Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
776,23 KB
Nội dung
PHẦN 6. Các kỹ thuật đốtthan PGS.TS. Văn Đình Sơn Thọ Bộ môn Công nghệ hữu cơ – hóa dầu Khoa Công nghệ Hóa học Đại học Bách Khoa Hà Nội Email : thovds-petrochem@mail.hut.edu.vn thovds@yahoo.com Tel : 097.360.4372 • Công nghệ chính để đốtthan cung cấp nhiệt năng cho các ngành công nghiệp sản xuất xy măng, nhiệt điện, vật liệu xây dựng • Nhiệt năng tạo thành do phản ứng cháy được cung cấp trực tiếp hoặc gián tiếp Các công nghệđốtthan -Đốt tầng chặt -Đốt tầng sôi -Công nghệđốtthan bụi - Cháy theo lớp cố định Than được nằm cố định trên mặt ghi hoặc chuyển động nhờ ghi Không khí được đưa vào buồng lửa sau khi qua lớp than và tiến hành phản ứng cháy. Sản phẩm cháy đi vào buồng lửa Kích thước than 5-10cm Nhiệt độ vùng cháy 1500oC Hiệu suất sử dụng nhiệt Năng suất thấp Công nghệđốt tầng chặt Buồng đốtthan bụi Năng suất lớn hơn Tốc độ phản ứng nhanh và xảy ra đồng thời theo thể tích Kịch thước hạt (um) Thải xỷ khô Hạn chế thải NOx Cháy tầng sôi Lớp sôi : Sôi tĩnh hoặc sôi rối Sôi tĩnh : Lớp sôi 20cm, sôi rối lớp sôi khoảng 1,5m Khí thải của quá trình đốt Sự hình thành NO x trong vùng cháy Nito sinh ra trong quá trình đốt cháy than chủ yếu là NO và NO 2 gọi là NO x (Khi quá trình cháy trên 1000 o C thì NO chiếm > 90%, NO 2 từ 5-10%. Nox hình thành do sự phân hủy nhiệt Nox do thành phần của nhiên liệu Nox hình thành do phản ứng tức thời . tiếp hoặc gián tiếp Các công nghệ đốt than -Đốt tầng chặt -Đốt tầng sôi -Công nghệ đốt than bụi - Cháy theo lớp cố định Than được nằm cố định trên mặt. Nhiệt độ 1200 o C CaO bị thiêu kết nên giảm khả năng phản ứng. Công nghệ đốt than Đốt than bụi • Nâng cao năng suất nhiệt tận dụng nhiệt của hệ thống •