Dùng am pe kế để đo cường độ dòng điện .Dấu hiệu để nhận biết dụng cụ đó: Trên mặt đồng hồ đo điện có ghi chữ A hoặc mA... TIẾT 29 : HIỆU ĐIỆN THẾI/ Hiệu điện thế: Nguồn điện tạo ra giữa
Trang 1DỰ THI
M«n
VËt LÝ
Đơn vị: Trường THCS Thị Trấn Lim
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 7C
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ :
1/ Đơn vị đo cường độ dòng điện là gì? Dùng dụng
cụ nào để đo cường độ dòng điện ? Nêu dấu hiệu để nhận biết dụng cụ đó.
Trả lời: 1/ Đơn vị đo cường độ dòng điện là am pe (A) Dùng am pe kế để đo cường độ dòng điện Dấu hiệu để nhận biết dụng cụ đó: Trên mặt đồng hồ đo điện có ghi chữ A (hoặc mA).
Trang 4TIẾT29
Trang 5TIẾT 29 : HIỆU ĐIỆN THẾ
I/ Hiệu điện thế:
Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của
nó một hiệu điện thế.
Hiệu điện thế được ký hiệu bằng chữ U.
Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn, kí
hiệu là V.
Đối với các hiệu điện thế nhỏ hoặc lớn, người ta còn dùng đơn vị
milivôn (mV) hoặc kilôvôn (kV).
1mV = 0,001 V 1kV = 1000 V
A.Vônta (1745-1827)
Trang 6a) 220V = mV;
b) 6kV = V;
c) 110V = kV;
d) 1200mV = V;
Đổi đơn vị cho các giá trị sau:
TIẾT 29 : HIỆU ĐIỆN THẾ
I: Hiệu điện thế
220000 6000
0,11 1,2
Trang 7Hãy
ghi các
giá trị
cho
các
nguồn
điện :
I/ Hiệu điện thế:
• Pin tròn: V
•Acquy cuả xe máy: V
•Giữa hai lỗ của ổ lấy điện trong nhà: V
1,5
220
6V hoặc 12
TIẾT 29 : HIỆU ĐIỆN THẾ
C1:
Trang 8II/ Vôn kế:
Vôn kế dùng kim
Vôn kế hiện số
d
Đồng hồ đo điện đa năng
b
V
TIẾT 29 : HIỆU ĐIỆN THẾ
Trang 9Vôn kế GHĐ ĐCNN Hình 25.2a V V Hình 25.2b V V
Hãy
ghi
đầy đủ
vào
bảng
sau:
Bảng 1
300
25
Trang 10III/ Đo hiệu điện thế giữa hai cực
của nguồn điện khi mạch hở:
Quan sát hình 25.3(SGK)và vẽ sơ đồ mạch điện.
V
+
-+
TIẾT 29 : HIỆU ĐIỆN THẾ
-
Trang 11-+ V
-
-
V +
-Vôn kế trong sơ đồ nào dưới đây được mắc đúng? Vì sao?
3
Đúng
Sai
Sai
Trang 12III Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở:
• Cách dùng vôn kế :
- Chọn vôn kế có GHĐ phù
hợp với hiệu điện thế cần
đo
- Kiểm tra hoặc điểu chỉnh
để kim vôn kế chỉ đúng
vạch số 0
• Mắc vôn kế với nguồn
điện sao cho chốt (+) của
vôn kế mắc với cực (+)
của nguồn và chốt (-)của
vôn kế mắc với cực (-)
của nguồn
+
V
+
Trang 13-Nguồn điện Số vôn trên vỏ pin Số chỉ của vôn kế
Pin 1 V V Pin 2 V V
2 pin V V
1,5
(1,5+1,5)=3
1,5
1,5 1,5
3
Kết luận:
Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch.
TIẾT 29 : HIỆU ĐIỆN THẾ
bằng
Trang 14TIẾT 29: HIỆU ĐIỆN THẾ IV/ Vận dụng:
C5 Quan sát hình vẽ 25.4 và cho biết:
a) Vôn kế.Trên dụng cụ
có kí hiệu chữ V
b) GHĐ là: 45V,
ĐCNN là: 1V
d) Kim ở vị trí 2 chỉ: 42V
c) Kim ở vị trí 1 chỉ: 3V
Trang 15IV/ Vận dụng:
C6 Cho biết vôn kế nào là phù hợp nhất để đo
hiệu điện thế giữa hai nguồn điện đã cho:
Vôn kế phù hợp:
1/ GHĐ 20V
2/ GHĐ 5V
3/ GHĐ 10V
Nguồn điện có số vôn: a) 1,5V
b) 6V c) 12V
TIẾT 29 : HIỆU ĐIỆN THẾ
Trang 16Củng cố: Hãy trả lời các câu hỏi sau:
Do đâu mà giữa hai cực của nguồn điện có
một hiệu điện thế?
Giữa hai cực của mguồn điện có một hiệu
điện thế do hai cực của chúng nhiễm điện
khác nhau.
Dụng cụ nào để đo hiệu điện thế? Đơn vị đo hiệu điện thế là gì?
Dụng cụ để đo hiệu điện thế là vôn kế Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn (V).
Số vôn ghi trên vỏ pin còn mới có ý nghĩa gì?
Số vôn ghi trên vỏ pin còn mới là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch.
TIẾT 29 : HIỆU ĐIỆN THẾ
GHI NHỚ:
Trang 17TIẾT 29 : HIỆU ĐIỆN THẾ
Bài tập củng cố: Chọn câu sai:
1 GHĐ của vôn kế là hiệu điện thế lớn nhất được ghi trên vôn kế
2 ĐCNN của vôn kế là hiệu điện thế nhỏ nhất được ghi trên vôn kế
3 Đơn vị của hiệu điện thế là vôn(V), milivôn(mV), kilovôn(kV)
4 Để đo hiệu điện thế ta dùng vôn kế
Trang 18Dặn dò:
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập 25.1, 25.2, 25.3 (SBT).
- Đọc phần "Có thể em chưa biết " và chuẩn bị tốt bài 26.
TIẾT 29 : HIỆU ĐIỆN THẾ
Trang 19Bài học đã kết thúc,
xin cảm ơn
quý thầy cô giáo
và các em học sinh
Bài học đã kết thúc,
xin cảm ơn
quý thầy cô giáo
và các em học sinh