đạo đức hồ chí minh - sự nhất quán giữa t t ởng và hành động Hc tp v lm theo o c, tỏc phong H Chớ Minh l iu vụ cựng quan trng. Hc v à lm theo tm gng ca Bỏc l gii phúng dõn tc, xõy dng ch ngha xó hi v bo v vng chc T quc Vit nam XHCN . T tng o c H Chớ Minh l mt chỉnh th thng nht gia t tng v hnh ng, li núi i ụi vi vic lm vỡ c lp dõn tc, CNXH, vỡ t do, m no, hnh phỳc ca nhõn dõn . o c H Chớ Minh l o c ca mt ngi cng sn kiờn nh trờn lp trng, quan im ca ch ngha Mỏc - Lờnin, kt hp gia ca ch ngha yờu nc ca dõn tc Vit nam vi ch ngha quc t chõn chớnh ca giai cp cụng nhõn cỏch mng. ú l o c ca ngi chin s cỏch mng sut i u tranh v dõng hin c cuc i mỡnh cho lớ tng v mc tiờu gii phúng dõn tc, gii phúng giai cp cụng nhõn v nhõn dõn lao ng. Do ú đo c H Chớ Minh l o c cỏch mng, o c hnh ng vỡ c lp t do v CNXH. Khi tr li cỏc nh bỏo nc ngoi, thỏng 1 nm 1946, v iu quan tõm ln nht ca mỡnh trờn cng v ngi ng u nh nc H Chớ Minh ó núi: "c lp cho T quc, t do cho Dõn tc, hnh phỳc cho ng bo " ú l tt c nhng gỡ Ngi mong mun v phấn đấu. Ngi núi :"tụi ch cú mt ham mun, ham mun n tt bc l lm sao cho nc ta hon ton c lp, dõn ta hon ton c t do, ng bo ta ai cng cú cm n, ỏo mc, ai cng c hc hnh " . Tip ú Ngi núi v mỡnh tht gin d: "riờng phn tụi, thỡ lm mt cỏi nh nh - ni cú non xanh, nc bic cõu cỏ, trng hoa. Sm chiu lm bn vi cỏc c gi hỏi ci, em nh chn trõu, khụng dớnh lớu gỡ ti vũng danh li .". Vi h t tng ú, H Chớ Minh ó a dõn tc ta i vo qu o cỏch mng ca thi i v s phỏt trin ca dõn tc Vit nam hp vi tro lu, xu th ca th gii hin i . Thc hin mt ng li nh vy, trong cun sỏch "ng cỏch mnh" (1927) Nguyn i Quc - H Chớ Minh ó khng nh hai iu quan trng : "phi gi ch ngha cho vng' v "ớt ham mun v vt cht". V iu ú th hin rừ tớnh chõn lý trong sut quỏ trỡnh phỏt trin ca dõn tc. o c cỏch mng ca H Chớ Minh l c mụt h thng lớ thuyt t tng phong phỳ v tinh t . Lm ni bt c tớnh chun mc, cỏc nguyờn tc ng x, li c din t cụ ng hm sỳc trong hỡnh thc ti thiu ca ngụn t. ú l : "Cn - Kim - Liờm - Chớnh "bn c tớnh lm ngi m thiu mt trong bn c tớnh ny thỡ khụng thnh ngi "ton din" . ú l nguyờn tc ng x "chớ cụng, vụ t", l bn lnh bit quờn mỡnh vt qua nhng toan tớnh cỏ nhõn vỡ mi ngi, v tha ch khụng v k. Bn lnh ny l sc mnh bn b ỏnh bi ch ngha cỏ nhõn, sut i tu dng o c cỏch mng, coi phc v nhõn dõn l phc tựng mt chõn lớ ln nht, l l sng cao thng nht . Trờn phng din i sng cỏ nhõn, trong quan nim gia con ngi - ch th hot ng ca cỏ nhõn, ch th mang nhõn cỏch, õy l hnh trỡnh ti t do. S hon thin o c l mt bn lnh vn húa dn ti nhõn cỏch ca con ngi t do v lm ch. Xa nay, khú khn ln nht vn l vt qua c bn thõn mỡnh * Trit lớ o c H Chớ Minh - "Cn, Kim, Liờm, Chớnh , Chớ cụng ,Vụ t": l nn tng ca i sng mi. L nn tng ca thi ua yờu nc : "Tri cú bn mựa : Xuõn, H, Thu, ụng t cú bn phng : ụng, Tõy, Nam, Bc. Ngi cú bn c : Cn, kim, liờm, chớnh 1 Thiếu một đức thì không thành người ." "Cần " là siêng năng, chăm chỉ cố gắng, dẻo dai. Tục ngữ có câu: "nước chảy đá mòn" hay " kiến tha lâu cũng đầy tổ". Như thế, có Cần thì việc gì dù khó cũng làm được. Muốn cho CẦN có được kết quả tốt thì phải có kế hoạch cho mọi công việc Người siêng năng thì mau tiến bộ. Cả nhà siêng năng thì chắc ấm no. Cả làng siêng năng thì làng phồn thịnh Cả nước siêng năng thì nước mạnh giàu " Hồ Chí Minh không chỉ nhận rõ chân giá trị ấy mà Người còn tự mình thực hiện, thực hiện một cách triệt để, nhất quán trong mọi sự, trong cả cuộc đời mình : " Gạo đem vào giã bao đau đớn Gạo giã xong rồi trắng tựa bông. Sống ở trên đời người cũng vậy Gian nan rèn luyện ắt thành công " (Nghe tiếng giã gạo) Năm 1927, khi đang hoạt động ở Xiêm ( Thái lan )Thầu Chín - Bác Hồ, trong một lần đi công tác, mỗi người đi đường đều phải gánh hai thùng sắt tây đựng quần áo, đồ dùng lặt vặt, có nắp đậy để tránh mưa núi, vắt rừng. Do Bác không quen gánh nên nhiều người muốn gánh đỡ cho Bác nhưng Bác không chịu. Mấy ngày sau chân bác sưng tấy lên, rớm máu. Anh em lại yêu cầu Bác nhường gánh Bác nói :" Thánh hiền đã dạy: "Thiên hạ vô nan sự, nhân tâm tự bất kiên " có nghĩa là : Dưới trời này không có việc gì khó, chỉ sợ lòng người không kiên trì . cứ để thế vài hôm ắt quen thôi . Quả nhiên mấy hôm sau bước chân của Bác đã theo kịp mọi người Hai mươi năm sau, vào cuối năm 1950, trong một lần gặp gỡ thanh niên xung phong làm đường ở đèo Khế, Thái nguyên, Bác đã đọc bốn câu thơ : " Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên" Bốn câu thơ trên đã trở thành kinh nghiệm, lời dạy của Bác đối với bao thế hệ thanh niên Việt nam . Qua câu chuyện đó về Bác, ta hiểu rằng, Hồ Chí Minh không chỉ thực hành và nêu gương mà còn làm hết sức mình, công phu rèn luyện, giáo dụcđạođức cách mạng cho mọi tầng lớp, lứa tuổi, giới tính. Sau này, khi đã già yếu, không muốn phiền anh em phục vụ, phần lại muốn chống lại sự suy yếu của tuổi già Bác đã tự tập đi lại quanh nhà sàn, đi bộ đến nhà ăn . Có hôm mưa gió, Bác vẫn xắn quần, đội ô đến nhà ăn. Anh em phục vụ nhìn đôi chân gầy, xanh xao của Bác mà trào nước mắt. Không ai sinh ra đã là lãnh tụ. Muốn trở thành vĩ nhân phải có chí rèn luyện. Làm chủ tịch nước rồi, trở thành lãnh tụ kính yêu của cả dân tộc ta rồi, Bác vẫn không ngừng rèn luyện. Vì vậy, ở vị trí càng cao, càng nổi tiếng, tinh hoa phẩm chất đạođức của Bác càng sáng, càng trong. Làm cho cái hay, cái tốt ở mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân, còn cái dở, cái xấu sẽ dần mất đi, rồi đến chỗ mất hẳn, đó chính là con đường giáo dụcđạođức HCM. NAQ - HCM đã ra đi tìm đường cứu nước với hai bàn tay trắng. Thế nhưng chính Người lại là người đầu tiên tiếp thu lí luận Mác Lênin đầu tiên của nước ta. Trong những ngày lạnh giá ở Pari, chỉ "một viên gạch hồng, Bác chống lại cả một mùa băng giá". Chính bản 2 lĩnh con người HCM và bản tính tiết kiệm đã giúp Bác vượt qua mọi khó khăn để tìm ra con đường giải phóng dân tộc. Năm 1946, khi nước ta vừa giành được độc lập dân tộc, Bác đã kêu gọi phong trào "hũ gạo cứu đói". Phong trào đã thu hút được "nhà nhà tham gia". Đã giúp cả nước thoát khỏi nạn "giặc đói". Hình ảnh Bác Hồ với nhân dân thế giới không chỉ thể hiện qua nhân cách của con người mà còn ở cả cách ăn mặc của Bác. Trong một lần đi thăm Ấn Độ, các nhà báo cứ quay phim, chụp ảnh đôi dép cao su của Bác. Họ cúi xuống sờ nắn quai dép, thi nhau bấm máy từ nhiều góc độ, ghi ghi, chép chép. Đôi dép cao su đã theo Bác suốt cả cuộc đời. Đi khắp năm châu, bốn biển, đã trở thành chân lý về đức tính gản dị nhưng vô cùng vĩ đại của Người. Bác sống rất tiết kiệm, nhưng không hề keo kiệt. Năm 1957, sau 30 năm xa quê, Bác về thăm Nghệ Tĩnh, khi ăn Bác đã để ra ngoài mâm mấy món ăn rồi nói : " ăn hết lấy thêm, ăn không hết để người khác ăn, đừng để người ta ăn thừa của mình". Cách chi tiêu tiền bạc của Bác cũng rất đặc biệt : Chắt chiu, tằn tiện nhưng vẫn rộng rãi, không hoang phí mà cũng không keo kiệt. Bác Hồ còn là người rất quí trọng thời gian. Trong kháng chiến chống Pháp, một đồng chí cán bộ cấp cao đến làm việc với Bác, chậm mất 15' vì lý do mưa to, suối lũ, ngựa không qua được, Bác nói " Chú làm tướng mà đi chậm 15' thì bộ đội của chú sẽ hợp đồng sai đi bao nhiêu ? Hôm nay chú đã chủ quan, không chuẩn bị đầy đủ các phương án, nên chú đã không dành được thế chủ động." Một lần khác, Bác chuẩn bị đến thăm một lớp học thì trời mưa to, các đồng chí làm việc với Bác đề nghị hoãn hôm khác nhưng Bác không đồng ý. Đã hẹn thì phải đến cho đúng giờ, đợi trời tạnh mưa thì biết đến bao giờ ? Thà chỉ mình Bác và vài chú chịu ướt còn hơn để cả lớp phải chờ, uổng công." HCM là một tấm gương sáng, tiêu biểu về đạo đức. Đó là một nét riêng in đậm dấu ấn phong cách riêng HCM. Nhưng để làm được điều đó, để trở thành tấm gương cho mọi người, Bác là một con người đặc biệt. Đó là một con người "liêm, chính". Cả cuộc đời Người chỉ lo lắng, hy sinh cho người khác : " Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa. Chỉ biết quên mình cho hết thảy Như dòng sông chảy nặng phù sa" ( Tố Hữu ). Tấm lòng nhân ái bao la, khoan dung và độ lượng đến vĩ đại. Có nâng niu giá trị con người, có tôn trọng nhân cách và lòng tin cậy chân thành đối với con người thì mới có sức mạnh cảm hóa thuyết phục lòng người. Năm 1946, cả nước tiến hành tổng tuyển cử bầu QH đầu tiên. Gần đến ngày bầu cử, có 118 vị chủ tịch UBND và đại biểu các giới hàng xã đã công bố một bản đề nghị " Yêu cầu Cụ HCM không phải ứng cử trong cuộc tổng tuyển cử sắp tới. Chúng tôi suy tôn và ủng hộ vĩnh viễn Cụ HCM làm Chủ tịch của nước VNDCCH". Trước tình cảm tin yêu đó của nhân dân, Bác viết thư cảm tạ đồng bào và yêu cầu đồng bào làm đúng nhiệm vụ của người công dân. Rồi ta lại gặp Bác xắn quần đạp nước, cấy lúa dưới làn bom đạn của kẻ thù. Chúng ta biết được chân dung của một lãnh tụ bên cạnh người nông dân. Nhân cách của Người khiến kẻ thù cũng phải nể trọng. Bác Hồ đã đi vào cõi vĩnh hằng, trở về với thế giới người hiền hơn 1/3 thế kỷ nay. Người đã đi xa nhưng ai cũng cảm thấy Người vẫn bên cạnh, cổ vũ, động viên khuyến khích ta làm việc tốt, nhắc nhỡ ta vượt qua những hạn chế, yếu kém, söa chửa những khuyết điểm, sai lầm để tiến bộ, trưởng thành. 3 . sẽ dần mất đi, rồi đến chỗ mất hẳn, đó chính là con đường giáo dục đạo đức HCM. NAQ - HCM đã ra đi tìm đường cứu nước với hai bàn tay trắng. Thế nhưng chính. phải chờ, uổng công." HCM là một tấm gương sáng, tiêu biểu về đạo đức. Đó là một nét riêng in đậm dấu ấn phong cách riêng HCM. Nhưng để làm được điều