Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
3,25 MB
Nội dung
BÀI SOẠN: BÀI 13: ÔN TẬP TRUYỆNDÂNGIAN • a. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: • 1. Kiến thức: • - Giúp học sinh nhớ lại định nghĩa, đặc điểm của các thể loại truyệndângian đã học. • -Kể lại và nắm được nội dung, ý nghĩa của các truyện đã học. • 2. Kỹ năng: • - Biết vận dụng cách kể chuyện sáng tạo vào thực hành luyện tập, vào các truyệndângian theo các vai kể các vai kể khác. • b. CHUẨN BỊ: • 1. Giáo viên: • - Giáo án, đồ dùng dạy học. • 2. Học sinh: • - Đọc trước và làm theo hướng dẫn SGK. • - Đọc lại các truyệndângian trong SGK ở nhà. • - Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên: đọc thêm một số truyệntruyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười bên ngoài. • c. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: • I/ ổn định tổ chức: • Sĩ số:……… Vắng:……… • II/ Kiểm tra bài cũ: • ……………………………………………………… ……………………………………………………… …………………… • III/ Dẫn vào bài: • Từ bài 1 đến bài 12, chúng ta đã được tìm hiểu các thể loại khác nhau của văn học dân gian. Và để nắm chắc kiến thức phần này hơn, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau học bài: Ôn tập văn học dân gian. IV/ Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt - Giáo viên chia 4 người một nhóm ngồi gần nhau để các em có thể tự ôn bài cho nhau. 1. Ôn tập định nghĩa: - Truyền thuyết: loại truyệndângian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo.Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. mượn truyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo truyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. Truyện cười: là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội - Cô mời một em đứng lên kể tên những truyệndângian đã học và đọc - Một học sinh phát biểu. 2. Đọc lại các truyệndângian đã học. 3. Kể tên các truyện đã học, đọc: Truyền thuyết: Con rồngcháuTiên;Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Sự tích Hồ Gươm. - Truyệncổtích:Sọ Dưa Thạch Sanh; Em bé thông minh; Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá vàng. - Truyện ngụ ngôn: ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi; Đeo nhạc cho mèo; Chân, Tay, Tai,Mắt, Miệng. - Truyện cười: Treo biển; Lợn cưới áo mới. - Từ các định nghĩa và từ những tác phẩm đã học, các em làm việc theo nhóm, sau đó trả lời cho cô đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyệndân gian. - Các nhóm trao đổi ý - Từ các định nghĩa và từ những tác phẩm đã học, các em làm việc theo nhóm, sau đó trả lời cho cô đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyệndân gian. Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử. b. Truyện cổ tích: Có nhiều chi tiết tưởng - Người kể, người nghe không tin câu truyện là có thật.tượng, kỳ ảo. Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng sẽ thuộc [...]... ch t trong cõu v xỏc nh ý ngha, chc v ca chỳng: hai th bỏnh y.: - ý ngha: nh v s vt trong khụng gian Chc v: lm ph ng sau ca cm danh t b) Ch t y, õy: ý ngha: nh v s vt trong khụng gian Chc v: lm ch ng c) Ch t nay: ý ngha: nh v s vt trong thi gian Chc v: lm trng ng d) Ch t ú: ý ngha: nh v s vt trong thi gian Chc v: lm trng ng Bi tp 2: Thay cc cm t in m bng nhng ch t thch hp v gii thch v sao cn thay... quan y, lng - lng kia, nh - nh n? trong khng gian nhm tch bit s vt ny vi s vt khc b So snh t v cm t: ng vua, vin quan, lng, nh: ch nhng s vt cn thiu tnh xc nh ng vua n, vin quan y, lng kia, nh n: ú c c th ho, - Cụ mi mt em ng lờn so sỏnh - Học sinh trả lời cho cụ im ging v khỏc nhau ngha ca cỏc t y, n trong VD vi cỏc trng hp ó phõn tớch? rng trong khụng gian c So sỏnh im ging v khỏc nhau ca cỏc t y,... trang 137 138 ri xỏc nh chc v ca chỳng trong cõu? - Học sinh trả lời Nhận xét: -Giống nhau: viên quan ấy và hồi ấy cựng xỏc nh v trớ ca s vt Khỏc nhau: viờn quan y, nh n nh v trong khụng gian; hi y v ờm n nh v trong thi gian 2 Ghi nh: ( SGK trang137 ) II/ Hot ng ca ch t trong cõu: 1 Ví dụ: -Các chỉ từ: ấy, nọ, kia làm nhiệm vụ phụ ngữ, bổ ngữ cho danh từ và cả cụm danh từ hoạt động trong câu như một danh... tham lam tất sẽ bị trừng trị -ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi: những bài học đạo đức, lẽ sống -Đeo nhạc cho mèo; Chân, Tay, Tai, Mắt, Ming: phờ phỏn nhng cỏch nhỡn thin cn, hp hũi Treo bin, Ln ci ỏo mi: chõm bim, ch giu nhng ngi khụng cú ý kin kiờn nh, thớch khoe khoang Bi v nh: ụn tp li nh ngha, c im cỏc th loi truyn dõn gian Vit mt truyn ngn sỏng to v cuc gp g ca em vi mt nhõn vt truyn m em thớch... gõy ci mua vui hoc phờ phỏn, chõm bim nhng thúi h, tt xu trong xó hi; t ú hng ngi ta ti cỏi tt p - Bõy gi cỏc - Mt s hc sinh 5 So sỏnh truyn nhúm s trao i tr li vi nhau so sỏnh cỏc th loi truyn dõn gian ó hc, sau ú cụ s gi mt s bn lờn tr li thng ca nhõn vt chớnh * Khỏc nhau: Truyn thuyt ra i sm; k v cỏc nhõn vt, s kin lch s v th hin cỏch ỏnh giỏ ca nhõn dõn i vi nhng nhõn vt, s kin lch s c k Truyn . BÀI SOẠN: BÀI 13: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN • a. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: • 1. Kiến thức: • - Giúp học sinh nhớ lại định nghĩa, đặc điểm của các thể loại truyện. đứng lên kể tên những truyện dân gian đã học và đọc - Một học sinh phát biểu. 2. Đọc lại các truyện dân gian đã học. 3. Kể tên các truyện đã học, đọc: Truyền