc hội Cơ cấu tổ chức: gồm bộ và các cơ quan ngang bộ (Quốc hội quyết định thành lập hoặc bãi bỏ các bộ và các cơ quan ngang bộ theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ). Do Quốc hội thành lập trên cơ sở đề nghị của Chủ tịch nước đối với Thủ tướng và đề nghị của Thủ tướng đối với các thành viên khác của Chính phủ. Yếu tố cấu thành: Bộ, các cơ quan ngang bộ, các cơ quan thuộc Chính phủ Là cơ quan hành chính nhà nước địa phương (Cấp dưới) Là cơ quan chấp hành của HĐND Cơ cấu tổ chức: Do Luật định. Quy định chi tiết tổ chức bộ máy hành chính nhà nước thuộc UBND do Nghị định quy định. Do HĐND cùng cấp bầu UBND cấp tỉnh, huyện có các cơ quan chuyên môn thuộc UBND. Cấp xã có các công chức theo từng mảng chuyên môn. 1

Câu 1: Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Để thực tốt chức Nhà nước, máy nhà nước cần tổ chức chặt chẽ, khoa học Bộ máy nhà nước hệ thống quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương, tổ chức theo nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành chế đồng để thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thông thường máy nhà nước nói chung bao gồm ba loại quan: quan lập pháp, quan hành pháp, quan tư pháp – Cơ quan quyền lực nhà nước (Quốc hội quan quyền lực cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương) – Cơ quan hành nhà nước, tức quan hành pháp (đứng đầu hệ thống Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, huyện, xã, sở, phòng, ban…) – Cơ quan tư pháp: + Các quan xét xử (Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án quân sự…) + Các quan kiểm sát (Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện kiểm sát quân sự) Hiệu lực, hiệu máy nhà nước tùy thuộc vào hiệu lực, hiệu hoạt động quan nhà nước Cụ thể: Quốc hội Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Theo Hiến pháp năm 2013, Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội quy định Điều 70 Hiến pháp 2013 Chủ tịch nước Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại (Điều 86); nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 88 Hiến pháp 2013 Chính phủ Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ có nhiệm vụ thống quản lý mặt đời sống xã hội sở Hiến pháp luật Các quan xét xử Các quan xét xử gồm: – Tòa án nhân dân tối cao – Tòa án nhân dân địa phương – Tòa án quân – Các tòa án luật định Nhiệm vụ xét xử giải vụ án hình sự, dân sự, lao động, nhân gia đình… để bảo vệ trật tự pháp luật Nguyên tắc hoạt động tòa án độc lập xét xử, tuân theo pháp luật Các quan kiểm sát Các quan kiểm sát gồm: – Viện kiển sát nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân địa phương – Viện kiểm sát quân Nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật thực quyền công tố nhà nước phạm vi thẩm quyền luật định, bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Chính quyền địa phương Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Hội đồng nhân dân định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị Hội đồng nhân dân (Điều 113) Uỷ ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp Uỷ ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao (Điều 114) Hội đồng bầu cử quốc gia Theo quy định Điều 117 Hiến pháp 2013 Hội đồng bầu cử quốc gia quy định sau: Hội đồng bầu cử quốc gia quan Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; đạo hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Hội đồng bầu cử quốc gia gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Hội đồng bầu cử quốc gia số lượng thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia luật định Kiểm toán nhà nước Kiểm toán Nhà nước Việt Nam quan Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật, thực kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản cơng, giúp tài nhà nước minh bạch, hạn chế tham nhũng Câu 2: So sánh 02 quan UBND Chính phủ Giống: - Đều quan Hành nhà nước cấu thành nên máy hành nhà nước - Hoạt động 02 quan cụ thể hóa, thực hóa mục tiêu trị Đảng Cộng sản Việt Nam - Cơ cấu, tổ chức, hoạt động, chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu 02 quan pháp luật quy định Chỉ thành lập có văn quy phạm pháp luật cho phép - Đều quan hành pháp Địa vị pháp lý 02 quan xác định rõ ràng hoạt động quan - Chính phủ UBND thành lập để thực nhóm chức năng, nhiệm vụ rõ ràng, khơng chồng chéo, trùng lắp, bảo đảm tính độc lập tương đối tạo thành chỉnh thể cho máy hành nhà nước - Có quyền ban hành văn quy phạm pháp luật luật buộc quan cấp hệ thống máy hành nhà nước, tổ chức khác xã hội công dân phải chấp hành thực - Đều có quyền kiểm tra việc thực văn quy phạm pháp luật thành lập đoàn kiểm tra, tra việc thực định quản lý - Đều tiến hành biện pháp giáo dục, thuyết phục, khen thưởng ,kỷ luật, cưỡng chế cần thiết quản lý hành nhà nước - Nguồn nhân lực làm việc quan người thực thi công vụ, họ nhà nước quản lý sử dụng theo quy định riêng pháp luật - Nguồn tài để hoạt động trả lương lấy từ nguồn ngân sách nhà nước - Hoạt động lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam theo nguyên tắc tập trung dân chủ - Hoạt động tham gia giám sát người dân - Quản lý theo ngành theo lãnh thổ - Quản lý theo pháp luật cơng khai minh bạch Khác Chính phủ UBND - Là quan hành nhà nước cao - Là quan hành nhà nước địa phương (Cấp trên) (Cấp dưới) - Là quan chấp hành Quốc hội - Là quan chấp hành HĐND - Cơ cấu tổ chức: gồm quan - Cơ cấu tổ chức: Do Luật định Quy định chi ngang (Quốc hội định thành lập tiết tổ chức máy hành nhà nước bãi bỏ quan ngang theo thuộc UBND Nghị định quy định đề nghị Thủ tướng Chính phủ) - Do Quốc hội thành lập sở đề nghị - Do HĐND cấp bầu Chủ tịch nước Thủ tướng đề nghị Thủ tướng thành viên khác Chính phủ - Yếu tố cấu thành: Bộ, quan ngang bộ, - UBND cấp tỉnh, huyện có quan quan thuộc Chính phủ chun mơn thuộc UBND Cấp xã có cơng chức theo mảng chuyên môn Câu 3: Các nguyên tắc tổ chức Bộ máy hành nhà nước (giáo trình trang 4953) Đi sâu phân tích nguyên tắc Nhà nước quản lý pháp luật Điều Hiến pháp 2013 quy định “Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ.