GA Pascal

30 219 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GA Pascal

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 38,39 : làm việc với môi trờng của Pascal I - Mục tiêu Học sinh nắm đợc + Các điều kiện để chạy một chơng trình Pascal . + Môi trờng làm việc của Pascal II Chuẩn bị : - Bảng phụ : Có viết 1 chơng trình Pascal đơn giản II. tiến hành hoạt động Nội dung Hoạt động ? Em hãy nêu cấu trúc cơ bản của 1 chơng trình Pascal 1. Điều kiện để chạy 1 ch ơng trình Pascal - Để chạy một chơng trình Pascal thì phải cần tối thiểu 2 tệp 1. Turbo. EXE 2. Turbo.TPL - Ngoài ra nếu muốn dùng thêm đồ hoạ thì cần phải có thêm các tệp khác đó là: 1. Graph. TPU 2. Các tệp có phần mở rộng là CHR và BGI 2. Khởi động Turbo Pascal - Giả sử tệp Turbo.ExE đợc lu giữ trong th mục Setup\Pascal của ổ D, ta khởi động ch- ơng trình nh sau: + Chuyển về ổ đĩa D + Gõ đờng dẫn : Setup\Pascal\Turbo.exe L u ý : Khi chạy chơng trình Pascal ta phải khởi động hệ điều hành ở môi trờng DOS 3. Môi tr ờng làm việc của Turbo Pascal - Trên cùng của màn hình là thanh Menu: Gồm có các menu: File, EDit, Run, Compile, Option, Debug, Break/ Watch - Tiếp đến là dòng trạng thái: Trình bầy trạng thái hiện tại của màn hình soạn thảo - ở giữa là vùng soạn thảo: nền màn hình mầu xanh - Phía dới là hớng dẫn thực hiện dãy phím và chức năng của các phím (có các phím từ HĐ1: ổn định lớp HĐ2: Kiểm tra bài cũ GV: Gọi 1 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi Các học sinh khác chú ý lăng nghe để nhận xét GV: Tổng hợp câu trả lời, nhận xét, đánh giá và cho điểm HĐ3: Bài mới. GV: Bất cứ một tệp chơng trình nào, ngoài những tệp chạy của nó thì còn cần phải có rất nhiều tẹp hỗ. Turbo là 1 tệp chơng trình đại diện cho ngôn ngữ lập trình Pascalo cũng không ngoại lệ. Ngoài tệp Turbo. exe thì còn cần nhiều tệp hỗ trợ nữa ta mới có thể chạy và dịch chơng trình đợc GV: Tuỳ thuộc vào vị trí lu giữ tệp Turbo.exe ở đâu để ta chỉ đờng dẫn tới th mục đó và chọn tên tệp để khởi động GV: Sau khi khởi động song ta có môi tr- ờng làm việc của Pascal F1 đến F10) 4. Cách làm việc với bảng chọn - Dùng phím ALT và các phím nóng để khởi động các chức năng trong bảng chọn a. Chức năng của bảng chọn File + New: Soạn thảo tệp mới + Open: Mở tệp cũ + Save: Lu tệp vào thiết bị nhớ + Save as: Lu tệp với tên mới + Close : Đóng tệp + EXit (Alt+X): Kết thúc phiên làm việc với Turbo. b. Chức năng của bảng chọn EDit + Undo: Khôi phục lại các thao tác trớc đó + Redo: Khôi phục lại các thao tác khi đã sử dụng Undo (Huỷ lệnh Undo trớc đó) + Cut, Copy, Paste: di chuyển, sao chép, chèn khối văn bản + Clear (Ctrl+Del) : Xoá khối văn bản đã chọn GV: Khi làm việc với bảng chọn ta có thể sử dụng các chức năng trong bảng chọn ? Khi sử dụng các tổ hợp phím em thấy có điểm nào chung? HS: Trong Pascal cũng nh trong các phần mềm khác muốn bật 1 menu ta phải nhấn phím ALT+ phím nóng ? Em thấy trên bảng chọn có một chức năng đặc biệt đó là lệnh gì? HS: Clear (Ctrl+Del) : Xoá khối văn bản đã chọn IV- Kết thúc hoạt động - Qua bài học này các em cần nắm đợc : Cách khởi động Pascal, môi trờng làm việc của Pascal, chức năng của các lệnh trên bảng chọn của thanh Menu ============================================== Tiết 40,41: Thực hành I - Mục tiêu Học sinh nắm đợc + Các điều kiện để chạy một chơng trình Pascal . + Môi trờng làm việc của Pascal II Chuẩn bị : - Bảng phụ : Có viết 1 chơng trình Pascal đơn giản II. tiến hành hoạt động Nội dung Hoạt động ? Khi khởi động Pascal ta phải khởi động trong môi trờng của hệ điều hành nào? Nêu các bớc khoỉ động một chơng trình Pascal? 1. Khởi động Yêu cầu: - Khởi động phần mềm turbo Pascal.Phần mềm này cất trong th mục TP7 of ổ C +Thoát khỏỉ chơng trình Pascal sau đó lại khở động lại 2. Làm việc với các bảng chọn Yêu cầu: a, Khởi động với Turbo pascal - Thực hiện các thao tác trên bảng chọn b, Sử dụng bảng chọn : Edit, Menu File Yêu cầu : + Mở một tệp khác đã có trong máy + Bao chép toàn bộ vùng dữ liệu đã có ở tệp vừa mở + Sao chép toàn bộ vùng dữ liệu đã có ở tệp dữ liệu vừa đợc mở + Chèn đoạn văn bản vừa sao chép ở trên vào một tệp mới mở + Xoá khối văn bản vừa chèn + Chèn lại 3, Chạy thử một ch ơng trình . a, Gõ ví dụ 1 vào một tệp mới . + ấn phím F9 để sửa lỗi cú pháp (nếu có) HĐ1: ổn định lớp HĐ2: Kiểm tra bài cũ GV: Gọi 1 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi HS: Lên bảng trả lời câu hỏi GV: Tổng hợp câu trả lời, nhận xét đánh giá và cho điểm. HĐ3: Bài mới HS: Thực hiện theo yêu cầu HS: Thực hành: Sử dụng các bảng chọn. - Chọn Open mở một số tệp đã có trên đĩa - Chọn New + Chọn Save thực hiên Ghi + Chọn SAVE AS Thực hiện ghi ? Giữa + Save , Saveas, Save all Có gì khác nhau? HS: + SAVE Chỉ ghi đợc một tệp không ghi lại lần 2 + SAVE AS : Ghi một tệp nhng cho phép ghi lại tên mới và cho sao chép toàn bộ nội dung of Tệp cũ - tệp mới + SAVE ALL : Ghi lại tất cả các tệp đang đợc mở HS: Thực hành các thao tác: + Sử dụng Open để + Copy + Chọn File và chọn New . + Chọn Paste tronh Edit + Clear trong Me nu Edit + Edit \Paste + Chạy chơng trình : ấn ALT+F9 b, Thực hành ví dụ 2 +Gõ ví dụ 2 vào một tệp đặt tên là VD2 + Sửa lỗi cú pháp + Chạy thử chơng trình . 4. Bài tập: 1. Em hãy viết chơng trình tính bình phơng của 1 số nguyên bất kỳ 2. Viết chơng trình giới thiệu về bản thân mình: Họ tên, Quê quán, học sinh lớp, khoá học, trờng, ngày sinh, dân tộc, họ tên cha, họ tên mẹ, họ tên anh chị em nếu có HS: + Mở tệp mới và gõ chơng trình + ấn phím F9 để sửa lỗi cú pháp (nếu có) +Chạy chơng trình : ấn ALT+F9 vfa nhập dữ liệu để kiểm tra kết quả HS: + Mở tệp mới và gõ chơng trình + ấn phím F9 để sửa lỗi cú pháp (nếu có) +Chạy chơng trình : ấn ALT+F9 vfa nhập dữ liệu để kiểm tra kết quả HS: + Viết chơng trình + Kiểm tra lỗi cú pháp + Dịch và chạy chơng trình GV: Hớng dẫn sửa lỗi cho học sinh IV- Kết thúc hoạt động - Qua bài thực hành các em cần năm đợc : cách sử dụng các lệnh trên thanh Menu, nắm đ- ợc cách sửa lỗi, sửa đợc một số lỗi đơn giản trong Pascal, biết cách chạy 1 chơng trình ======================================================== Tiết 42: Các Kiểu Dữ Liệu, Hằng, Biến. I - Mục Tiêu - Học Sinh Nắm Đợc : Các Cú Pháp và ngữ nghĩa trong Pas cal (Bộ Lí Tự, Từ Khoá , tên ) - Nắm đợc Các Kiểu dữ liệu trong Pas cal II Chuẩnb bị a, Giáo viên: - Bảng phụ: có một vài chơng trìng Pascal có sử dụng các kiểu dữ liệu, các hằng và các biến b, Học sinh: Học bài cũ và làm bài tập trớc khi lên lớp III - Tiến Hành Hoạt Động Nội dung Hoạt Động I) Cú pháp và ngữ nghĩa trong Pas Cal 1, Ký tự - Pascal sử dụng bộ kí tự sau: + Các chữ cái in hoa và các chữ thờng A Z ; + Các chữ số từ 0 9 + Các kí tự : +, - ,* (= < > ) ( ) [ ] { } . , | ; ? ! @ # $ % & và dấu nối chân. 2, Từ khoá - Trong Pas cal có các từ khoá thờng dùng : And ; array ; begin; case , const , div do downto , else end , file , for , foward Funtion , goto , if , in , label , mod , not , of, or, to Proceduce ,program , record , repeat , set , string , thento, type, unit, until, uses, var, while, with. - Từ khoá đợc viết đúng và viết tách ra với các kí tự khác . 3, Tên trong Pascal . a) Tên : trong Pas cal cùng đợc đặt theo các quy định nh của Dos nhng không quá 63 ký tự Lu ý: Tên của tệp Pascal không quá 8 ký tự - Tên là các đại lợng để đặt tên cho chơng trình, tên hàm, tên biến, tên hằng, tên mảng, tên kiểu dữ liệu . b, Tên chuẩn: - Các tên chuẩn trong Turbo dùng để chỉ các hàm, các biến, thủ thục, th viện: VD: Boolean, Byte, Char, Tnteger, Read, False, True, Text . L u ý : Khi đặt tên không đợc đặt tên trùng với các từ khoá GV: Bất kì bộ ngôn ngữ nào cũng đều đ- ợc xây dựng trên một bộ các kí tự đợc ghép lại thành các từ. Tập hợp các từ ghép theo những nguyên tắc gọi là cú pháp để diễn tả 1 nội dung gọi là ngữ nghĩa. ? ở bài trớc ta đã đề cập đến từ khoá. Em hãy lấy ví dụ vẽ1 số từ khoá mà em biết? HS: Begin, Program, End, Var . - Trong Pascal có một số từ đợc dành riêng và đợc dùng với một ý nghĩa nhất định, gọi là từ khoá ? Em hãy nêu quy tắc đặt tên trong DOS và lấy ví dụ về một vài tên trong DOS HS: Tên trong DOS không quá 8 kí tự, không chứa dấu cách và các ký tự đặc biệt, không đợc bắt đầu bằng 1 chữ số VD: baitap.PAS, Vidu.TXt . - Ngoài các tên ta tự đatự Pascal còn định nghĩa cho ngời dùng 1 loạt tên gọi là các tên chuẩn (Ta sẽ học sau này) ?Nếu ta đặt tên biến là To có đợc không? HS: Đặt sai vì trùng từ khoá 4. Biểu thức và các phép toán số học *. Biểu thức: Dùng để thể hiện một công thức toán học. + Một biểu thức gồm các phép toán và các toán hạng. Toán hạng có thể là hằng, biến, phần tử mảng hay hàm . + Các phép toán có thể là các phép toán số học, các phép toán so sánh hay các phép toán logic. * Các phép toán số học + Cộng, trừ, nhân, chia đợc kí hiệu là: +,-,*,/ + Phép chia nguyên : Div + Phép chia d : Mod * Các hàm số học thờng dùng: + ABS(x) : Cho giá trị tuyệt đối của x + Exp(x) : Hàm e x ; + Ln(x) : Lo ga cơ số tự nhiên của x + SQR(x) : Bình phơng của x + SQRT(x): Căn bậc 2 của x + Sin(x) : Sin của x + Cos(x) : Cos của x với x tính bằng Radian + Int(x): cho giá trị bằng phần nguyên của x ? Cho ví dụ 1 biểu thức: HS: a+b+c -b + delta/2*a; (- b + x*x+5)/2*a GV:+ 5 Div 2 cho kết quả là 2 + 5 mod 2 cho kết quả là 1 ? 9 Mod 2 cho kết quả là bao nhiêu. 9 Div 2 cho kết quả là bao nhiêu? HS: 9 Mod 2 = 1 9 Div 2 = 4 GV: Ví dụ: + ABS(-2) =2 + SQR(3) = 9 + SQRT(25) = 5 + Int(25,5) = 25 IV- Kết thúc hoạt động - Qua bài học này các em cần nắm đợc các từ khoá, các ký tự thờng đợc dùng trong Pascal. Nắm đợc cách đặt tên trong Pascal và các tên chuẩn mà Pascal thờng dùng. ==================================================== Tiết 43: Các Kiểu Dữ Liệu, Hằng, Biến (tiếp) I - Mục Tiêu - Học Sinh Nắm Đợc: Các Cú Pháp và ngữ nghĩa trong Pas cal (Bộ Lí Tự, Từ Khoá,tên) - Nắm đợc Các Kiểu dữ liệu trong Pas cal II Chuẩnb bị a, Giáo viên: - Bảng phụ: có một vài chơng trìng Pascal có sử dụng các kiểu dữ liệu, các hằng và các biến b, Học sinh: Học bài cũ và làm bài tập trớc khi lên lớp III - Tiến Hành Hoạt Động Nội dung Hoạt Động ?Em hãy nêu khái niệm về từ khoá, tên và cách đặt tên trong Pascal II - Kiểu dữ liệu hằng, biến. 1, Kiểu số nguyên - Interger: Biểu diễn các số nguyên từ -32768 đến 32767. Chiếm 2 byte nhớ - Word: : Biểu diễn các số nguyên từ 0 đến 65535. Chiếm 2 byte nhớ - Byte : từ 0 đến 255: chiếm 1 Byte nhớ - Longint : : Biểu diễn các số nguyên từ 2147483648 đến 2147483647 . Chiếm 4 Byte nhớ 2, Kiểu số thực - Kiểu số thực đợc định nghĩa bằng từ khoá Real. Biểu diễn các số thực từ - 2,9*10 -39 đến + 1,7*10 38 . - Kiểu số thực chiếm 6 Byte nhớ - Ngoài ra còn dùng kiểu Double từ 5.0E -324 đến 1,7E+308 : Chiếm 8 Byte nhớ 3, Kiểu Boolean .Kiểu này chỉ có 2 giá trị là True và False - Chiếm 1 Byte bộ nhớ 4. Kiểu Char - Đây là kiểu kí tự biểu diễn 1 kí tự trong bảng mã ASCII. Bảng này có 256 kí tự, đánh số từ 0 đến 256 5. Kiểu STRing : Kiểu sâu kí tự - Biểu diễn một dãy kí tự - Xâu rỗng là xâu không có kí tự nào - Trong xâu mỗi kí tự chiếm 1 Byte 6. Hằng - Là một đại lợng có giá trị xác định và không thay đổi trong toàn bộ chơng trình - Cách khai báo hằng: Const + Tên hằng = giá trị của hằng hoặc biểu thức hằng HĐ1: ổn định lớp HĐ2: Kiểm tra bài cũ GV: Gọi 1 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi HS: Lên bảng trả lời câu hỏi GV: Tổng hợp câu trả lời, nhận xét đánh giá và cho điểm. HĐ3: Bài mới GV: Trong Pascal có định nghĩa sẵn các tên biểu diễn một phạm vi nhất định Các số thực đợc viết dới 2 dạng + Dạng dấu phẩy tĩnh: 123,4567 + Dạng dấu phẩy động: 1,2345e+2 ? Em có nhận xét gì về dung lợng của các tên dùng để biểu diễn dữ liệu? HS: các tên biểu diễn các loại dữ liệu càng lớn thì chiếm càng nhiều bộ nhớ GV: Mỗi giá trị kiểu Char chiếm 1 Byte bộ nhớ GV: Xâu kí tự là một dẫy kí tự đợc đặt trong 2 dấu nháy đơn Ví dụ: + Kết thúc hằng là một dấu chấm phẩy 7. Biến - Là một đại lợng có giá trị thay đổi trong chơng trình - Biến : Là tên một vùng nhớ lu trữ dữ liệu - Tên biến: Đặt theo quy tắc đặt tên ở trên - Cách khai báo biến + Var Tên biến: Kiểu dữ liệu; Const A=3; B=(9*3)/4 Tl = Đ . ? ở ví dụ 2 ta đã xét đến biên vậy khi nào ta cần phải khai báo biến, khi nào thì không? HS: Khi ta thao tác trên các đại lợng có mang giá trị thì ta phải khai báo biến GV: Nh vậy mọi biến đều phải khai báo tr- ớc khi dùng VD: m , n: Integer; A,b,c,Sqr : real; Tl : Boolean; Ten:String[20]; Gv: Khi ta khai báo biến máy tính sẽ cấp phát 1 vùng nhơ có dung lợng đúng bằng dung lợng của kiểu dữ liệu mà ta khai báo VD: Khai báo biến có kiểu Integer thì máy tính sẽ cấp phát 1 vùng nhơ có dung lợng là 2 Byte. GV: Tên biến chính là tên của vùng nhớ đ- ợc cấp phát. IV Kết thúc hoạt động - Qua tiết học này chúng ta cần nắm đợc các kiểu dữ liệu, các hằng và cách khai báo hằng, nắm đợc khái niệm của biến và cách khai báo biến. - Bài tập về nhà: Với a <>0 em hãy viết chơng trình giải phơng trình bậc nhất ax + b =0 Tiết 44: các lệnh vào ra dữ liệu I - Mục Tiêu - Học Sinh Nắm Đợc : Các Cú Pháp và chức năng của các lệnh vào ra dữ liệu - Nắm đợc các phép toán số học và các hàm thờng dùng trong Pascal II Chuẩnb bị a, Giáo viên: - Bảng phụ: có một vài chơng trìng Pascal có sử dụng các kiểu dữ liệu, các hằng và các biến và các hàm số học khác nhau b, Học sinh: Học bài cũ và làm bài tập trớc khi lên lớp III Tiến hành hoạt động Nội dung Hoạt động ? Trong Pascal có các kiểu dữ liệu nào? Em hãy cho biết các lớp trong kiểu dữ liệu đó và phạm vi biểu diễn của chúng? 1. Lệnh nhập dữ liệu từ bàn phím a. Lệnh Readln (a1,a2, .an) - a1, a2, an : là các biến. Các biến này có thể ở một trong các kiểu: integer, Char, real, dùng để đa dữ liệu (số hay kí tự) vào từ bàn phím - Các dữ liệu khi nhập vào phải cách nhau ít nhất 1 dấu phẩy - Khi nhập dữ liệu song ta nhấn phím Enter để báo cho máy tính biết để máy tính thực hiện lệnh - Thực hiện song lệnh Readln sẽ chuyển con trol vào đầu dòng sau b. Lệnh Read (a1,a2, .an) - a1, a2, an : là các biến. dùng để đa dữ liệu (số hay kí tự) vào từ bàn phím - Lệnh này tơng tự nh lệnh Readln nhng khi nhập dũ liệu cho các biến lệnh Read không chuyển con trỏ xuống đầu dòng sau nh lệnh readln c. Lệnh readln; (Không kèm theo tên biến) Có tác dụng tạm dừng chơng trình để ngời sử dụng xem các thông tin do chơng trình đa ra HĐ1: ổn định lớp HĐ2: Kiểm tra bài cũ GV: Gọi 1 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi HS: Lên bảng trả lời câu hỏi GV: Tổng hợp câu trả lời, nhận xét đánh giá và cho điểm. HĐ3: Bài mới VD: Nhập giá trị cho biến a Readln(a); GV: Khi thực hiện lệnh này máy tính sẽ dừng lại chờ ngời sử dụng đa vào từ bàn phím giá trị của a ? Nhập vào 2 số a,b từ bàn phím ta sử dụng câu lệnh nào? HS: Readln(a,b) 2. Lệnh in dữ liệu ra màn hình và máy in a. Lệnh Writeln(Bt1,Bt2.Btn) - Lệnh này sẽ in ra giá trị của các biểu thức bt1, bt2, bt3. btn trên một dòngmàn hình bắt đầu từ vị trí hiện tại của con trỏ sau đó đa con trỏ về đầu dòng tiếp theo b. Câu lệnh Write Write(Bt1; Bt2; . Btn) VD: in giá trị của a, b ra màn hình. Writeln(Giá trị của a là : ,a, và b là :,b); Máy sẽ in ra giá trị của a, b vừa đợc nhập vào ở câu lệnh Read. Sau đó định vị con trỏ ở đầu dòng tiếp theo GV: Nếu trong chơng trình có a =5; b =3 và có lệnh : Chức năng của câu lệnh này tơng tự nh lệnh Writeln ở trên nhng con trỏ không về đầu dòng tiếp theo mà vẫn đặt ơ dòng hiện tại ngay sau giá trị của biểu thức cuối cùng. c. Lệnh Writeln; (Không có tham số) dùng để đa con trol về đầu dòng tiếp theo 3. Lệnh gán - Dùng để gán giá trị của một biểu thức, một hằng cho một biến, một phần tử của mảng hay 1 hàm. Lệnh gán có dạng: Tên biến : = biểu thức; - Vế trái của biểu thức chỉ có thể là tên biến, tên hằng hay tên hàm, hay tên phần tử mà thôi - Khi dùng lệnh gán thì kiểu của biến và biểu thức phải trùng nhau, trừ trờng hợp biến thực (vế trái) có thể nhận giá trị nguyên (vế phải) Write( tổng của a + b là :,a+b); ? Sau khi chạy cơng trình trên mà hình sẽ hiện ra giá trị nào? HS: Sau khi chạy chơng trình sẽ iện ra dòng chữ: Tổng của a + b là 8 ? Câu lệnh Write(* * * * * * * ); sẽ cho dãy gì? HS: Sẽ cho dãy : * * * * * * * GV: Một lệnh nhập dữ liệu Readln thờng đi kèm với một lệnh Write(thông báo) để thông báo kết quả trên màn hình hoặc thông báo biến cần nhập Ví dụ: Sau khi khai báo : Var a,b: Char M,n : Integer; x, y : Real ; Ta có thể thực hiện các phép gán sau: A := H; b :=chr (36); M := (15-7)div 2; N := m*2; X:= 1,42; y := 0,67; ? lệnh gán sau đúng hay sai? x-y :=5;{1} và a:=x-y;{2} HS: gán cả 2 lệnh đều sai vì: {1}: Sai vì vi phạm quy định 1: vế trái chỉ có thể là 1 tên biến {2}: vai vì vi phạm quy định 2: Không cùng kiểu dữ liệu giữa 2 vế VI- Kết thúc hoạt động - Qua tiết học này các em cần nắm đợc : Các lệnh nhập dữ liệu vào từ bàn phím, các lệnh in dữ liệu ra màn hình và máy in. đặc biệt cần lu ý lệnh gán Bài tập: Viết chơng trình tính giá trị của biểu thức : A= 2 yx yx + + Tiết 45,46: Thực hành các lệnh vào ra dữ liệu I - Mục tiêu Học sinh nắm đợc + Các điều kiện để chạy một chơng trình Pascal . + Viết và chạy đợc chơng trình có sử dụng các câu lệnh vào ra dữ liệu và lệnh gán [...]... : Có bài tập và chơng trình Pascal đã viết II tiến hành hoạt động Nội dung Hoạt động HĐ1: ổn định lớp HĐ2: Kiểm tra bài cũ ?Khi sử dụng lệnh gán trong Pascal ta phải GV: Gọi 1 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi HS: Lên bảng trả lời câu hỏi chú ý những quy định nào? GV: Tổng hợp câu trả lời, nhận xét đánh giá và cho điểm HĐ3: Bài mới Yêu cầu 1: 1 Khởi động phần mềm turbo Pascal Phần mềm này cất trong... giá trị đó đợc đặt trong 2 dấu ngoặc đơn Turbo Pascal có 4 kiểu chính, mỗi kiểu dữ liệu này lại có thể chia thành 1 số kiẻu nhỏ GV: Ví dụ: Type Ngay = (Sun, mon, Wed, tue, thu, fri, sat); Hocham = (ngiencuvien, nghiencuchinh, pgiaosu, giaosu); Hocvi = (Trungcap, caodang, đaihoc, caohoc, tiensy); GV: Khi đó ta có thể khai báo nh sau: Var homqua, homnay: Ngay; chuc danh: hocham; trinhđô: hocvi; Lu ý:... Ngày của Writeln(giá trị := 30 biểu thức là M=, - Dịch và chạy chơng trình 2: M); Begin Readln; If End.năm mod 4 =0 then ngay := 29; HS: năm mod 4 0 then máy tính 28; If + Soạn chơng trình trên ngay := + Sửa lỗi cú pháp End; + Dịch và chạy chơng trình với 1 vài giá trị Writeln ( so ngay lại tháng,tháng, cụ thể của n để kiểm tracủalỗi lô gíc năm,năm, là , máy tính + Lu chơng trình :vàongày); Readln;... đợc viết nh sau: Bài cầu: hành 1: Viết chơng trình tính thực Yêu HS: Chơng trình đợc viết nh sau: giá trị của biểu thức M với : - Viếtagiải + a cho bài toán thuật a2 + b2 Program Tim_so_ngay; Program Tinh_Gia_tri; Var Ngay, tháng, năm: Integer; x +1 5 Var M,a,b,x : Real; a = 2x+1 soạn chơng trình trên máy BEGIN Begin b = 2+ - axKiểm+1 lỗi cú pháp + x tra Writeln( Nhập vào x=); Readln (x); Writeln( Nhập... môi trờng Pascal - Sửa lỗi: + ấn phím F9 để kiểm tra và sửa lỗi cú pháp (nếu có) + Chạy chơng trình : ấn ALT+F9 + Lu vào máy tính với tên DTHThang GV: Hớng dẫn học sinh thực hành HS: Tự vận dụng hàm để viết chơng trình - Soạn chơng trình trên máy tính - Kiểm tra lỗi cú pháp - Dịch và chạy chơng trình GV: VI Kết thúc hoạt động - Qua buổi thực hành các em cần nắm và viết đợc những chơng trình Pascal đơn... trong 3 số thực trên Begin Yêu cầu: Writeln( Nhập vao số thứ nhất :); - Viết đợc giải thuật Readln(a); - Lập đợc chơng trình - Soạn chơng trình vào môi tr- Writeln( Nhập vao số thứ hai :); Readln(b); ờng Pascal Writeln( Nhập vao số thứ ba :); Readln(c); - Dịch và chạy chơng trình If a>b then If b>c then Writeln( a, là số lơn nhất) Else If c>a then Writeln( c, là số lơn nhất) else Writeln( b, là số lơn... b : Integer; x: Real; Yêu cầu: Begin Viết đợc giải thuật Writeln( Nhập vao số a =:); Readln(a); Lập đợc chơng trình Soạn chơng trình vào môi tr- Writeln( Nhập vao b = :); Readln(b); If a = 0 then ờng Pascal If b = 0 then Writeln( Phơng trình vo Dịch và chạy chơng trình định) Else Writeln(phơng trình vo nghiệm) else x:= -b/a; Writeln(Nghiệm của phơng trình la:, x:3:1); Readln; End HS : + Soạn chơng... mỗi học sinh 1 đề b Học sinh : Ôn tập tốt để chuẩn bị kiểm tra III tiến hành hoạt động A Đề ra : Đề bài : I Phần trắc nghiệm Câu 1 (1 điểm): Khoanh tròn vào câu trả lời đúng trong các câu sau: a Trong Pascal có một số kiểu dữ liệu sau: A Kiểu số nguyên, thực, kiểu xâu, B Kiểu Boolean, kiểu char C Kiểu Boolean, kiểu Char, kiểu hằng, kiểu Interger D, Cả A và B; E Cả A, B, C b Khi sử dụng pháp gán ta phải... phải là số, kí tự hoặc là biểu thức giá trị D Cả ba phơng án trên Câu 2: (1,5đ): Xác định đúng kiểu dữ liệu dới đây bằng cách đánh dấu vào các cột tơng ứng: Dữ liệu Thực Nguyên Char STring English 8,5 Pascal 1234567 C - 123456789 Câu 3: (2đ) Hãy ghép nối cụm từ ở cột A với một cụm từ ở cột B để đợc 1 phát biểu hàn chỉnh A B a Biến Không quá 63 kí tự 1 Là các từ dành riêng đợc dùng với một ý 2 b Hằng... nghiệm Câu 1 (1 điểm): Khoanh tròn vào câu (D ý a) và câu (D ý b)- mối câu khoanh đúng đợc 0.5 điểm Câu 2: (1,5đ): Xác định đúng mỗi kiểu dữ liệu đợc 0,25đ Dữ liệu Thực Nguyên Char STring English 8,5 Pascal 1234567 C - 123456789 Câu 3: (2đ) Ghép nối mỗi ý đúng đợc 0,5 điểm A B a Biến 1 Không quá 63 kí tự a-3 2 Là các từ dành riêng đợc dùng với một ý b - 4 b Hằng nghĩa nhất định 3 Là một đại lợng . việc với môi trờng của Pascal I - Mục tiêu Học sinh nắm đợc + Các điều kiện để chạy một chơng trình Pascal . + Môi trờng làm việc của Pascal II Chuẩn bị :. trình Pascal đơn giản II. tiến hành hoạt động Nội dung Hoạt động ? Em hãy nêu cấu trúc cơ bản của 1 chơng trình Pascal 1. Điều kiện để chạy 1 ch ơng trình Pascal

Ngày đăng: 15/09/2013, 12:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan