Giáo trình ô tô - P10

5 566 10
Giáo trình ô tô - P10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo Giáo trình ô tô 1 ( lý thuyết ô tô ) khoa cơ khí động lực bộ môn khung gầm. Giáo trình bao gồm các vấn đề về khảo sát động học chuyển động thẳng, quay vòng và phanh ô tô, khảo s

3.4 NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG3.5.1 Nhữnh h ư hỏng chung 1. Trục bị đảo, rung động khi làm việc, do:− Trục bị mất cân bằng động, bị cong.− Mòn gối đỡ nắp sau hộp số, mòn bi trục quả dứa− Trục chữ thập bị bó kẹt.− Lắp ghép sai dấu.* Tác hại: Làm các chi tiết của bộ truyền và của hộp số mài mòn nhanh.2. Có tiếng kêu khi làm việc do:− Trục chữ thập và bi bị mòn,vỡ.− Vòng bi đỡ trung gian bị dơ, lỏng.− Phần then hoa bị mòn − Các bu lông lắp mặt bích bắt không chặt.* Tác hại: Gây ra tiêng kêu, sinh va đập dẫn đến các chi tiết mài mòn nhanh.3.5.2 Sửa chữa trục truyền các đăng képa. Hư hỏng: − Trục bị cong do đâm, đổ.− Mòn phần then hoa do ma sát− Mòn lỗ trong các nạng do ma sát− Vòng bi đờ trung gian bị mòn hỏng, vòng cao su nứt, vỡ nát.b. Kiểm tra, sửa chữa:− Đặt trục lên khối chữ V, dùng đồng hồ so đặt vị trí giữa trục để kiểm tra. Độ cong tối đa cho phép: 0,8 mm. Nếu vượt quá phải nắn lại bằng máy ép thuỷ lực hoặc thay mới.− Kiểm tra then hoa bằng dưỡng đo răng hoặc lắc bằng tay theo chiều hướng trục, nếu độ dơ mà tay cảm thấy được thì phải thay trục mới đồng bộ. − Dùng tay kiểm tra độ quay trơn và độ mòn bi, nếu quay không trơn, bị mòn, dơ nhiều phải thay mới. Thay mới vòng cao su đệm.3.5.3 Sửa chữa trục chữ thậpa. Hư hỏng: − Mòn phần tiếp xúc với bi đũa. Đặc điểm mòn thành nhiều vết lõm do các viên bi tạo nên.− Nồi chứa bi bị mòn, viên bị bị mòn, vỡ do ma sát, khô mỡ và mỏi.b. Kiểm tra, sửa chữa:− Kiểm tra đường kính phần tiếp xúc với các viên bi bằng panme và so sánh với kích thước tiêu chuẩn để xác định độ mòn− Kiểm tra bi chữ thập: Dùng một tay giữ chặt trục, tay kia quay nạng các đăng theo hai hướng. Độ dơ vòng bi lớn hơn 0,05 mm phải thay thế cả bộ. 3.5.4 Lắp ghép và điều chỉnh1. Lắp ghép− Trước khi lắp ghép các chi tiết phải sạch sẽ, tra mỡ vào bi và phần then hoa.− Lắp trục chữ thập vào nạng yêu cầu phải đúng dấu− Phanh hãm phải nằm đúng rãnh hoặc bu lông xiết chặt và hãm chống xoay.− Khi lắp bi trung gian chú ý phải quay góc khuyết trên đỡ về phía sau.− Khi lắp cần đảm bảo các nạng của khớp các đăng phải nằm trên cùng một mặt phẳng.2. Điều chỉnh− Điều chỉnh bi treo để đạt được khoảng cách 0 á 1 mm điều kiện xe không tải và chỉnh vuông góc giữa đường tâm của bi treo và đường tâm trục truyền rồi mới xiết chặt 2 bu lông. 3.5.5 . Sửa chữa khớp các đăng đồng tốc:a. Hư hỏng:− Con lăn hoặc các viên bi bị mòn do ma sát. − Các rãnh trượt trên các nạng đặt các con lăn bị mòn do ma sát.b. Kiểm tra, sửa chữa− Kiểm tra độ dơ bằng tay: một tay giữ nguyên một trục còn tay kia xoay trục còn lại theo hai chiều, nếu độ dơ lớn thì thay bi mới.c.Tháo, lắp, điều chỉnh * Tháo: + Lựa cho các vạch dấu bán trục và khớp trong trùng nhau.+ Dùng búa và đột đồng đóng khớp trong lên dần bán trục.+ Tháo khóa hãm.* Lắp:+ Cho mỡ vào vỏ trước khi lắp.+ Lựa xoay cho vạch dấu vỏ khớp và bán trục trùng nhau và lắp khớp với vỏ.+ Kiểm tra độ dài của bán trục3.5.5 Bảo d ưỡng trục truyền các đăng 1. Bảo dưỡng 1:− Kiểm tra và nếu cần siết chặt các mặt bích khớp các đăng.− Bôi trơn đỡ trung gian.2. Bảo dưỡng 2:− Làm công việc của bảo dưỡng 1 và thêm:− Kiểm tra độ dơ khớp các đăng, siết chặt các đăng vào gối đỡ và sátxi − Bôi trơn khớp then hoa của truyền động các đăng, bôi trơn chạc chữ thập các đăng (theo bảng tra dầu mỡ). Dùng bơm bơm mỡ qua vú mỡ cho đến khi mỡ trào ra miệng van nằm đối diện với vú mỡ.− Đối với ôtô hoạt động trong môi trường nhiều bụi, bẩn thì thời gian bôi trơn truyền động các đăng rút ngắn đi 2 lần. Chương 4 SỬA CHỮA CẦU XE KHÁI QUÁT CHUNG Cầu xe là cụm chi tiết bằng thép đặt ngang dưới gầm xe, hai phần đầu của cầu đề tỳ lên moay ơ của bánh xe do đó cầu xe được dùng làm giá đỡ cho hệ thống treo để toàn bộ tải trọng của xe đặt lên khung gầm thông qua hệ thống treo truyền tới được phân bố đều trên các bánh xe. Hầu hết các xe đều có cầu trước và cầu sau. các xe tải nặng còn có thêm cầu giữa để phân đều và giảm bớt tải trọng cho các bánh xe. Có hai loại cầu: Cầu chủ động và cầu bị động. 4.1 NHIỆM VỤ - YÊU CẦU - PHÂN LOẠI CẦU CHỦ ĐỘNG4.1.1 Nhiệm vụCầu chủ động là bộ phận cuối cùng trong hệ thống truyền lực, tuỳ theo kết cấu, cầu chủ động có thể đặt phía sau hộp số, nối với hộp số hay hộp phân phối bởi trục chuyển động các đăng hoặc cầu chủ động và hộp số được đặt trong một cụm. Cầu chủ động có những nhiệm vụ sau:− Gá đỡ và giữ hai bánh xe chủ động.− Phân phối mômen của động cơ đến hai bánh xe chủ động.− Tăng tỷ số truyền để tăng mômen xoắn, tăng lực kéo của bánh xe chủ động.− Cho phép hai bánh xe chủ động quay với vận tốc khác nhau khi xe quay vòng.− Đỡ toàn bộ trọng lượng của các bộ phận đặt trên xe.− Thu hút và truyền dẫn mômen xoắn của cầu lên khung xe khi tăng tốc hoặc phanh xe.− Đối với cầu trước chủ động. 4.1.2 Yêu cầu− Có tỷ số truyền cần thiết phù hợp với yêu cầu làm việc.− Đảm bảo độ cứng vững, độ bền cơ học cao.− Phải có hiệu suất làm việc cao.− Làm việc không gây tiếng ồn.− Kích thước nhỏ gọn.4.1.3 Phân loại* Theo kết cấu của truyền lực chính chia hai loại: − Cầu đơn.− Cầu kép.* Theo vị trí của cầu chủ động trên xe có các loại:− Cầu trước chủ động.− Cầu sau chủ động.* Theo số lượng cầu bố trí trên xe:− Xe có một cầu chủ động trước hoặc sau.− Xe có hai cầu chủ động: trước và sau.− Xe có ba cầu chủ động: trước, giữa và sau. . ở miệng van nằm đối diện với vú mỡ.− Đối với tô hoạt động trong môi trường nhiều bụi, bẩn thì thời gian bôi trơn truyền động các đăng rút ngắn đi 2 lần.. á 1 mm ở điều kiện xe không tải và chỉnh vuông góc giữa đường tâm của bi treo và đường tâm trục truyền rồi mới xiết chặt 2 bu lông. 3.5.5 . Sửa chữa khớp

Ngày đăng: 24/10/2012, 15:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan