đề thi lai l10 DA

3 167 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đề thi lai l10 DA

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Bắc Lương Sơn ĐỀ THI LẠI LỚP 10 NĂM HỌC 2008 - 2009 Tổ Toán Tin MÔN TOÁN – BAN CƠ BẢN Thời gian làm bài 90 phút Câu I: Giải và biện luận các phương trình theo tham số m a. mx – m – 3 = x + 1 b. (m + 1)x + m – 2 = m(x + 3) Câu II: Giải các phương trình sau a. 3 2 1x x− = − b. 3 2 1x x+ = + c. 3 4 3x x− = − Câu III: Không dùng bảng tính hay máy tính. Chứng minh rằng a. 0 0 0 os20 os100 os140 0c c c+ + = b. 0 0 0 3 sin 20 sin 40 sin80 8 = Câu IV: Viết phương trinh tổng quát đường thẳng ∆ trong các trường hợp sau: a. ∆ đi qua điểm M( 1; - 4 ) và có véctơ chỉ phương u r = ( 2; 3). b. ∆ đi qua điểm I( 0; 3) và vuông góc với đường thẳng có phương trình tổng quát 2x – 5y + 4 = 0. c. ∆ đi qua hai điểm A( 1; 5 ) và B( -2; 0 ) ############################## Trường THPT Bắc Lương Sơn ĐỀ THI LẠI LỚP 10 NĂM HỌC 2008 - 2009 Tổ Toán Tin MÔN TOÁN – BAN CƠ BẢN Thời gian làm bài 90 phút Câu I: Giải và biện luận các phương trình theo tham số m a. mx – m – 3 = x + 1 b. (m + 1)x + m – 2 = m(x + 3 ) Câu II: Giải các phương trình sau a. 3 2 1x x− = − b. 3 2 1x x+ = + c. 3 4 3x x− = − Câu III: Không dùng bảng tính hay máy tính. Chứng minh rằng a. 0 0 0 os20 os100 os140 0c c c+ + = b. 0 0 0 3 sin 20 sin 40 sin80 8 = Câu IV: Viết phương trinh tổng quát đường thẳng ∆ trong các trường hợp sau: a. ∆ đi qua điểm M( 1; - 4 ) và có véctơ chỉ phương u r = ( 2; 3). b. ∆ đi qua điểm I( 0; 3) và vuông góc với đường thẳng có phương trình tổng quát 2x – 5y + 4 = 0. c. ∆ đi qua hai điểm A( 1; 5 ) và B( -2; 0 ) ################################ Đáp án: Câu Đáp án Thang điểm Ia. (1đ) PT ⇔ (m – 1)x – (m + 4) = 0 (*) 0,25 Với m = 1 (*) ⇔ 0x – 5 = 0 pt vô nghiệm 0,25 Với m ≠ 1 (*) có nghiệm x = 1 4 m m − + 0,25 KL: m = 1 Pt vô nghiệm và m ≠ 1 Pt có nghiêm x = 1 4 m m − + 0,25 Ib. (1đ) PT ⇔ mx + x + m – 2 – mx – 3m = 0 0,25 ⇔ x – (2m + 2) = 0 0,25 ⇔ x = 2m + 2 0,25 KL: Pt có nghiêm x = 2m + 2 với mọi m ∈ R 0,25 IIa. (1đ) PT ⇔ 2 2 ( 3) (2 1)x x− = − 0,25 ⇔ (3x – 4)(x + 2) = 0 0,25 ⇔ 4 3 2 x x  =   = −  0,25 Vậy Pt có hai nghiệm x = - 2 và x = 4 3 0,25 IIb. (1đ) PT ⇔ 2 2 1 0 (3 2) ( 1) x x x + ≥   + = +  0,25 2 1 8 10 3 0 x x x ≥ −  ⇔  + + =  0,25 1 1 2 ( ) 3 4 x x TM x ≥ −     = −  ⇔      = −    0,25 Vậy phương trình có hai nghiệm x = - 1 2 và x = - 3 4 0,25 IIc. (1đ) PT ⇔ 2 3 0 (3 4) ( 3) x x x − ≥   − = −  0,25 2 3 9 13 0 x x x ≥  ⇔  − + =  0,25 3 9 29 2 9 29 2 x x x ≥    +   =  ⇔     −  =     0,25 (Loại) Vậy phương trình có nghiệm x = 9 29 2 + 0,25 IIIa. (1đ) VT = cos20 0 + 2cos120 0 cos20 0 0,5 = cos20 0 - cos20 0 = 0 (đpcm) 0,5 IIIb. (1đ) VT = 0 0 0 1 sin 20 ( os40 cos120 ) 2 c − 0,25 = 0 0 0 1 1 sin 20 cos 40 sin 20 2 4 + 0,25 = 0 0 0 1 1 (sin 60 sin 20 ) sin 20 4 4 − + 0,25 = 0 1 3 sin 60 4 8 VP= = (đpcm) 0,25 IVa. (1đ) ∆ có véctơ chỉ phương u r = ( 2; 3) ⇒ ∆ có vtpt n r = ( 3; -2) 0,25 ∆ đi qua điểm M( 1; - 4 ) và có vtpt n r = ( 3; -2) có phương trinh: 0,25 3(x – 1) – 2(y + 4) = 0 0,25 ⇔ 3x – 2y – 11 = 0 0,25 IVb. (1đ) ∆ vuông góc với đt có pt 2x – 5y + 4 = 0 ⇒ ∆ có vtpt là n r = ( 5; 2 ) 0,5 Nên Pt có dạng: 5x + 2(y – 3) = 0 0,25 ⇔ 5x +2y – 6 = 0 0,25 IVc. (1đ) ∆ đi qua hai điểm A( 1; 5 ) và B( -2; 0 ) ⇒ ∆ có vtcp u r = ( 3; 5) 0,25 ⇒ ∆ có vtpt n r = ( 5; - 3 ) 0,25 Nên ∆ có Pt: 5(x – 1) – 3(y – 5) = 0 0,25 ⇔ 5x – 3y + 10 = 0 0,25 . Trường THPT Bắc Lương Sơn ĐỀ THI LẠI LỚP 10 NĂM HỌC 2008 - 2009 Tổ Toán Tin MÔN TOÁN – BAN CƠ BẢN Thời. 5 ) và B( -2; 0 ) ############################## Trường THPT Bắc Lương Sơn ĐỀ THI LẠI LỚP 10 NĂM HỌC 2008 - 2009 Tổ Toán Tin MÔN TOÁN – BAN CƠ BẢN Thời

Ngày đăng: 15/09/2013, 11:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan