Tu tinh

2 361 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tu tinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiêt 5- Đọc văn Tự Tình( Bài II) - Hồ Xuân Hơng- A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: - Cảm nhận đợc tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trớc tình cảnh éo le khát vọng HP của HXH. - Thấy đợc tài năng nghệ thuật thơ Nôm của HXH 2. Kỹ năng: Biết cách đọc hiểu một bài thơ Đờng luật 3. Thái độ: Trân trọng và khâm phục bản lĩnh, tài năng của HXH B. Phơng tiện thực hiện:SGK, SGV,thiết kế bài soạn, Bảng phụ C. Cách thức tiến hành:kết hợp đọc sáng tạo, nêu vấn đề, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi. D. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Quang cảnh nơi phủ Chúa đợc LHTr miêu tả nh thể nào? Em có nhận xét gì về ngòi bút miêu tả của tác giả ? 3. Bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS tìm hiểu phần tiểu dẫn - HS thuyết trình phần tiểu dẫn Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS đọc hiểu văn bản - GV gọi HS đọc diễn cảm bài thơ sau đó nhận xét - GV chia HS theo nhóm nhỏ (Theo bàn) trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi ?Xác định không gian, thời gian, Âm thanh. Nó đã diễn tả hoàn cảnh, tâm trạng của nhân vật trữ tình nh thế nào? ? ở câu 2, Tâm trạng của chủ thể trữ tình đợc diễn tả qua những hình ảnh, từ ngữ, biện pháp nghệ thuật nào? em có nhận xét gì? A. Tiểu dẫn 1. Tác giả Hồ Xuân Hơng - Sống vào khoảng nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX. - Quê quán, hoàn cảnh xuất thân - Cuộc đời -> Hồ Xuân Hơng là một hiện tợng độc đáo trong lịch sử văn học Việt Nam. Đợc mệnh danh là bà chúa thơ Nôm . 2. Sáng tác (SGK trang 18) B. Đọc - hiểu văn bản I. Đọc và giải nghĩa từ khó II. c hiểu chi tit 1. Hai câu thơ đề - Thời gian: Đêm khuya (quá nửa đêm) -> Yên tĩnh, con ngời đối diện với chính mình, sống thật với mình - Không gian: Yên tĩnh vắng lặng (nghệ thuật lấy động tả tĩnh) - Âm thanh: Tiếng trống cầm canh -> nhắc nhở con ngời về bớc đi của thời gian + Văng vẳng -> từ láy miêu tả âm thanh từ xa vọng lại (nghệ thuật lấy động tả tĩnh) + Trống canh dồn -> tiếng trống dồn dập, liên hồi, vội vã - Chủ thể trữ tình là ngời phụ nữ một mình trơ trọi, đơn độc trớc không gian rộng lớn: + Trơ : Trơ trọi, lẻ loi, cô đơn Trơ lỳ: Tủi hổ bẽ bàng, thách thức bền gan + Kết hợp từ Cái + hồng nhan : vẻ đẹp của ng ời phụ nữ bị rẻ rúng . + Nghệ thuật đảo ngữ -> nhấn mạnh vào sự trơ trọi nhng đầy bản lĩnh của Xuân Hơng => xót xa, chua chát + Hình ảnh tơng phản: Cái hồng nhan > < nớc non 1 GV hớng dẫn HS tìm hiểu 2 câu thực - Tác giả đã kể lại những gì? Qua đó ta thấy đợc điều gì về số phận HXH? GV hớng dẫn HS tìm hiểu 2 câu luận Hình tợng thiên nhiên đợc miêu tả ra sao? Nó góp phần diễn tả tâm trạng, thái độ của nhà thơ trớc số phận nh thế nào ? - Hai câu kết nói lên tâm sự gì của tác giả ? ( cách dùng từ, nghệ thuật tăng tiến ) *Hoạt động3: GV hớng dẫn HS củng cố lại bài học ( GV phát phiếu học tập cho HS theo bàn. HS trả lời câu hỏi về giá trị ND và giá trị NT) HS đọc ghi nhớ (SGK) *GV hớng dẫn HS luyện tập ( Bài tập1- SGK trang20) -> Nỗi cô đơn khủng khiếp của con ngời 2. Hai câu tiếp (Câu 3 + 4) - Mợn rợu để giải sầu: Say rồi lại tỉnh -> vòng luẩn quẩn không lối thoát - Ngắm vầng trăng: Thì trăng xế bóng Khuyết ch a tròn -> sự muộn màng dở dang của cuộc đời nhà thơ: Tuổi xuân trôi qua mà hạnh phúc cha trọn vẹn - Nghệ thuật đối -> tô đậm thêm nỗi sầu đơn lẻ của ngời muộn màng lỡ dở => Niềm mong mỏi thoát khỏi hoàn cảnh thực tại nhng không tìm đợc lối thoát. Đó cũng chính là thân phận của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến 3. Hai câu tiếp ( Câu 5 + 6) - Cách diễn đạt: + Nghệ thuật đối + Nghệ thuật đảo ngữ -> Mạnh mẽ dữ dội, quyết liệt + Động từ mạnh xiên đâm kết hợp các bổ ngữ ngang dọc -> cách dùng từ độc đáo -> sự phản kháng của thiên nhiên => Dờng nh có một sức sống đang bị nén xuống đã bắt đầu bật lên mạnh mẽ vô cùng. Nó thể hiện sự phản kháng của tác giả trớc số phận hẩm hiu của mình 4. Hai câu kết - Cách dùng từ: + Xuân: Mùa xuân, tuổi xuân + Ngán: Chán ngán, ngán ngẩm -> Mùa xuân đến mùa xuân đi rồi mùa xuân lại lại theo nhịp tuần hoàn vô tình của trời đất còn tuổi xuân của con ngời cứ qua đi mà không bao giờ trở lại => chua chát, chán ngán - Ngoảnh lại tuổi xuân không đợc cuộc tình, khối tình mà chỉ mảnh tình thôi. Mảnh tình đem ra san sẻ cũng chỉ đợc đáp ứng chút xíu ( nghệ thuật dùng từ thuần việt theo cấp độ tăng tiến: Mảnh tình - san sẻ tí con con) => thật xót xa, tội nghiệp III. Kết luận (SGK) IV. Luyện tập - Giống nhau: + Đều sử dụng thơ Nôm Đờng Luật để thể hiện cảm xúc + Đều mợn cảm thức về thời gian để thể hiện tâm trạng + Đều sử dụng các từ ngữ biểu cảm - Khác nhau: + Cảm xúc trong Tự tình I là nỗi niềm của nhà thơ tr ớc duyên phận hẩm hiu, nhiều mất mát, trớc lẽ đời đầy nghịch cảnh đồng thời là sự vơn lên của chính bản thân, thách đố lại duyên phận + Còn ở Tự tình II cũng là sự thể hiện của bi kịch duyên phận muộn màng, cố gắng vơn lên nhng cuối cùng cũng không thoát đợc bi kịch. Đến Tự tình II , sự bi kịch nh đợc nhân lên, phẫn uất hơn. 4. Dặn dò:- Học thuộc bài thơ, 1HS thuyết trình TD bài sau 2 . Mùa xuân, tu i xuân + Ngán: Chán ngán, ngán ngẩm -> Mùa xuân đến mùa xuân đi rồi mùa xuân lại lại theo nhịp tu n hoàn vô tình của trời đất còn tu i xuân. xế bóng Khuyết ch a tròn -> sự muộn màng dở dang của cuộc đời nhà thơ: Tu i xuân trôi qua mà hạnh phúc cha trọn vẹn - Nghệ thuật đối -> tô đậm thêm

Ngày đăng: 15/09/2013, 11:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan