ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TÂN PHÚ TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh thực hành các thao tác lập luận Giáo viên thực hiện : Trần Thế Minh Năm học : 2008-2009 Hướng dẫn học sinh thực hành các thao tác lập luận trong văn nghò luận Phần I: MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: - Một quan niệm về dạy văn: “Khai trí, khai tâm” (Lê Ngọc Trà). Thật vậy, văn học có một tính chất đặc biệt, đó là tính toàn vẹn của nhận thức về thế giới, nó có cả nhận thức lý trí và tình cảm. Thực tế môn ngữ văn có một vò trí rất đặc biệt trong nhà trường. Học văn không chỉ là học những tri thức về ngôn ngữ, về lý luận, về lòch sử văn chương . mà cốt lõi của học văn là bồi dưỡng và phát triển năng lực văn chương ở mỗi con người: năng lực cảm xúc - tư duy , năng lực cảm thụ và cuối cùng là luyện tập thực hành kỹ năng viết văn . - Ai cũng hiểu được tầm quan trọng trong việc dạy kỹ năng làm văn trong nhà trường.Trong chương trình sách giáo khoa hiện nay,văn nghò luận được đưa vào giảng dạy cho học sinh ngay từ lớp 7.Thế nhưng,đây là kiểu văn bản tương đối khó đối với học sinh THCS,THPT bởi vốn kiến thức về đời sống xã hội cũng như vốn tri thức về văn học còn hạn chế. - Thực tế những năm gần đây số học sinh yêu thích môn văn ngày càng ít đi; những tiết làm bài viết ở trường không được học sinh đón nhận một cách thích thú, say mê mà tâm trạng thường thấy là lúng túng ,băn khoăn và lo lắng.Với tôi, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tâm trạng ấy của học sinh, nhưng có lẽ nguyên nhân chủ yếu là giáo viên chưa thật sự biết cách hướng dẫn học sinh hiểu rõ kỹ năng viết văn, hay có chăng chỉ là sự hướng dẫn qua loa, không đến nơi đến chốn, không có phương pháp dễ hiểu ,dễ thực hành cho học sinh;các sách giáo khoa hiện hành cũng không có những bài văn mẫu mực,gần gũi thiết thực để học sinh dễ nắm bắt và vận dụng hiệu quả. - Xuất phát từ sự trăn trở:Làm thế nào để học sinh có thể tạo lập một văn bản nghò luận một cách nhẹ nhàng nhưng giàu sức thuyết phục?Làm sao để học sinh có thể trình bày,kết hợp các thao tác lập luận trong một bài văn nghò luận một cách mạch lạc,chặt chẽ? .Tôi mạnh dạn đưa ra một vài đề xuất có thể coi là ý kiến trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp gần xa. II. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU: - Học viên các lớp 10,11,12 của TT.GDTX. - Đội tuyển học sinh giỏi văn lớp 9,12. III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Nghiên cứu các dạng thao tác lập luận chủ yếu. - Hình thành kỹ năng nhận biết ,phân biệt,kết hợp,thực hành. IV. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Đề tài chỉ tập trung vào hướng dẫn học viên nhận biết và thực hành cơ bản. - Phạm vi nghiên cứu: Các sách giáo khoa ngữ văn chương trình cơ bản dành cho học sinh Trung học phổ thông hiện hành. V. TÍNH LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ: Theo quan điểm biện chứng của chủ nghóa Mác – Lê nin : nhận thức là một quá trình từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng rồi từ tư duy trừu tượng quay lại thực tiễn . Việc dạy học ngày nay về cơ bản là hướng dẫn học sinh theo con đường nhận thức như trên. Trong dạy học bộ môn Ngữ văn cũng vậy , việc hình thành kiến thức kó năng về văn chương ,ngôn ngữ và tập làm văn luôn được tiến hành từ thực tế đó là văn bản . Đối với phân môn tập làm văn nói chung , văn nghò luận nói riêng , để giúp học sinh nhận diện đặc điểm của kiểu văn bản, các thao tác lập luận cần vận dụng để tạo lập văn bản , giáo viên luôn dựa trên văn bản mẫu trên sách giáo khoa. Muốn đạt được mục đích đó đòi hỏi văn bản đưa ra tìm hiểu phải có hình thức,nội dung tiêu biểu cho từng kiểu thao tác và phù hợp với những đònh hướng về mặt lí thuyết của kiểu bài mà người giáo viên muốn truyền thụ cho học sinh . Hơn nữa,những lí thuyết về đặc điểm thể loại , các thao tác lập luận được vận dụng cần phải cụ thể , dễ hiểu phù hợp với nhận thức của học sinh .Đối với văn bản nghò luận THPT,học sinh phải hiểu rõ luận đề cần phải bàn đến là gì ? Thao tác nào phù hợp để làm rõ luận đề đưa ra? .Hầu hết các vấn đề này chưa được minh hoạ bằng một đề bài cụ thể trong sách giáo khoa. Mặt khác , phần lí thuyết hướng dẫn học sinh cách dùng các thao tác cũng mang tính khái quát cao,rời rạc từng bài dẫn đến học sinh khó vận dụng các thao tác lập luận vào việc giải quyết một đề văn cụ thể. Từ thực tế về mặt lí luận như trên đòi hỏi người giáo viên phải cụ thể hoá các khái niệm trừu tượng trên cơ sở đưa ra các ví dụ đơn giản hơn kết hợp với cách diễn giảng phù hợp với nhận thức của học sinh . Nếu làm được như vậy phần nào mới có thể giúp các em làm đước bài văn nghò luận cũng như xây dựng hệ thống các thao tác lập luận phù hợp. VI. TÍNH THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ: 1. Hiện nay số lượng học sinh yêu thích môn văn ngày càng ít đi, số học sinh giỏi văn cũng theo đó mà giảm dần, các kỳ thi tuyển học sinh giỏi không được học sinh hưởng ứng một cách thích thú và tích cực. 2. Kết quả bài viết của học sinh chưa đạt cao, học sinh chưa rèn luyện được kỹ năng viết một bài văn hoàn chỉnh. 3. Học sinh chưa thấy được điểm yếu, điểm mạnh trong bài viết của mình một cách toàn diện và cụ thể, chưa biết chủ động vận dụng các thao tác lập luận. 4. Học sinh chưa thật sự phát huy được tính tích cực, chủ động sáng tạo trong giờ học văn, chưa cảm thụ được một vấn đề xã hội & văn chương một cách sâu sắc. 5. Bài viết hai tiết của học sinh hiện nay mắc nhiều lỗi: - Không xác đònh được luận đề, chưa nắm rõ yêu cầu về kiểu bài&thao tác chính của đề bài,phạm vi giới hạn đề, không biết hướng triển khai bài viết như thế nào cho hợp lý. - Bài viết được tiến hành theo kiểu biết gì viết nấy, không tuân thủ các bước:Tìm hiểu đề, lập dàn ý đã chuẩn bò. - Lập luận lủng củng, không mạch lạc, không logíc,không theo một thao tác lập luận nào cả. - Cách hành văn: dùng từ, đặt câu,viết đoạn,xây dựng bố cục, kết cấu,viết bài văn hoàn chỉnh chưa được chú trọng, chưa chính xác và hợp lý. Phần II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI I.TÀI LIỆU THAM KHẢO : Trước đây,tôi đã viết sáng kiến kinh nghiệm: “Hướng dẫn học sinh thực hành viết đoạn văn nghò luận”(2003-2004)và được PGD-ĐT Quận Tân Bình công nhận. Nay với đề tài này,tôi đã chọn các tài liệu sau để tham khảo: -“150 bài tập rèn luyện kỹ năng dựng đoạn văn”của Nguyễn Quang Ninh. -“Tiếng Việt thực hành”của các tác giả:Bùi Minh Toán-Lê A-Đỗ Việt Hùng. -Các sách giáo khoa Ngữ văn 10,11,12 và các sách giáo viên,các tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình Ngữ văn THPT II.TÓM TẮT NỘI DUNG PHẦN LÝ THUYẾT: Ông bà ta thường nói: “Trăm hay không bằng tay quen”.