Ngày soạn: 17/8/2009 Tiết 1- bài mở đầu I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh phải: - Nêu rõ mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học - Xác định đợc vị trí của con ngời trong tự nhiên. - Nêu đợc các phơng pháp học tập đặc thù của bộ môn II. Ph ơng pháp : Thuyết trình; đàm thoại III. Ph ơng tiện : Tranh hình 1.1-3 SGK, bảng phụ IV. Hoạt động dạy học : 1. Bài mới : GV giới thiệu quá trình hình thành loài ngời. Vào đại Tân sinh (cách đây 70 triệu năm) nửa sau kỷ thứ 3, băng hà tràn xuống phía Nam, khí hậu lạnh, rừng bị thu hẹp. Vợn ngời phơng Nam phải di chuyển xuống mặt đất và có hàng loạt biến đổi cơ thể để thích nghi với đời sống. Khỉ Vợn Đời ơi Gôrila Tinh tinh Ngời hiện đại (3-5vạn năm) Ngời cổ (5-20 vạn năm) Ngời tối cổ (ngời vợn) Di chuyển xuống mặt đất 80 vạn-1tr năm Vợn ngời hóa thạch (30tr năm) Khỉ hóa thạch nguyên thủy Qua thời gian tiếng nói và chữ viết đợc hình thành, các ngành khoa học tự nhiên và khoa học kỹ thuật phát triển trong đó có bộ môn sinh học. Trong chơng trình sinh học 8 các em sẽ đợc học về chính bản thân chúng ta đó là nghiên cứu về cơ thể ngời. Vậy con ngời có vị trí nh thế nào trong tự nhiên và nhiệm vụ, phơng pháp học của môn này là gì? Tiết 1- Bài mở đầu Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí của con ngời trong tự nhiên Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Trong chơng trình sinh học 7 các em đã học những ngành động vật nào? ? Lớp động vật nào trong ngành động vật có xơng sống có vị trí tiế hóa cao nhất? ? Tại sao cô vẽ khỉ, đời ơi, gorila, tinh tinh, ngời ngang hàng? ? Con ngời khác với ĐV khác ở điểm nào? Cả lớp làm bài tập trên bảng phụ. - GV nhận xét bài làm của HS ? Nhận xét về vị trí của con ngời trong tự nhiên? - ĐVNS Ruột khoang Giun dẹp, giun tròn thân mềm giun đốt chân khớp ĐVCXS - Lớp thú, bộ linh trởng do bàn tay linh hoạt, não bộ phát triển . - Vì con ngời cũng thuộc lớp thú, bộ linh tr- ởng - Làm BT SGK Tr5. Đáp án: 1,2,5,7,8 Kết luận: - Ngời là động vật thuộc lớp thú - Ngời có tiếng nói, chữ viết, có t duy, biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động . làm chủ thiên nhiên Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ và phơng pháp học môn cơ thể ngời và vệ sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK II. Nhiệm vụ của môn sinh học 8: ? Sinh học 8 cung cấp cho ta kiến thức về những vấn đề gì? Khi tìm hiểu về cơ thể ngời các em có thể giải đáp đợc các thắc mắc thờng gặp trong cuộc sống nh: - Tại sao nói 1 nụ cời bằng 10 thang thuốc bổ? Tại sao khi đi chơi đá bóng về bố mẹ không cho tắm ngay? Tại sao trên tàu xe không nên đọc sách? ? Quan sát H1-3 Tr6 cho biết kiến thức về cơ thể ng- ời có quan hệ mật thiết với những ngành nghề nào trong xã hội? ví dụ cụ thể? ( Nếu vận động nhiều sẽ bị đau cơ, quan sát ngời thì vẽ tranh đúng tỉ lệ .) - Yêu cầu HS đọc mục ? Để học tốt môn SH8 ta cần phải có những phơng pháp học tập nào? - Các phơng pháp kể trên đều phải vận dụng phối hợp một cách nhịp nhàng, mỗi bài có thể sử dụng một hay nhiều phơng pháp. - Sinh học 8 cung cấp những kiến thức về đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ thể ngời trong mối quan hệ với môi trờng, những hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyện thân thể. - Kiến thức về cơ thể ngời có liên quan tới nhiều nghành khoa học nh: Y học, thể thao, hội hoạ, tâm lý giáo dục học III. Ph ơng pháp học tập môn SH8 - Phơng pháp trực quan: quan sát tranh ảnh, mô hình - Phơng pháp thực hành, thí nghiệm - Phơng pháp vận dụng những hiểu biết khoa học để giải thích các hiện tợng thực tế, bảo vệ thân thể 2. Kieồm tra ủaựnh giaự: ? Vị trí của con ngời trong tự nhiên? ? Nhiệm vụ và phơng pháp học môn SH 8? ? Vị trí của con ngời trong tự nhiên? ? Nhiệm vụ và phơng pháp học môn SH 8? 3. Daởn doứ: - Học và làm bài tập SGK, SBT - Đọc trớc bài 2: Cấu tạo cơ thể ngời Ngày soạn: 17/8/2009 CHƯƠNG I: KHáI QUáT Về CƠ THể NGƯờI Tiết 2- CấU TạO CƠ THể NGƯờI I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh phải: - Kể tên và xác định đợc vị trí các cơ quan trong cơ thể ngời - Giải thích đợc vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan. - Giáo dục cho học sinh ý thức tự chăm sóc sức khoẻ cho bản thân II. Ph ơng pháp : Trực quan ; đàm thoại III. Ph ơng tiện : Tranh hình 2.1-3 SGK, bảng phụ, mô hình cơ thể ngời IV. Hoạt động dạy học : 1. Bài cũ : ? Vị trí của con ngời trong tự nhiên? ? Cho ví dụ về mối quan hệ giữa môn SH8 với các ngành khoa học khác? 2.Bài mới : Cấu trúc SGK SH8 đi theo kiểu diễn dịch, nghĩa là đi từ tổng thể đến chi tiết. Chúng ta sẽ học khái quát về toàn bộ cấu tạo của cơ thể ngời sau đó sẽ học đến từng hệ cơ quan, cơ quan, mô Chơng 1- Tiết 2 Cấu tạo cơ thể ngời Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo cơ thể ngời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV treo tranh cấu tạo cơ thể ngời. ? Cơ thể ngời đợc chia làm mấy phần ? Kể tên ? Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ nào ? nhng cơ quan nào nằm trong khoang ngực? ? Những cơ quan nào nằm trong khoang bụng ? ? Thế nào là hệ cơ quan? ? Kể tên các hệ cơ quan trong cơ thể? - GV treo bảng phụ nội dung bảng 2 - GV nhận xét và đa ra đáp án đúng. HS ghi đáp án vào vở (HS đọc tham khảo mục ) 1, Hệ vận động: bộ xơng và hệ cơ 2, Tiêu hóa: ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa 3, Hô hấp: Đờng dẫn khí và 2 lá phổi 4, Tuần hoàn: Tim và các mạch máu 5, Bài tiết: Thận, ống dẫn nớc tiểu,bóng đái, ống đái 6, Thần kinh: Não bộ, tủy sống, dây, hạch TK 7, Nội tiết: Các tuyến nội tiết, hoocmon 8, Sinh dục: tinh hoàn, buồng trứng, . I. Cấu tạo: 1. Các phần cơ thể: - Cơ thể ngời chia làm 3 phần: Đầu, thân và chân tay. - Thân gồm 2 phần khoang ngực và khoang bụng đợc ngăn cách bởi cơ hoành. + Khoang ngực: Chứa tim, phổi + Khoang bụng: Chứa dạ dày, ruột, gan, tuỵ, thận, bóng đái và cơ quan sinh sản. 2. Các hệ cơ quan: - Hệ cơ quan bao gồm các cơ quan cùng phối hợp hoạt động thực hiện một chức năng nhất định trong cơ thể. - Cơ thể ngời gồm các hệ: + Hệ v.động: giúp cơ thể vận động,nâng đỡ + Hệ tiêu hóa: Biến đổi TA thành chất dinh dỡng, thải chất cặn bã + Hệ hô hấp: Thực hiện trao đổi khí + Hệ tuần hoàn: vận chuyển chất đ, oxi, chất thải, CO 2 + Hệ bài tiết: Đa SP thừa ra ngoài, Thận lọc máu và tạo thành nớc tiểu + Hệ thần kinh, nội tiết: điều khiển, điều hòa, phối hợp hoath động các cơ quan, đảm bảo cơ thể thích ứng với môi trờng + Hệ sinh dục: tham gia quá trình sinh sản Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phối hợp hoạt động của các cơ quan Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu HS đọc mục SGK tr9. Treo hình 2-3 ? Qua các nét trên mũi tên ta thấy các hệ cơ quan có - Các cơ quan trong cơ thể là một khối mối quan hệ với nhau nh thế nào? ? Hệ nào trong cơ thể đóng vai trò chủ đạo? ? Hệ TK điều khiển các hệ khác thông qua cơ chế gì? ? Hệ nội tiết điều khiển các hệ cơ quan khác thông qua cơ chế gì? ? Cho VD thực tế về sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan? - Khi chạy: Tim đập nhanh hợn mạch máu dãn, thở nhanh và sâu, mồ hôi toát ra nhiều . ? Tơng tự nh vậy khi lao động nặng hoặc khi bơi các hệ cơ quan hoạt động nh thế nào? - Khi bơi nếu ko khởi động sẽ dễ bị chuột rút. Cơ co không duỗi ra đau có thể tử vong thống nhất, có sự phối hợp với nhau cùng thực hiện chức năng sống. - Sự điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan thông qua cơ chế thần kinh (phản xạ) và thể dịch (hoocmon). - Khi bơi: tim đập nhanh vận chuyển O 2 , chất dinh dỡng; hô hấp nhanh để lấy O 2, thải CO 2 ; cơ co duỗi mạnh; mồ hôi toát ra để tỏa nhiệt 3. Kieồm tra ủaựnh giaự: ? Cơ thể ngời gồm mấy phần, đó là những phần nào.Kể tên cáccơ quan trong khoang ngực và khoang bụng? ? Các hệ cơ quan trong cơ thể phối hợp hoạt động với nhau nh thế nào? 4. Daởn doứ: - Học và làm bài tập SGK, SBT - Đọc trớc bài 3: Tế bào Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh . bài tập SGK, SBT - Đọc trớc bài 2: Cấu tạo cơ thể ngời Ngày soạn: 17/8 /20 09 CHƯƠNG I: KHáI QUáT Về CƠ THể NGƯờI Tiết 2- CấU TạO CƠ THể NGƯờI I. Mục tiêu:. (hoocmon). - Khi bơi: tim đập nhanh vận chuyển O 2 , chất dinh dỡng; hô hấp nhanh để lấy O 2, thải CO 2 ; cơ co duỗi mạnh; mồ hôi toát ra để tỏa nhiệt