“ Nguyên tắc đòi hỏi: Thứ nhất, Nhà nước phải xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện Đây sở pháp lý cần thiết để thực nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa tổ chức hoạt động máy Nhà nước Thứ hai, việc tổ chức hoạt động quan Nhà nước phải tiến hành theo pháp luật Tất quan Nhà nước, cán bộ, công chức phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật cách nghiêm túc Thứ ba, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực Hiến pháp pháp luật, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật Bất hành vi vi phạm pháp luật cá nhân nhân, tổ chức phải xử lý ngiêm minh theo quy định pháp luật Thứ tư, quan Nhà nước có trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục pháp luật để nâng cao ý thức pháp luật công dân để công dân hiểu biết pháp luật, tôn trọng pháp luật nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật tích cực đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật *Liên hệ thực tế Câu 4: Thủ tục hành nhà nước: Khái niệm: Thủ tục hành chính” trình tự, cách thức thực hiện, hồ sơ yêu cầu, điều kiện quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định để giải công việc cụ thể liên quan đến cá nhân, tổ chức (Khoản 1, Điều Nghị định 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 Chính phủ) Các nguyên tắc xây dựng thực thủ tục hành (trang 140 – 145) *Liên hệ thực tế Câu 5: Công vụ, công chức: Khái niệm công vụ: trang 66 Khái niệm công chức: trang 74 Nghĩa vụ công chức: trang 81- 84 PHÂN BIỆT CÁN BỘ VÀ CÔNG CHỨC Giống nhau: Theo Luật Cán bộ, cơng chức cán cơng chức có tiêu chí chung là: Công dân Việt Nam; biên chế; hưởng lương từ ngân sách nhà nước (trường hợp công chức làm việc máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập tiền lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật); giữ công vụ thường xuyên; làm việc công sở; phân định theo cấp hành (cán trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; cấp xã; công chức trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; công chức cấp xã) Bên cạnh đó, cán cơng chức phân định rõ theo tiêu chí riêng, gắn với nguồn gốc hình thành Khác nhau: Theo Khoản Điều Luật Cán bộ, công chức quy định: Cán bộ: Là công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước Theo quy định tiêu chí xác định cán gắn với chế bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ Những người đủ tiêu chí chung cán bộ, công chức mà tuyển vào làm việc quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội thơng qua bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ chức danh theo nhiệm kỳ xác định cán Thực tế cho thấy, cán gắn liền với chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ; hoạt động họ gắn với quyền lực trị nhân dân thành viên trao cho chịu trách nhiệm trị trước Đảng, Nhà nước nhân dân Việc quản lý cán phải thực theo văn pháp luật chuyên ngành tương ứng điều chỉnh theo Điều lệ Do đó, vào tiêu chí Luật Cán bộ, công chức quy định, cán quan Đảng, tổ chức trị - xã hội quan có thẩm quyền Đảng Điều lệ Đảng, tổ chức trị - xã hội quy định cụ thể Những cán quan nhà nước xác định theo quy định Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức Toà án nhân dân, Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, Luật Kiểm toán nhà nước quy định khác pháp luật có liên quan Khoản Điều Luật cán bộ, công chức quy định: Công chức: công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; quan, đơn vị thuộc Cơng an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập, biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật Theo quy định tiêu chí để xác định cơng chức gắn với chế tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh Những người đủ tiêu chí chung cán bộ, công chức mà tuyển vào làm việc quan, đơn vị Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập thông qua quy chế tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh xác định công chức Công chức người tuyển dụng lâu dài, hoạt động họ gắn với quyền lực cơng quyền hạn hành định quan có thẩm quyền trao cho chịu trách nhiệm trước quan, tổ chức có thẩm quyền việc thực nhiệm vụ, quyền hạn giao *Liên hệ thực tế … Câu 6: Cải cách hành Khái niệm, mục đích, vai trò: trang 218 – 220 Ví dụ: nội dung trang 239 - 244 ... lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật, thực kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản cơng, giúp tài nhà nước minh bạch, hạn chế tham nhũng Câu 2: So sánh 02 quan UBND Chính phủ... ,kỷ luật, cưỡng chế cần thi t quản lý hành nhà nước - Nguồn nhân lực làm việc quan người thực thi công vụ, họ nhà nước quản lý sử dụng theo quy định riêng pháp luật - Nguồn tài để hoạt động trả... Hội đồng bầu cử quốc gia gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Hội đồng bầu cử quốc gia số lượng thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia luật định Kiểm toán nhà nước

Ngày đăng: 06/12/2019, 14:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan