1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tự tình

5 394 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 42,5 KB

Nội dung

Giảng văn tự tình II Hồ Xuân Hơng Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp giảng: Sĩ số: A. Mục tiêu bài học Qua giờ giảng nhằm giúp HS 1. Cảm nhận đợc tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trớc tình cảnh éo le cà khát vọng sống, khát vọng đợc hạnh phúc của Hồ Xuân Hơng. 2. Thấy đợc tài năng nghệ thuật thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng: thơ đờng luật viết bằng tiếng Việt cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế. B. Phơng tiện thực hiện - SGK, SGV - Giới thiệu giáo án - Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng C. Cách thức tiến hành - Đọc hiểu - Đàm thoại phát vấn - Thuyết trình D. Tiến trình giờ giảng 1. ổn định 2. KTBC 3. GTBM 4. Hoạt động dạy - học Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt GV yêu cầu HS đọc phần tiểu dẫn Nêu những điểm cần lu ý trong cuộc đời của Hồ Xuân Hơng? HS trả lời GV ghi bảng I. Khái quát vê ftác giả và tác phẩm 1. Tác giả a. Cuộc đời - ? năm sinh năm mất; quê: Quỳnh Đôi, Quỳnh Lu, Nghệ An, song sống chủ yếu ở kinh thành Thăng Long. - Bà đi nhiều nơi và thân thiết với nhiều danh sĩ, có ngời nổi tiếng nh Nguyễn Du. GV: hãy nêu những nét chính trong sự nghiệp sáng tác của Hồ Xuân Hơng? HS trả lời GV ghi bảng GV đọc văn bản -> goi HS đọc lại và nhận xét cách đọc GV: Hãy cho biết xuất xứ của bài thơ? Bố cục? HS: trả lời GV chốt lại GV: gọi HS đọc 2 câu thơ -> Nỗi niềm của tác giả đợc gợi lên trong thời điểm nào? HS: đêm khuya GV: âm thanh nào đợc tác giả miêu tả? Nhận xét gì về am thanh đó? HS trả lời GV chốt lại - Cuộc đời, tình duyên của Hồ Xuân Hơng gặp nhiều éo le, ngang trái. b. Sự nghiệp sáng tác - Hồ Xuân Hơng sáng tác cả chữ Hán và chữ Nôm. - Khối lợng tác phẩm: + Trên dới 40 bài thơ Nôm + Tập thơ Lu hơng kí (24 bài chữ Hán và 26 bài chữ Nôm) - Là nhà thơ phụ nữ viết về phụ nữ, trào phúng mà trữ tình, đậm đà chất VHDG từ đề tài cảm hứng đến ngôn ngữ. - Nội dung nổi bật trong sáng tác của Hồ Xuân Hơng: tiếng nói cảm thơng đối với ngời phụ nữ, là sự khẳng định đề cao vẻ đẹp và khát vọng của họ. - Hồ Xuân Hơng đợc mệnh danh là : bà chúa thơ Nôm . 2. Tác phẩm - Nằm trong chùm thơ "Tự tình" gồm 3 bài của Hồ Xuân Hơng - Bài thơ viết: thất ngôn bát cú Đờng luật -> Chia làm 4 phần (đề, thực, luận, kết) II. Đọc hiểu văn bản 1. Hai câu đề - Thời gian: đêm khuya GV: về từ ngữ chúng ta cần chú ý tới những từ ngữ nào? HS: trơ cái hồng nhan GV thuyết giảng về vẻ đẹp của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến -> số phận của họ. GV: dung nhan ngời thiếu nữ đợc miêu tả cụ thể nh thế nào? HS trả lời GV chốt lại GV: nhận xét gì về nhịp điệu câu thơ? Tác dụng? HS trả lời GV chốt lại GV: thuyết giảng bên cạnh nỗi đau Xuân Hơng là bản lĩnh Xuân Hơng, bản lĩnh ấy đã thể hiện ngay ở từ trơ. Trong văn cảnh câu thơ Trơ còn là thách thức, nó kết hợp với cùm từ non nớc thể hiện sự bền gan, thách đố. GV: ở 2 câu thực có từ ngữ, hình ảnh nào cần chú ý? ý nghĩa? HS tìm GV ghi bảng - Âm thanh: trống canh, văng vẳng, dồn -> cái nhịp gấp gáp liên hồi của tiếng trống canh vừa là sự cảm nhận vừa là sự thể hiện bớc đi dồn dập của thời gian và sự rối của tâm trạng - Từ ngữ: trơ cái hồng nhan + Trơ: tủi hổ, bẽ bàng đặt ở đầu câu -> có tác dụng nhấn mạnh + Hồng nhan: dung nhan ngời thiếu nữ, cái hồng nhan: rẻ rúng, mỉa mai. - Cái hồng nhan trơ với non nớc: không chỉ là dầu dãi mà còn là cay đắng -> câu thơ chỉ nói 1 vế hồng nhan nhng vẫn gợi lên về bạc phận => Nỗi xót xa càng thấm thía, càng ngẫm lại càng đau. - Nhịp điệu: 1/3/3: nhấn mạnh sự bẽ bàng ->Nỗi niềm buồn tủi của Hồ Xuân Hơng 2. Hai câu thực - Từ ngữ: say lại tỉnh, gợi lên cái vòng quẩn quanh, tình duyên đã trở thành trò Gv:Cảnh vật thiên nhiên đợc tác giả miêu tả nh thế nào? GV: Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? tác dụng của nghệ thuật đó? GV: Nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ ở 2 câu kết? GV: DG: nghệ thuật ở 2 câu kết. đùa của con tạo, càng say càng tỉnh, càng cảm nhận nỗi đau thân phận. - Hình ảnh: Vầng trăng: xế, khuyết, sắp tàn mà vẫn thiếu ->cảnh tình Hồ Xuân H- ơng đợc thể hiện qua hình tợng thơ chứa đựng sự éo le: tởi xuân đã trôi qua mà nhân duyên cha trọn vẹn. 3. Hai câu luận. - Cảnh vật thiên nhiên: +Rêu: Xiên ngang mặt đất. +Đá: Đâm toạc chân mây. => Sử dụng những động từ mạnh+ bổ ngữ- > cảnh vật bớng bỉnh,ngang ngạnh,phản kháng. cảnh vật trong thơ HXH bao giờ cũng sinh động và căng đầy sức sống- một sức sống mãnh liệt ngay cả trong tình huống bi thơng. - Nghệ thuật: đảo ngữ->nổi bật sự phẫn uất của thân phận,đất đá,cỏ cây cũng là sự phẫnuay của tâm trạng. hai câu thơ gợi cảnh thiên nhiên và cảnh đợc cảm nhận qua tâm trạng nh cũng mang nỗi niềm phẫn uất cúa con ngời. 4. Hai câu kết. - Từ ngữ: +Ngán: chán ngán, ngán ngẩm ->HXH ngán nỗi đời éo le bạc bẽo. + xuân: mùa xuân+ tuổi xuân. +lại: .lại1: thêm lần nữa .lại2: sự trở lại. => Mùa xuân đi rồi mùa xuân trở lại với thiên nhiên, với muôn nghìn hoa lá cỏ cây nhng với con ngời thì tuổi xuân qua là không bao giờ trở lại. sự trở lại của mùa xuân đồng nghĩa với sự ra đi của tuổi xuân. -NT:mảnh tình-san sẻ-tí- con con: mảnh tình đã bé lại còn san sẻ thành ra còn ít ỏi,chỉ còn tí con con.NT tăng tiến, nhấn mạnh vào sự nhỏ bé dần làm cho nghịch GV: những từ ngữ và nghệ thuật đó diễn tả tâm trạng gì? GV:DG: câu thơ đợc viết ra có thể là từ tâm trạng của ngời đã mang thân đi làm lẽ. Tuy nhiên tầm khái quát của câu thơ lại lớn hơn 1 hoàn cảnh lấy chồng chung. Nó là nỗi lòng của ngời phụ nữ trong xã hội x- a khi với họ hạnh phúc luôn là chiếc chăn quá hẹp. GV: Khái quát những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của văn bản? cảnh càng éo le hơn. => ND: tâm trạng chán chờng, buồn tủi của HXH. 5. Tổng kết a. Nghệ thuật - Từ ngữ giản dị mà đặc sắc, hình ảnh giàu sức gợi cảm - Nghệ thuật đảo ngữ, tăng tiến đợc vận dụng linh hoạt b. Nội dung - Thể hiện thái độ t tởng của Hồ Xuân H- ơng: vừa đau buồn vừa phẫn uất trớc duyên phận, gắng gợng vơn lên nhng vẫn rơi vào bi kịch => thể hiện khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hơng 5. Củng cố và dặn dò - Nhắc lại kiến thức cơ bản của bài học - Soạn bài: Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến . Giảng văn tự tình II Hồ Xuân Hơng Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp giảng: Sĩ số: A. Mục tiêu. đợc mệnh danh là : bà chúa thơ Nôm . 2. Tác phẩm - Nằm trong chùm thơ " ;Tự tình& quot; gồm 3 bài của Hồ Xuân Hơng - Bài thơ viết: thất ngôn bát cú Đờng

Ngày đăng: 12/06/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w