Đánh giá hoạt động cho vay hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh điện biên

0 37 0
Đánh giá hoạt động cho vay hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM LỊ VĂN NGHIÊM ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÒ VĂN NGHIÊM ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH ĐIỆN BIÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG VĂN SƠN THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố hình thức bậc đào tạo Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lò Văn Nghiêm ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm học tập cao học, với nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình nhiều cá nhân tập thể, đến luận văn tơi hồn thành Nhân dịp này, cho phép tơi tỏ lòng biết ơn cảm ơn chân thành tới:Ban Giám hiệu, phận Quản lý Đào tạo Sau Đại học thuộc phòng Đào tạo trường Đại học Nơng Lâm, Đại học Thái Nguyên; Khoa Kinh tế & PTNT toàn thể cán bộ, giảng viên trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun nhiệt tình giúp đỡ, bảo tơi suốt trình học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Điện Biên Ngân hàng thương mại khác địa bàn tỉnh Điện Biên tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài luận văn Với lòng biết ơn chân thành, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Dương Văn Sơn tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè đặc biệt gia đình tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện đề tài luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lò Văn Nghiêm iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Hoạt động ngân hàng thương mại 10 1.1.3 Rủi ro quản lý rủi ro tín dụng cho vay hộ sản xuất 15 1.1.4 Đặc điểm hộ sản xuất yếu tố ảnh hưởng đến cho vay hộ sản xuất 17 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 18 1.3 Bài học kinh nghiệm rút tỉnh điện biên việc cho vay hộ sản xuất 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.3 Tiếp cận phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Tiếp cận lý thuyết nghiên cứu 28 iv 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.4 Hệ thống văn tài liệu, thông tin, liệu cần thu thập 30 2.4.1 Các văn bản, tài liệu cần thu thập 30 2.4.2 Hệ thống tiêu thông tin cần thu thập 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Khái quát agribank chi nhánh tỉnh điện biên 33 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 33 3.1.2 Cơ cấu tổ chức agribank chi nhánh tỉnh điện biên 34 3.1.3 Các hoạt động agribank chi nhánh tỉnh điện biên 35 3.2 Thực trạng cho vay hộ sản xuất agribank chi nhánh tỉnh điện biên 45 3.2.1 Thực trạng quy mô cho vay hộ sản xuất 45 3.2.2 Thực trạng tỷ trọng dư nợ cho vay hộ sản xuất 52 3.2.3 Thực trạng mở rộng thị phần cho vay hộ sản xuất 54 3.2.4 Thực trạng hiệu kinh tế, tỷ lệ thu lãi, tỷ lệ nợ xấu cho vay hộ sản xuất 57 3.3 Ý kiến khách hàng sản phẩm cho vay rào cản mở rộng cho vay hộ sản xuất agribank điện biên 58 3.3.1 Ý kiến khách hàng sản phẩm cho vay hộ sản xuất agribank điện biên 58 3.3.2 Rào cản mở rộng cho vay hộ sản xuất agribank điện biên 60 3.4 Đánh giá chung việc cho vay hộ sản xuất agribank điện biên 63 3.4.1 Thành tựu đạt 63 3.4.2 Hạn chế nguyên nhân 65 3.5 Giải pháp mở rộng cho vay hộ sản xuất agribank điện biên 71 3.5.1 Định hướng mở rộng hoạt động cho vay hộ sản xuất 71 3.5.2 Giải pháp mở rộng cho vay hộ sản xuất agribank chi nhánh tỉnh điện biên 75 3.5.3 Giải pháp rào cản hoạt động cấp tín dụng 82 v Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 4.1 Kết luận 83 4.2 Khuyến nghị 84 4.2.1 Kiến nghị với ủy ban nhân dân tỉnh điện biên 84 4.2.2 Kiến nghị với quyền huyện, thị xã, thành phố 86 4.2.3 Kiến nghị với nhnn 86 4.2.4 Kiến nghị với agribank 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ABIC Công ty cổ phần bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp ADB Ngân hàng phát triển Châu Á AFD Cơ quan phát triển Pháp Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Agribank Điện Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh Biên tỉnh Điện Biên CBTD Cán tín dụng BIDV Điện Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Biên Nam Chi nhánh tỉnh Điện Biên Vietinbank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Chi nhánh Điện Biên tỉnh Điện Biên DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân EIB Ngân hàng Đầu tư châu Âu Hộ sản xuất Hộ sản xuất cá nhân vay vốn KBNN Kho bạc nhà nước NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NQ-CP Nghị Chính phủ QĐ Quyết định TCTD Tổ chức tín dụng TNHH Trách nhiệm hữu hạn TPKT Thành phần kinh tế WB Ngân hàng Thế giới vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động 37 Bảng 3.2 Cơ cấu dư nợ phân theo thời hạn cho vay 39 Bảng 3.3 Cơ cấu dư nợ phân theo thành phần kinh tế 41 Bảng 3.4 Kết hoạt động cho vay hộ sản xuất 46 Bảng 3.5 Cơ cấu dư nợ cho vay hộ sản xuất phân theo ngành kinh tế 49 Bảng 3.6 Quy mô khoản vay hộ sản xuất 51 Bảng 3.7 So sánh quy mô khoản vay hộ sản xuất năm 2016 52 Bảng 3.8 So sánh tỷ trọng dư nợ cho vay hộ sản xuất 54 Bảng 3.9 Thị phần cho vay hộ sản xuất 55 Bảng 3.10 Hiệu thu lãi từ cho vay hộ sản xuất 57 Bảng 3.11 Ý kiến đánh giá khách hàng chi nhánh phụ thuộc 59 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên 34 Hình 3.2 Diễn biến tăng trưởng nguồn vốn qua năm 37 Hình 3.3 Tăng trưởng dư nợ cho vay hộ sản xuất 47 Hình 3.4 Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay hộ sản xuất 48 Hình 3.5 Tỷ trọng dư nợ cho vay hộ sản xuất 53 Hình 3.6: Thị phần cho vay hộ sản xuất 56 Hình 3.7 Rào cản tín dụng hộ sản xuất 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, kinh tế nước ta có bước phát triển quan trọng, Việt Nam khỏi nhóm quốc gia có thu nhập thấp Tuy nhiên, vài năm trở lại trước diễn biến bất lợi kinh tế giới, kinh tế Việt Nam đứng trước nhiều khó khăn, thách thức như: Tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại; hàng hóa nước tiêu thụ chậm; giá nguyên vật liệu đầu vào xăng dầu, điện, diễn biến bất thường; thị trường bất động sản đóng băng; sức mua thị trường thấp, hàng hóa tồn kho lớn, cộng với thách thức diễn biến phức tạp thời tiết, biến đổi khí hậu Rét đậm, rét hại tỉnh phía Bắc, tình trạng hạn hán Tây Ngun, Nam Trung Bộ xâm nhập mặn nghiêm trọng Đồng sông Cửu Long, bão lũ cố môi trường biển tỉnh miền Trung ảnh hưởng nặng nề đến sản xuất nông nghiệp, mức tăng trưởng nông, lâm, thủy sản tăng 1,36% năm 2016 thấp kể từ năm 2011 trở lại ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân; Chính phủ trình thực thi sách cắt giảm đầu tư công theo tinh thần đạo Nghị 11/NQ-CP ngày 24/2//2011 “Về giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội”, hàng loạt doanh nghiệp lâm vào tình trạng giải thể, phá sản tạm ngừng hoạt động, tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng thương mại tăng cao, đặc biệt hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp, cho vay lĩnh vực bất động sản, chứng khốn, thi cơng xây dựng Q trình tái cấu kinh tế diễn thiếu đồng chưa thực có bước hiệu Hoạt động kinh doanh thành phần kinh tế gặp nhiều khó khăn, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây dựng bản; tốc độ giải ngân vốn đầu tư chậm dẫn đến khơng doanh nghiệp đứng trước nguy giải thể, phá sản 2 Với 70% dân số sinh sống nông thôn hoạt động chủ yếu lĩnh vực nơng nghiệp mơ hình hộ sản xuất hiệu đóng góp khơng nhỏ vào phát triển kinh tế nước, kinh tế hộ thành phần kinh tế thiếu q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa xây dựng đất nước Cùng với thành phần kinh tế khác hộ sản xuất ln có nhu cầu vốn lớn để sản xuất kinh doanh, hộ sản xuất nhóm đối tượng khách hàng quan trọng NHTM nói chung Agribank nói riêng Trong bối cảnh đó, khu vực kinh tế hộ sản xuất lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân coi “cứu cánh” cho kinh tế Việt Nam nói chung hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại (NHTM) nói riêng Vì vậy, việc tăng cường nguồn vốn đầu tư tín dụng Ngân hàng thương mại cho khách hàng hộ sản xuất mục tiêu cần thiết nhằm phân tán hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng, đảm bảo cho phát triển bền vững, ổn định lâu dài Đối với tỉnh Điện Biên, tỉnh miền núi, biên giới, giao thông lại khó khăn, tỷ lệ hộ đói nghèo cao, thành phần kinh tế hộ sản xuất chủ yếu, việc đầu tư vốn tín dụng cho phát triển kinh tế hộ sản xuất lại đóng vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương, góp phần xóa đói, giảm nghèo Tuy nhiên, tỷ trọng dư nợ cho vay hộ sản xuất Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Điện Biên (gọi tắt Agribank Điện Biên) thấp, chưa phản ánh tiềm phát triển tín dụng hộ sản xuất, vị trí, vai trò Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cho vay hộ sản xuất, cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Trong trình phát triển kinh tế thị trường NHTM nói chung Agribank nói riêng, có Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên phải đối mặt với rủi ro nợ xấu, cạnh tranh gây gắt TCTD, vừa phải đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu vừa phải đảm bảo nhiệm vụ an sinh xã hội điều tiết sách tiền tệ vĩ mơ Đảng nhà nước giao Xuất phát từ thực tế tình hình kinh tế xã hội đất nước, địa phương nói chủ trương, định hướng ngành chiến lược đầu tư tín dụng đề tài “Đánh giá hoạt động cho vay hộ sản xuất Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Điện Biên” chọn làm nội dung nghiên cứu đề tài nhằm phân tích thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân hạn chế đưa giải pháp nhằm mở rộng cho vay hộ sản xuất Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Điện Biên để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng nói riêng hoạt động kinh doanh nói chung chi nhánh Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá khái quát Agribank Điện Biên - Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay hộ sản xuất cá nhân Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên - Đánh giá khách hàng sản phẩm cho vay rào cản việc mở rộng vay hộ sản xuất Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên - Đề xuất giải pháp mở rộng cho vay hộ sản xuất Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Phân tích, đánh giá cập nhật vấn đề lý luận thực tiễn cho vay hộ sản xuất hàng thương mại nói chung, Agribank nói riêng - Ý nghĩa thực tiễn: Phân tích, đánh giá thực trạng cho vay hộ sản xuất Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Điện Biên, tồn nguyên nhân tồn Đồng thời đề xuất giải pháp nhằm mở rộng cho vay hộ sản xuất cá nhân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Điện Biên Tác giả hy vọng rằng, đề tài Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Điện Biên chi nhánh khác có đặc điểm tương đồng tỉnh Điện Biên tham khảo, vận dụng sử dụng giải pháp, biện pháp đề xuất để mở rộng cho vay hộ sản xuất, nhằm thúc đẩy sản xuất nơng lâm nghiệp, góp phần tái cấu nơng nghiệp 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Các khái niệm - Tín dụng Tín dụng phạm trù kinh tế sản phẩm sản xuất Nó tồn song song phát triển với kinh tế hàng hóa động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội, có nhiều khái niệm khác tín dụng Song khái qt lại