1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

học sinh giỏi

13 324 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 195 KB

Nội dung

Buổi 7 Bồi dỡng học sinh giỏi phần số học I) Lý thuyết chia hết 1) Cho a;bZ ;b 0; a M b nếu có q Z sao cho a = bq + r hay còn nói b chia hết a ;hay b là ớc của a 2) Với aZ ;bZ ; b 0 luôn tìm đợc q và r sao cho a = bq + r (0 r <| b |) 3) Cho 2 m Z ; và a,b Z ta có a b(mod m) nếu có a - b M m 4) Tính chất đồng d thức a)giả sử a 1 ,b 1 ,k 1 Z 1,i n = và a 1 b 1 (modm)vì 1,i n = thì 1 1 (mod ) n n i i i i i i k a k b m = = b )nếu a b(mod m) thì a n b n (mod m) với mọi n Z 5) Cho 1<p N P đợc gọi là nguyên tố nếu p chỉ có ớc là 1 và p ;nh vậy p là nguyên tố khi và chỉ khi không tồn tại các số nguyên tố a;b >1 sao cho p= ab 6) Số tự nhiên a >1 không phải nguyên tố gọi là hợp số Vậy số tự nhiên a >1 là hợp số khi và chỉ khi tồn tại 1 < b < a sao cho b là - ớc của a 7) Định lý Fermat Cho a Z ;p là số nguyên tố a M p Thì a p-1 1 (mod p) 1 *) Các phơng pháp chứng minh chia hết 1) Dùng tính chất trong n số nguyên liên tiếp (n>1) có một và chỉ một số chia hết cho n 2) Dùng công thức khai triển a n - b n M a b với mọi nZ a n + b n M a + b nếu n lẻ a n - b n M a + b nếu n chẵn (a - b ) ( a+ b ) n b n (mod a) 3) Dùng định lý về chia có d Khi chia n cho p có thể có các số d là 0;1;2; .p-1 hoạc1;2 ; .; 1 2 p Nếu p lẻ 4) Dùng quy nạp toán học 5) Dùng định lý Fermat P là nguyên tố a p a (mod p) (a,p) =1 thì a p - 1 1 (mod p) II) Các dạng bài tập Bài 1: Chứng minh với mọi số tự nhiên n số n 5 và n có chữ số tận cùng giống nhau Giải Ta chứng minh n 5 n M 10 Ta có n 5 n = n( n 2 -1)( n 2 +1) = n( n 1) ( n+ 1) (n 2 +1) Vì n(n-1) là 2 số TN liên tiếp => n(n-1) M 2 => n 5 n M 2 Ta C/M n 5 n M 5 n * n 5 n = n( n 2 -1)(n 2 +1) = n(n 2 -1) (n 2 4 +5) 2 2 2 2 5 5 ( 1)( 4) 5 ( 1)n n n n n= + M M 1 4 44 2 4 4 43 142 43 Vì (2,5) =1 => n 5 n M 10 hay n 5 và n có cùng chữ số tận cùng *Hoạc có thể xét theo số d => n 5 n M 10 hay n 5 và n có cùng số tận cùng Bài tập : Sử dụng tính chất trong chứng minh chia hết : trong n sô nguyên liên tiếp có một và chỉ một số chia hết cho n và dùng cách xét theo số d theo bội của 5n có thể bằng 5k ; 5k 1;5k2 Các bài tập sử dụng tính chất trên Chứng minh: a)Tích 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 20 b) n 3 + 11n M 6 c) Chứng minh rằng với số tự nhiên n thì 2 n + 1 M 7 d) Cho 3 < n N Chứng minh rằng 2 n = 10a +b thì ab M 6 e) n 5 m nm 5 M 30 f) Tìm các số nguyên dơng n để A = 2 n + 1 M 3 Bài 2: Cho p là số nguyên tố > 3 chứng minh p 2 -1 M 24 Giải P 2 1 = (p+1)(p -1) Vì p là nguyên tố > 3 => p lẻ => P+1 và p -1 là 2 số chẵn liên tiếp nên (p + 1 ) (p 1) M 8 Mặt khác (p + 1 ), (p 1) , p là 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3 => p +1 hoặc p 1 chia hết cho 3 => (p + 1 ) (p 1) M 3 Mà (3,8) =1 => p 2 -1 M 24 Bài tập tơng tự : 3 a) Chứng minh 4 2k -1 M 15 b) Chứng minh 3 1998 + 5 1998 M 13 c) Chứng minh p 4 - 1 M 240 Bài 3 : Chứng minh : Q = a 8 +4a 7 + 6a 6 +4a 5 +a 4là bội của 16 với aN Giải Q= a 4 ( a 4 + 4a 3 + 6a 2 +1) = a 4 ( a+1) 4 = [a(a+1)] 4 Vì a(a+1) M 2 nên [a(a+1)] 4 = 2 4 k 4 là bội của 16 Bài tập tơng tự a) CMR nếu m là một số lẻ thì M= m 4 +9 ( 9- 2m 2 ) M 16 Ta xét m lẻ = > m =2k 1 thay vào M b) CMR nếu g không là bội của 5 thì tổng: A = g 5 + 3 g 4 - 4 là bội của 100 Bài 4: Cho P = (10x + 192 y) (11x+ 191y) .(19x+183y) với x, y Z Biết P M 101 , hỏi P có chia hết cho 101 10 không ? Giải: Vì P có 10 thừa số mà P M 101 => một trong các thừa số có 1 thừa số chia hết cho 101 Giả sử thừa số 10x + 192y M 101 ta có : 10x + 192y = 10x -10y + 202y =10(x-y) + 202y Vì 10x + 192y M 101 mà 202y M 101 => 10(x-y) M 101 Mà (10;101) = 1 => x y M 101 Vậy ta có: [ ] [ ] [ ] 101 101 101 10( ) 202 11( ) 202 . 19( ) 202P x y y x y y x y y= + + + M M M 1 4 44 2 4 4 43 1 4 44 2 4 4 43 1 4 44 2 4 4 43 4 => P M 101 10 Bài tập tơng tự Giả sử a,b là số nguyên có (16a + 17b) (17a + 16b) M 11 Chứng minh (16a + 17b) (17a + 16b) M 121 . Buổi 8 Bài 5 : Cho A = 999993 1999 555557 1997 chứng minh A M 5 Giải : Xét 3 1999 =( 3 4 ) 499 . 3 3 = 8 499 .3 3 số này có tận cùng là 7 Xét 7 1997 = (7 4 ) 499 . 7 số này có tận cùng là 7 A có số tận cùng là 0 nên A M 5 Bài tập tơng tự : Chứng minh : B = 3 1998 + 5 1998 M 13 Giải : B = 3 1998 + 2 1998 + 5 1998 2 1998 = [(3 2 ) 909 + (2 2 ) 999 ] + [(5 3 ) 666 (2 3 ) 666 ] = (9 999 +4 999 ) + (125 666 8 666 ) =( 9+ 4) A + (125 8) .C = 13A + 117C M 13 Bài 6: CMR nếu a 2 + b 2 M 5 thì 2a + b, 2b a hoặc hai số 2a b, 2b + a chia hết cho 5 Chứng minh Ta có a 2 + b 2 = ( a 2 - 4b 2 ) + 5b 2 = (a 2b)( a+ 2b) + 5b 2 5 => (a 2b) (a + 2b) M 5 * Nếu a 2b M 5 => 2b a M 5 Và 2( 2b a) + ( 2a + b) = 5b M 5 => 2a + b M 5 * Nếu a + 2b M 5 => 2(2a b) + ( a+ 2b) = 5a M 5 => 2a b M 5 Bài 7: CMR số tự nhiên 1 1 1 1 1.2.3 2003.2004 1 . 2 3 2003 2004 A = + + + + + ữ Chia hết cho 2005 Giải : 1 1 1 1 1 . 2 3 2003 2004 + + + + + ữ ( ) 2 2 2 4 4 5 5 n d n d n d n d + + + + M M M M 1 1 1 1 2005 . 2004 2.2003 3.2002 1002.1003 = + + + + ữ 1 1 1 1 1.2.3 .2003.2004.2005 . 2004 2.2003 3.2002 1002.1003 A => = + + + + ữ =2005 .(B) B là biểu thức tự nhiên => A M 2005 Bài tập tơng tự: Cho 1 1 1 1 . 2 3 1992 m n => = + + + + ữ CMR: m M 1993 và tìm bài toán tổng quát Bài 8 Cho phân số 2 4 5 n A n + = + hỏi có bao nhiêu số tự nhiên thoả mãn 1 n 2 004 soa cho A là phân số cha tối giản Giải Gọi d là ớc của n 2 +4 và n + 5 thì ta có 6 ( ) 2 2 2 4 4 5 5 n d n d n d n d + + + + M M M M =>[(n+5) 2 (n 2 +4)] M d => (10n+21) M d hay 10( n+5) 29 M d Mà 10( n+5) M d => 29 M d Để A cha tối giản thì d >1 mà d là ớc của 29 nên d = 29 Do đó n + 5 = 29 k ( kN * ) => n = 29 k 5 Vì 1 n 2004 nên 1 29k - 5 2004 <=> 6 29k 2009 => k = 1 , 2 , 3 , ,69 Vậy có 69 số nguyên dơng thoả mãn đầu bài Bài tập tơng tự * Chứng minh phân số tối giản với số tự nhiên n 3 4 2 2 3 1 n n n n + + + * cho a/b tối giản chứng minh 2 2 ab a b+ * Chứng minh với a/b tối giản thì 2 ( ) a b a a b + + tối giản Bài 9 : Cho số tự nhiên A ngời ta đổi chỗ các chữ số của A để đợc số B gấp ba lần số A . Chứng minh B M 27 Giải : Theo đầu bài ta suy ra B = 3A (1) => B M 3 Nhng tổng các chữ số của A và B nh nhau ( Ngời ta chỉ đổi chỗ các chữ số ) => A M 3 (2) Từ (1) và (2) => B M 9 => A M 9 (3) Từ (1) và (3) => B M 27 Bài 10 : Cho số N = 1.3.5 .1997, chứng minh rằng trong 3 số tự nhiên liên tiếp 2N 1 , 2N, 2N + 1 không có số nào là số chính phơng 7 Ta chú ý 2 kết luận : + Một số chính phơng chẵn thì M 4 + Một số chính phơng không chia hết cho 3 thì chia cho 3 d 1 Giải * Ta có 2N = 2( 1.3.5 .1997) là một số chẵn nhng không chia hết cho 4 => 2N không thể là số chính phơng * Ta có 2N 1 = ( 2N 3) +2 mà 2N 3 M 3 => 2N 1 chia cho 3 d 2 nên 2N 1 không thể là số chính phơng * Giả sử 2N + 1 = k 2 ( k lẻ ) => 2N = k 2 -1 = ( k+1) (k 1 ) M 4 => N chẵn vô lý Vậy 2N + 1 cũng không thể là số chính phơng Bài tập tơng tự a) Tìm tất cả các số nguyên N sao cho n 2 + 2002 là một số chính phơng b) Cho N = 1.2.3 + 2.3.4 + .+ n( n+1 ) ( n+ 2) Chứng minh số 4N + 1là một số chính phơng với mọi số nguyên dơng n Bài 11 : Chứng minh số A = 2 9 + 2 99 M 100 Giải A = 2 9 + 2 99 = 2 9 + (2 11 ) 9 =( 2 + 2 11 ) ( 2 8 -2 7 .2 11 + 2 6 . 2 22 - . 2.2 77 + 2 88 = 2050 . 2B = 4100 .B M 100 Hoặc có thể dùng đồng d thức 2 9 + 2 99 0 (mod 4) Ta chứng minh 2 9 + 2 99 0 (mod 25) Thật vậy2 10 2024 -1 (mod 25) 8 => 2 9 +2 99 = 2 9 ( 1+2 90 ) = 2 9 [1+ (2 10 ) 9 ] 0 (mod 25) Bài tơng tự a) Chứng minh : (a 2 +3a +1) 2 1 M 24 với aN b)Chứng minh 10 n +18n -1 M 27 với nN c) Chứng minh 10 k - 4 k -3b là bội của 9 d) CMR nếu a,b M 3 thì a 6 b 6 M 9 Buổi 9 Bài tập a) CMR tổng bình phơntg của 5 số nguyên liên tiếp không thể là số chính phơng b) CMR tổng luỹ thừa chẵn của 3 số nguyên liên tiếp không thể là số chính phơng c) Số 19 1997 + 9 1997 + 7 1997 có là số chính phơng không ? vì sao d) Hình vuông có cạnh là số tự nhiên có thể có diện tích là 1997 111 .11 so 14 2 43 đợc không? tại sao? Bài 12: Cho 3 2 1993 1991 3 2 6 x x x A = + + CMR khi x là số nguyên thì A nhận giá trị nguyên Giải Ta có 3 2 3986 31991 6 x x x A + + = 9 Ta chứng minh khi xZ thì B = 3986x 3 + 3.1991x 2 +x chia hết cho 6 Nếu x chẵn => B M 2 Nếu x lẻ =>(3986x 2 + 3.1991x +1 ) M 2 Nếu x = 3k (kZ) => B = x[(3984x 2 +3.1991x )+2x 2 +1] M 3 X = 3k 1 thì x 2 =3m+1 (mZ ) => 2x 2 +1 = (6m+3) M 3 => B M 3 Vậy B M 2 và 3 mà (2,3) =1 => B M 6 Chứng tỏ A có giá trị nguyên khi x nguyên Bài tập tơng tự a) CMR với mọi số nguyên n thì 5 3 7 5 3 15 n n n + + b) CMR : ax 3 + bx 2 + cx+d là số nguyên vỡi xZ Khi và chỉ khi 6a,2b,a+b+c và d là số nguyên Bài 13 CMR: với mọi số tự nhiên n thì số N=5.7 2n+2 +2 3n M 41 Giải : N= 5(49 n+1 - 8 n+1 )+41.8 n = 5.49 n+1 -5,8 n+1 +41.8 n = 5.49 n+1 40.8 n +41.8 n Bài tập tơng tự a) ( 6 2n + 19 n 2 n+1 ) M 7 b) ( 7.5 2n + 12.6 n ) M 19 c) (5 n+2 + 26.5 n + 8 2n+1 ) M 59 Bài 14 Cho a là số nguyên dơng chẵn không chia hết cho 10.tìm chữ sô hàng trục của a 20 và chữ số hàng trăm của a 200 10 . Buổi 7 Bồi dỡng học sinh giỏi phần số học I) Lý thuyết chia hết 1) Cho a;bZ ;b 0; a M b nếu có q Z sao. các số d là 0;1;2; .p-1 hoạc1;2 ; .; 1 2 p Nếu p lẻ 4) Dùng quy nạp toán học 5) Dùng định lý Fermat P là nguyên tố a p a (mod p) (a,p) =1 thì a p - 1

Ngày đăng: 15/09/2013, 13:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w