Điều đó còn được Bác Hồ đúc kết thành nguyên lý giáo dục cơ bản trong xã hội ta hiện nay “Học với hành phải đi đôi”.Chính vì vậy,trước khi rèn luyện cho học sinh thực hành các thao tác lập luận trong văn nghò luận ,tôi thấy cũng cần phải nhắc lại cho học sinh những tri thức cơ bản và cần thiết về văn nghò luận(luận đề,luận điểm,luận cứ, lập luận)và các thao tác lập luận thường dùng(giải thích,chứng minh,phân tích ,so sánh,bác bỏ,bình luận). 1.Tìm hiểu những khái niệm cơ bản về văn nghò luận,luận điểm,luận cứ,lập luận. Văn nghò luận Là loại văn bản được viết ra nhằm xác lập cho người đọc,người nghe một tư tưởng,quan điểm nào đó.(SGK Ngữ văn 7,tập 2) Luận đề Luận điểm Luận cứ Lập luận Là vấn đề mà đề bài đặt ra để người viết bàn bạc ,xem xét đánh giá. Là ý kiến thể hiện tư tưởng,quan điểm của người viết trong bài văn nghò luận. Là các lý lẽ ,dẫn chứng thuyết phục được đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. Là cách nêu ra các luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe(đọc)đến một luận điểm nào đó. Từ một đề bài cụ thể,sau khi xác đònh luận đề,người viết sẽ xây dựng một hệ thống luận điểm cần thiết để làm sáng tỏ luận đề,các luận điểm đó cần được khai triển bằng các đoạn văn có hình thức kết cấu chặt chẽ(diễn dòch, quy nạp, tổng-phân –hợp, móc xích, song hành)và có phương pháp lập luận hợp lý(giải thích,chứng minh,phân tích ,so sánh,bác bỏ,bình luận) Ví dụ với đề bài sau: Bàn về vai trò và tác dụng to lớn của sách trong đời sống tinh thần của con người,nhà văn Macxim Gorki có viết: “Sách mở rộng trước mắt tôi những chân trời mới.” Hãy giải thích và bình luận ý kiến trên. Luận đề: Vai trò và tác dụng to lớn của sách trong đời sống tinh thần của con người. Các luận điểm cơ bản cần được khai triển bằng các đoạn văn: 1.Sách là sản phẩm tinh thần kỳ diệu của con người. 2.Sách mở rộng trước mắt ta những chân trời mới. 3.Cần có thái độ đúng với sách và việc đọc sách. 2. Tìm hiểu khái niệm về thao tác nghò luận, các thao tác lập luận thường dùng trong văn nghò luận. *Thao tác nghò luận:Là một thao tác gồm những quy đònh chặt chẽ về động tác theo trình tự và yêu cầu kỹ thuật nhất đònh để thuyết phục người khác nghe theo ý kiến bàn luận của mình về một vấn đề nào đó. *Các thao tác lập luận thường dùng trong văn nghò luận: a.Thao tác lập luận giải thích: Là một cách lập luận,người viết trình bày những lí lẽ để giảng giải luận điểm có kèm theo dẫn chứng cần thiết giúp cho lí lẽ thêm vững chắc, giúp người đọc hiểu đúng ,hiểu cặn kẽ và sâu sắc vấn đề được giải thích . b.Thao tác lập luận chứng minh: Là một cách lập luận,người viết trình bày những dẫn chứng đã được thừa nhận để làm sáng tỏ luận điểm có kèm theo lí lẽ cần thiết giúp cho dẫn chứng thêm xác thực, đáng tin cậy ,giúp người đọc tin rằng vấn đề được chứng minh là đúng,có căn cứ . c.Thao tác lập luận phân tích: Là một cách lập luận,người viết trình bày luận điểm bằng cách chia tách đối tượng thành nhiều yếu tố nhỏ hơn để làm rõ đặc điểm về nội dung,hình thức,cấu trúc và các mối quan hệ bên trong ,bên ngoài của đối tượng(vấn đề,sự vật ,hiện tượng). d.Thao tác lập luận so sánh: Là một cách lập luận,người viết trình bày luận điểm bằng cách đặt các đối tượng vào cùng một bình diện, một tiêu chí để xem xét đánh giá,từ đó làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác ,nêu bật được sự giống nhau và khác nhau giữa chúng. g.Thao tác lập luận bác bỏ: Là một cách lập luận,người viết trình bày luận điểm bằng cách dùng lý lẽ sắc bén và chứng cứ xác thực để gạt bỏ những quan điểm,ý kiến sai lệch,thiếu chính xác…từ đó,nêu lên ý kiến đúng của mình để thuyết phục người đọc(người nghe). h.Thao tác lập luận bình luận: Là một cách lập luận,người viết trình bày luận điểm bằng cách đưa ra những đề xuất,thuyết phục người đọc (người nghe)tán đồng với nhận xét ,đánh giá ,bàn luận của mình về một hiện tượng (vấn đề)trong đời sống hoặc trong văn học. Ví dụ về đoạn văn kiểu diễn dòch với lập luận chứng minh : “ Tình cảm của con cháu với ông bà cha mẹ được thể hiện rất đằm thắm ,sâu sắc trong ca dao. Trước hết,đó là sự nhớ thương vô hạn của con cháu với tổ tiên ,ông bà: “Ngó lên nuộc lạt mái nhà Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu .” Với những hình ảnh so sánh rất giản dò, mộc mạc, bài ca dao đã thể hiện một cách rất chân thành lòng biết ơn ,tôn kính của thế hệ con cháu với tổ tiên.Bên cạnh đó,ca dao còn thể hiện là sự tôn vinh , lòng biết ơn của con cái với công lao sinh thành ,dưỡng dục của cha mẹ.Công ơn ấy là vô cùng, vô tận : “ Công cha như núi Thái Sơn Nghóa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.” Câu ca dao trên không những thể hiện công cha rất lớn , nghóa mẹ rất nhiều mà nó còn là sự cảm nhận tinh tế của người con về công cha nghóa mẹ. Công cha được ví như núi Thái Sơn ngoài sự to lớn nó còn có cái gì đó rất uy nghi, nghiêm khắc thật phù hợp với tình thương của cha dành cho con. Nghóa mẹ được ví với hình ảnh nước trong nguồn chảy ra , nó vừa vô tận không bao giờ cạn vừa trong mát , ngọt ngào như tình thương của mẹ dành cho con.” 3. Tìm hiểu vai trò,mối quan hệ của các thao tác lập luận với đoạn văn,bài văn nghò luận. -Ta đã biết lập luận là cách nêu ra các luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe(đọc)đến một luận điểm nào đó.Như vậy,mỗi đoạn văn, bài văn nghò luận có thể dùng một hoặc kết hợp vận dụng nhiều thao tác lập luận khác nhau miễn là làm sao để thuyết phục người khác nghe theo ý kiến bàn luận của mình về một vấn đề nào đó. -Phải xuất phát từ mục đđích nghị luận, đđối tượng đang nghiên cứu, người viết mới tìm ra thao tác (phương pháp)lập luận thích hợp. -Việc vận dụng tổng hợp nhiều thao tác lập luận khác nhau, trong đđó có một, hai thao tác lập luận chủ lực, còn lại các thao tác khác bổ trợ sẽ tạo được sự thành công khi lập luận. 4.Việc xây dựng các thao tác lập luận cần thực hiện