hiểu tín dụng theo khái niệm sau: Tín dụng phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ giao dịch hai chủ thể, bên chuyển giao lượng giá trị sang cho bên sử dụng thời gian định, đồng thời bên nhận phải cam kết hoàn trả theo thời hạn thỏa thuận Mối quan hệ giao dịch thể nội dung sau: + Người cho vay chuyển giao cho người vay lượng giá trị định Giá trị hình thái tiền tệ hình thái vật hàng hóa, máy móc, thiết bị + Người vay sử dụng tạm thời thời gian định, sau hết thời hạn sử dụng theo thỏa thuận, người vay phải hoàn trả cho người cho vay + Giá trị hồn trả thơng thường lớn giá trị lúc cho vay ban đầu hay người vay phải trả thêm phần lợi tức (lãi vay) Tóm lại, tín dụng phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ sử dụng vốn lẫn chủ thể kinh tế nguyên tắc hoàn trả vốn lẫn lãi - Cho vay (Cấp tín dụng Ngân hàng) Hoạt động cho vay hoạt động chủ yếu Ngân hàng Cho vay chức kinh tế hàng đầu Ngân hàng Thương mại (NHTM), nhằm tài trợ cho doanh nghiệp, hộ sản xuất, cá nhân quan Chính phủ Cùng với phát triển kinh tế nhu cầu vốn ngày tăng, hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại ngày cần thiết Theo định số: 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 (nay Thơng tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 có hiệu lực từ 15/03/2017) thống đốc Ngân hàng nhà nước, định nghĩa hoạt động cho vay “Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi” - Hộ sản xuất Hộ sản xuất đơn vị kinh tế tự chủ, trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh, chủ thể hoạt động sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy định pháp luật Trong quan hệ dân sự, hộ gia đình cá nhân mà thành viên gia đình có tài sản chung, đóng góp cơng sức để tiến hành hoạt động sản xuất kinh tế chung sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác pháp luật quy định chủ thể tham gia quan hệ dân thuộc lĩnh vực Theo pháp luật, hộ sản xuất xác định đơn vị kinh tế tự chủ, Nhà nước giao đất quản lý sử dụng vào sản xuất kinh doanh phép kinh doanh số lĩnh vực Nhà nước quy định Như biết, dân số nước ta có khoảng 85 triệu dân (theo ước tính cục thống kê) gồm 70% 60% lao động sống nông thôn hoạt động chủ yếu lĩnh vực nơng nghiệp Vì vậy, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến sách phát triển kinh tế nơng nghiệp nhằm đại hố nơng thôn Trong thực tế hộ sản xuất với kinh tế tự chủ giao đất quản lý sử dụng, phép kinh doanh tự chủ sản xuất kinh doanh, đa dạng mặt hàng kinh doanh (trừ mặt hàng Nhà nước nghiêm cấm) Với sức lao động sẵn có gia đình hộ sản xuất, họ phép kinh doanh, chuyển đổi trồng, vật ni diện tích họ giao Để thực mục đích họ phải cần vốn để đầu tư vào sản xuất kinh doanh, chuyển đổi trồng vật ni, trồng có giá trị cao, có giá trị lớn để tăng thêm thu nhập, tạo cơng ăn việc làm cho thân gia đình họ Đồng thời đầu tư ứng dụng khoa học kỹ thuật vào thực tiễn Do vậy, họ cần Ngân hàng thương mại hỗ trợ vốn để họ thực hịên phương án trồng trọt - chăn nuôi hay kinh doanh dịch vụ quê hương họ - Phân loại hộ sản xuất Căn theo tiêu chí đánh giá, có nhiều cách phân loại hộ sản xuất khác phù hợp với đặc điểm tự nhiên, xã hội đặc điểm loại hình hộ sản xuất + Dựa theo đặc điểm địa lý ta phân loại hộ sản xuất thành hai khu vực hộ sản xuất khu vực thành thị hộ sản xuất khu vực nơng thơn + Dựa mức độ thu nhập phân loại hộ sản xuất thành ba mức độ khác giàu, khá, trung bình nghèo + Dựa đặc điểm hoạt động sản xuất phân thành: hộ sản xuất nông, hộ sản xuất kinh doanh, hộ sản xuất phi nông nghiệp + Trên quan điểm tín dụng Ngân hàng, thường phân loại hộ sản xuất thành hai nhóm: Nhóm thứ nhất, hộ sản xuất thơng thường: Là hộ sản xuất có thu nhập đảm bảo tự trì sống, chấp hành tốt chủ trương sách pháp luật Đảng Nhà nước, có khả lao động, biết tiếp cận môi trường kinh doanh áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất kinh doanh, có nhu cầu tăng thêm vốn để mở rộng nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng thu nhập Đây nhóm khách hàng mà Ngân hàng quan tâm lĩnh vực cho vay hộ sản xuất 8 Nhóm thứ hai, hộ nghèo: Là hộ khơng có khả sản xuất khơng đủ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tối thiểu mình, thiếu vốn, sức lao động kinh nghiệm hoạt động sản xuất, cần hỗ trợ sách Đảng Nhà nước xóa đói, giảm nghèo - Cho vay hộ sản xuất Cho vay hộ sản xuất việc ngân hàng cung ứng vốn cho hộ sản xuất, hộ gia đình, cá nhân hộ để đáp ứng nhu cầu vốn cho trình hoạt động sản xuất như: Sản xuất hàng hóa, thương mại, nông nghiệp, xây dựng, dịch vụ, - Mở rộng cho vay hộ sản xuất Thực đường lối sách Đảng Nhà nước cho vay vốn đáp ứng nhu cầu vốn nông nghiệp - nông thôn Ngân hàng thương mại cho vay tới tận hộ sản xuất, đáp ứng nhu cầu vốn cần thiết để phát triển kinh tế Xuất phát từ chức Ngân hàng thương mại vay vay vốn cho vay phải hồn trả hạn gốc lãi Có ngân hàng đảm bảo hoạt động bình thường Đáp ứng nhu cầu vốn hộ sản xuất kinh tế Mở rộng cho vay hộ sản xuất việc ngân hàng tăng cường đầu tư cho vay nhóm khách hàng hộ sản xuất, bao gồm việc tăng số lượng khách hàng, tăng quy mơ tín dụng khách hàng Mở rộng cho vay hộ sản xuất việc ngân hàng đầu tư vốn cho khách hàng sau làm ăn có hiệu quả, khách hàng muốn có nhu cầu cần tăng vốn để mở rộng thêm quy mô sản xuất đầu tư vốn cho khách hàng Nói đến mở rộng, thường nghĩ đến việc làm tăng dư nợ cho vay, tăng số lượng khách hàng, đáp ứng yêu cầu sản phẩm, chất lượng, dịch vụ Mở rộng, tăng trưởng cho vay hộ sản xuất đảm bảo an toàn, hiệu hỗ trợ tăng trưởng kinh tế mức hợp lý, góp phần tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo điều kiện cho hộ mở rộng quy mô, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 9 Để đạt hiệu mở rộng cho vay hộ sản xuất, NHTM cần thực quy định sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; xây dựng nông thơn theo quy định Chính phủ, ngân hàng nhà nước Chủ động nắm bắt tình hình, mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội, đề án cấu ngành nông nghiệp địa phương, phân tích đánh giá mạnh, hạn chế địa phương, nhu cầu vốn ngành nghề, lĩnh vực để có giải pháp mở rộng tín dụng phù hợp Các NHTM cần phân tích, đánh giá thực trạng dư nợ, có giải pháp tháo gỡ khó khăn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng hộ sản xuất tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng, công khai hồ sơ thủ tục, lãi suất vay vốn khách hàng Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ tình hình sử dụng vốn vay khách hàng, ngăn chặn việc sử dụng vốn vay sai mục đích khách hàng, kịp thời phát xử lý khó khăn, vướng mắc trình cho vay - Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại tổ chức trung gian tài có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân hoạt động theo định chế trung gian mang tính chất tổng hợp Các nhà nghiên cứu ghi nhận rằng, Ngân hàng thương mại hình thành sở phát triển sản xuất trao đổi hàng hố Khi sản xuất phát triển nhu cầu trao đổi mở rộng sản xuất vùng lãnh thổ, quốc gia tăng lên, để khắc phục khác biệt tiền tệ khu vực thì xuất thương gia làm nghề đổi tiền Khi trao đổi hàng hoá phát triển quay trở lại kích thích sản xuất hàng hóa Cùng với phát triển đó, nghiệp vụ phát triển dần giữ tiền hộ, chi trả hộ, sở thực hoạt động tín dụng Từ nói chất ngân hàng thương mại thể qua điểm sau: Ngân hàng thương mại tổ chức kinh tế; Ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ tín dụng dịch vụ ngân hàng có vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế 10 1.1.2 Hoạt động ngân hàng thương mại - Huy động vốn Đây nghiệp vụ bản, quan trọng nhất, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động ngân hàng Vốn ngân hàng huy động nhiều hình thức khác như: Nhận tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm loại tiền gửi khác; phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn nước nước ngoài, hình thức huy động vốn khác - Hoạt động cho vay đầu tư Cho vay hoạt động quan trọng NHTM Cho vay mang lại phần lớn lợi nhuận cho NHTM Trong nghiệp vụ cho vay, NHTM cho người vay, vay số vốn để sản xuất kinh doanh, đầu tư tiêu dùng Khi đến hạn người vay phải hoàn trả vốn tiền lãi Khoản mục đầu tư có vị trí quan trọng thứ hai sau khoản mục cho vay, mang lại khoản thu nhập lớn đáng kể NHTM Trong nghiệp vụ này, ngân hàng dùng nguồn vốn nguồn vốn ổn định khác để đầu tư hình thức như: Góp vốn mua cổ phần, cổ phiếu Cơng ty; mua trái phiếu phủ, trái phiếu quyền địa phương, trái phiếu cơng ty - Hoạt động toán Trong hoạt động toán, NHTM đóng vai trò thủ quỹ cho doanh nghiệp, tổ chức cá nhân, thực toán theo yêu cầu khách hàng trích tiền từ tài khoản tiền gửi họ để toán tiền hàng hóa, dịch vụ nhập vào tài khoản tiền gửi khách hàng tiền thu từ bán hàng khoản thu khác theo lệnh họ - Các hoạt động trung gian khác Ngồi hoạt động chính, truyền thống huy động tiền gửi tiết kiệm, cho vay đầu tư, cung cấp dịch vụ toán, dịch vụ ngân 11 hàng ngày phát triển vừa cho phép hỗ trợ đáng kể cho nghiệp vụ chính, vừa tạo thu nhập cho Ngân hàng khoản tiền hoa hồng, lệ phí, có vị trí xứng đáng giai đoạn phát triển NHTM Các hoạt động gồm: + Các hoạt động cấp tín dụng khác + Tham gia thị trường tiền tệ + Kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối sản phẩm phái sinh: + Ủy thác nhận ủy thác + Cung cấp dịch vụ bảo hiểm + Tư vấn + Quản lý, bảo quản hộ tài sản, vật có giá trị + Cung cấp dịch vụ mơi giới đầu tư chứng khốn - Các loại hình cho vay hộ sản xuất NHTM * Phân theo thời hạn cho vay: + Cho vay ngắn hạn: Thời hạn cho vay đến 12 tháng + Cho vay trung hạn: Thời hạn cho vay từ 12 tháng đến 60 tháng + Cho vay dài hạn: Thời hạn cho vay 60 tháng * Phân theo ngành nghề sản xuất kinh doanh hộ sản xuất + Cho vay hộ sản xuất Nông - Lâm - Ngư - Diêm nghiệp + Cho vay hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp + Cho vay hộ sản xuất kinh doanh thương mại - Dịch vụ * Phân theo nguồn vốn cho vay + Cho vay nguồn vốn thông thường + Cho vay nguồn ủy thác đầu tư * Phân theo hình thức bảo đảm cho khoản vay + Cho vay bảo đảm tài sản + Cho vay có bảo đảm tài sản 12 * Phân theo phương thức cho vay: + Cho vay theo hạn mức tín dụng + Cho vay lần + Cho vay theo dự án đầu tư + Cho vay lưu vụ * Phân theo hình thức cho vay: + Cho vay trực tiếp đến hộ sản xuất + Cho vay thông qua tổ vay vốn/thông qua doanh nghiệp + Cho vay ưu đãi theo chương trình Chính phủ - Các tiêu chí đánh giá cho vay hộ sản xuất NHTM + Quy mơ tín dụng Dư nợ cho vay hộ sản xuất Quy mơ tín dụng cho vay hộ sản xuất = Số hộ sản xuất vay vốn + Tỷ trọng dư nợ cho vay hộ sản xuất Dư nợ cho vay hộ sản xuất + Tỷ trọng dư nợ cho vay hộ sản xuất = x 100% Tổng dư nợ cho vay - Thị phần cho vay hộ sản xuất & CN Thị phần cho vay hộ sản xuất thể qua hai tiêu chính: Dư nợ cho vay hộ sản xuất đơn vị Thị phần dư nợ = x 100% Tổng dư nợ cho vay hộ sản xuất địa bàn Số khách hàng hộ sản xuất đơn vị Thị phần khách hàng = x 100% Tổng số khách hàng hộ sản xuất địa bàn - Hiệu kinh tế, tỷ lệ thu lãi, tỷ lệ nợ xấu cho vay hộ sản xuất Lãi thu từ cho vay hộ sản xuất Hiệu kinh tế từ cho vay hộ sản xuất = x 100% Tổng thu lãi 13 Tổng lãi cho vay hộ sản xuất thực thu Tỷ lệ thu lãi = x 100% Tổng số lãi cho vay hộ sản xuất phải thu Tổng