Tuần 1: Tiết1 : TẬP HP Q CÁC SỐ HỮU TỈ A. Mục tiêu: - Hs hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ . Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số : N ⊂ Z ⊂ Q - Hs biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữ tỉ - Rèn kỉ năng biểu diễn số hữu tỉ trên trục số , nhận biết mối quan hệ giữa hai số hữu tỉ B. Chuẩn bò: - Gv: Thước thẳng, phấn màu, Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa ba tập hợp số - Hs: thước thẳng C. Tiến trình dạy học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tóm tắt nội dung ghi bảng 5’ 10’ 10’ Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình đại số 7 Hoạt động 2: số hữu tỉ - Ta có 5 số: 3; -0,5; 0; 7 2 5 Hãy viết mỗi phân số trên thành ba phân số thành ba phân số bằng nó ? - Có thể viết được bao nhiêu phân số bằng nó ? - Ở lớp 6 các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng 1 số, số đó được gọi là số hữu tỉ . Vậy các số trên đều là số hữu tỉ ⇒ bài mới - Một số được gọi là số hữu tỉ thì nó có dạng như thế nào ? - Làm bt ?1; ?2 trang 5 - Gv: số tự nhiện N có là số htỉ không ? vì sao ? - Vậy: hãy dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện mối quan hệ giữa N; Z; Q - Giới thiệu sơ đồ Hoạt động 3: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số - Vẽ trục số - Làm ?3 trang 5 - Gv hướng dẫn hs thực hiện ví dụ 1 - Ví dụ 2: + Viết 2 3− dưới dạng phân số có mẫu dương ? + Chia đoạn thăng đơn vò thành - Học sinh thực hiện trên nháp. - Vô số phân số - Học sinh đọc đònh nghóa như SGK - Dạng : a b N ⊂ Z ⊂ Q - Xem vd 1 + 2 3− = 2 3 − 1. Số hữu tỉ: Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số a b ( a, b ∈ Z và b ≠ 0) Kí hiệu: Q Ví dụ: 0,6; -1,25;1 1 3 là các số hữu tỉ 2. Biễu diễn số hữu tỉ trên trục số: O 1 -1 2 -2 -2/3 5/4 Chú ý: Phải đưa số hữu tỉ về dạng phân số tối giản có mẫu dương 15’ 3’ mấy phần? + Điểm biểu diễn số hữu tỉ 2 3 − xác đònh như thế nào? - Làm BT 2 trang 7 SGK Hoạt động 4: So sánh 2 số hữu tỉ - Làm BT ?4 trang 6 SGK Giới thiệu : việc so sánh 2 phân số ở L6: thực chất là so sánh 2 số hữu tỉ dương . vì thế so sánh 2 số hữu tỉ cũng như so sánh 2 phân số - Hướng dẫn học sinh thực hiện vd 1+2 - Qua 2 vd, em hãy cho biết để so sánh 2 số hữu tỉ ta cần làm gì ? - Từ vd 2: giới thiệu số hữu tỉ âm ⇒ dương ; số 0 - Làm BT?5 trang 7 - Nhận xét: + a b > 0 thì a và b như thế nào? + a b < 0 thì a và b như thế nào? Hoạt động 5: Củng cố - Thế nào là số hữu tỉ ? cho vd? Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào ? - Làm bt 3 trang 8 SGK Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà - Nẵm vững đ/n số hữu tỉ, cách biểu diễn số hử tỉ trên trục số, so sánh 2 số hữu tỉ + 3 phần bằng nhau + Lấy về bên trái điểm 0 một đoạn = 2 đơn vò mới - Viết 2 số hữu tỉ cùng mẫu dương rồi so sánh hai tử số + Cùng dấu + khác dấu Hs trả lời tương tự trên Hs ghi bài tập về nhà 3. So sánh hai số hữu tỉ : Ví dụ 1: Ta có: 6 0,6 5 6 10 1 5 10 10 2 10 − − = − − ⇒ > − = − (vì –5 > -6) ⇒ 1 0,6 2 > − − ví dụ 2: SGK Chú ý: - Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0 - Sốù hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn không - Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm . 2’ - BTVN: 4, 5 SGK - Chuẩn bò: Ôn tập qtắc cộng, trừ phân số, qtắc dấu ngoặc; qtắc chuyển vế – Xem trước bài cộng, trừ số hữu tỉ . So sánh hai số hữu tỉ : Ví dụ 1: Ta có: 6 0,6 5 6 10 1 5 10 10 2 10 − − = − − ⇒ > − = − (vì –5 > -6) ⇒ 1 0,6 2 > − − ví dụ 2: SGK. Q - Xem vd 1 + 2 3− = 2 3 − 1. Số hữu tỉ: Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số a b ( a, b ∈ Z và b ≠ 0) Kí hiệu: Q Ví dụ: 0,6; -1, 25 ;1 1 3 là các