bai giang hay
Giáo trình biến tần Ks. Vũ Ngọc Minh STT NỘI DUNG TRANG 1 Chương 1. TCA785 2 1.1 Lời mở đầu 2 1.2 Đặc tính kỹ thuật của TCA785 2 1.3 ứng dụng TCA 785 trong mạch chỉnh lưu điện áp 3 Chương 2. BIẾN TẦN 6 2.1 Khái niệm phân loại, cấu trúc biến tần 6 2.2 Biến tần trực tiếp 7 2.3 Biến tần gián tiếp 8 2.4 Khâu chỉnh lưu 9 2.5 Bộ lọc một chiều 10 2.6 Nghịch lưu 11 2.7 Phương pháp điều chế PWM (Pulse width modulation) 13 2.8 Vector không gian các đại lượng ba pha. 16 2.9 Điều khiển biến tần trên cơ sở điều chế vector không gian 20 2.10 Biến tần Micromaster Eco 22 Chương 3. VISUAL BASIC 39 3.1 Các khái niệm cơ bản. 39 3.2 Biến và cách sử dụng biến 54 3.3 Điều khiển dòng chương trình 59 3.4 Hàm và thủ tục 63 3.5 Lập trình giao tiếp cổng nối tiếp 64 1 Giáo trình biến tần Ks. Vũ Ngọc Minh Chương I: TCA 785 1.1 Lời mở đầu Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đặc biệt là kỹ thuật vi điện tử đã mang lại sự đổi thay rõ rệt trong việc thiết kế các mạch điều khiển công suất. Các mạch điện tử sử dụng IC tích hợp nhiều chức năng thay thế dần các mạch lắp ráp từ linh kiện điện tử rời rạc, các mạch tích hợp giúp cho việc thiết kế trở lên đơn giản hơn, các mạch điều khiển gọn nhẹ độ tin cậy cao và giá thành hạ. IC TCA785 do hãng Siemen chế tạo là một IC tích hợp thực hiện được nhiều chức năng điều khiển. Sử dụng TCA785 sẽ giúp chúng ta giảm đáng kể thời gian và công sức thiết kế mạch điều khiển. Trong khuôn khổ bài viết tôi giới thiệu ứng dụng TCA trong điều khiển chỉnh lưu nguồn xoay chiều.Đây là một vấn đề khá hay, người đọc có thể ứng dụng vi mạch thiết kế các mạch điều khiển như điều khiển động cơ điện xoay chiều, điều khiển kích từ máy phát, điều khiển lò điện trở . 1.2.Đặc tính kỹ thuật của TCA785 TCA 785 là mạch tích hợp chuyên dụng được thiết kế dạng IC đơn vỏ nhựa 16 chân. TCA785 dùng để điều khiển thyristor, triac,và transistor. Các xung điều khiển có thể điều chỉnh trong một khoảng rộng từ 0-180 o . TCA 785 được sử dụng trong các bộ Converter, Các bộ điều khiển nguồn xoay chiều hay các bộ điều khiển dòng 3 pha, đặc biệt chúng thường được dùng để điều khiển chỉnh lưu điện áp xoay chiều. TCA 785 có các đặc tính nổi bật sau: • Khoảng tần số làm việc rộng TCA 785 được thiết kế để hoạt động trong dải tần số từ 10 Hz đến 500Hz. • Có thể sử dụng như chuyển mạch điểm không • Có thể hoạt động 3 pha Với mỗi Ic đơn chúng chỉ có thể điều khiển một pha tuy nhiên ta có thể kết hợp 3 Ic để điều khiển chỉnh lưu có điều khiển 3 pha hay điều khiển điện áp xoay chiều 3 pha. Cách thiết kế này giúp cho ứng dụng TCA một cách linh hoạt đồng thời giảm giá thành thiết bị. • Dòng điều khiển 250mA Dòng điều khiển này có thể điều khiển trực tiếp với đa số các phần tử công suất chính vì vậy kích thước mạch điều khiển được giảm đi đáng kể. • Khoảng điều chỉnh dòng rộng : Trong nửa chu kỳ điện áp góc điều khiển là 0-180 o như vậy có thể điều khiển được tử 0- 100% công suất ra . 2 Giáo trình biến tần Ks. Vũ Ngọc Minh • Khoảng nhiệt độ làm việc rộng Là một Ic được thiết kế theo chuẩn công nghiệp TCA 785 có dải nhiệt độ làm việc từ – 25 – 85 oC . và nhiệt độ tiếp giáp đến 150 oC . • Nguồn tiêu thụ thấp Dải điện áp hoạt động từ 8-18V. Nguồn tiêu thụ đáng kể là nguồn càn cấp cho các phần tử công suất ở đầu ra. Các thông số kỹ thuật của TCA 785 được đưa ra trên bảng 1. Bảng 1.1 Các tham số cơ bản của TCA 785 Thông số Kí hiệu Thấp nhất Cao nhất Đơn vị Nguồn cấp Vs -0,5 18 V Dòng ra chân 14,15 IQ -10 400 mA V6 V11 -0,5 -0,5 Vs Vs V V Dòng vào đồng bộ V5 -200 200 µA Điện áp ra chân 14,15 VQ Vs V Dòng ra chân 2,3,4,7 IQ 10 mA áp ra chân 2,3,4,7 VQ Vs V Nhiệt độ tiếp giáp Tj 150 oC Bảng 1.2 giới thiệu sơ đồ chân của TCA 785 3 Giáo trình biến tần Ks. Vũ Ngọc Minh 1.3. ứng dụng TCA 785 trong mạch chỉnh lưu điện áp Chân ra Biểu tượng Chức năng 1 GND Đất 2 /Q2 Đầu ra 2 đảo 3 QU Đầu ra UU 4 /Q1 Đầu ra1 đảo 5 VSYNC Điện áp vào đồng bộ 6 I Chânn cho phép đầu ra 7 QZ Đầura Z 8 VREF Điện áp điều chỉnh xung răng cưa 9 R9 Điện trở điều chỉnh độ rộng xung răng cưa 10 C10 Tụ điều chỉnh độ rộng xung 11 V11 Điện áp ĐK 12 C12 Mở rộng xung điều khiển 13 L chọn kiểu xung ra 14 Q1 Đầura 1 15 Q2 Đầura 2 16 Vs Nguồn cấp 4 ra điều khiển Nhận biết điểmkhông So sánh Tạo xung răng cưa đồng bộ Khuếch đại công suất điều khiển Cho phép điều khiển Ngu nồ Tạo xung răng cưa đồng bộ hình 1: sơ đồ khối điều khiển chỉnh lưu có điều khiển Hình 2: Sơ đồ khối TCA 785 Giáo trình biến tần Ks. Vũ Ngọc Minh Sơ đồ khối của một mạch chỉnh lưu có đièu khiển được đưa ra ở hình 1.Tất cả các khối chức năng trên đã được tích hợp trực tiếp trong TCA 785, chỉ cần kết hợp thêm một số phần tử phụ trợ đơn giản ta đã có một mạch điều khiển đáng tin cậy. Hình 2 chỉ ra sơ đồ khối chức năng của TCA 785 Mô tả hoạt động Tín hiệu đồng bộ được cấp từ nguồn điện cần chỉnh lưu qua một điện trở có trị số cao vào chân 5. Tại đây bộ nhận biết điểm không (Zero detector ) sẽ phát tín hiệu điểm không về khối thanh ghi đồng bộ. Khối thanh ghi đồng bộ điều khiển phát tín hiệu xung răng cưa đồng bộ với tín hiệu nguôn xoay chiều, tụ C10 được nạp bởi nguồn dòng (Cấp qua R9). Điện áp xung răng cưa được so sánh với điện áp điều khiển đặt vào chân 11. Khi điện áp xung răng cưa lớn hơn điện áp điều khiển khối so sánh phát tín hiệu điều khiển về khối logic. Tại đây đầu ra tương ứng Q1,Q2 sẽ phát xung điều khiển các phần tử công suất (Transistor, Thyristor, Triac .) Xung điều khiển rộng ít nhất 30µs và có thể điều khiển độ rộng trong phạm vi từ vị trí góc cần mở đến 180 o nhờ thay đổi giấ trị tụ điện mắc vào chân 12. Khi chân 12 nối đất xung mở có độ rộng lớn nhất Đầu vào 6 có thể sử dụng để không cho phép phát tín hiệu ra Q1,Q2.Chức năng này được sử dụng khi kết hợp điều khiển 3 pha hay khi sử dụng mạch bảo vệ các phần tử công suất. Độ rộng xung răng cưa có thể điều chỉnh được bằng cách thay đổi các giá trị của R9 và C10 giới hạn của R9 và C10 được tính bởi các công thức sau: 5 Nguồn cần đồng bộ Giới hạn trên Xung răng cưa đồng bộ Tín hiệu điều khiển Giới hạn dưới Q2 Q1 Q2 khi chân 12 nối đất Q1 khi chân 12 nối đất Q2 khi chân 13 nối đất Q1 khi chân 13 nối đất Qu Qz Hình 3: Biểu đồ xung Giới hạn tụ C10: 50p-1uF Víi hÖ sè K = 1.1 ± 20% Điểm phát xung điều khiển Dòng nạp Điện áp nạp tô Giáo trình biến tần Ks. Vũ Ngọc Minh Hình 4 giới thiệu một sơ đồ chỉnh lưu Thyristor có điều khiển 1 pha điển hình, với công suất tiêu thụ nhỏ nguồn cấp cho mạch điều khiển có thể lấy trực tiếp từ nguồn động lực mà không cần dùng tới biến áp. Tụ điện C12 dùng để tạo ra xung có độ rộng theo yêu cầu. Mạch sử dụng chỉnh lưu cả chu kỳ của điện áp . Sơ đồ mạch này đơn giản, gọn nhẹ và không cần chỉnh định tham số nhiều. Câu hỏi ôn tập: 1. Điện áp đồng bộ dùng để làm gì?, lấy ở đâu? 2. Vì sao trong hình 4 phải sử dụng máy biến áp ? 3. Để ghép nối điều khiển 3 pha cần dùng bao nhiêu TCA785? 6 Hình 4: Sơ đồ chỉnh lưu 1 pha cầu không đối xứng có điều khiển Giáo trình biến tần Ks. Vũ Ngọc Minh Chương 2. BIẾN TẦN 2.1. Khái niệm phân loại, cấu trúc biến tần Biến tần là thiết bị điện tử đổi nguồn điện một chiều thành nguồn điện xoay chiều có tần số và biên độ mong muốn cung cấp cho các thiết bị công suất. Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật đặc biệt là công nghệ vi mạch cùng với sự phát triển của lý thuyết điều khiển các hệ thống truyền động điện xoay chiều hiện đại đã có những đặc tính điều chỉnh tốc độ rất tốt cho phép cạnh tranh với các hệ thống truyền động điện một chiều. Phân loại biến tần. Dựa theo cách thức biến đổi người ta phân biến tần thành hai loại chính + Biến tần trực tiếp + Biến tần gián tiếp Theo nguồn cung cấp có 2 loại cơ bản + Biến tần một pha + Biến tần ba pha Theo cách thức điều khiển có biến tần PWM, biến tần vector, biến tần ma trận . Theo dạng nguồn ra + Biến tần nguồn dòng + Biến tần nguồn áp Cấu trúc chung của các bộ biến tần Hình 2.1. Sơ đồ khối cấu trúc của biến tần Khối điều