dư nợ cho vay hộ sản xuất từ nhóm trở lên Tỷ lệ nợ xấu = x 100% Tổng dư nợ cho vay hộ sản xuất - Hiệu cho vay Hiệu cho vay kết đầu tư vốn thu sau chu kỳ sản xuất kinh doanh, kỳ sau cao kỳ trước số lượng giá trị Các tiêu đánh giá hiệu cho vay Ngân hàng thương mại Hiệu cho vay đánh giá so sánh hai chu kỳ sản xuất kinh doanh Chu kỳ trước chưa có đầu tư vốn kịp thời, thích hợp trình sản xuất kinh doanh Chu kỳ sau có đầu tư vốn kịp thời, thích hợp q trình sản xuất kinh doanh Kết kinh doanh hai chu kỳ so sánh để đánh giá Do hiệu cho vay đánh giá thông qua tiêu sau: + Chỉ tiêu sản lượng hàng hoá + Chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hóa + Lợi nhuận sau chu kỳ sản xuất kinh doanh + Vòng quay vốn tín dụng + Số lao động giải công ăn việc làm + Tỷ lệ hạn, tỷ lệ thu lãi cho vay Từ tiêu mà ta đánh giá hiệu cho vay cao hay thấp, cho vay có hiệu hay khơng có hiệu quả, đồng thời đánh giá kết sử dụng vốn vay khách hàng - Hiệu cho vay hộ sản xuất ngân hàng thương mại Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu cho vay ngân hàng thương mại cho thấy: Sự ảnh hưởng đến hiệu cho vay ngân hàng thương mại không chịu ảnh hưởng giới hạn hay hai nhân tố (người vay người cho vay) mà chịu ảnh hưởng nhân tố khác như: 14 - Chính sách Đảng Nhà nước: Chính sách Đảng Nhà nước nhân tố ảnh hưởng đến hiệu cho vay như: Về chế cho vay, đảm bảo tiền vay, giao đất giao rừng, hành lang quản lý, tiêu thụ, bao tiêu sản phẩm, trợ giá sản xuất nông nghiệp, đối tượng cho vay, - Chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại thực chế cho vay mở rộng - Chủ quan thân ngân hàng thương mại Đây nhân tố ảnh hưởng lớn đến hiệu cho vay Ngân hàng thương mại như: + Nguồn vốn Ngân hàng thương mại + Uy tín - tín nhiệm - tinh thần phục vụ ngân hàng thương mại + Trình độ cán ngân hàng thẩm định cho vay - tiếp thị, marketing am hiểu khoa học kỹ thuật am hiểu pháp luật, luật kinh tế + Tổ chức, phân công công tác phù hợp với kực cán - Chủ quan khách hàng vay vốn: Yếu tố chủ quan khách hàng vay vốn yếu tố tác động đến hiệu cho vay ngân hàng thương mại như: + Trình độ, lực sản xuất kinh doanh chủ hộ sản xuất + Sự am hiểu khoa học kỹ thuật áp dụng khoa hoc công nghệ chủ hộ sản xuất + Sự am hiểu nhạy bén với kinh tế thị trường, với thị hiếu người tiêu dùng xã hội + Trình độ quản lý, quản trị sản xuất kinh doanh chấp hành pháp luật am hiểu pháp luật chủ hộ sản xuất + Thị trường: Thị trường nhân tố ảnh hưởng tới hiệu cho vay ngân hàng thương mại Yếu tố thị trường tác động đến đầu vào đầu 15 sản phẩm sản xuất kinh doanh, hàng hố sản xuất kinh doanh Đơi lúc thị trường tác động bất lợi đến tiêu thụ sản phẩm, gây khó khăn cho người sản xuất, từ ảnh hưởng đến hiệu cho vay ngân hàng + Thiên tai: Trong trình sản xuất kinh doanh, người sản xuất kinh doanh vay vốn Ngân hàng gặp phải rủi ro nắng hạn kéo dài, mưa lũ, chăn nuôi bị dịch bệnh, không thu hoạch, khơng có vốn trả nợ vốn vay gây ảnh hưởng đến hiệu cho vay ngân hàng thương mại Vì cần phải nâng cao hiệu cho vay hộ sản xuất, có nâng cao hiệu cho vay giúp hộ sản xuất có vốn để đầu tư vào sản xuất kinh doanh, mang lại hiệu quả, tăng thêm thu nhập cho gia đình họ, tăng thêm sản phẩm cho xã hội, tạo công ăn việc làm cho thân gia đình họ Phát huy nguồn lực nơng thơn, từ khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, mở rộng phát triển tiểu thủ công nghiệp đáp ứng phù hợp với nhu cầu thị trường 1.1.3 Rủi ro quản lý rủi ro tín dụng cho vay hộ sản xuất Một đặc điểm cho vay hộ sản xuất chi phí cao mức độ rủi ro lớn hoạt động hộ sản xuất chịu nhiều tác động điều kiện tự nhiên, thân hộ sản xuất am hiểu nhanh nhạy với diễn biến thị trường, đặc biệt hộ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp Vì hệ thống quản trị rủi ro thiết lập chặt chẽ từ khâu thẩm định đến trình vay vốn khách hàng Những năm qua, sản xuất nơng, lâm nghiệp có phát triển tồn diện, diện mạo nơng thơn có nhiều đổi mới, cấu nội ngành có chuyển biến tích cực, sản xuất nơng nghiệp phát triển với tốc độ cao, ổn định, theo hướng sản xuất hàng hố, Có điều này, khơng thể phủ nhận đóng góp quan trọng từ nguồn vốn tín dụng ngân hàng Đặc biệt, với sách ưu đãi nguồn vốn vay cho đối tượng nông nghiệp, nông thôn tiếp tục tạo thêm nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế hộ gia đình 16 khu vực Mặc dù vậy, để đưa vốn tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nhiều rào cản Cho vay để phát triển nông nghiệp, nông thôn "vấn đề" hệ thống ngân hàng chi phí quản lý cao, lại gặp nhiều rủi ro thiên tai, giá nông sản biến động, tài sản hộ vay có ruộng vườn, đất nơng nghiệp nên giá trị chấp nhỏ Các tổ chức tín dụng nỗ lực mở rộng cho vay để nông dân tiếp cận với nguồn vốn, gặp nhiều rào cản Theo Bộ trưởng Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Cần phát triển nông nghiệp bền vững, tổ chức lại sản xuất theo hướng tập trung, quy mô lớn Không thể 13,8 triệu hộ nông dân với 78 triệu mảnh ruộng nhỏ lẻ mà nông nghiệp phát triển thành cơng Cần phải tái cấu nông nghiệp Trước hết, phải tháo gỡ rào cản đất đai Nếu không tháo gỡ rào cản đất đai, khơng có quy mơ tập trung định khơng thể tổ chức sản xuất cách hiệu theo chuỗi giá trị Hiện Thủ tướng đạo cho bộ, ban ngành tập hợp nội dung cụ thể để tập trung tháo gỡ “nút thắt” Chính phủ sửa đổi nghị định, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn sửa đổi quy định thuộc thẩm quyền, địa phương Mục đích cuối tạo việc tích tụ đất đai quy mơ lớn, phù hợp với quy mô sản xuất ngành hàng, đối tượng sản xuất Tái cấu nông nghiệp gắn liền với việc tổ chức lại hộ sản xuất theo quy mô hợp tác xã, gắn kết với doanh nghiệp, hình thành vùng nơng nghiệp tập trung Không để người nông dân đơn độc hội nhập Cần có sách rõ ràng, ưu đãi để nhiều doanh nghiệp tập trung vào khu vực nơng nghiệp Cũng khơng có đường khác phải tập trung ứng dụng khoa học công nghệ cao, để nơng nghiệp cạnh tranh chất lượng, giá thành Trong bối cảnh biến đổi khí hậu khốc liệt, cần thiết quy hoạch sản xuất nơng nghiệp theo hướng thích nghi với khí hậu vùng miền, lựa chọn đối 17 tượng sản xuất, quy mô sản xuất, công nghệ sản xuất để phù hợp, giảm thiếu rủi ro tối thiểu khí hậu gây 1.1.4 Đặc điểm hộ sản xuất yếu tố ảnh hưởng đến cho vay hộ sản xuất 1.1.4.1 Đặc điểm hộ sản xuất Hộ sản xuất đơn vị kinh tế tự chủ nông nghiệp nông thôn Hộ sản xuất chủ thể cá nhân hay hộ gia đình làm chủ, hộ sản xuất coi hộ gia đình tiến hành nhiều trình hoạt động sản xuất kinh doanh phạm vi gia đình Đặc trưng hộ sản xuất tự nguyện thành viên hộ Trong thành viên vừa chủ thể sản xuất, vừa người lao động trực tiếp, trình sản xuất dựa vào lao động gia đình Quy mơ sản xuất hộ sản xuất khép kín phạm vi gia đình, lại đa dạng ngành nghề sản xuất, kinh doanh Hộ sản xuất thường có đặc điểm sau đây: - Hộ sản xuất có quy mơ nhỏ linh hoạt, dễ thích ứng với kinh tế thị trường Đất đai hạn hẹp, manh mún rào cản lớn đến sản xuất hàng hóa - Năng suất lao động thường thấp, nhiều lao động dưa thừa - Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên - Vốn sản xuất nhỏ lẻ thiếu vốn Vai trò hộ sản xuất thể hiển khía cạnh: - Hộ sản xuất sử dụng lao động nông nghiệp, giải nhiều việc làm cho lao động nông thôn - Thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển - Góp phần tăng tích lũy thu nhập 1.1.4.2 Yếu tố ảnh hưởng đến cho vay hộ sản xuất a) Các nhân tố bên trong, bao gồm: - Nguồn lực tài chính: Nguồn vốn lớn để chủ động việc cho vay, đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu vốn khách hàng 18 - Chính sách tín dụng: Chính sách hợp lý, kết hợp lợi ích khách hàng lợi ích ngân hàng - Hoạt động Marketing: Tuyên truyền quảng bá hình ảnh ngân hàng làm tăng hiểu biết cho khách hàng - Cơ sở vật chất, công nghệ: Hiện đại, thuận lợi, thoải mái sở để thu hút khách hàng - Mạng lưới chi nhánh: Để đạt hiệu cao ngân hàng phải mở rộng phạm vi hoạt động để không lãng phí tiềm thị trường - Năng lực, phẩm chất cán tín dụng: Nhân có đạo đức, giỏi chuyên môn ngăn ngừa sai phạm xảy b) Các nhân tố bên ngoài, bao gồm: - Điều kiện tự nhiên, xã hội: Thời tiết có tác động lớn hộ sản xuất nông nghiệp mưa lũ, hạn hán,… - Môi trường kinh tế vĩ mô: Hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ, chế, sách có tác động đến hoạt động ngân hàng - Từ phía khách hàng: Trình độ dân trí khách hàng thấp dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, ảnh hưởng đến ngân hàng - Sự cạnh tranh: Tất ngân hàng địa bàn; sức ép từ phía khách hàng 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài - Theo tác giả Nguyễn Thị Hải Yến, 2016[16] luận án tiến sĩ mình, sở tiếp cận hệ thống hố lý thuyết tín dụng ngân hàng hộ sản xuất cà phê, luận án xây dựng khung phân tích tín dụng ngân hàng hộ sản xuất cà phê tỉnh Đắk Lắk Khung phân tích thiết kế theo hai nội dung nghiên cứu tiếp cận vốn tín dụng sử dụng vốn tín dụng tín dụng ngân hàng hộ sản xuất cà phê, đồng thời rõ bốn nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng ngân hàng hộ sản xuất cà phê bao gồm nhân tố thuộc đặc điểm hộ sản xuất, nhân tố thuộc đặc điểm 19 NHTM, nhân tố thuộc sách Chính phủ nhân tố khác Từ luận án xây dựng hệ thống tiêu đánh giá phương pháp phân tích tín dụng ngân hàng hộ sản xuất cà phê tỉnh Đắk Lắk, phương pháp nghiên cứu thống kê kinh tế, chuyên gia, cho điểm, luận án sử dụng mơ hình hồi quy tương quan Heckman để đánh giá việc tiếp cận vốn tín dụng hộ sản xuất cà phê mơ hình Cobb-Douglas để đánh giá việc sử dụng vốn tín dụng hộ sản xuất cà phê Luận án phân tích thực trạng, rõ mặt tồn hoạt động tín dụng ngân hàng hộ sản xuất cà phê, nêu rõ việc tiếp cận vốn tín dụng thật cần thiết cho hộ sản xuất cà phê, việc tiếp cận vốn tín dụng nhiều bất cập việc sử dụng vốn tín dụng thật chưa hiệu Giữa tiếp cận vốn tín dụng sử dụng vốn tín dụng ngân hàng hộ sản xuất cà phê có mối liên hệ mật thiết với Nếu tiếp cận vốn thuận lợi hợp lý việc sử dụng vốn hiệu ngược lại sử dụng vốn tín dụng ngân hàng tốt việc trả nợ vay lại vốn tín dụng dễ dàng cho hộ sản xuất cà phê Luận án sâu vào phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận vốn sử dụng vốn tín dụng ngân hàng hộ sản xuất cà phê tỉnh Đắk Lắk Ngoài nhân tố vĩ mơ Chính sách Chính phủ, NHTM nhân tố thuộc đặc điểm hộ sản xuất cà phê đóng vai trò định đến tiếp cận sử dụng vốn tín dụng ngân hàng Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn tín dụng ngân hàng hộ sản xuất cà phê, tác giả xác định định hướng từ để đề xuất giải pháp sách phù hợp nhằm nâng cao khả tiếp cận sử dụng vốn tín dụng ngân hàng hộ sản xuất cà phê thời gian tới - Trong đó, nghiên cứu Nguyễn Quốc nh (trích theo Trần Thị Ngọc Anh, 2012)[9] hệ thống tín dụng nơng thôn ngoại thành Hà Nội, nêu khác hệ thống tín dụng nơng thơn ngoại thành Hà Nội với vùng nông thôn khác, đồng thời luận án 20 nhân tố ảnh hưởng khả tiếp cận vốn tổ chức cá nhân nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống tín dụng nơng thơn ngoại thành Hà Nội Tuy nhiên, nghiên cứu đề tài tập trung đặc điểm hệ thống tín dụng nơng thơn ngoại thành Hà Nội, chưa sâu cách thức tiếp cận sử dụng vốn nông hộ ngoại thành Hà Nội - Phạm Ngọc Dưỡng (trích theo Nguyễn Thị Hải Yến, 2016)[16] nghiên cứu thu nhập hộ gia đình trồng cà phê trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế xác định yếu tố tác động đến thu nhập hộ gia đình trồng cà phê lượng hố yếu tố đó, gồm suất, trình độ kiến thức nơng nghiệp, chi phí, vốn vay Tuy nhiên tác giả lại chưa sâu vào phân tích làm rõ vốn vay có ảnh hưởng cụ thể đến thu nhập phương thức tiếp cận với vốn có quan trọng hay khơng - Còn theo Huỳnh Cơng Ngun (2013)[14]: Nghiên cứu lĩnh vực tín dụng hộ sản xuất Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Gia Lai năm từ năm 2009, 2010 2011 cho thấy: Kinh tế hộ sản xuất phận quan trọng kinh tế Việt Nam, lực lượng lớn việc quản lý sử dụng nguồn lực nông nghiệp, nông thôn Dưới tác động sách đổi qua giai đoạn, hộ sản xuất vận động theo chế thị trường Hộ sản xuất với vai trò đơn vị kinh tế tự chủ phát triển mạnh dần, đóng vai trò trung tâm vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Phát triển kinh tế nhiều thành phần mục tiêu chiến lược lâu dài Nhà nước Nhu cầu vốn hộ sản xuất đánh giá lớn, tiềm phát triển dồi tương lai Môi trường cạnh tranh hoạt động kinh doanh ngân hàng ngày gây gắt tổ chức tín dụng Hộ sản xuất trở thành đối tượng khách hàng mục tiêu nhiều ngân hàng thương mại Vì vậy, việc tìm giải pháp để mở rộng cho vay 24 hộ sản xuất 21 cần thiết Mở rộng cho vay hộ sản xuất góp phần tạo uy tín, phân tán rủi ro cho vay, tăng thêm lợi nhuận cho chi nhánh hoạt động kinh doanh Trên sở mục tiêu phạm vi đề tài nghiên cứu xác định nghiên cứu lý luận tín dụng ngân hàng việc mở rộng cho vay hộ sản xuất, đánh giá hoạt động cho vay hộ sản xuất ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh tỉnh Gia Lai thời gian qua, từ khẳng định mặt làm mặt hạn chế, tìm ngun nhân tồn tại, khó khăn vướng mắc cần giải để đề xuất giải pháp mở rộng cho vay hộ sản xuất Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Gia Lai - Nguyễn Văn Thanh (2015)[15]: Chất lượng tín dụng hộ sản xuất ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, tác giả đưa giải pháp trước mắt giải pháp lâu dài nhằm nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam thời gian tới, kiến nghị với NHNN, quyền địa phương Ngồi có ThS Nguyễn Thành Nam (2016) Đánh giá sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp nơng thơn (Tạp chí ngân hàng số 14/2016; PGS.TS Lê Thị Tuấn Nghĩa ThS Phạm Mạnh Hùng (2015): Tín dụng ngân hàng cho khu vực nơng nghiệp, nông thôn – Thực trạng số khuyến nghị (Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng số 154/2015) - Gần nghiên cứu Nguyễn Thị Phương Thảo (trích theo Nguyễn Thị Hải Yến, 2016)[16] tiếp cận tín dụng ngân hàng hộ đồng bào dân tộc Êđê Đắk Lắk, nghiên cứu, tác giả yếu tố ảnh hưởng đến q trình tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng là: tổng số thành viên hộ, số lao động chính, số lao động phụ thuộc, giá trị tài sản, giá trị 22 đất, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu nhập, cú sốc hộ gặp phải, chức vụ xã hội đặc điểm địa bàn hộ sinh sống Bên cạnh đó, tác giả hạn chế việc tiếp cận tín dụng hộ đồng bào dân tộc Êđê, bao gồm: quy định cho vay NHTM, lực cản xuất phát từ thân hộ tâm lý e ngại, sợ rủi ro hay lực cản từ mơi trường sở hạ tầng phát triển, khoảng cách địa lý từ hộ đến NHTM, thiếu thông tin Hay yếu tố thị trường lực cản việc tiếp cận vốn tín dụng lãi suất, chi phí giao dịch Tuy nhiên, nghiên cứu tác giả dừng hộ đồng bào dân tộc người, đánh giá khía cạnh kinh tế chủ yếu, chưa mang tính đại diện cho tổng thể hộ sản xuất địa bàn tỉnh Đắk Lắk Ta thấy: Các nghiên cứu tập trung góc độ hộ sản xuất đứng từ phía người cho vay NHTM, tập trung việc tiếp cận vốn tín dụng hộ sản xuất, gần chưa có nghiên cứu phân tích việc sử dụng vốn khía cạnh kinh tế xã hội, việc nghiên cứu tín dụng ngân hàng hai khía cạnh tiếp cận vốn tín dụng sử dụng vốn tín dụng làm cho tranh tín dụng nơng thơn, đặc biệt tín dụng sản xuất cà phê hồn chỉnh So sánh qui mơ tín dụng, tỷ dư nợ, thị phần cho vay hộ sản xuất với bình quân chung toàn hệ thống Agribank hai chi nhánh Ngân hàng thương mại cạnh tranh địa bàn BIDV Viettinbank chi nhánh tỉnh Điện Biên 1.3 Bài học kinh nghiệm rút tỉnh Điện Biên việc cho vay hộ sản xuất Từ nghiên cứu kinh nghiệm tín dụng nơng nghiệp nơng thơn đặc biệt lĩnh vực cà phê, Việt Nam tỉnh Điện Biên rút số học kinh nghiệm sau: 23 - Việc tiếp cận vốn vay hộ sản xuất nông nghiệp nơng thơn gặp nhiều khó khăn, phải có quy trình đơn giản cụ thể Có nhiều tổ chức tín dụng tham gia qua kênh cung vốn hộ sản xuất tiếp cận vốn cho sản xuất Các ngân hàng thương mại cần nghiên cứu sản phẩm tín dụng phù hợp với đặc thù địa bàn Tây Bắc nói chung, tỉnh Điện Biên nói riêng, thiết kế sản phẩm tín dụng phù hợp với tính chất mùa vụ trồng vật nuôi, sản phẩm cho vay theo chuỗi giá trị, giống mơ hình Indonesia - Tiếp tục mở rộng mạng lưới tổ chức tín dụng, đặc biệt vùng sâu, vùng xa nhằm tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với nguồn vốn thức an tồn chi phí chấp nhận Giống Colombia, tổ chức hệ thống ngân hàng thương mại riêng cho nông nghiệp nông thôn, Việt Nam có hệ thống Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, hoạt động chưa đem lại hiệu cao - Làm rõ quan niệm, tổng hợp hệ thống hóa sở lý luận cho vay hộ sản xuất NHTM từ rút nhận định cho vay hộ sản xuất xu phù hợp với thực tiễn, nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng hộ sản xuất NHTM - Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay hộ sản xuất mở rộng cho vay hộ sản xuất Agribank Chi nhánh tỉnh Điện Biên, qua đánh giá thành tựu đạt được, hạn chế tồn nguyên nhân chủ quan, khách quan dẫn đến hạn chế - Đưa ý tưởng mới, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, mang lại hiệu lâu dài, bền vững hoạt động kinh doanh Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên Từ phân tích đây, rút số giải pháp cốt yếu để hoàn thiện nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất Agribank Điện Biên sau: 24 - Cải thiện quy trình thủ tục cho vay + Về công tác thẩm định khách hàng, cán tín dụng cần nắm thật vững thơng tin khách hàng đến vay vốn Đó thơng tin lịch sử quan hệ cho vay, đối tượng khách hàng, uy tín khách hàng ngân hàng, thông tin phương án, dự án vay vốn tình hình tài khách hàng,… Đối với khách hàng truyền thống ngân hàng, có lịch sử sử dụng tín dụng tốt, ln trả gốc, lãi hạn khách hàng gặp khó khăn kinh doanh, ngân hàng gia hạn nợ cho đối tượng khách hàng Thẩm định khách hàng vay vốn, cán tín dụng cần tìm hiểu kỹ khả inh lời phương án xin vay nguồn thu khác mà khách hàng cam kết trả cho ngân hàng nguồn trả nợ thức khơng trả được, đồng thời phải xem xét rủi ro tiềm ẩn xảy để điều chỉnh thời hạn cho vay thu hồi hợp lý + Về công tác thẩm định dự án, phương án vay vốn: Đối với dự án vay vốn ngắn hạn, cán tín dụng cần nắm rõ hồ sơ xin vay vốn mục đích sử dụng vốn khách hàng gì? Thị trường sản phẩm khách hàng tương lai nào? Tình hình tài khách hàng sao? cán tín dụng cần phải tìm hiểu hết câu hỏi xác định xác nhu cầu vốn khách hàng cần để phân kỳ hạn trả nợ cho hợp lý Đối với dự án trung dài hạn, dự án vốn lớn, thời hnaj dài nên cán tín dụng cần thẩm định yếu tố như: hợp pháp dự án, địa điểm sản xuất, kinh doanh, điều kiện kinh tế tài cảu dự án, kỹ thuật công nghệ áp dụng vào dự án, nguồn nguyên vật liệu yếu tố đầu vào cần thiết dự án Chẳng hạn cho vay để phát triển trang trại chăn ni, cán tín dụng cần xem xét đến yếu tố trang thiết bị cần mua sắm, cơng nghệ áp dụng, phục vụ cho q trình chăn ni tốt hơn, nguyên vật liệu, thị trường tiêu thụ nước sản phẩm,… 25 + Hoàn thiện thủ tục điều kiện vay vốn Điều kiện vay vốn: Có nhiều hộ sản xuất có phương án kinh doanh hiệu không đủ điều kiện tài sản đảm bảo nên ngân hàng không cho vay vốn Vì vậy, ngân hàng cần có sách riêng biệt, hỗ trợ hộ nghèo có phương án sản xuất kinh doanh khả thi, có lịch sử cho vay tốt Thủ tục cho vay: cán tín dụng cần giải thích cách rõ ràng, cặn kẽ thủ tục, giấy tờ mà khách hàng cần phải thực hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ cách chi tiết nhằm hoàn thiện loại giấy tờ theo quy định, tránh cho khách hàng phải lại nhiều lần Bên cạnh cần phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương, quan công chứng quan khác việc hướng dẫn tư vấn cho khách hàng hoàn thiện thủ tục vay vốn - Kiểm tra, kiểm soát việc sử dụng vốn vay khách hàng Việc kiểm tra kiểm sốt sau giải ngân có ý nghĩa to lớn việc nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất Điều đảm bảo an tồn cho vay, hồn thiện quy trình cho vay kịp thời phát sai sót q trình cho vay để có biện pháp ngăn chặn nhằm hạn chế rủi ro xảy - Tăng cường ý công tác thu nợ Ngân hàng cần phân thành kì hạn trả nợ, theo vòng quay vốn Những vay gần đến hạn trả, cán tín dụng cần nhanh chóng đôn đốc, thông báo cho khách hàng chuẩn bị tiền để hoàn trả ngân hàng đủ số lượng kỳ hạn Cán tín dụng cần theo dõi thường xuyên khoản nợ khách hàng sổ theo dõi thu nợ để chuẩn bị đến kì trả nợ, cán tín dụng nhanh chóng gửi giấy thông báo nợ đến hạn cho khách hàng để khách hàng chuẩn bị tiền trả nợ Nếu đến kì hạn trả nợ mà khách hàng không trả nợ, cán tín dụng trực tiếp đến gặp khách hàng xem chưa trả nợ để tìm nguyên nhân, giúp khách hàng tháo gỡ khó khăn, đồng thời thu hồi vốn cho ngân hàng 26 - Trích lập dự phòng cho hộ sản xuất bị ảnh hưởng môi trường tự nhiên Đa số hộ sản xuất đến vay vốn ngân hàng thuộc đối tượng nơng nghiệp, năm có đợt dịch bệnh hay khí hậu thay đổi tình hình sản xuất số hộ gặp nhiều khó khăn, làm cho khả trả nợ hộ giảm Để giúp đỡ cho hộ sản xuất gặp khó khăn q trình trả nợ bị ảnh hưởng môi trường tự nhiên gây ra, ngân hàng nên trích lập dự phòng cho đối tượng Như vậy, ngân hàng tạo điều kiện giúp đỡ cho hộ gặp khó khăn mà hoạt động ngân hàng không bị ảnh hưởng Kết hợp với phòng cơng chứng, phòng tài ngun cơng tác kiểm tra, kiểm soát, thẩm định tài sản đảm bảo khách hàng Để tránh tình trạng khách hàng đem sổ đỏ giả làm tài sản đảm bảo để chấp cho ngân hàng, ngân hàng cần liên kết với phòng cơng chứng phòng tài ngun từ khâu lập hồ sơ vay vốn giải ngân, không khách hàng tự công chứng đăng ký chấp phòng tài nguyên, tránh trường hợp khách hàng cấu kết với số cán bị thối hóa, biến chất làm sổ đỏ giả Bên cạnh ngân hàng cần lập phận kiểm sốt có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ khách hàng lần cuối trước giải ngân Đồng thời bổ sung, trang bị kiến thức cho tổ kiểm tra kỹ thuật, nghiệp vụ phân biệt sổ đỏ giả với sổ đỏ thật 27 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động cho vay hộ sản xuất Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Điện Biên Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận sử dụng vốn vay ngân hàng hộ sản xuất tỉnh Điện Biên Đối tượng khảo sát phía người cho vay ngân hàng thương mại, phía người vay hộ sản xuất cá nhân địa bàn tỉnh Điện Biên 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dụng: Đề tài tập trung đánh giá thực trạng tiếp cận vốn vay sử dụng vốn vay ngân hàng hộ sản xuất địa bàn tỉnh Điện Biên; Trên sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận sử dụng vốn vay ngân hàng hộ sản xuất địa bàn tỉnh Điện Biên; Các nội dung phân tích đánh giá tập trung vào ngân hàng thương mại chủ thể sử dụng vốn hộ sản xuất cá nhân địa bàn - Về không gian thời gian: Nghiên cứu hoạt động cho vay hộ sản xuất Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Điện Biên giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2016 2.2 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá khái quát Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên + Lịch sử hình thành phát triển + Cơ cấu tổ chức Agribank Điện Biên + Hoạt động Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên - Thực trạng cho vay hộ sản xuất Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên + Thực trạng quy mô cho vay hộ sản xuất 28 + Thực trạng tỷ trọng dư nợ cho vay hộ sản xuất + Thực trạng mở rộng thị phần cho vay hộ sản xuất + Thực trạng hiệu kinh tế, tỷ lệ thu lãi, tỷ lệ nợ xấu cho vay hộ sản xuất - Phản ánh khách hàng sản phẩm cho vay rào cản mở rộng cho vay hộ sản xuất Agribank Điện Biên + Ý kiến đánh giá khách hàng sản phẩm cho vay hộ sản xuất Agribank chi nhánh Điện Biên + Rào cản việc mở rộng cho vay hộ sản xuất địa bàn - Giải pháp mở rộng cho vay hộ sản xuất Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên 2.3 Tiếp cận phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Tiếp cận lý thuyết nghiên cứu - Tiếp cận nghiên cứu Tiếp cận vĩ mô vi mô để thu thập thông tin thứ cấp sơ cấp cấp trung ương, tỉnh, huyện, xã hộ sản xuất vay vốn - Lý thuyết nghiên cứu Sử dụng lý thuyết hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại, tín dụng hộ sản xuất cá nhân, lý thuyết phương pháp hoạch định sách để phân tích thực tiễn hoạt động xây dựng giải pháp mở rộng cho vay hộ sản xuất cá nhân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Điện Biên 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 2.3.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp thu thập từ quan ban ngành Trung ương địa phương Các văn sách tín dụng có liên quan đến phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, đặc biệt sách tín dụng sản xuất nông nghiệp thu thập phục vụ nghiên cứu Niên giám thống kê tỉnh, 29 huyện qua năm; Báo cáo tổng kết NHNN tỉnh, NHTM địa bàn tỉnh Điện Biên, tài liệu cơng bố tạp chí chun ngành,… 2.3.2.2 Thu thập thông tin sơ cấp Thông tin sơ cấp thu thập phương pháp sau đây: - Sử dựng bảng biểu thu thập thông tin Agribank cung cấp (số liệu tổng kết tốn tài theo năm tài chính) Phương pháp để thu thập thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Muốn cần thiết lập bảng kiểm kê để liệt kê thông tin cần thu thập Sử dụng công cụ làm công cụ hỗ trợ - Khảo sát, nghiên cứu thực địa số địa phương, nơi có vay vốn hộ sản xuất Nội dung hệ thống tiêu nghiên cứu cần khảo sát trình bày cuối chương - Phỏng vấn trực tiếp phiếu điều tra hộ sản xuất vay vốn bốn chi nhánh trọng điểm Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên như: Hội sở Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên, chi nhánh thành phố Điện Biên Phủ (địa bàn trung tâm thành phố Điện Biên Phủ), huyện Tuần Giáo, huyện Điện Biên huyện Mường Ảng Tổng số mẫu điều tra 50 phiếu điều tra hộ sản xuất vay vốn từ Agribank Điện Biên thu thập Nội dung phiếu điều tra bao gồm: đánh giá mức độ hài lòng khách hàng sản phẩm cho vay Agribank Điện Biên, rào càn việc mở rộng cho vay hộ sản xuất 2.3.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu - Đối với tài liệu thứ cấp sau thu thập xử lý để loại bỏ tài liệu thông tin liệu tin cậy, tính tốn lại số liệu cần thiết để phục vụ trình nghiên cứu đề tài - Đối với tài liệu sơ cấp sau làm sạch, nhập số liệu Excel, tổng hợp xử lý PivotTable Các tiêu chí phân tổ vào quy mơ sản xuất, loại hình sản xuất, hạn mức tín dụng, thời gian tín dụng 30 Tổng hợp, phân tích, so sánh, đánh giá số liệu báo cáo, thống kê thực tiễn tín dụng hộ sản xuất Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Điện Biên năm từ 2013 - 2016 - Phương pháp thống kê kinh tế, bao gồm: (1) Thống kê mô tả: Đánh giá khả cung ứng vốn tín dụng cho sản xuất ngân hàng thương mại; Thực trạng tiếp cận vốn vay hộ sản xuất, việc sử dụng vốn vay hộ sản xuất địa bàn tỉnh Điện Biên, (2) Thống kê so sánh: So sánh tiêu theo thời gian không gian, khả đáp ứng vốn tín dụng doanh số cho vay hộ sản xuất, dư nợ cho vay hộ sản xuất, nợ xấu cho vay hộ sản xuất NHTM địa bàn tỉnh - Phương pháp chuyên gia Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả tham gia hội thảo tín dụng cho sản xuất Ngân hàng Nhà nước tỉnh Điện Biên, NHTM địa bàn tỉnh, Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh, Trung tâm xúc tiến thương mại tỉnh Điện Biên tổ chức Bên cạnh tác giả tham vấn ý kiến chuyên gia đầu ngành tỉnh lĩnh vực tài chính, tín dụng, nơng nghiệp để góp ý khoa học cho đề tài Đây sở để tác giả xây dựng khung lý thuyết hoàn thiện giải pháp cho đề tài - Diễn giải nội dung nghiên cứu sở lý luận hoạt động Tín dụng nói chung, tín dụng hộ sản xuất nói riêng Ngân hàng thương mại 2.4 Hệ thống văn tài liệu, thông tin, liệu cần thu thập 2.4.1 Các văn bản, tài liệu cần thu thập - Các văn quy định Ngân hàng nhà nước hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam - Cơ chế, sách, mục tiêu, định hướng Chính phủ, địa phương phát triển Nông nghiệp, Nông dân, Nông thôn - Quy chế cho vay, hướng dẫn cho vay hộ sản xuất Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 31 - Mục tiêu, định hướng chiến lược Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Dữ liệu báo cáo, thống kê tình hình kinh tế - xã hội, hoạt động Tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Điện Biên - Thông tin lịch sử hình thành phát triển Chi nhánh; Cơ cấu, tổ chức hoạt động Chi nhánh Agribank tỉnh Điện Biên - Báo cáo tổng kết, báo cáo thống kê cho vay hộ sản xuất năm 2013 đến 2016 - Bảng cân đối kế toán năm 2013 đến 2016 - Chiến lược phát triển đến năm 2016, tầm nhìn 2020 chi nhánh 2.4.2 Hệ thống tiêu thơng tin cần thu thập 2.4.2.1 Tiếp cận tín dụng * Từ phía ngân hàng thương mại - Chính sách cho vay sản hộ sản xuất - Dự nợ cho vay hộ sản xuất - Doanh số cho vay hộ sản xuất - Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu - Dự nợ cho vay hộ sản xuất - Tốc độ tăng dư nợ cho vay hộ sản xuất * Từ phía hộ sản xuất cá nhân - Khả tiếp cận vay vốn: Số lượng hộ vay, tỷ trọng hộ vay/tổng số hộ, số hộ vay/tổng số hộ cần vay vốn, khả đáp ứng nhu cầu vồn vay, bình quân dư nợ vay/hạn mức cho vay, - Hình thức tiếp cận - Phương thức tiếp cận 2.4.2.2 Sử dụng vốn tín dụng * Về kinh tế - Vốn vay bình quân 32 - Lợi nhuận - Năng suất sản phẩm - Giá trị sản lượng - Tỷ suất lợi nhuận/chi phí - Mức sinh lời vốn * Về xã hội - Tạo công ăn việc làm - Kỹ năng, kiến thức 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khái quát Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam thành lập vào ngày 26/03/1988 hoạt động theo luật TCTD Việt Nam với tên gọi ban đầu Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam, năm 1990 đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam từ năm 1996 đến lấy tên Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) Trải qua 29 năm xây dựng trưởng thành, đến Agribank coi NHTM hàng đầu giữ vai trò chủ đạo chủ lực phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn Agribank Ngân hàng lớn Việt Nam vốn lẫn tài sản, đội ngũ cán nhân viên, mạng lưới hoạt động số lượng khách hàng Agribank thực kinh doanh theo hướng đa năng, ngồi lĩnh vực tín dụng truyền thống, phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại, bước mở rộng kinh doanh đối ngoại trở thành Ngân hàng có vị thế, uy tín khu vực giới Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên tiền thân Agribank chi nhánh tỉnh Lai Châu thành lập theo QĐ số 61/NH-QĐ ngày 01/7/1988 Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngày 01 tháng 01 năm 2004 tỉnh Lai Châu chia tách làm hai tỉnh Điện Biên Lai Châu, Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên thức thành lập vào hoạt động theo định số 02/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 05/01/2004 Là chi nhánh Ngân hàng cấp I trực thuộc hệ thống Agribank, có trụ sở đặt số 884 Đường Võ Nguyên Giáp, thành Phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 34 3.1.2 Cơ cấu tổ chức Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên Cơ cấu tổ chức Agribank Chi nhánh tỉnh Điện Biên gồm Giám đốc hai phó giám đốc, 07 phòng chức gồm: Phòng Khách hàng Doanh nghiệp, Phòng khách hàng hộ sản xuất & cá nhân, Phòng kế tốn Ngân quỹ, Phòng điện tốn, Phòng hành nhân sự, Phòng kiểm tra kiểm sốt nội bộ, Phòng dịch vụ Marketing 01 Phòng giao dịch thể qua sơ đồ đây: Giám đốc Phó Giám đốc Phó Giám đốc Phòng Khách hàng Doanh nghiệp Phòng Khách hàng hộ sản xuất& CN Phòng Điện tốn Phòng Hành nhân Phòng dịch vụ Marketing Phòng Kế tốn ngân quỹ Phòng Giao dịch 01 Phòng Kiểm tra kiểm sốt nội Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên Ban Giám đốc phân công công việc, phối hợp công tác bảo đảm tập trung, dân chủ đồng thời phát huy tính chủ động sáng tạo nâng cao lực quản lý gắn trách nhiệm thành viên tinh thần: Trách nhiệm Chủ động - Phối hợp - Đoàn kết - Hiệu Giám đốc người phụ trách chung, có trách nhiệm kiểm tra giám sát cơng việc Phó Giám đốc, 35 đồng chí Phó Giám đốc phân công theo dõi, đạo điều hành số mặt nghiệp vụ cụ thể theo chế hành Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên không ngừng mở rộng số lượng lẫn chất lượng cán công nhân viên chức Đến 31/12/2016, Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên có 245 cán định biên, trình độ thạc sỹ 11 người chiếm 4,5% cán công nhân viên, đại học 174 người, chiếm 71% cán công nhân viên, cao đẳng người chiếm 3,7% cán công nhân viên, trung, sơ cấp 51 người chiếm 20,8% cán công nhân viên yếu tố định đến tăng trưởng phát triển nghiệp vụ kinh doanh chi nhánh Với đội ngũ cán cơng nhân viên có lực, phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần học hỏi tìm tòi, sáng tạo Vì thế, hoạt động Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên ngày tăng trưởng phát triển ổn định, chiếm lĩnh ưu thị trường để góp phần khơng nhỏ việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương, kinh tế đất nước 3.1.3 Các hoạt động Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên Cũng NHTM khác, Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên thực cung cấp nhiều sản phẩm, dịch vụ ngân hàng bảo gồm truyền thống đại theo hướng dẫn Agribank, tập trung hai hoạt động huy động vốn cho vay số hoạt động khác 3.1.3.1 Hoạt động huy động vốn Nhận thức tầm quan trọng dịch vụ huy động vốn, Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên xác định việc huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi tiềm dân cư Tổ chức kinh tế mục tiêu quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng Với mục tiêu đặt phấn đấu tự chủ nguồn vốn, hạn chế thấp việc sử dụng vốn điều hòa từ Agribank Bằng hình thức huy động vốn hấp dẫn phong phú, kỳ hạn đa dạng, chủ động nhạy bén công tác tiếp thị, đổi phong cách giao dịch phát triển mạng lưới hợp lý, đa dạng hóa sản 36 phẩm huy động vốn phong phú, phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội địa phương, hướng tới khách hàng dân cư, tổ chức kinh tế có nguồn vốn ổn định để đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng cho kinh tế, đảm bảo khả khoản Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên thu hút nguồn tiền gửi lớn tầng lớp dân cư tổ chức kinh tế, xã hội Trong giai đoạn năm gần đây, bối cảnh kinh tế giới nước diễn biến khó lường bất lợi, ảnh hưởng lớn đến hoạt động doanh nghiệp, đời sống nhân dân Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên xác định huy động vốn nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt hoạt động kinh doanh Trước nguy nguồn vốn huy động ngày cành bị cạnh tranh gay gắt NHTM khác, tổ chức tài phi ngân hàng địa bàn có xu hướng giảm, Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên bám sát vào mục tiêu, định hướng phát triển chung tồn hệ thống Agribank, tích cực, chủ động tìm kiếm khách hàng đồng thời mở rộng nhiều hình thức, nhiều kênh huy động vốn, đa dạng hóa sản phẩm, kỳ hạn gửi tiền, tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu sản phẩm tiền gửi, làm tốt cơng tác chăm sóc khách hàng, đặc biệt khách hàng truyền thống, doanh nghiệp, tổ chức có nguồn vốn ổn định, thực giao khoán tiêu huy động vốn đến cán nhân viên Đồng thời, theo dõi sát xu hướng đầu tư tích luỹ khách hàng, diễn biến lãi suất huy động thị trường, để có điều chỉnh kịp thời, phù hợp sách lãi suất, sách khuyến mại, đảm bảo quyền lợi khách hàng ngân hàng Sự nhanh nhạy đạo điều hành nói tạo nên hiệu thiết thực Nguồn vốn huy động Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên năm qua tăng trưởng ổn định, tạo nguồn vốn đầu tư cho vay thành phần kinh tế, thúc phát triển kinh tế xã hội địa phương, đảm bảo thu nhập ổn định cho cán viên chức Tốc độ tăng trưởng vốn huy động tăng nhanh qua năm, vốn huy động năm sau tăng cao năm trước điều 37 thể bảng cấu nguồn vốn huy động tốc độ tăng trưởng nguồn vốn từ 2013 đến 2016 sau: Bảng 3.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động Năm 2013 Chỉ tiêu Theo TPKT - Tiền gửi dân cư - Tiền gửi TCKT - Tiền gửi TCTD - Tiền gửi KBNN Theo loại tiền - Việt Nam Đồng - Ngoại tệ quy đổi Theo kỳ hạn - Không kỳ hạn - Có kỳ hạn Số tiền (tỷ đồng Tỷ trọng (%) 2.296 1.549 700 44 2.296 2.254 42 2.296 728 1.568 100 67,46 30,49 0,13 1,92 100 98,17 1,83 100 31,71 68,29 Năm 2014 Năm 2015 Số Số Tỷ Tỷ tiền tiền trọng trọng (tỷ (tỷ (%) (%) đồng đồng 2.788 100 3.325 100 1.819 65,24 2.547 76,60 808 28,98 626 18,83 0,04 0,06 160 5,74 150 4.51 Năm 2016 Số Tỷ tiền trọng (tỷ (%) đồng 3.496 100 2.968 84,90 420 12,01 0,12 104 2,97 2.788 100 3.325 100 2.754 98,77 3.319 99,81 34 1,22 0,19 2.788 100 3.325 100 891 31,94 713 21,36 1.897 68,06 2.615 78,64 3.496 3.470 26 3.496 736 2.760 (Nguồn: Agribank Điện Biên phân tích tác giả, 2017) Hình 3.2 Diễn biến tăng trưởng nguồn vốn qua năm (Nguồn: Agribank Điện Biên phân tích tác giả, 2017) 100 99,25 0,75 100 21,05 78,95 38 Qua bảng 3.1 cho thấy cấu nguồn vốn Agribank Chi nhánh tỉnh Điện Biên ổn định, từ năm 2013 đến 2016 tỷ trọng nguồn vốn huy động từ dân cư chiếm từ 67,46% năm 2013 đến 84,9% năm 2016 tổng nguồn vốn huy động, nguồn vốn có kỳ hạn dài, ổn định, giữ vai trò quan trọng cấu vốn ngân hàng Bên cạnh đó, nguồn vốn quan trọng khác nguồn tiền gửi tổ chức kinh tế Kho bạc nhà nước, nguồn vốn chiếm từ 32% năm 2013, 34% năm 2014 có xu hướng giảm xuống năm 2016 chiếm 15% tổng nguồn vốn huy động Đây nguồn vốn rẻ hầu hết tiền gửi không kỳ hạn, điều kiện quan trọng việc cấp tín dụng với lãi suất thấp cho kinh tế, nhiên nguồn vốn khơng ổn định Nhìn vào hình 3.2 cho ta nguồn vốn Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên năm qua có nhiều biến động bất lợi kinh tế tốc độ tăng trưởng cao đồng thành phần kinh tế, thể tốc độ tăng trưởng nguồn vốn tăng lên, bình quân chung năm từ 2013 đến 2015 tăng trưởng từ 19 đến 21%, riêng năm 2016 tăng 5,14%, số tuyệt đối tăng 171 tỷ đồng Nguyên nhân năm 2016 lãi suất huy động thị trường có kỳ hạn ln 7%/năm, nguồn tiền nhàn rỗi dân cư chuyển qua kênh đầu tư khác có mức lợi nhuận cao hơn, cộng với cạnh tranh gây gắt ngân hàng TMCP vào hoạt động địa bàn tỉnh Điện năm 2016 LienVietPostBank, ABBank,… Với tốc độ tăng trưởng vốn ổn định, cấu vốn giữ vững, năm qua Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên tiếp tục đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu vốn tín dụng cho thành phần kinh tế, đặc biệt lĩnh vực cho vay hộ sản xuất cá nhân, cho vay khu vực nông nghiệp, nông thôn nơng dân, góp phần đóng góp cho phát triển kinh tế xã hội Điều thể qua số liệu hoạt động cấp tín dụng chi nhánh 39 3.1.3.2 Hoạt động cấp tín dụng Cho vay sản phẩm mang lại lợi nhuận chủ yếu NHTM nói chung Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên nói riêng, hoạt động tín dụng thường xuyên mang lại 90% thu nhập cho đơn vị Do đó, cơng tác đầu tư tín dụng quan tâm nhằm đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn tín dụng thành phần kinh tế, đảm bảo cho vay quy trình, đảm bảo chất lượng, hiệu Triển khai thực nghiêm túc có hiệu gói tín dụng ưu đãi Chính phủ, NHNN khách hàng vay vốn ngân hàng để phát triển sản xuất kinh doanh Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên sát cánh khách hàng lúc khó khăn thị trường, chủ động kiểm sốt tốc độ tăng trưởng tín dụng theo đạo NHNN, hạn chế cho vay số lĩnh vực có rủi ro cao Trong năm qua, Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên bám sát mục tiêu, định hướng đạo Agribank; tranh thủ ủng hộ cấp ủy đảng, quyền địa phương Tích cực, chủ động tăng cường biện pháp huy động nguồn vốn, mở rộng cho vay thành phần kinh tế, lĩnh vực Nông nghiệp, Nông thôn, Nông dân, cho vay hộ sản xuất cá nhân kinh doanh Coi lĩnh vực then chốt, ổn định lâu dài định hướng đầu tư tín dụng chi nhánh Bảng 3.2 Cơ cấu dư nợ phân theo thời hạn cho vay Năm 2013 Năm 2014 Số tiền (tỷ đồng) 45,10 1.769 Số tiền (tỷ đồng) 45,18 2.473 Tỷ trọng (%) Năm 2016 Số tiền (tỷ đồng) 50,55 2.887 Chỉ tiêu Số tiền (tỷ đồng) Ngắn hạn 1.496 Trung hạn 831 25,06 1.065 27,19 1.334 27,27 1.973 33,51 Dài hạn 989 29,82 1.082 27,63 1.085 22,18 1.028 17,46 3.316 100,00 3.916 100,00 4.892 100,00 5.888 100,00 Tổng cộng Tỷ trọng (%) Năm 2015 Tỷ trọng (%) (Nguồn: Agribank Điện Biên phân tích tác giả, 2017) Tỷ trọng (%) 49,03 40 Tích cực khai thác nguồn vốn có lãi suất thấp, ổn định dân cư tổ chức kinh tế tạo điều kiện giảm thấp lãi suất cho vay khu vực nông nghiệp, nông thôn, cho vay hộ sản xuất cá nhân; triển khai thực hiệu nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích phục vụ khách hàng kết hợp với đổi phong cách giao dịch lịch sự, vui vẻ, niềm nở giao tiếp, làm tốt công tác thông tin tiếp thị quảng bá thương hiệu Agribank Như vậy, thấy hoạt động tín dụng Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên thu kết định điều kiện khó khăn thị trường, đóng góp khơng nhỏ cho phát triển ổn định bền vững chi nhánh Điện Biên Cơ cấu dư nợ Agribank Điện Biên xét theo hai khía cạnh: thời hạn cho vay thành phần kinh tế Về thời hạn cho vay, số liệu bảng 3.2 cho thấy: Nếu năm 2013 tổng dư nợ 3.316 tỷ đồng, bình qn thời hạn vay có dư nợ 1.105 tỷ đồng, độ lệch chuẩn 347 tỷ đồng, sai số chuẩn 200 tỷ đồng, biến động 31,4% Năm 2014 tổng dư nợ tăng lên 3.916 tỷ đồng, dư nợ bình quân thời hạn vay 1.305 tỷ đồng, độ lệch chuẩn 401 tỷ đồng, sai số chuẩn đạt 231 tỷ đồng, biến động 30,7% Năm 2015, tổng dự nợ đạt 4.892 tỷ đồng, bình quân đạt 1.630 tỷ đồng, độ lệch chuẩn 740 tỷ đồng, sai số chuẩn 427 tỷ đồng, biến động dư nợ tăng lên 45,4% Đến năm 2016 vừa qua, tổng dư nợ tăng lên 5.888 tỷ đồng, bình quân dự nợ đạt 1.962 tỷ đồng, độ lệch chuẩn 929 tỷ đồng, sai số chuẩn 536 tỷ đồng, nên hệ số biến động đạt 47,4% (Bảng 3.2) Rõ ràng dư nợ cho vay Agribank Điện Biên liên tục tăng qua năm 2013, 2014, 2015 2016 Số liệu cấu dư nợ phân theo thời gian cho thấy tỷ trọng dư nợ cho vay kỳ hạn ngắn - trung dài hạn Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên ổn định qua năm, tỷ trọng dư nợ cho vay ngắn hạn mức từ 45 đến 50%, dư nợ cho vay trung, dài hạn thường chiếm từ 50 đến 55% Điều cho thấy có trì ổn định định hướng đầu tư tín dụng chung chi nhánh 41 Theo thành phần kinh tế, kết điều tra cho thấy: Nếu năm 2013, thành phần kinh tế vay với số tiền bình quân 663 tỷ đồng, độ lệch chuẩn 321 tỷ đồng, sai số 144 tỷ đồng, nên biến động dư nợ thành phần kinh tế lag 48,4% Đến năm 2014, thành phần kinh tế vay bình quân 783 tỷ đồng, độ lệch chuẩn 473 tỷ đồng, sai số 212 tỷ đồng, nên hệ số biến động tăng lên 60,4% Năm 2015, số dư nợ tăng lên 798 tỷ đồng, độ lệch chuẩn 741 tỷ đồng, sai số chuẩn 332 tỷ đồng, nên hệ số biến động tăng lên 75,8% Năm 2016 vừa qua, bình quân dư nợ thành phần kinh tế vay từ Agribank Điện Biên 1.178 tỷ đồng, độ lệch chuẩn 1.160 tỷ đồng, sai số chuẩn 519 tỷ đồng, nên hệ số biến động tăng lên 98,5% (Bảng 3.3) Bảng 3.3 Cơ cấu dư nợ phân theo thành phần kinh tế Năm 2013 Số Chỉ tiêu tiền (tỷ đồng Tỷ trọng (%) DNNN 199 6.01 DNTN 538 16.21 Công ty TNHH Công ty cổ phần Hộ sản xuất, thành phần kinh tế khác Tổng cộng 1.015 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số Số Số tiền (tỷ đồng 235 Tỷ trọng (%) tiền (tỷ đồng Tỷ trọng (%) tiền (tỷ đồng Tỷ trọng (%) 6.01 272 5,56 232 3,94 425 10.84 489 9,99 483 8,20 30.60 1,297 33.13 1.199 24,51 1.261 21,42 661 19.94 903 27.24 1.230 31.41 2.150 43,96 3.137 53,28 3.316 729 18.61 100 3.916 782 15,98 100 4.892 775 13,16 100 5.888 100 (Nguồn: Agribank Điện Biên phân tích tác giả, 2017) Ta thấy: cấu dư nợ theo thành phần kinh tế Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên, tỷ trọng dư nợ đầu tư cho vay thành phần kinh tế hộ sản xuất cá nhân có xu hướng tăng nhanh phù hợp với định hướng tăng trưởng dư nợ ngành chi nhánh, từ 27,24% năm 2013 với dư nợ 903 tỷ đồng lên 53,28% với dư nợ 3.137 tỷ đồng năm 2016, 42 tỷ trọng dư nợ cho vay doanh nghiệp có xu hướng giảm dần, điều chứng tỏ năm qua, Chi nhánh dần dịch chuyển dần cấu dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế theo hướng giảm dần tỷ trọng dư nợ vay khách hàng doanh nghiệp, dần tăng trưởng nâng cao dần tỷ dư nợ đầu tư cho thành phần kinh tế hộ sản xuất cá nhân Đây hướng đắn bối cảnh kinh tế diễn biến khó lường, hoạt động doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, giá nguyên vật liệu đầu vào tăng cao, hàng tồn kho lớn, việc chuyển dịch cấu tín dụng theo hướng tăng dần tỷ trọng dư nợ cho vay khách hàng hộ sản xuất cá nhân kênh đầu tư an toàn, nhằm phân tán hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng, đảm bảo hoạt động ổn định, bền vững lâu dài cho ngân hàng, ngân hàng hoạt động chủ lực lĩnh vực đầu tư cho vay khu vực nông nghiệp, nông thôn nông dân địa phương Agribank Điện Biên 3.1.3.3 Hoạt động toán a Thanh toán nước Cùng với phát triển hệ thống dịch vụ toán Ngân hàng nói chung hệ thống Agribank nói riêng, Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên bước đại hóa hệ thống tốn để đáp ứng kịp thời nhu cầu kinh tế khách hàng Đây nhóm sản phẩm giữ vai trò chủ đạo tổng thu dịch vụ ngồi tín dụng Chi nhánh, thường xuyên chiếm từ 70 đến 75% tổng thu ngồi tín dụng Chi nhánh Agrbank Điện Biên Tính đến 31/12/2016, Agribank Điện Biên có 80.000 khách hàng mở tài khoản tiền gửi toán Đây số lý tưởng ngân hàng khác địa bàn tỉnh Điện Biên - tỉnh miền núi biên giới với dân số 52 vạn người Với lượng lớn tài khoản tiền gửi toán, hoạt động toán qua tài khoản Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên năm qua trở nên sôi động hết, ngày giao dịch viên 43 chi nhánh xử lý hàng ngàn giao dịch toán, chuyển tiền với giá trị hàng trăm tỷ đồng Đây lợi Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm dịch vụ đến khách hàng b Thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ chi trả kiều hối Trong bối cảnh hoạt động thương mại Quốc tế ngày phát triển mạnh mẽ Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên bước tiếp cận khách hàng phát triển cung cấp sản phẩm toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ chi trả kiều hối cho khách hàng Nhưng đặc thù tỉnh miền núi hoạt động toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ chi trả kiều hối Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên chưa đa dạng, phong phú với doanh số thấp Tuy số lượng giao dịch mẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm cán nhân viên chi nhánh cố gắng, tâm cao việc thực tốt hoạt động hoạt động toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ chi trả kiều hối để từ làm tăng thêm tổng thu dịch vụ ngồi tín dụng c Bảo lãnh cho khách hàng Đây loại hình dịch vụ truyền thống phát triển đem lại phần thu nhập đáng kể cho ngân hàng Hầu hết dịch vụ bảo lãnh cung cấp cho khách hàng truyền thống có uy tín, dịch vụ bảo lãnh Chi nhánh thực với số lượng khách hàng ngày gia tăng với đầy đủ sản phẩm bảo lãnh toán, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hợp đồng, bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước, bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm, Khơng nằm ngồi xu hướng phát triển chung thị trường sản phẩm dịch vụ ngân hàng - tài chính, năm qua Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên có quan tâm thỏa đáng tới việc cung cấp dịch vụ bảo lãnh, đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng bảo lãnh cho khách hàng khách hàng có đủ điều kiện 44 d Dịch vụ thẻ, Mobile Banking, dịch vụ chi trả lương qua tài khoản Năm 2006, với lộ trình thực dự án đại hóa hệ thống tốn kế tốn khách hàng Agribank, Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên bắt đầu triển khai bước đầu phát triển thành công dịch vụ rút tiền tự động qua thẻ ATM địa bàn tỉnh Điện Biên Tính đến cuối năm 2016, sau năm triển khai hoạt động dịch vụ thẻ chi nhánh phát hành 80.151 thẻ ATM, với số dư tài khoản 177 tỷ đồng Cùng với sản phẩm thẻ chi nhánh thực dịch vụ chi trả lương qua tài khoản theo thị 20 Thủ tướng Chính phủ cho 13.527 cán 375 quan đơn vị địa bàn, kết hợp với triển khai dịch vụ Mobile banking, Internet banking, Bank Plus, Mplus, đáp ứng nhu cầu thông tin quản lý toán qua tài khoản cho khách hàng thực hình thức quảng cáo, tiếp thị việc chăm sóc khách hàng chi nhánh Tính đến ngày 31/12/2016 tổng số khách hàng sử dụng dịch vụ 67.676 khách hàng e Nhóm sản phẩm dịch vụ liên kết bán chéo (Bancassurance, thu hộ tiền bán vé máy bay, đại lý bảo hiểm ABIC, thu hộ NSNN, ) Dịch vụ đại lý bảo hiểm cho ABIC triển khai từ tháng 4/2009 đạt kết định, làm tăng thêm tính đa dạng sản phẩm dịch vụ Chi nhánh Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên thường xuyên tuyên truyền tiếp thị tới khách hàng dịch vụ này, với việc bán chéo sản phẩm kết hợp tín dụng ngân hàng bảo hiểm giúp hạn chế bớt rủi ro hoạt động tín dụng tăng nguồn thu từ hoa hồng dịch vụ Dịch vụ bán vé máy bay cho Vietnam Airlines qua mạng Webportal triển khai từ tháng 8/2012 Chi nhánh đạt số kết định Với lợi địa bàn tỉnh có Sân bay Mường Thanh gắn với cụm di tích lịch sử Điện Biên Phủ thu hút đông đảo khách du lịch hàng năm, nên số lượng vé bán phí hoa hồng chi nhánh hưởng ln nằm nhóm đơn vị dẫn đầu hệ thống Agribank 45 Dịch vụ toán hoá đơn qua hệ thống Bill payment: Chi nhánh ký kết thoả thuận hợp tác với Công ty Điện Lực Điện Biên, Cơng ty TNHH Cấp nước, Viễn thông Điện Biên, việc phối hợp tốn hố đơn tiền điện, nước, cước viễn thơng, truyền hình cáp, qua hệ thống Agribank Dịch vụ thu Ngân sách nhà nước: dịch vụ triển khai cuối 11/2011 tất điểm giao dịch Chi nhánh qua hệ thống Agritax tương đối thuận lợi, Số lượng doanh số thu qua dịch vụ đạt kết cao Nhóm dịch vụ ngân quỹ quản lý tiền tệ: thói quen người sử dụng nên nhóm sản phẩm chưa phát triển,… Hiện tại, Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên thực số dịch vụ chủ yếu như: Thu tiền mặt đơn vị, thu đổi tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông, thu đổi USD tiền mặt, kiểm đếm tiền mặt Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên phục vụ đủ, kịp thời nhu cầu tiền mặt khách hàng, đảm bảo quy trình, quy định thu chi tiền mặt, đảm bảo an toàn tài sản quan khách hàng 3.2 Thực trạng cho vay hộ sản xuất Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên 3.2.1 Thực trạng quy mô cho vay hộ sản xuất Dư nợ cho vay hộ sản xuất Những năm qua, bối cảnh kinh tế giới nước gặp nhiều khó khăn, thách thức; Chính phủ thực thi sách tài tiền tệ thắt chặt, thực cắt giảm đầu tư công theo tinh thần Nghị 11/NQ-CP ngày 24 tháng năm 2011; lạm phát gia tăng, giá dầu thô, giá nguyên vật liệu đầu vào sản xuất, giá lương thực, thực phẩm thị trường giới tiếp tục xu hướng tăng cao diễn biến bất thường, khiến hoạt động Doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn, hàng tồn kho lớn, sản xuất đình trệ, nợ xấu hoạt động cho vay Doanh nghiệp NHTM nói chung Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên có xu hướng tăng cao, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động kinh doanh chi nhánh 46 Trong điều kiện đó, triển khai thực Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2010 Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 06 năm 2015 thay NĐ 41 sách tín dụng phục vụ Phát triển Nơng nghiệp, Nơng thơn; chương trình “cả nước chung tay xây dựng nơng thôn mới”, Thông tư số 06/2009/TT-NHNN ngày tháng năm 2009 Thống đốc NHNN hướng dẫn số sách cho vay ưu đãi tổ chức tín dụng khách hàng địa bàn 61 huyện nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP định hướng Agribank tập trung đầu tư cho vay nông nghiệp, nông dân, nông thôn, cho vay thành phần kinh tế hộ sản xuất Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên tích cực, chủ động thay đổi định hướng chiến lược kinh doanh sang phát triển mạnh đầu tư cho vay hộ sản xuất, cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn, bước cấu lại cấu dư nợ cho vay kinh tế Nhờ đó, hoạt động cho vay hộ sản xuất chi nhánh năm qua có tăng trưởng đáng kể dần ngày chiếm tỷ trọng cao cấu dư nợ Bảng 3.4 Kết hoạt động cho vay hộ sản xuất Chỉ tiêu 1- Tổng dư nợ cho vay (tỷ đồng) Dư nợ cho vay hộ sản xuất (tỷ đồng) - Dư nợ ngắn hạn (tỷ đồng) - Dư nợ trung, dài hạn (tỷ đồng) 3- Doanh số cho vay hộ sản xuất (tỷ đồng) 4- Tổng số khách hàng dư nợ (hộ) 5- Số khách hàng hộ sản xuất (hộ) 6- Nợ xấu cho vay hộ sản xuất (tỷ đồng) Năm 2013 3.316 901 446 455 943 10.866 10.194 Năm 2014 3.916 1.224 591 633 1.136 12.656 11.976 11 Năm 2015 4.892 2.150 1.083 1.067 2.915 15.298 15.090 22 Năm 2016 5.888 3.126 1.518 1.608 3.559 20.928 20.206 30 (Nguồn: Agribank Điện Biên phân tích tác giả, 2017) Nhìn vào bảng 3.4 cho ta thấy kết đạt hoạt động cho vay hộ sản xuất Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên giai đoạn 2013 - 2016 Dư nợ cho vay hộ sản xuất có tăng trưởng 47 mạnh từ 901 tỷ đồng năm 2013 lên 1.224 tỷ đồng năm 2014, năm 2015 2.150 tỷ đồng năm 2016 tăng mạnh lên 3.126 tỷ đồng Số lượng khách hàng vay vốn trì ổn định Doanh số cho vay hộ sản xuất có tăng trưởng đáng kể, năm 2013 943 tỷ đồng đến năm 2016 số đạt 3.559 tỷ đồng, tăng 337% so với năm 2013 Diến biến tăng trưởng dư nợ cho vay hộ sản xuất thể qua hình 3.2 3500 3126 3000 2500 2150 2000 1000 Dư nợ 1224 1500 901 500 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Hình 3.3 Tăng trưởng dư nợ cho vay hộ sản xuất (Nguồn: Agribank Điện Biên phân tích tác giả, 2017) Để đạt kết trên, ngồi việc triển khai thực hiệc có hiệu sách tín dụng phục vụ Phát triển Nơng nghiệp, Nơng thơn, phải kể đến lợi sẵn có chi nhánh hệ thống mạng lưới rộng khắp toàn tỉnh, với 22 điểm giao dịch, gồm Hội sở giao dịch, chi nhánh loại III, Phòng giao dịch điểm giao dịch đặt trung tâm thành phố, thị xã, thị trấn, khu vực đông dân cư Các cán tín dụng chi nhánh phân công quản lý địa bàn theo địa giới hành cấp xã, phường, thường xuyên thực cơng tác nắm bắt thơng tin, tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương, nhu cầu vốn tín dụng địa bàn quản lý để kịp thời đề xuất sách, biện pháp mở rộng cho vay khách hàng, 48 biện pháp tháo gỡ khó khăn cho khách hàng vay vốn, giảm thiểu nợ xấu rủi ro phát sinh hoạt động tín dụng Cùng với chủ động đơn vị trực thuộc việc phối kết hợp chặt chẽ với cấp, ngành quyền địa phương phân tích đánh giá mạnh, tiềm phát triển kinh tế địa bàn để có giải pháp mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất Đầu tư cho vay có trọng điểm, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ sản xuất kinh doanh, khu vực nông nghiệp, nông thôn vay vốn phát triển sản xuất, kinh doanh, bước thay đổi cấu kinh tế xã hội theo hướng sản xuất hàng hóa với nhiều sản phẩm phong phú, phát huy tiềm năng, mạnh vùng Bên cạnh việc tăng trưởng dư nợ cho vay, tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay hộ sản xuất có thay đổi đáng kể năm qua, từ mức 28,9% năm 2013, tăng nhẹ 35,8% năm 2014 với diễn biến có lợi tác động tích cực kinh tế, sau tăng mạnh lên 75,6% năm 2015 45,4% năm 2016 Ta thấy rõ điều qua biểu đồ tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay hộ sản xuất 80 75.6% 70 60 50 40 30 45.4% 28.9% 35.8% 20 10 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Hình 3.4 Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay hộ sản xuất (Nguồn: Agribank Điện Biên phân tích tác giả, 2017) 49 Dư nợ cho vay hộ sản xuất phân theo ngành kinh tế Cơ cấu dư nợ cho vay hộ sản xuất phân theo ngành kinh tế Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên thể qua bảng số liệu 3.5 Bảng 3.5 Cơ cấu dư nợ cho vay hộ sản xuất phân theo ngành kinh tế Năm 2013 Ngành kinh tế Nông nghiệp Xây dựng Bán buôn, bán lẻ Tiêu dùng Vận tải kho bãi Ngành khác Tổng cộng Năm 2014 Năm 2015 Dư nợ Tỷ Dư Tỷ Dư (tỷ trọng nợ (tỷ trọng nợ (tỷ đồng) (%) đồng) (%) đồng) 273 29,0 292 23,9 383 36 3,8 55 4,5 42 201 21,3 265 21,7 390 303 32,1 493 40,3 1.202 27 2,9 48 3,9 46 103 10,9 70 5,7 87 943 100 1.224 100 2.150 Năm 2016 Tỷ Dư nợ trọng (tỷ (%) đồng) 17,8 1.224 2,0 45 18,1 520 55,9 1.177 2,1 71 4,0 89 100 3.126 Tỷ trọng (%) 39,16 1,44 16,63 37,65 2,27 2,85 100 (Nguồn: Agribank Điện Biên phân tích tác giả, 2017) Ta thấy: Nếu năm 2013, dư nợ sản xuất nông nghiệp 273 tỷ đồng, năm 2014 tăng lên 292 tỷ đồng, khí bình qn ngành kinh tế khác có dư nợ 204 tỷ đồng Đặc biệt Đến năm 2016, số dự nợ ngành nông nghiệp tăng lên 1.224 tỷ đồng, cao lần so với bình quân dư nợ tất ngành kinh tế khác Trong cấu dư nợ cho vay hộ sản xuất Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên, đặc điểm đặc thù địa phương, với 101/130 xã phường nằm diện đặc biệt khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao nước với mức 44,82% Cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi thiếu chưa đồng bộ, trình độ dân trí thấp, chưa biết tiếp thu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất kinh doanh, sản xuất người dân nặng tự cấp, tự túc chậm phát triển, đặc biệt huyện, xã vùng cao, biên giới Kinh tế nông nghiệp nơng thơn, ni trồng thủy sản chưa thực phát triển, nhu cầu vốn tín dụng hộ sản xuất 50 chủ yếu tập trung vào mục đích tiêu dùng, phục vụ nhu cầu đời sống, kinh doanh bán bn bán lẻ Vì vậy, thấy ngồi vốn tín dụng phục vụ cho Phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân, chi nhánh mở rộng đầu tư cho vay lĩnh vực phi nông nghiệp kinh doanh bán buôn bán lẻ hay cho vay phục vụ nhu cầu tiêu dùng khách hàng Các ngành, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ cho vay hộ sản xuất; với 53,2% năm 2013, 62% năm 2014, 74% năm 2015 54,28% năm 2016 Quy mô khoản vay hộ sản xuất Cùng với phát triển chung kinh tế, hoạt động sản xuất kinh doanh hộ sản xuất có thay đổi, nhu cầu vốn hộ sản xuất kinh doanh ngày đa dạng, phong phú, đòi hỏi số vốn lớn để đáp ứng cho việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu kinh tế Đáp ứng đòi hỏi thực tiễn kinh tế, hoạt động cho vay hộ sản xuất Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên năm qua có điều chỉnh, tăng dần dư nợ quy mô khoản vay hộ sản xuất Cùng với mức dư nợ từ 943 tỷ đồng năm 2013 tăng lên 3.126 tỷ đồng năm 2016, dư nợ cho vay bình quân hộ sản xuất tăng từ 88,4 triệu đồng/hộ năm 2013, lên mức 154,7 triệu đồng/hộ năm 2016 Mức bình quân dư nợ khách hàng hộ sản xuất Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên 155 triệu đồng, cao mức bình quân chung toàn hệ thống Agribank 136 triệu đồng/hộ sản xuất, thấp NHTM khác địa bàn BIDV Điện Biên 662 triệu đồng/hộ sản xuất Vietinbank Điện Biên 533 triệu đồng/hộ sản xuất Với điều chỉnh quy mô tổng dư nợ cho vay quy mô khoản vay, nguồn vốn tín dụng chi nhánh đáp ứng nhu cầu cho hoạt động sản xuất kinh doanh hộ sản xuất 51 Bảng 3.6 Quy mô khoản vay hộ sản xuất Tiêu chí Đơn vị tính Dư nợ cho vay hộ sản xuất Tỷ đồng Số khách hàng hộ sản xuất Dư nợ bình quân/1 hộ SX Năm Năm Năm Năm 2013 2014 2015 2016 901 1.224 2.150 3.126 Hộ sản xuất 10.194 11.976 15.090 20.206 Triệu đồng 88,4 102,2 142,5 154,7 (Nguồn: Agribank Điện Biên phân tích tác giả, 2017) Ta thấy rõ điều qua bảng so sánh quy mô khoản vay hộ sản xuất Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên với Agribank NHTM khác địa bàn Dư nợ bình quân khoản vay hộ sản xuất chi nhánh đạt mức cao so với bình quân chung toàn hệ thống Agribank phần xuất phát từ thực trạng cấu dư nợ theo ngành kinh tế phân tích Với tỷ trọng cao cho vay tiêu dùng kinh doanh bán buôn, bán lẻ, nhóm khách hàng vay vốn sử dụng cho mục đích thường có nhu cầu vay vốn lớn so với hộ sản xuất nông nghiệp, nông thơn Quy mơ khoản vay với nhóm khách hàng lớn làm cho dư nợ bình quân chung cho vay hộ sản xuất lên cao so với mức bình quân chung ngành Điều rằng, việc mở rộng tăng dư nợ cho vay hộ sản xuất chi nhánh Điện Biên chủ yếu từ tăng quy mô khoản vay số lượng khách hàng từ 10.194 khách hàng dư nợ năm 2013 lên 20.206 khách hàng năm 2016, tăng 98,2%, quy mơ trung bình khoản vay tăng từ 88,4 triệu đồng năm 2013 lên 154,7 triệu đồng năm 2016, tăng 75% Như vậy, đề đặt Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên mở rộng cho vay hộ sản xuất phải mở rộng thị phần, mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng tín dụng 52 Bảng 3.7 So sánh quy mô khoản vay hộ sản xuất năm 2016 Dư nợ cho Số khách vay hộ sản hàng hộ sản xuất (tỷ xuất (hộ sản đồng) xuất) 497.047 3.664.375 136 Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên 3.126 20.206 155 BIDV Điện Biên 1.312 1.982 662 645 1.210 533 Tiêu chí Agribank Việt Nam Vietinbank Điện Biên Dư nợ bình quân/1hộ SX (Triệu đồng) (Nguồn: Agribank, BIDV, Vietinbank Điện Biên phân tích tác giả, 2017) 3.2.2 Thực trạng tỷ trọng dư nợ cho vay hộ sản xuất Trong năm qua, với tốc độ tăng trưởng mạnh dư nợ cho vay hộ sản xuất, điều thấy rõ nét cấu dư nợ theo thành phần kinh tế Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên chi nhánh có đổi quan điểm đạo, điều hành, thay đổi tư nhận thức vai trò tín dụng hộ sản xuất hoạt động kinh doanh, bước thực tái cấu lại hoạt động cho vay kinh tế Trong hoạt động cho vay, chi nhánh trọng tập trung vào việc đầu tư cho hộ sản xuất, cho vay Phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, thay tập trung chủ yếu cho thành phần kinh tế Doanh nghiệp, tổ chức mà bỏ quên thị trường truyền thống khách hàng hộ sản xuất, khu vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân trước Với điều chỉnh quan điểm, định hướng kinh doanh đó, tỷ trọng dư nợ cho vay hộ sản xuất tăng dần từ 27% năm 2013 lên 53% năm 2016 53 Thành phần kinh tế khác Dư nợ hộ sản xuất 120 100 80 60 73% 69% 27% 31% Năm 2013 Năm 2014 56% 47% 44% 53% Năm 2015 Năm 2016 40 20 Hình 3.5 Tỷ trọng dư nợ cho vay hộ sản xuất (Nguồn: Agribank Điện Biên phân tích tác giả, 2017) Nhìn vào biểu đồ 3.4 ta thấy, tỷ trọng dư nợ cho vay hộ sản xuất Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên tăng lên đáng kể năm qua Điều cho thấy cấu dư nợ có dịch chuyển dần từ cho vay nhóm khách hàng Doanh nghiệp, tổ chức, cho vay ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ sang khu vực hộ sản xuất, cho vay phục vụ Phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân, cho vay tiêu dùng đáp ứng nhu cầu đời sống Tuy nhiên với tỉnh miền núi, biên giới Điện Biên, có gần 85% dân cư sống khu vực nông nghiệp, nông thôn tỷ trọng chưa phán ánh tiềm năng, nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống dân cư khu vực Nông nghiệp Nông thôn So với tỷ trọng dư nợ cho vay hộ sản xuất bình qn chung tồn ngành tỷ trọng Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên mức thấp Nếu so với NHTM khác địa bàn NHTM có địa bàn hoạt động chủ yếu khu vực thành thị tỷ trọng dư nợ cho vay hộ sản xuất Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên mức trung bình Điều đó, cho thấy hoạt động cho vay hộ sản xuất Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên có chuyển biến tích cực, song chưa thể vị vai trò Agribank hoạt động cho vay hộ 54 sản xuất, cho vay Phát triển nơng nghiệp nơng thơn Ta thấy rõ điều qua bảng 3.8 so sánh Bảng 3.8 So sánh tỷ trọng dư nợ cho vay hộ sản xuất 744.814 Dư nợ cho vay hộ sản xuất (tỷ đồng) 497.047 Tỷ trọng dư nợ cho vay hộ sản xuất (%) 66,73 Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên 5.888 3.126 53,09 BIDV Điện Biên 3.693 1.312 35,5 Vietinbank Điện Biên 1.412 645 45,7 Tiêu chí Agribank Việt Nam Tổng dư nợ (tỷ đồng) (Nguồn: Agribank, BIDV, Vietinbank Điện Biên phân tích tác giả, 2017) 3.2.3 Thực trạng mở rộng thị phần cho vay hộ sản xuất Thị phần cho vay khách hàng thể lớn mạnh vai trò chủ lực Agribank kinh tế, đặc biệt cho vay hộ sản xuất, cho vay đầu tư Phát triển nông nghiệp, nông thôn Trong năm qua Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên tận dụng tốt tiềm năng, lợi hệ thống mạng lưới để tăng trưởng dư nợ cho vay kinh tế, mở rộng thị phần, chiếm lĩnh thị trường cấp tín dụng địa bàn tỉnh Với lợi có 22 chi nhánh, phòng giao dịch, điểm giao dịch toàn tỉnh, vươn tới tất thành phố, thị xã, huyện lị khu vực đông dân cư toàn tỉnh, hoạt động cho vay hộ sản xuất Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên có nhiều điều kiện thuận lợi để mở rộng quy mô dư nợ số lượng khách hàng Qua đó, nguồn vốn tín dụng chi nhánh đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế hộ gia đình, đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn, phục vụ nhu cầu đời sống, giúp người dân bước phát triển sản xuất kinh doanh, xóa đói giảm nghèo vươn lên làm giàu, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương, đổi mặt nông nghiệp nông thôn 55 Bảng 3.9 Thị phần cho vay hộ sản xuất Dư nợ cho vay hộ sản xuất 2013 2014 2015 2016 (tỷ (tỷ (tỷ (tỷ đồng) đồng) đồng) đồng) Số khách hàng (hộ SX) Agribank Điện Biên 901 1.224 2.150 3.126 20.206 BIDV Điện Biên 390 492 931 1.312 1.982 Vietinbank Điện Biên 145 231 410 645 1.210 1.436 1.947 3.491 5.083 23.398 63 63 62 61 86 Tổng cộng Thị phần Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên (%) (Nguồn: Agribank, BIDV, Vietinbank Điện Biên phân tích tác giả, 2017) Thị phần cho vay hộ sản xuất Agribank Điện Biên trình bày bảng 3.9 Ta thấy: Nếu năm 2013, dư nợ cho vay hộ sản xuất Agribank Điện Biên 901 tỷ đồng, cao số trung bình NHTM (đạt 479 tỷ đồng) Năm 2014, số dự nợ vay hộ sản xuất Agribank 1.224 tỷ đồng, cao gấp hai lần so với số trung bình NHTM Năm 2015, số dư nợ 2.150 tỷ đồng năm 2016 3.126 tỷ đồng Tổng số khách hàng hộ sản xuất Agribank 20.206 hộ, gấp gần lần sơ với số bình quân khách hàng NHTM cộng lại (chỉ đạt 7.799 hộ), chứng tỏ có biến động số hộ sản xuất vay vốn từ tổ chức tín dụng cao (Bảng 3.9) Qua bảng số liệu so sánh biểu đồ thị phần trên, Có thể thấy, nhờ lợi hệ thống mạng lưới Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên chiếm phần lớn thị phần cho vay hộ sản xuất dư nợ khách hàng vay vốn so với NHTM khác địa bàn 56 Thị phần dư nợ Thị phần khách hàng Hình 3.6: Thị phần cho vay hộ sản xuất (Nguồn: Báo cáo hộ sản xuất & CN NHTM địa bàn năm 2017) Với 61% thị phần dư nợ 86% thị phần khách hàng Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên khẳng định vị thế, vai trò NHTM hàng đầu đầu tư tín dụng hộ sản xuất, cho vay Phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân địa bàn tỉnh Điện Biên Tuy nhiên, năm gần đây, thị phần dư nợ cho vay hộ sản xuất Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên có xu hướng giảm dần từ 63% năm 2013 xuống 61% năm 2016, toán đặt chi nhánh việc giữ vững mở rộng thị phần cho vay hộ sản xuất đồng thời cũng cho thấy kết đạt cho vay hộ sản xuất thị phần thị trường chủ yếu từ lợi khách quan hệ thống mạng lưới, nhân tố chủ quan từ chi nhánh nhiều hạn chế, chiến lược khách hàng, quán, xuyên suốt quan điểm đạo điều hành, chưa chủ động xác định mục tiêu, đinh hướng kinh doanh dài hạn Nếu trước khách hàng hộ sản xuất chủ yếu thuộc thị phần Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên, nay, BIDV, Vietinbank quan tâm, thực nhiều sách để thu hút BIDV Vietinbank với lợi chế vốn, cán trẻ có nhiều động, thực nhiều sách, biện pháp để tiếp cận cho vay khách hàng hộ sản xuất, kể khách hàng quan hệ vay vốn Agribank chi nhánh tỉnh Điện Biên điều dẫn đến xu hướng giảm sút thị phần chi nhánh nói ... đánh giá cho vay hộ sản xuất NHTM + Quy mơ tín dụng Dư nợ cho vay hộ sản xuất Quy mơ tín dụng cho vay hộ sản xuất = Số hộ sản xuất vay vốn + Tỷ trọng dư nợ cho vay hộ sản xuất Dư nợ cho vay hộ. .. NƠNG LÂM LỊ VĂN NGHIÊM ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH ĐIỆN BIÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 8.62.01.15... hiểm Ngân hàng Nông nghiệp ADB Ngân hàng phát triển Châu Á AFD Cơ quan phát triển Pháp Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Agribank Điện Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn

Ngày đăng: 04/12/2019, 14:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan