Làmhợpđồnggiảđểvayvốnưuđãi • Năm 2008, Nhà nước có chính sách cho vayvốn tín dụng xuất khẩu với lãi suất thấp: ( những thay đổi chính sách của nhà nước có thể thấy được đây là dấu hiệu vấn đề kỹ thuật thương mại.) • Kết quả điều tra cho thấy, Công ty TNHH Thương mại dịch vụ Minh Nhật thành lập năm 2004, vốn điều lệ 25 tỷ đồng do Cao Bạch Mai làm Giám đốc, chủ yếu kinh doanh mủ cao su, gỗ tròn, café, xuất nhập khẩu nông sản. Đến năm 2008, Công ty Minh Nhật không có hoạt động mua bán café, sắn lát, nhân hạt điều. Nhà nước có chính sách cho vayvốn tín dụng xuất khẩu với lãi suất thấp, tài sản bảo đảm chỉ bằng 15% vốn vay, thủ tục vayvốn đơn giản, chỉ cần có hợpđồng kinh tế xuất khẩu café, sắn lát, nhân hạt điều. năm 2008, Công ty Minh Nhật không có hoạt động mua bán café, sắn lát, nhân hạt điều nhưng NH vẫn cho vay * thay đổi ngành nghề kinh doanh * dấu hiệu vấn đề kỹ thuật thương mại • Đểlàm hồ sơ vay vốn, Mai ra cửa khẩu Móng Cái (Quảng Ninh) gặp một số người Trung Quốc nhờ ký tên, đóng dấu của một số pháp nhân Trung Quốc và dựa vào đó đểlàmhợpđồng kinh tế giả mua bán nhân hạt điều * làmgiả giấy tờ * gian lận về Hợpđồng thương mại • Đến Chi nhánh VDB khu vực Đắc Lắc - Đắc Nông xin vay vốn. Cao Bạch Mai đã gặp Vũ Việt Hùng, khi đó là Giám đốc chi nhánh VDB khu vực Đắc Lắc - Đắc Nông để xin vay vốn. Hùng đồng ý cho vay lách quy định tài sản thế chấp * Rủi ro về đạo đức của cán bộ ngân hàng( giám đốc) * Vấn đề về nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng • Hùng cho Mai vay bằng cách giải ngân số tiền vay vào tài khoản một ngân hàng thương mại * vi phạm nguyên tắc trong giải ngân: đó là giải ngân vảo tài khoản của KH mở tại NH khác Sau đó Mai rút tiền và nộp 15% vào VDB Đắc Lắc - Đắc Nông. * Kết quả điều tra cho thấy, sở dĩ hồ sơ vayvốn của Công ty Minh Nhật có thể trót lọt là nhờ sự “giúp đỡ” tận tình của các cán bộ VDB Đắc Lắc - Đắc Nông • Trần Xuân Lộc, Trưởng Phòng Tín dụng xuất khẩu VDB Đắc Lắc - Đắc Nông, đã nhận chỉ đạo của Giám đốc Hùng tiếp nhận hồ sơ của Công ty Minh Nhật rồi chuẩn bị hợpđồng tín dụng. Hùng đã ký 2 hợpđồng tín dụng cho Công ty Minh Nhật vay 20 tỷ đồngđể thu mua hạt điều, phục vụ cho 3 hợpđồng xuất khẩu “ảo” sang Trung Quốc, hình thức giải ngân là xin tạm ứng * Rủi ro đạo đức của cán bộ quản lý và thực hiện tín dụng • Sang năm 2009, khi Mai đến xin vayvốn tín dụng xuất khẩu, Vũ Việt Hùng thông báo hạn mức trong quý II của Công ty Minh Nhật là 350 tỷ đồng. Lúc này, do đã sử dụng hết những tờ A4 có chữ ký con dấu của các công ty Trung Quốc, Mai cùng với Nguyễn Thị Kim Loan, Giám đốc cũ của Công ty Minh Nhật sang Trung Quốc gặp cháu của Loan và đưa 100 triệu đồngđể người này lập công ty, rồi yêu cầu ký, đóng dấu khống vào 100 tờ A4 mang về Việt Nam sử dụng vào việc lập hồ sơ xuất khẩu khống đểvayvốn * Dấu hiệu về xử lý thông tin tài chính Hối lộ bằng xe BMW X6 • Đến tháng 9/2009, Hùng thông báo với Mai và Xuân là quý IV/2009 sẽ giảm hạn mức cho vay chỉ còn 250 tỷ đồng. Do đã sử dụng vốnvay sai mục đích, nên nếu hạn mức giảm xuống, 2 công ty này sẽ mất khả năng thanh toán. Mai và Xuân đã gặp Hùng để trao đổi và kết quả là Hùng hứa giữ nguyên hạn mức, đổi lại, Mai và Xuân mua cho Hùng một chiếc BMW X6 trị giá 3 tỷ đồng, nhờ người quen đứng tên rồi viết giấy tặng cho con trai Hùng * Rủi ro đạo đức cán bộ tín dụng Kéo các ngân hàng khác “chết” theo • Đến tháng 7/2010, khi thấy cơ quan điều tra xác minh về vốnvay của 2 công ty này, Vũ Việt Hùng đã cùng các công ty là Minh Nhật (Cao Bạch Mai làm Giám đốc), Nhật Tân (Trần Thị Xuân làm Giám đốc), Phát Long (Nguyễn Thị Kim Loan làm Giám đốc), Thủy Ngân (Đặng Thị Ngân làm Giám đốc) và HTX Nông nghiệp Sông Cầu (Nguyễn Thị Vân làm Chủ nhiệm) tìm nguồn vốn đáo hạn mới cho vay tiếp. Do nhiều năm liền thua lỗ, các DN nói trên không đủ khả năng thanh toán nợ cho VDB Đắc Lắc - Đắc Nông. Bất ngờ cuối năm 2010, các công ty này bỗng có hàng trăm tỷ đồngđể trả cho VDB Đắc Lắc - Đắc Nông. Theo kết quả điều tra, chính Giám đốc VDB Đắc Lắc - Đắc Nông Vũ Việt Hùng là đồng phạm, giúp sức cho “câu lạc bộ quý bà lừa đảo này” lừa tiền của OCB và NamABank. Vân và Xuân liên hệ với NamABank - Chi nhánh Hà Nội và cung cấp cho ngân hàng này hợpđồng tiền gửi có số tiền bằng với số tiền muốn vay (hợp đồng này được Vũ Việt Hùng ký khống trước đó) làm bảo đảm, cung cấp báo cáo tài chính thể hiện việc kinh doanh có lãi, các hợpđồng kinh tế xuất khẩu sang Trung Quốc và các tờ khai hải quan giả. Kết quả, Nguyễn Thị Vân đã vay được 50 tỷ đồng của NamABank và dùng số tiền này trả nợ cho VDB Đắc Lắc - Đắc Nông. Cùng với thủ đoạn tương tự, Vân, Xuân, Mai, Ngân lần lượt vay và chiếm đoạt của OCB - Sở giao dịch TP. HCM số tiền 530 tỷ đồng. * Đều nhận thấy dấu hiệu về xử lí thông tin tài chính . Làm hợp đồng giả để vay vốn ưu đãi • Năm 2008, Nhà nước có chính sách cho vay vốn tín dụng xuất khẩu với lãi suất thấp:. chính sách cho vay vốn tín dụng xuất khẩu với lãi suất thấp, tài sản bảo đảm chỉ bằng 15% vốn vay, thủ tục vay vốn đơn giản, chỉ cần có hợp đồng kinh tế