ra sao? a.Thao tác lập luận giải thích: Người ta thường giải thích bằng các cách:nêu đònh nghóa,chỉ ra các biểu hiện,so sánh đối chiếu với các hiện tượng khác,nêu lên những mặt lợi hại,nguyên nhân,kết quả,cách đề phòng hoặc noi theo…của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích. Ví dụ giải thích bằng cách nêu đònh nghóa: Vậy khiêm tốn là gì? Khiêm tốn là tính nhã nhặn,biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuôïc đời,bao giờ cũng không ngừng học hỏi.Hoài bão của con người là tiến mãi không ngừng,nhưng không nhằm mục đích tự khoe khoang,tự đề cao cá nhân mình trước người khác. ( Theo Lâm Ngữ Đường,Tinh hoa xử thế ) b.Thao tác lập luận chứng minh: Người ta thường chứng minh bằng cách:Từ luận đề,ta xây dựng một một hệ thống luận điểm hợp lý,rõ ràng ,mạch lạc và đủ làm sáng tỏ luận đề.Sau đó tìm một hệ thống dẫn chứng tiêu biểu,đầy đủ,sắp xếp hợp lý,có khả năng làm sáng tỏ cho từng luận điểm. c.Thao tác lập luận phân tích: Người ta thường bác bỏ bằng cách: +Chỉ ra cho được đối tượng cần phân tích:Một nhận đònh,một văn bản,một nhân vật,một hiện tượng hoặc một vấn đề nào đó mà xã hội đang quan tâm. +Tìm cách chia nhỏ đối tượng thành từng yếu tố ,từng khía cạnh theo những tiêu chí,mối quan hệ nhất đònh để tìm hiểu cặn kẻ,sâu sắc đối tượng. +Sau khi xem xét các yếu tố,tìm hiểu rõ mối quan hệ bên trong bên ngoài của đối tượng cần đưa ra ý kiến mang tính chất khái quát tổng hợp về đối tượng. d.Thao tác lập luận so sánh: Người ta thường so sánh bằng cách:Từ một đối tượng đang nghiên cứu, đối chiếu với đối tượng khác nhằm tìm ra những điểm giống và khác nhau để rút ra một nhận xét(luận điểm) - Thao tác này nhằm làm sáng tỏ, vững chắc hơn luận điểm của mình trong mối tương quan với đối tượng khác bởi vì mục đích của việc so sánh là để luận điểm rõ ràng hơn, cụ thể sinh động và có sức thuyết phục hơn. - Yêu cầu: + Đặt đối tượng đang nghiên cứu với đối tượng khác trên cùng một bình diện, cùng một tiêu chí để xem xét đánh giá,sau đó Nêu rõ ý kiến, quan điểm riêng của người viết. - Có hai cách so sánh cơ bản : So sánh tương đồng& So sánh tương phản. g.Thao tác lập luận bác bỏ: Người ta thường bác bỏ bằng cách: +Chỉ ra cho được cái sai hiển nhiên(trái với quy luật của tự nhiên,xã hội hoặc của sự sáng tạo và cảm thụ nghệ thuật…)trong luận điểm(ý kiến,quan điểm),luận cứ,lập luận của chủ thể phát ngôn(có thể là một cá nhân hoặc tập thể theo một khuynh hướng nào đó) +Dùng lý lẽ vững chắc và dẫn chứng khách quan,trung thực để bác bỏ ,phê phán một cách thuyết phục những sai lầm,vô lý đó. +Cần có thái độ thẳng thắn ,có văn hoá trong tranh luận ,tôn trọng người đối thoại ,tôn trọng và bảo vệ sự thật ,chân lý. h.Thao tác lập luận bình luận: Người ta thường bác bỏ bằng cách: +Nêu bật hiện tượng,vấn đề cần bình luận:Vấn đề đó cần đảm bảo yêu cầu trung thực ,khách quan và được trình bày ngắn gọn,rõ ràng. +Đánh giá vấn đề(đối tượng)cần bình luận:Không nên đứng hẳn về một phía mà cần kết hợp những phần đúng,loại bỏ những phần còn hạn chế của mỗi phía để đi đến một sự đánh giá thật sự hợp lý,công bằng.Cũng cần nêu bật các mặt đúng-sai,hay-dở,lợi- hại của vấn đề theo ý kiến riêng của mình sau khi đã phân tích các quan điểm ,ý kiến khác nhau về vấn đề cần bình luận. + Bàn bạc về vấn đề(đối tượng)cần bình luận:Cần nêu lên thái độ,hành động,cách giải quyết đối với vấn đề đã đưa ra,nêu lên ý nghóa của vấn đề cũng như liên hệ với thời đại,hoàn cảnh sống… III.ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 1.Mô hình hệ thống các bài tập về các thao tác lập luận theo kết cấu đoạn văn: Nhìn từ kết cấu đoạn văn Bài tập dựng đoạn Đoạn diễn dòch Đoạn quy nạp Đoạn tổng- phân -hợp Đoạn móc xích Đoạn song hành Lập luận giải thích Lập luận chứng minh Lập luận phân tích Lập luận so sánh Lập luận bác bỏ Lập luận bình luận Bài tập lập luận Nhìn từ nội dung đoạn văn 2.Các ví dụ mẫu về các thao tác lập luận để học sinh nhận diện: Mẫu 1:Thao tác lập luận giải thích Ví dụ về đoạn văn kiểu diễn dòch với lập luận giải thích: Dạy văn chương ở phổ thông có nhiều mục đích.Trước hết nó tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc với một loại sản phẩm đặc biệt của con người,kết quả của một thứ lao động đặc thù –lao động nghệ thuật.Đồng thời ,dạy văn chương chính là hình thức quan trọng giúp các em hiểu biết, nắm vững và sử dụng tiếng mẹ đẻ cho đúng và hay. Dạy văn chương cũng là một trong những con đường của giáo dục thẩm mó. ( Theo Lê Ngọc Hà-150 bài tập rèn luyện kỹ năng dựng đoạn văn) Mẫu 2:Thao tác lập luận chứng minh Ví dụ về đoạn văn kiểu tổng – phân – hợp với lập luận chứng minh: Lòch sử dân tộc ta đã ghi lại biết bao trang sử hào hùng với những tên tuổi sáng chói muôn đời không quên.Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng lập nên chiến công lừng lẫy .Trần Hưng Đạo lãnh đạo nhân dân đánh đuổi quân xâm lược Mông Nguyên giành lại nền độc lập cho Tổ quốc. Lê Lợi nếm mật nằm gai kháng chiến chống giặc Minh,mở ra trang sử vàng cho dân tộc .Nguyễn Huệ đại phá quân Thanh lập nên chiến công hiển hách.Những tên tuổi đó sẽ mãi mãi sống cùng non sông đất nước. Mẫu 3:Thao tác lập luận phân tích Ví dụ về đoạn văn kiểu diễn dòch với lập luận phân tích: Sách đưa đến cho ta những hiểu biết mới mẻ về thế giới xung quanh,về vũ trụ bao la,về những đất nước và dân tộc xa xôi trên thế giới.Thật vậy,những quyển sách khoa học có thể giúp ta khám phá ra vũ trụ vô tận với những quy luật của nó,hiểu được trái đất này có biết bao đất nước với khí hậu, thiên nhiên kì thú khác nhau. Những quyển sách xã hội lại giúp ta hiểu biết về đời sống con người trên các vùng đất khác nhau đó với các đặc điểm về kinh tế, lòch sử ,văn hoá, truyền thống và khát vọng… Mẫu 4:Thao tác lập luận so sánh Ví dụ về đoạn văn kiểu song hành với lập luận so sánh: Học cũng có ích như trồng cây,mùa xuân được hoa,mùa thu được quả.Trồng cây thì phải khó nhọc chăm sóc khi cây còn non.Đến khi cây đơm hoa kết trái thì thu hoạch mùa sau nhiều hơn mùa trước.Học thì lúc đầu cũng gặp nhiều khó khăn.Về sau hiểu dần,trưởng thành dần và trở thành người có học vấn.Vì vậy,trồng cây và học tập cũng có ích như nhau,nhưng cũng có điều khác biệt:trồng cây thì tăng thêm thu nhập về kinh tế,còn học tập thì giúp con người trưởng thành về trí tuệ. Mẫu 5:Thao tác lập luận bác bỏ Ví dụ về đoạn văn kiểu quy nạp với lập luận bác bỏ: Học sinh thời nay phải biết hút thuốc lá,uống rượu,vào vũ trường…mới là lối sống “sành điệu” ư ?Đó là một quan niệm sai lầm. Thuốc lá,bia rượu sẽ đẩy thế hệ trẻ vào con đường phạm pháp.Chúng ta chưa làm gì ra tiền ,lấy tiền đâu để hút thuốc,uống rượu.Đó là chưa kể chúng là các chất gây nghiện,sẽ dẫn đến bệnh tật.Còn vũ trường ư ?Đây chính là nơi tụ tập ăn chơi nhậu nhẹt,thuốc lắc sẽ dẫn học sinh đến chỗ lơ là việc học tập, bỏ quên mục tiêu phấn đấu của đời mình.Không có mục đích nào cao cả hơn là tập trung vào việc học tập và vui chơi lành mạnh. Mẫu 6:Thao tác lập luận bình luận Ví dụ về đoạn văn kiểu song hành với lập luận bình luận: Nếu bảo luật chỉ tốt cho việc cai trò chứ không có đạo đức tinh vi,thế là không biết rằng trái luật là tội, giữ đúng luật là đức.Nếu tận dụng cái lẽ công bằng ở trong luật mà xử sự thì mọi quyền , pháp đều là đạo đức.Có cái đức nào lớn hơn chí công vô tư không ? Chí công vô tư là đức trời.Trong luật cái gì cũng công bằng hợp với đức trời,như vậy mà không đáng gọi là đạo đức tinh vi sao ? Chỉ sợ con người không tận dụng luật mà thôi.Nếu tận dụng cũng đủ trọn vẹn đạo là người rồi,bất tất phải đi tìm cái gì khác. ( Xin lập khoa luật – Nguyễn Trường Tộ ) 3.Các dạng bài tập thực hành thao tác lập luận Dạng 1:Xác đònh & trắc nghiệm thao tác lập luận đã được sử dụng. §äc ®o¹n trÝch sau vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái bªn díi: Mét bµ l·o chèng gËy qua ®êng trong dßng xe cé tÊp nËp. Mét em häc trß phÝa bªn kia ®êng nh×n thÊy, nhËn ra sù nguy hiĨm ®èi víi bµ l·o liỊn véi ch¹y tíi: Bµ ¬i, bµ ®“ a tay ch¸u d¾t bµ qua . Bµ l·o mãm mÐm në mét nơ c” êi th©n thiƯn: C¶m ¬n ch¸u, ch¸u thËt ngoan! .“ ” Mét ngêi ¨n xin khèn khỉ, ®ãi r¸ch, vËn bé qn ¸o nhem nhc, ch©n tay run lªn v× c¬n ®ãi hµnh h¹. Ngêi hµnh khÊt bíc ch©n vµo qu¸n cµ phª, ng¶ nãn xin tiỊn, mong ®ỵc bè thÝ vµi tr¨m b¹c lỴ ®Ĩ mua chiÕc b¸nh m×. Kh¸ch ng cµ phª vÉn th¶n nhiªn rÝt thc, ¸nh m¾t l¹nh lïng v« c¶m. ¤ng l·o hµnh khÊt ®Õn bªn ngêi b¸n vÐ sè ®ang giao vÐ cho kh¸ch hµng vµ l¹i ch×a chiÕc nãn ra. Ngêi b¸n vÐ sè vïi tay vµo tói qn, l«i ra mÊy tê b¹c nhµu n¸t, bÞ vo trßn, lÊy ra mét tê, vt ph¼ng vµ bá vµo nãn cđa «ng l·o. ¤ng giµ c¶m ®éng run run kh«ng nãi c¶m ¬n mµ cói ®Çu xng, ¸nh m¾t lé ra mét sù biÕt ¬n v« cïng. Th× ra, «ng giµ Êy bÞ c©m. Trong cc sèng cã bao sù c¶m ¬n cã lêi vµ kh«ng lêi nh thÕ. Víi nh÷ng ngêi cã v¨n ho¸, c¶m ¬n lµ lêi nãi ®“ ” ỵc sư dơng hµng ngµy, nh÷ng lêi lu«n ®ỵc cÊt lªn b»ng tÊt c¶ th¸i ®é lÞch sù vµ t×nh c¶m ch©n thËt nhÊt. Nhng tiÕc r»ng, vÉn cßn kh«ng Ýt thanh niªn cha nghÜ nh vËy. Hä coi c¶m ¬n chØ lµ nh÷ng lêi kh¸ch s¸o, v× thÕ ch¼ng cÇn ph¶i nãi ra. H×nh nh nh÷ng b¹n Êy vÉn chØ nghÜ ®¬n gi¶n r»ng nãi lêi c¶m ¬n hay lµm nh÷ng cư chØ biĨu lé sù biÕt ¬n lµ vÏ chun , chØ lµm mÊt ®i sù th©n t×nh vµ t¨ng thªm xa c¸ch mµ th«i.“ ” ThÕ nhng, cc sèng hiƯn ®¹i vµ quy t¾c giao tiÕp gi÷a ngêi víi ngêi ®ßi hái chóng ta ph¶i tËp lµm quen víi lêi c¶m ¬n vµ sau ®ã lµ c¶m ¬n . ThËt h¹nh phóc khi ta ®“ ” “ ” ỵc lµm viƯc cã ý nghÜa, mét ®iỊu tèt ®em l¹i niỊm vui, h¹nh phóc cho ngêi kh¸c, kÐo mäi ngêi l¹i gÇn nhau h¬n. Vµ còng sÏ h¹nh phóc kh«ng kÐm khi chóng ta thÊy m×nh ®· kh«ng dưng dng, b¹c bÏo v× ®· biÕt tri ©n ngêi gióp ®ì m×nh b»ng nh÷ng lêi nãi xt ph¸t tõ ®¸y lßng, ch©n thµnh, lÞch thiƯp: c¶m ¬n“ ” ( DiƠn ®µn “§em mäi ngêi ®Õn gÇn nhau h¬n” Thanhnienonline, ngµy 11-11-2006 ) 1.Thao t¸c lËp ln chđ u nµo ®ỵc dïng trong ®o¹n trÝch trªn ? a.Thao t¸c lËp ln b¸c bá. b.Thao t¸c lËp ln b×nh ln. c.Thao t¸c lËp ln gi¶i thÝch. d.Thao t¸c lËp ln ph©n tÝch. 2. VÊn ®Ị ®ỵc ®a ra bµn ln trong ®o¹n v¨n trªn lµ g×? a. T×nh ngêi trong ®êi sèng hiƯn nay. b. Quy t¾c giao tiÕp gi÷a con ngêi víi con ngêi. c. V¨n ho¸ “ c¶m ¬n ” trong giao tiÕp. d.“C¶m ¬n” kÐo con ngêi ®Õn gÇn nhau h¬n. 3. Tr×nh tù thao t¸c b×nh ln trong ®o¹n v¨n trªn nh thÕ nµo? a. Nªu vÝ dơ cơ thĨ- §a ra vÊn ®Ị cÇn bµn ln- §¸nh gi¸ vÊn ®Ị- Bµn vỊ vÊn ®Ị. b. Nªu vÝ dơ cơ thĨ- §¸nh gi¸ vÊn ®Ị- §a ra vÊn ®Ị cÇn bµn ln- Bµn vỊ vÊn ®Ị. c. Nªu vÝ dơ cơ thĨ- Bµn vỊ vÊn ®Ị ®ã- §a ra vÊn ®Ị cÇn bµn ln- §¸nh gi¸ vÊn ®Ị. d. Nªu vÝ dơ cơ thĨ- §a ra vÊn ®Ị cÇn bµn ln- Bµn vỊ vÊn ®Ị- §¸nh gi¸ vÊn ®Ị. 4. Trong ®o¹n v¨n trªn, ngêi b×nh ln ®· chän c¸ch nµo sau ®©y ®Ĩ nªu vµ b¶o vƯ ý kiÕn cđa m×nh? a. KÕt hỵp nh÷ng phÇn ®óng vµ lo¹i bá nh÷ng phÇn cßn h¹n chÕ cđa mçi phÝa ®Ĩ ®i tíi mét sù ®¸nh gi¸ mµ m×nh tin lµ thùc sù c«ng b»ng, hỵp lÝ. b.Mỵn nh÷ng ý kiÕn ngêi kh¸c tõng bµn ln vỊ vÊn ®Ị m×nh chän ®Ĩ thĨ hiƯn ý kiÕn cđa m×nh. c. §øng h¼n vỊ mét phÝa, đng hé phÝa m×nh cho lµ ®óng vµ b¸c bá phÝa m×nh ch¾c ch¾n lµ sai. d. §a ra mét c¸ch ®¸nh gi¸ riªng cđa m×nh, sau khi ®· ph©n tÝch c¸c quan ®iĨm, ý kiÕn kh¸c vỊ ®Ị tµi cÇn bµn ln. 5. Trong khi dïng thao t¸c lËp ln b×nh ln, ngêi viÕt ®· kÕt hỵp víi nh÷ng thao t¸c lËp ln kh¸c nµo? a. Gi¶i thÝch vµ so s¸nh. b. Ph©n tÝch vµ chøng minh. b. Chøng minh vµ gi¶i thÝch. d. So s¸nh vµ ph©n tÝch. Dạng 2:Xác đònh thao tác lập luận chủ yếu,thao tác lập luận bổ trợ . Đoạn văn 1: Chớ tự kiêu tự đại.Tự kiêu tự đại là khờ dại.Vì mình hay,còn nhiều người hay hơn mình.Mình giỏi,còn nhiều người giỏi hơn mình. Tự kiêu tự đại tức là thoái bộ.Sông to,bể sâu thì bao nhiêu nước cũng chứa được,vì độ lượng của nó rộng và sâu.Cái chén nhỏ,cái đóa cạn thì một chút nước cũng đầy tràn,vì độ lượng nó hẹp nhỏ.Người mà tự kiêu tự mãn thì cũng như cái chén ,cái đóa cạn. (Hồ Chí Minh-Cần kiệm liêm chính) - §o¹n v¨n trªn sư dơng thao t¸c ph©n tÝch vµ thao t¸c so s¸nh: + Ph©n tÝch Tù kiªu tù ®¹i lµ khê d¹i. V× m×nh hay cßn nhiỊu ng“ êi hay h¬n m×nh. M×nh giái, cßn nhiỊu ngêi giái h¬n m×nh. Tù kiªu tù ®¹i tøc lµ tho¸i bé” + So s¸nh: Ngêi mµ tù kiªu tù m·n th× còng nh c¸i chÐn, c¸i ®Üa c¹n ( ®Ĩ thÊy sù nhá bÐ, v« nghÜa vµ ®¸ng th¬ng cđa thãi tù kiªu tù m·n ®èi víi mçi c¸ nh©n trong tËp thĨ hc céng ®ång) -> Thao t¸c ph©n tÝch ®ãng vai trß chđ ®¹o, thao t¸c so s¸nh cã vai trß bỉ trỵ. Ph©n tÝch gióp con ngêi nhËn thøc b»ng t duy trõu tỵng, so s¸nh gióp con ngêi nhËn thøc b»ng t duy cơ thĨ Đoạn văn 2:GV đưa ra thêm đoạn trích trong SGK lớp 11,tập 2,trang 112 Dạng 3:Từ một luận điểm ,viết đoạn văn với thao tác lập luận thích hợp. Bài tập 1:Cho ln ®iĨm sau, viÕt mét ®o¹n v¨n cã sư dơng thao t¸c chøng minh.