Bài giảng (Thầy Hùng SPHNI) về sử dụng ĐDDH cho cán bộ cốt cán lớp 12

20 488 0
Bài giảng (Thầy Hùng SPHNI) về sử dụng ĐDDH cho cán bộ cốt cán lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài Giảng Thầy: Hồ Tuấn Hùng – Khoa Vật Lí, Trường ĐHSP Hà Nội LỚP TẬP HUẤN ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CỐT CÁN TỈNH Bắc Giang – Komtum – GiaLai - ĐăcNông Thí nghiệm vật lí lớp 12 1. Dao động cơ 2. Sóng cơ và sóng âm 3. Dòng điện xoay chiều 4. Quang học 5. Mô men quán tính Hồ Tuấn Hùng – ĐHSP Hà Nội Dao động cơ - Bài 1. Ghi đồ thị dao động của con lắc đơn - Bài 2. Thí nghiệm dao động cơ học Bài 1. Ghi đồ thị dao động của con lắc đơn II. Dụng cụ - Hộp gỗ có bộ phận tiếp điện và để gắn giá cho con lắc. - Giá thí nghiệm, dùng để gắn con lắc và nam châm điện. - Nam châm điện để cho con lắc dao động. - Quả nặng dùng làm con lắc, có gắn bút lông ở phía dưới. - Tấm ghi đồ thị bằng mica có môtơ điều khiển (hướng và tốc độ trượt) - Mực để thấm cho bút lông của con lắc. I. Mục tiêu - Nhìn thấy dạng đồ thị dao động của con lắc đơn là dạng dao động điều hoà. - Biết thao tác lắp ráp và thực hiện thí nghiệm. x t 0 T Bài 2. Thí nghiệm dao động cơ học I. Mục tiêu - Khảo sát chu kì dao động của con lắc đơn và con lắc lò xo. - Khảo sát dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng. - Rèn luyện kĩ năng thực hành. II. Dụng cụ - Cổng quang điện - Giá thí nghiệm - Thước ke nhôm - Ròng rọc - Đồng hồ đếm thời gian hiện số - Lò xo (2 cái) - Quả nặng (5 quả) - Bi sắt (3 viên) - Dây treo Sóng cơ và sóng âm • Bài 3. Bộ thí nghiệm về sóng nước • Bài 4. Khảo sát hiện tượng sóng dừngBài 5. Tốc độ truyền âm trong không khí - Cộng hưởng âm • Bài 6. Khảo sát hiện tượng giao thoa sóng âm Bài 3. Bộ thí nghiệm về sóng nước S 1 S 2 II. Dụng cụ - Giá thí nghiệm (khung sắt và màn quan sát). - Gương phẳng. - Bộ rung. - Cần tạo sóng. - Thanh chắn sóng (3 cái). - Hộp đèn điện 12V-50W. I. Mục tiêu - Quan sát hiện tượng sự tạo thành sóng nước và sự lan truyền sóng nước. - Quan sát hiện tượng giao thoa sóng nước. Bài 4. Khảo sát hiện tượng sóng dừng M A B F I. Mục tiêu - Quan sát sự tạo thành sóng dừngsự cộng hưởng sóng dừng trên sợi dây. - Điều kiện cộng hưởng của sóng dừng trên dây. - Xác định bước sóng và vận tốc truyền sóng. - Nghiên cứu mối quan hệ giữa vận tốc truyền sóng v và lực căng F. II. Dụng cụ và thí nghiệm - Giá thí nghiệm, gắn sợi dây M nối với lực kế F có thể thay đổi lực căng sợi dây. Sợi dây đi qua bộ rung điện từ A và con trượt B. - Bộ nguồn xoay chiều cung cấp cho bộ rung. - Lực kế 5N. - Lò xo. Bài 5. Tốc độ truyền âm trong không khí I. Mục tiêu Thông qua bài thực hành học sinh nắm được tính chất của nguồn âm, sự truyền sóng âm trong không khí và hiện tượng tổng hợp âm. II. Dụng cụ - Bộ nguồn xoay chiều, điều chỉnh được tần số. - Giá có ống thuỷ tinh - Loa điện động. - Pittông. - Dây kéo. - Bộ âm thoa và búa cao su. - Khớp nối đỡ âm thoa. Bài 6. Khảo sát hiện tượng giao thoa sóng âm [...]...Dòng điện xoay chiều Bài 7 Khảo sát đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp  Bài 8 Khảo sát sự lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế của dòng xoay chiều đi qua các linh kiện R, L, C  Bài 9 Ứng dụng của máy biến thế  Bài 10 Hoạt động của máy phát điện xoay chiều 3 pha  Bài 7 Khảo sát đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp b a R c c Uac, 6V, 50Hz... kiện R, L, C I Mục tiêu Thông qua bài thực hành, học sinh xác định được sự lệch pha của dòng điện và hiệu điện thế đoạn mạch xoay chiều có các linh kiện: điện trở, cuộn cảm và tụ điện Dụng cụ - Hộp dụng cụ gồm bảng lắp ráp mạch điện cùng các linh kiện: cuộn dây, tụ điện, điện trở cùng các dây nối - Bộ nguồn xoay chiều - Đồng hồ đo hiệu điện thế V và điện kế G Bài 9 Ứng dụng của máy biến thế I Mục tiêu... máy biến thế II Dụng cụ - Máy biến áp - Bóng đèn 6V-3W - Nguồn xoay chiều Bài 10 Hoạt động của máy phát điện xoay chiều 3 pha I Mục tiêu - Hiểu nguyên lí vận hành của máy phát xoay chiều 3 pha - Cách đấu nối nguồn 3 pha với tải tiêu thụ II Dụng cụ -Bảng thí nghiệm - Mô hình máy phát điện 3 pha -Bảng mạch điện nối sao/tam giác Quang học    Bài 11 Khảo sát hiện tượng quang phổ Bài 12 Thực hành xác... I.Zbc h ϕ b h I/ωC UL,r d UL UR UC Ur Dụng cụ - Hộp dụng cụ gồm bảng lắp ráp mạch điện cùng các linh kiện: cuộn dây, tụ điện, điện trở cùng các dây nối - Bộ nguồn xoay chiều (chú ý chọn điện áp thích hợp với thông số của mạch sao cho khi cộng hưởng, điện áp của UL,r > UC thì mới phù hợp - Đồng hồ đo hiệu điện thế (có thể dùng đồng hồ vôn hay đồng hồ đa năng) Bài 8 Khảo sát sự lệch pha giữa dòng điện... định bước sóng của ánh sáng Bài 13 Khảo sát hiện tượng quang điện ngoài Bài 11 Khảo sát hiện tượng quang phổ I Mục tiêu - Quan sát hiện tượng quang phổ - Phương pháp phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng đơn sắc - Xác định cường độ ánh sáng quan hệ với tần số của nó II Dụng cụ - Bảng từ - Nguồn sáng - Lăng kính - Màn chắn - Cảm biến ánh sáng (phụ thuộc tần số ánh sáng) Bài 12 Thực hành xác định bước... F2 D P E II Dụng cụ - Giá thí nghiệm - Đèn laze bán dẫn - Khe I-âng (2 cái) - Màn quan sát - Thước dây và thước kẹp i=λ λ =a.i/D D a Bài 13 Khảo sát hiện tượng quang điện ngoài I Mục tiêu - Hiểu được hiện tượng quang điện ngoài - Xác định cường độ dòng điện quan hệ với tần số của ánh sáng như thế nào II Dụng cụ -Tế bào quang điện - Bóng đèn 220V-32W - Hộp chân đế - Kính lọc sắc - Điện kế Bài 15 Khảo... tiêu Khảo sát mô men quán tính của vật rắn phụ thuộc vào hình dạng của nó  II Dụng cụ - Giá thí nghiệm có gắn hai ròng rọc, thước chia độ, nam châm điện, hai cổng quang điện - Các vật rắn có lỗ khớp với ròng rọc lớn trên đỉnh của giá (một vật hình nón, ba hình trụ đặc, một trụ rỗng) - Đồng hồ đếm thời gian hiện số (được cấp từ lớp 10)  . Bài Giảng Thầy: Hồ Tuấn Hùng – Khoa Vật Lí, Trường ĐHSP Hà Nội LỚP TẬP HUẤN ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CỐT CÁN TỈNH Bắc Giang – Komtum. sóng âm • Bài 3. Bộ thí nghiệm về sóng nước • Bài 4. Khảo sát hiện tượng sóng dừng • Bài 5. Tốc độ truyền âm trong không khí - Cộng hưởng âm • Bài 6. Khảo

Ngày đăng: 15/09/2013, 11:10

Hình ảnh liên quan

- Hộp dụng cụ gồm bảng lắp ráp mạch điện cùng các linh kiện: cuộn dây, tụ điện, điện trở cùng các dây nối. - Bài giảng (Thầy Hùng SPHNI) về sử dụng ĐDDH cho cán bộ cốt cán lớp 12

p.

dụng cụ gồm bảng lắp ráp mạch điện cùng các linh kiện: cuộn dây, tụ điện, điện trở cùng các dây nối Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Hộp dụng cụ gồm bảng lắp ráp mạch điện cùng các linh kiện: cuộn dây, tụ điện, điện trở cùng các dây nối. - Bài giảng (Thầy Hùng SPHNI) về sử dụng ĐDDH cho cán bộ cốt cán lớp 12

p.

dụng cụ gồm bảng lắp ráp mạch điện cùng các linh kiện: cuộn dây, tụ điện, điện trở cùng các dây nối Xem tại trang 13 của tài liệu.
-Bảng thí nghiệm - Bài giảng (Thầy Hùng SPHNI) về sử dụng ĐDDH cho cán bộ cốt cán lớp 12

Bảng th.

í nghiệm Xem tại trang 15 của tài liệu.
-Bảng từ - Nguồn sáng - Lăng kính - Màn chắn - Bài giảng (Thầy Hùng SPHNI) về sử dụng ĐDDH cho cán bộ cốt cán lớp 12

Bảng t.

ừ - Nguồn sáng - Lăng kính - Màn chắn Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan