Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
224,5 KB
Nội dung
SKKN: Phát huy tính tích cực của học sinh khi học phân môn Lòch sử lớp 5 *********************************************************************************************** MỤC LỤC I. PHẦN MỞ ĐẦU trang 2 1. Lí do chọn đề tài trang 2 2. Mục đích nghiên cứu trang 4 3. Giới hạn nghiên cứu trang 4 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu trang 4 5. Giả thuyết nghiên cứu trang 4 6. Nhiệm vụ nghiên cứu trang 4 7. Phương pháp nghiên cứu trang 5 8. Kế hoạch nghiên cứu trang 5 II. PHẦN NỘI DUNG trang 6 Chương I: Cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu trang 6 I. Cơ sở pháp lí trang 6 II. Cơ sở lí luận trang 6 III. Cơ sở thực tiễn trang 7 Chương II: Thực trạng của đề tài trang 9 I. Khái quát phạm vi nghiên cứu trang 9 II. Thực trạng của đề tài trang 9 III. Nguyên nhân của thực trạng trang 9 Chương III: Các giải pháp chủ yếu để thực hiện đề tài trang 9 I. Cơ sở đề xuất các giải pháp trang 9 II. Biện pháp thực hiện trang 10 III. Tổ chức thực nghiệm trang 14 III. PHẦN KẾT LUẬN trang 20 1. Kết quả bước đầu thu được trang 20 2. Bài học rút ra qua thực nghiệm trang 21 3. Một vài đề xuất trang 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO trang 22 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Người thực hiện: Văn Hư õ u Ta án – Trường TH Thiện Hưng B 1 SKKN: Phát huy tính tích cực của học sinh khi học phân môn Lòch sử lớp 5 *********************************************************************************************** I. PHẦN MỞ ĐẦU. 1.Lý do chọn đề tài: Mơn tự nhiên xã hội cung cấp cho học sinh những hiểu biết cơ bản và ban đầu về các sự vật, sự kiện, hiện tượng và mối quan hệ giữa chúng trong tự nhiên, con người và xã hội, về cách vận dụng kiến thức đó trong đời sống và sản xuất. Có thể nói cùng với mơn Tiếng Việt và mơn Tốn, các mơn Khoa học ; Lịch sử và Địa lí (TN&XH) là những mơn học quan trọng trong chương trình bậc Tiểu học. Trong giai đoạn này, việc phát huy tính tích cực của học sinh trong việc học tập mơn Tự nhiên - Xã hội (nói chung) và phân mơn Lịch sử ở lớp 4 – 5 (nói riêng) là một phần trong việc đổi mới phương pháp dạy học của bộ mơn này, góp phần giáo dục tồn diện cho học sinh Tiểu học. Qua thực tế những năm đã dạy học sinh lớp 5, giáo viên nhận thấy: - Học sinh chưa thực sự chủ động, tích cực trong giờ học lịch sử (chủ yếu là nghe, ghi, đọc sách giáo khoa). Đồng thời do u cầu phát triển khoa học kỹ thuật ngày càng nhanh, diễn ra từng ngày, từng giờ đòi hỏi con người phải chủ động, tích cực, sáng tạo để thích ứng được sự phát triển của xã hội. Vì vậy, đất nước đã đặt ra mục tiêu cho ngành giáo dục “Đào tạo ra những con người có kiến thức văn hóa, khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo, có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, u nước, u CNXH, sống lành mạnh, đáp ứng được nhu cầu phát triển đất nước”. Cũng trong q trình giảng dạy, giáo viên nhận thấy học sinh có tiềm năng được tiếp xúc với nhiều lượng thơng tin (từ bố, mẹ, anh chị - những người có trình độ văn hố). Vì vậy, trong lớp xuất hiện nhiều em có thái độ tích cực, chủ động cần khơi dậy nhằm giúp các em phát triển để đáp ứng mục tiêu và u cầu của đất nước. Mặt khác, chương trình lịch sử lớp 5 giúp học sinh lĩnh hội được một số tri thức ban đầu và thiết thực về xã hội. Đó là các sự kiện và nhân vật tiêu biểu trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Từ đó hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng quan sát, mơ tả, phân tích, so sánh, đánh giá mối quan hệ giữa các sự kiện trong xã hội, đồng thời vận dụng các tri thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. Qua đó khơi dậy và bồi dưỡng tình u đất nước, hình thành thái độ đúng đắn đối với bản thân, gia đình, cộng đồng ; kích thích tính ham hiểu biết khoa học của học sinh. Để từ đó các em có lòng tự hào dân tộc, phát huy mọi khả năng để xây dựng một tương lai xứng đáng với lịch sử của dân tộc. Người thực hiện: V ă n H ữu T ấn – Trường TH Thiện Hưng B 2 SKKN: Phát huy tính tích cực của học sinh khi học phân môn Lòch sử lớp 5 *********************************************************************************************** Chính vì lẽ đó, việc đổi mới phương pháp dạy học lịch sử, cũng như mọi mơn học khác, học sinh phải tự mình khám phá ra kiến thức (dưới sự hướng dẫn của giáo viên), tức là học sinh phải được tiếp xúc với các tư liệu lịch sử: tranh ảnh, bản đồ lịch sử, các di vật, câu chuyện lịch sử được ghi lại thành lời văn dưới sự định hướng và kết luận của giáo viên để học sinh tự hình thành các biểu tượng lịch sử. Theo “CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỢNG THƯỜNG XUYÊN CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC – CHU KÌ III” (2003-2007) (Bài 17: “Dạy học Lòch sử theo chương trình Tiểu học mới” ) thì mục tiêu của phân môn Lòch sử ở Tiểu học hiện nay là: “* Cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản, thiết thực về: - Các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lòch sử tiêu biểu tương đối có hệ thống theo dòng thời gian của lòch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước cho tới nay. - Mối quan hệ giữa các sự kiện, nhân vật lòch sử trong quá khứ và hiện tại của xã hội loài người (thuộc phạm vi đòa phương, đất nước). * Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh các kó năng: - Quan sát các sự vật, hiện tượng ; thu thập, tìm kiếm tư liệu lòch sử từ các nguồn khác nhau. - Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập và chọn thông tin để giải đáp. - Trình bày lại kết quả học tập bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ. - Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. * Góp phần bồi dưỡng và phát triểu ở học sinh những thái độ và thói quen : - Ham học hỏi, tìm hiểu để biết về môi trường xung quanh các em - Yêu thiên nhiên, con người, quê hương, đất nước. - Tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và văn hoá gần gũi với học sinh.” Từ những lí do trên, người viết quyết đònh chọn đề tài: “ Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh khi học phân môn Lòch sử lớp 5.” Người thực hiện: Văn Hư õ u Ta án – Trường TH Thiện Hưng B 3 SKKN: Phát huy tính tích cực của học sinh khi học phân môn Lòch sử lớp 5 *********************************************************************************************** 2. Mục đích nghiên cứu: 1. Tìm hiểu thực trạng về việc học phân môn Lịch sử của học sinh lớp 5 Trường Tiểu học Thiện Hưng B - huyện Bù Đốp - tỉnh Bình Phước. (năm học 2008-2009) 2. Tìm hiểu hứng thú, thái độ trong khi học phân môn Lịch sử của học sinh lớp 5 Trường Tiểu học Thiện Hưng B - huyện Bù Đốp - tỉnh Bình Phước. 3. Trên cơ sở đó đề xuất những biện pháp cụ thể nhằm phát huy tính tích cực của học sinh khi học phân môn Lòch sử ở Khối 5 Trường Tiểu học Thiện Hưng B - huyện Bù Đốp - tỉnh Bình Phước. 3. Giới hạn nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu biện pháp để phát huy tính tích cực của học sinh khi học phân mơn Lịch sử lớp 5 - Trường Tiểu học Thiện Hưng B, năm học 2008-2009 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu: - Đối tượng : Thực trạng dạy – học phân môn Lòch sử ở lớp 5 ,Trường Tiểu học Thiện Hưng B - huyện Bù Đốp - tỉnh Bình Phước. (năm học 2008- 2009) - Khách thể : Một số kinhnghiệm của các giáo viên trong trường để phát huy tính tích cực của học sinh khi học phân môn Lòch sử. 5. Giả thuyết nghiên cứu: Nếu tất cả các lớp 5 trong huyện Bù Đốp có hoàn cảnh và thực trạng giống như ở lớp 5 trường Tiểu học Thiện Hưng B áp dụng những kinhnghiệm mà đề tài này nêu lên thì học sinh sẽ thêm hứng thú khi học môn Lòch sử lớp và chất lượng dạy – học môn lòch sử ở lớp 5 sẽ được nâng lên rõ rệt. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu : Để đạt được mục đích nêu trên, đề tài đã tự xác đònh những nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: 1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài. Người thực hiện: V ă n H ữu T ấn – Trường TH Thiện Hưng B 4 SKKN: Phát huy tính tích cực của học sinh khi học phân môn Lòch sử lớp 5 *********************************************************************************************** 2. Tìm hiểu thực trạng dạy – học môn Lòch sử của giáo viên và học sinh ở lớp 5 Trường tiểu học Thiện Hưng B, năm học 2008-2009 3. Đề xuất các biện pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh khi học phân môn Lòch sử lớp 5. 7. Phương pháp nghiên cứu: a) Phương pháp điều tra : Tiến hành phát phiếu điều tra, học sinh trả lời qua đó thu thập để nắm kết quả điều tra. b) Phương pháp quan sát: Quan sát về tinh thần, thái độ học tập, những biểu hiện trong quá trình học tập của học sinh lớp 5 trường T.H Thiện Hưng B. c) Phương pháp trò chuyện, đàm thoại, phỏng vấn : Nhằm hỗ trợ cho hai phương pháp trên, sử dụng phương pháp trò chuyện, đàm thoại, phỏng vấn để thu thập những thông tin chính xác hơn, khách quan hơn. d) Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Nghiên cứu về những bài kiểm tra, bài thi, hồ sơ học bạ của học sinh. Phương pháp này hỗ trợ cho phương pháp điều tra viết. e) Phương pháp thực nghiệm: Trước khi thực hiện, tiến hành khảo sát : cho học sinh làm bài kiểm tra, tiến hành dự giờ. 8. Kế hoạch nghiên cứu: Tháng 9/ 2008: Đăng kí đề tài, lập đề cương. Tháng 9-10/ 2008: Điều tra thực trạng việc dạy – học phát huy tính tích cực của học sinh khi học phân môn Lòch sử ở lớp 5 – trường Tiểu học Thiêïn Hưng B. Tháng 11 / 2008: Thu thập và xử lí các số liệu điều tra ; Thống kê phân tích các số liệu. Tháng 12 / 2008: Viết đề tài, báo cáo sơ bộ . Tháng 01 / 2009: Chỉnh sửa và hoàn thiện đề tài. Người thực hiện: Văn Hư õ u Ta án – Trường TH Thiện Hưng B 5 SKKN: Phát huy tính tích cực của học sinh khi học phân môn Lòch sử lớp 5 *********************************************************************************************** II. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU I.Cơ sở pháp lí. Nghò quyết TW4 ( khoá VII) của Đảng Cộng Sản Việt Nam về “ Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo”( 14.01.1993) và gần đây nhất là nghò quyết TW2 (khoá VIII) khẳng đònh “ Trong thời gian qua, mặc dù có nhiều khó khăn, sự nghiệp giáo dục có nhiều tiến bộ và phát triển nhưng cũng có một số mặt quan trọng bò giảm sút so với trước “. Con người được đào tạo thường thiếu năng động , chậm thích nghi với nền kinh tế – xã hội đang đổi mới. Nghò quyết đang đề ra nhằm xác đònh lại mục tiêu, thiết kế lại chương trình, kế hoạch, nội dung, phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng học sinh năng lực tư duy, sáng tạo, năng động khi giải quyết vấn đề. Lòch sử là bộ môn rất cần thiết đối với học sinh bậc tiểu học , nó cung cấp cho các em hiểu những hiểu biết cơ bản về lòch sử dân tộc, nguồn gốc của con người. Trên cơ sở đó biết vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày, góp phần vào mục tiêu đào tạo con người trong thời đại mới. II. Cơ sở lí luận * Vai trò Kiến thức lịch sử ở Tiểu học khơng được trình bày theo một hệ thống chặt chẽ mà chỉ chọn ra những sự kiện, hiện tượng nhân vật lịch sử tiêu biểu cho một giai đoạn lịch sử nhất định. * Vị trí Tuy vậy, những kiến thức trong phân mơn Lịch sử vẫn đảm bảo tính hệ thống và tính logic của lịch sử ở mức độ nhất định. * Nhiệm vụ Phân mơn Lịch sử lớp 5 cũng khơng nằm ngồi việc đảm bảo vai trò, vị trí nói trên . Mơn Lịch sử lớp 5 gồm 35 tiết với các nhân vật lịch sử và sự kiện chính sau: *Nhân vật lịch sử: Bình Tây đại ngun sối Trương Định, Nguyễn Trường Tộ (mong muốn canh tân đất nước), Phan Bội Châu (phong trào Đơng Du), Nguyễn Tất Thành (quyết chí ra đi tìm đường cứu nước). Người thực hiện: V ă n H ữu T ấn – Trường TH Thiện Hưng B 6 SKKN: Phát huy tính tích cực của học sinh khi học phân môn Lòch sử lớp 5 *********************************************************************************************** *Sự kiện lịch sử: Hơn 80 năm chống thực dân Pháp (1858 - 1945), Xơ Viết Nghệ Tĩnh, các cuộc khởi nghĩa và hoạt động u nước chống thực dân Pháp đầu thế kỉ 20, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Cách mạng tháng Tám năm 1945 và Bác Hồ đọc Tun ngơn Độc lập (2/9/1954); Chín năm kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954): các chiến dịch qn sự lớn. Chiến thắng Điện Biên Phủ. Kháng chiến chống Mỹ và xây dựng đất nước (1954 - 1975); Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước (năm 1975 đến nay). III. Cơ sở thực tiễn Với nội dung kiến thức như vậy là vừa tầm với học sinh ở lứa tuổi lớp 5. Tuy nhiên, thực tế cho thấy học sinh học phân mơn Lịch sử thường tiếp thu một cách thụ động do không ít giáo viên chưa thực sự chú trọng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh khi học phân mơn Lịch sử. Chính vì vậy học sinh khơng hứng thú trong các giờ Lịch sử và đặc biệt khơng hình dung được sinh động về các sự kiện lịch sử đã diễn ra cách các em rất xa. Từ đó dễ tạo cho các em có thói quen thụ động, dễ qn và trì trệ trong tư duy. Bảng thống kê sau cho thấy kết quả học tập phân mơn Lịch sử của học sinh lớp 5 hai năm trước là có sự tiến bộ nhưng chưa thật tốt. THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐIỂM THI CUỐI NĂM (PHÂN MƠN LỊCH SỬ) NĂM HỌC LỚP TSHS DỰ THI ĐIỂM 9-10 ĐIỂM 7-8 ĐIỂM 5-6 ĐIỂM DƯỚI 5 GHI CHÚ SHS % SHS % SHS % SHS % 2006 2007 5A 25 4 16. 0 6 24. 0 8 32.0 7 28. 0 5B 24 1 4.2 7 29.2 7 29.1 9 37.5 5C 24 0 0 6 25. 0 12 50. 0 6 25. 0 TC 73 5 6.8 19 26. 0 27 37.0 22 30.2 2007 2008 5A 32 14 43.8 10 31.3 5 15.6 3 9.3 5B 31 7 22.6 12 38.7 8 25. 8 4 12.9 Người thực hiện: Văn Hư õ u Ta án – Trường TH Thiện Hưng B 7 SKKN: Phát huy tính tích cực của học sinh khi học phân môn Lòch sử lớp 5 *********************************************************************************************** TC 63 21 33.3 22 34.9 13 20. 7 7 11.1 Vì lý do đó, khi mới nhận lớp 5B, qua trao đổi và thơng qua 1 số tiết dạy Lịch sử đầu năm, bản thân nhận thấy thực trạng học sinh ở lớp chỉ có 5 em học phân mơn này một cách tích cực, 7 em học trung bình, còn lại 23 em học rất thụ động. Ở lớp 5A, tuy số học sinh học tích cực ở mơn phân Lịch sử có khá hơn song số học sinh thụ động vẫn nhiều - cụ thể là 7 em học tích cực, 9 em học trung bình, còn lại 20 em học thụ động. Trên đây là một số cơ sở lí luận và tình hình thực tế của học sinh lớp 5 khi học phân mơn Lịch sử mà giáo viên đã gặp phải. Vậy hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức Lịch sử như thế nào để phát huy được tính tích cực của học sinh ? Đây là một điều mà người viết và các đồng nghiệp rất quan tâm. ************************************************* Người thực hiện: V ă n H ữu T ấn – Trường TH Thiện Hưng B 8 SKKN: Phát huy tính tích cực của học sinh khi học phân môn Lòch sử lớp 5 *********************************************************************************************** CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI I. KHÁI QT PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Chương trình Lịch sử, phương pháp dạy Lịch sử, cách thức tổ chức giờ học Lịch sử - Giáo viên, học sinh lớp 5 - Trường Tiểu học Thiện Hưng B, huyện Bù Đốp, Bình Phước. II. THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI Thực tế cho thấy học sinh học phân mơn Lịch sử thường tiếp thu một cách thụ động, chưa hứng thú trong các giờ học và đặc biệt khơng hình dung được sinh động về các sự kiện lịch sử đã diễn ra cách các em rất xa. Từ đó dễ tạo cho các em có thói quen ỷ lại, thụ động, dễ qn và trì trệ trong tư duy. III. NGUN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG Qua việc tìm hiểu giáo án, dự giờ mơn Lịch sử của một số đồng nghiệp, bản thân nhận thấy giáo viên hay sử dụng phương pháp truyền thống, có chú ý đến việc rèn luyện cho học sinh kỹ năng của mơn học song hiệu quả chưa cao. Những ngun nhân trên đã ảnh hưởng tới chất lượng giờ dạy Lịch sử ở Tiểu học, khơng kích thích được hứng thú học tập của học sinh. CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I. Cơ sở đề xuất các giải pháp: Để giúp học sinh có hứng thú học tập phân mơn Lịch sử , góp phần nâng cao chất lượng giờ học , xin đề xuất một số biện pháp sau: Người giáo viên cần xác định vị trí, nhiệm vụ của mơn Lịch sử cũng như tác dụng của việc dạy học Lịch sử trong hệ thống giáo dục. Như trên đã nói: Dạy Lịch sử góp phần giúp các em có những hiểu biết cơ bản về lịch sử dân tộc, đồng thời là một phương tiện giáo dục hữu ích. Giờ Lịch sử đem đến cho các em học sinh những cảm xúc thẩm mỹ lành mạnh, giáo dục cho các em những tình cảm, phẩm chất đạo đức cao đẹp, giúp các em có một nhân cách phát triển tồn diện. Thơng qua mơn học có thể rút ra ý nghĩa gì cho cuộc sống hiện tại? Người thực hiện: Văn Hư õ u Ta án – Trường TH Thiện Hưng B 9 SKKN: Phát huy tính tích cực của học sinh khi học phân môn Lòch sử lớp 5 *********************************************************************************************** II .B iện pháp thực hiện: Để phát huy tính tích cực của học sinh trong phân mơn Lịch sử lớp 5 thì việc lựa chọn phương pháp dạy học và hướng dẫn học sinh cách học là rất quan trọng. Giáo viên phải lựa chọn phương pháp sao cho phù hợp với từng bài, với từng đối tượng học sinh, sao cho học sinh phải tự khám phá ra kiến thức (dưới sự hướng dẫn của giáo viên) vì hoạt động của trò là q trình tự giác, tích cực, tự vận động, nhận thức và phát triển nhưng phải được điều khiển. 1. Hướng dẫn học sinh cách học bộ mơn Lịch sử theo từng loại bài: *Với loại bài dạy về nhân vật lịch sử: Giáo viên u cầu học sinh sưu tầm tranh ảnh hoặc tư liệu về cuộc sống và sự nghiệp của nhân vật lịch sử đó. Kết hợp với đọc sách giáo khoa trước ở nhà để nắm được nội dung của bài mới về cuộc sống và sự nghiệp của nhân vật lịch sử trước khi đến lớp. Trước khi nhắc đến nhân vật lịch sử nào đó, cần cung cấp để học sinh biết được những nét sơ lược về bối cảnh lịch sử (khơng gian, thời gian) mà nhân vật hoạt động. Học sinh tự trình bày những hiểu biết đã có của mình về nhân vật lịch sử đó. Những bài học lịch sử trong đó các nhân vật có những lời đối thoại “đắt giá” thể hiện phẩm chất cao q của nhân vật, học sinh có thể tự đóng vai để diễn lại. *Với loại bài dạy về sự kiện lịch sử: Việc sưu tầm tranh ảnh tư liệu là rất quan trọng để các em dễ hình dung, dễ nhớ, nhớ lâu các sự kiện đó. Chính vì vậy học sinh phải sưu tầm tranh ảnh từ ở nhà, đọc trước sách giáo khoa kết hợp với những tư liệu sưu tầm được hoặc do giáo viên cung cấp để nắm vững được nội dung bài. Học sinh được trình bày trên cơ sở hiểu biết đã có của mình. 2. Thầy và trò chuẩn bị sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, bản đồ, tài liệu lịch sử: Như trên đã trình bày, một trong những phương pháp dạy học khơng thể thiếu được khi dạy phân mơn Lịch sử là phương pháp trực quan. Những phương tiện trực quan được sử dụng nhiều để dạy lịch sử là: Tranh ảnh. Bản đồ lịch sử. Các phương tiện nghe nhìn. Di tích lịch sử. Người thực hiện: V ă n H ữu T ấn – Trường TH Thiện Hưng B 10 [...]... thứ 3: Giáo viên chốt lại hoặc liên hệ mở rộng Việc giáo viên chốt lại kiến thức, khẳng định kiến thức hoặc liên hệ mở rộng là việc làm rất cần thiết Bởi vì: những thơng tin học sinh thu lượm được còn rời rạc, kiến thức mà các em thu lượm được khác nhau, đơi khi sai lệch hoặc chưa chuẩn Chính vì vậy, giáo viên phải chốt lại chuẩn kiến thức, từ đó mở rộng vừa tầm học cho học sinh, gây cho các em sự hứng... viên, có các loại băng hình, tư liệu về các chiến dịch Trên đây là một vài kinh nghiệm mà bản thân đã đúc kết được trong nhiều năm giảng dạy mơn lịch sử lớp 5, phần nào đã đáp ứng được u cầu của bộ mơn Tự nhiên Xã hội nói chung và phân mơn Lịch sử nói riêng Song những kết quả đạt được chỉ là bước đầu Rất mong được sự góp ý kiến của các cấp lãnh đạo và các đồng nghiệp để sao cho việc dạy học mơn Lịch... 1950 Giáo viên chốt lại kết hợp chỉ lược đồ và ảnh tư liệu Sáng sớm ngày 16-9-1950, qn ta nổ súng đánh chiếm cứ điểm Đơng Khê, mở màn chiến dịch Đơng Khê là cụm cứ điểm quan trọng nằm trên đường số 4 ở giữa Cao Bằng và Thất Khê và cũng là một mắt xích nối hai khu vực này Đánh Đơng Khê trước tiên mà khơng đánh vào các nơi khác là chủ trương sáng suốt, tài tình của Trung ương Đảng và Bác Hồ vì: Trên... huy tính tích cực của mình trong giờ Lịch sử, các em đã coi mỗi tiết Lịch sử là một ngày hội nhỏ, một cuộc thi để tìm ra kiến thức mới, được trở lại khí thế hào hùng của dân tộc Từ đó làm cho các em thêm u q hương, u đất nước Từ chỗ tích cực, chủ động học tập, học sinh nắm vững kiến thức hơn, đạt kết quả cao trong kì thi Học kì I vừa qua Kết quả điểm KTĐK – HKI (năm học 2008-2009) của khối 5 : LỚP... diễn biến của chiến dịch Giáo viên sẽ chốt lại và mở rộng: Sáng sớm ngày 16-9-1950, qn ta nổ súng đánh chiếm cứ điểm Đơng Khê, mở màn cho chiến dịch Đơng Khê là cụm cứ điểm quan trọng nằm trên đường số 4 giữa Cao Bằng và Thất Khê, và cũng là một mắt xích nối hai khu vực này Đánh Đơng Khê trước tiên mà khơng đánh vào các nơi khác là chủ trương sáng suốt, tài tình của ta, vì: Trên phòng tuyến Cao Bằng,... phiếu học tập – Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm ý Giáo viên treo bảng phụ (Nội dung như câu 1 trên phiếu học tập) - 1 học sinh lên chữa – trình bày Các bạn nhận xét, bổ sung- trình bày Giáo viên chốt kiến thức kết hợp chỉ trên lược đồ và tranh tư liệu: Sau thất bại ở chiến dịch Việt Bắc Thu - đơng năm 1947, nhờ sự giúp sức của đế quốc Mỹ, thực dân Pháp lại thực hiện âm mưu thâm độc “khóa chặt biên... của chiến dịch Biên giới như thế nào? Ta có đạt được mục đích đề ra khơng? Chúng ta sẽ tìm hiểu phần thứ hai của bài * Diễn biến của chiến dịch Giáo viên: Để hiểu rõ điều này các em sẽ đọc tiếp SGK từ “ Sáng ngày 16-9” đến “…giành cho chúng một phần.”, xem kỹ lược đồ và trao đổi, thảo luận trong nhóm để trình bày diễn biến của chiến dịch vào phiếu học tập Giáo viên phân 4 nhóm – giao nhiệm vụ cho các... thứ hai: Học sinh đọc tài liệu sách giáo khoa, xem tranh ảnh nghiên cứu đọc thêm tư liệu, trao đổi thảo luận nhóm Học sinh làm phiếu học tập - đại diện nhóm trình bày, các bạn trong lớp nghe và góp ý kiến Ví dụ 1: Bài “Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước” Khi tìm hiểu một vài nét về thời thơ ấu của Nguyễn Tất Thành : Người thực hiện: Vă n Hữu Tấn – Trường TH Thiện Hưng B 11 SKKN: Phát huy tính tích... cánh qn từ Cao Bằng về và từ Thất Khê lên khơng kiên lạc đựơc với nhau, địch bị tiêu diệt ở nhiều nơi, bị bao vây chặt khơng còn con đường thốt chúng ra hàng lũ lượt Một lần nữa ta lại thấy sự chỉ đạo sáng suốt và tài tình của Đảng và Bác Hồ; chỉ cần đánh 1 điểm yếu mà hai điểm khác phải dấn thân vào chỗ chết Chiến dịch Biên giới thắng lợi rực rỡ, ta giải phóng được một dải biên giới Việt Trung dài... được vị trí của Căn cứ địa Việt Bắc trên bản đồ Việt Nam Sau đó học sinh thảo luận trong nhóm để tìm ra được ngun nhân xuất hiện chiến dịch từ những gợi ý của phiếu học tập và nội dung SGK rồi viêt ý kiến ra phiếu học tập để trình bày Khi tìm hiểu diễn biến của chiến dịch: giáo viên giới thiệu lược đồ của chiến dịch để học sinh nắm được Các em dựa vào lược đồ, SGK để trình bày ra phiếu học tập và cử . chốt lại kiến thức, khẳng định kiến thức hoặc liên hệ mở rộng là việc làm rất cần thiết. Bởi vì: những thơng tin học sinh thu lượm được còn rời rạc, kiến thức. tích cực, sáng tạo để thích ứng được sự phát triển của xã hội. Vì vậy, đất nước đã đặt ra mục tiêu cho ngành giáo dục “Đào tạo ra những con người có kiến thức