khiển: Có nhiệm vụ tính toán thời điểm đóng mở các van của mạch công suất, đo lường, lọc nhiễu các tín hiệu phản hồi, nhận tín hiệu điều khiển từ khối ghép nối mở rộng. Nguồn điều khiển: Cung cấp nguồn cho khối điều khiển hoạt động và cung cấp nguồn cho các thiết bị ngoại vi Mạch công suất: Là các van bán dẫn công suất như tiristor, MOSFET, IGBT, GTO điều khiển dòng điện từ lưới tới tải và ngượclại. Tải : Đa số biến tần hiện nay sử dụng cho tải là động cơ điện xoay chiều ba pha, ngoài ra có một số dạng tải khác như các lò cao tần, mạng điện sinh hoat Ghép nối mở rộng: Ghép nối mở rộng để nhận tín hiệu điều khiển từ bên ngoài hay gửi đi các tín hiệu điều khiển(các đầu vào /ra tương tự, đầu vào/ ra số, cổng vào/ ra ghép nối mạng công nghiệp, ghép nối encorder .) Phanh: Đối với dạng tải là động cơ xoay chiều ba pha các bộ biến tần thường được thiết kế chức năng phanh phức hợp để điều khiển tốc độ động cơ nhanh chóng và chính xác. 7 Khối điều khiển Mạch công suất Tải Nguồn điều khiển Ghép nối mở rộng Phanh Giáo trình biến tần Ks. Vũ Ngọc Minh Hình 2.2. Cấu trúc biến tần gián tiếp 2.2. Biến tần trực tiếp Bộ biến tần trực tiếp là một thiết bị điện tử biến đổi năng lượng điện xoay chiều thành năng lượng điện xoay chiều có biên độ và tần số khác với biên độ điện áp và tần số đầu vào . Biến tần trực tiếp gồm hai bộ chỉnh lưu nối song song ngược. Các bộ chỉnh lưu này có thể là sơ đồ ba pha có điểm trung tính, sơ đồ cầu ba pha hay các bộ chỉnh lưu nhiều pha. Số pha bộ chỉnh lưu càng lớn thì các thành phần các sóng điều hoà bậc cao càng giảm. Nguyên lý làm việc. Để đơn giản, ta giả thiết tải thuần trở, điều kiện làm việc là lý tưởng. Điện áp trên tải gồm hai nửa sóng dương và âm. Nửa sóng dương được tạo ra khi nhóm van I làm việc(T1, T3, T5) và nửa sóng âm được tạo ra khi nhóm van II làm việc( T4. T6, T2). Lần lượt đóng mở các van nhóm 1 và 2 ta sẽ có một điện áp xoay chiều có giá trị α π π cos sin2 1 1 2 m Um u pha = (2.1) m 1 số pha của điện áp lưới α góc điều khiển của bộ chỉnh lưu tần số ra của biến tần 8 Hình 2.3. Dạng điện áp với các luật điều khiển khác nhau của biến tần trực tiếp Giáo trình biến tần Ks. Vũ Ngọc Minh 1 11 2 2 mn mf f + = (2.2) tần số ra được điều chỉnh có cấp và nhỏ hơn tần số lưới. Để điều chỉnh vô cấp cần tạo thời gian trễ giữa hai bộ chỉnh lưu bằng cách tạo ra góc ϕ. Khi đó tần số ra là ϕ )2( 1 11 2 mn mf f + = (2.3) Khi bộ biến tần làm việc với tải trở cảm hoặc động cơ điện, năng lượng tích lũy ở tải có thể được trả về lưới, khi đó các bộ chỉnh lưu sẽ làm việc ở cả chế độ nghịch lưu phụ thuộc. Nhóm I sẽ làm việc nghịch lưu khi điện áp trên tải mang dấu âm và nhóm II làm việc khi điện áp trên tải mạng dấu dương. Nếu mắc theo sơ đồ cầu thì điện áp trên tải sẽ lớn gấp hai lần so với sơ đồ ba pha có điểm trung tính Kết luận Các bộ biên tần trực tiếp có hiệu suất thấp do phải điều chỉnh góc α và điện áp có chứa nhiều thành phần sóng điều hoà bậc cao. Để loại các thành phần bậc cao cần dùng các bộ lọc. Để điều chỉnh điện áp cần thay đổi góc α Để đảm bảo điện áp ra gần sin thì góc điều khiển α và góc nghịch lưu β tuân theo nguyên tắc )sinarccos( 2 2 2 t U U mo m ωα = (2.4) U 2m giá trị biên độ điện áp ra trên tải. U 2m0 giá trị biên độ điện áp ra trên tải ứng với trạng thái mở hoàn toàn của các tiristor. Với luật điều khiển như trên và với m 1 cũng như tỉ số f 1 /f 2 đủ lớn điện áp ra trên tải sẽ có dạng hình sin. t m m UtU m 2 1 1 122 sinsin)( ω π π ω = (2.5) Đường cong điện áp ra có thành phần sóng điều hoà cơ bản với tần số f 2 các bộ biến tần trực tiếp có tần số ra nhỏ hơn tần số vào. Để tăng tần số ra của biến tần sao cho f 2 <f 1 có hai cách + Dùng bộ chuyển mạch cưỡng bức phụ + dùng van điều khiển hoàn toàn 2.3. Biến tần gián tiếp 2.3.1. Cấu trúc Bộ biến tần gồm 3 khâu chỉnh lưu, lọc, nghịch lưu. Như vậy để biến đổi tần số cần thông qua một khâu trung gian một chiều do vậy nó có tên là biến tần gián tiếp. Chỉnh lưu: để biến đổi nguồn điện xoay chiều thành nguồn điện một chiều. Chỉnh lưu có thể là không điều chỉnh hoặc có điều chỉnh. Thường đối với các bộ biến tần công suất nhỏ là các bộ chỉnh lưu không điều chỉnh. Ngày nay đa số các biến tần sử dụng chỉnh lưu không điều chỉnh vì nếu điều chỉnh điện áp một chiều trong một phạm vi rộng sẽ tăng kích thước bộ lọc, giảm hiệu suất bộ biến đổi. Đối với các bộ biến tần công suất lớn người ta hay sử dụng chỉnh lưu bán điều khiển với chức năng bảo vệ cho hệ thống khi bị quá tải. 9 Hình 2.4. luật điều khiển tuyến tính Giáo trình biến tần Ks. Vũ Ngọc Minh Hình 2.5 Sơ đồ khối biến tần gián tiếp Lọc: sau khi chỉnh lưu điện áp ra là một chiều với độ đập mạch cao cần sử dụng bộ lọc để được thành phần một chiều ổn định, ngoài ra bộ lọc còn có tác dụng hấp thụ năng lượng tải trả về trong quá trình nghịch lưu. Nghịch lưu : Biến đổi nguồn điện một chiều thành nguồn điện xoay chiều với biên độ và tần số mong muốn. Đối với các biến tần nhỏ thường dùng van bán dẫn là IGBT, đối với các biến tần công suất lớn sử dụng GTO hay tiristor. 2.4. Khâu chỉnh lưu Các tham số cơ bản dùng để đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản nhất của một mạch chỉnh lưu. U d : giá trị điện áp trung bình nhận được sau mạch van chỉnh lưu. ∫∫ == π θθ π 2 00 )( 2 1 )( 1 dudttu T U d T dd (2.6) I d : Dòng điện trung bình nhận được sau mạch van chỉnh lưu ∫ = π θθ π 2 0 )( 2 1 diI dd (2.7) P d = U d* I d là công suất một chiều mà tải nhận đượctừ mạch chỉnh lưu. I vtb : dòng trung bình qua van U ngmax điện áp ngược cực đại mà van phải chịu khi làm việc K sd hệ số sử dụng biến áp K dm Hệ số đập mạch của điện áp là tỉ số giữa biên độ của sóng hài bậc1 theo khai triển Fourier của điện áp chỉnh lưu và thành phần giá trị trung bình của điện áp chỉnh lưu. 2.4.1. chỉnh lưu một pha nửa chu kỳ Khi tải thuần trở Diot phải chịu điện áp ngược với giá trị lớn nhất là 2max 2UU ng = Điện áp trung bình chỉnh lưu là 2 2 0 2 45.0 2 .sin2 2 1 U U dUU d === ∫ π θθ π π (2.8) Dòng trung bình chỉnh lưu R 2 2 π U R U I d d == 10 Chỉnh lưu Lọc Nghịch lưu U 1 f 1 U 2 f 2 Hình 2.6. Chỉnh lưu cầu 1 pha và 3 pha [...]... giữa 0.9U2 Id/2 2.83U2 0.58Id 1. 11Idkba 1. 48Pd 2 0.67 Cầu một pha 0.9U2 Id/2 1. 41U2 1. 11Id 1. 11Idkba 1. 23Pd 2 0.67 Tia ba pha 1. 17U2 Id/3 2.45U2 0.58Id 0.47Idkba 1. 35Pd 3 0.25 Cầu ba pha 2.34U2 Id/3 2.45U2 0. 816 Id 0. 816 Idkba 1. 05Pd 3 0.057 Tia sáu pha 1. 35U2 Sáu pha có cuộn 1. 17U2 kháng cân bằng Id/6 2.83U2 0.29Id 0.58Idkba 1. 56Pd 6 0.057 Id/6 2.45U2 0.29Id 0.41Idkba 1. 26Pd 6 0.057 2.5 Bộ lọc một chiều... nguồn pha 0 1 2 3 4 5 6 7 Pha u 0 1 1 0 0 0 1 1 Pha v 0 0 1 1 1 0 0 1 Pha w 0 0 0 0 1 1 1 1 Với cách bố trí hình học của 3 cuộn dây stator ta thấy để tìm điện áp thực sự trên từng pha ta chỉ việc tìm hình chiếu của vector us trên trục cuộn dây Với tám trạng thái có thể nối ta có sáu vector như hình dưới Nhớ rằng modul của từng vector luôn có giá trị 2Umc/3 β U2 U3 U4 U2 U1 us α U5 21 U6 U1 α Giáo trình... cao nhất ứng với 10 V,20mA P023: Kiểu đầu vào tương tự 1: 0-3[0] Đặt kiều đầu vào tương tự 1 nó kết hợp với chuyển mạch trên biến tần 0:0 -10 V,0-20mA 1: 2 -10 V,4-20mA 2: 2 -10 V,4-20mA Điều khiển khởi động/ dừng khi sử dụng tín hiệu điều khiển tương tự 3: -10 -10 V 10 V cho phép quay trái với vận tốc được đặt tại P0 21 ,10 V cho phép quay phải với vận tốc đặt tại P022 P025: Đầu ra tương t 1 :0 -10 5[0] Cung cấp... P007: Chọn bàn phím 0 -1 [1] : 0: phím Run,Jog, reverse không được sử dụng.Điều khiển qua đầu vào số Phím tăng giảm vẫn có thể sử dụng điều khiển tần số khi p124 =1 và đầu vào số không được chọn 1: Các phím chức năng được chọn tùy thuộc vào đặt chế độ trong P1 21- 124 P009: Đặt chế độ bảo vệ tham số: 0-3 [0] : 0: Chỉ có tham số từ P0 01 đến P009 có thể đọc và thay đổi 1: Tham số từ P0 01 đến P009 có thể thay... thay đổi P 010 : Tỉ lệ hiển thị 0-500 [1. 00] Thay đổi tỉ lệ hiển thị khi P0 01= 0 ,1, 4,5,7,9 Độ phân giải 4 digit P 011 Nhớ điểm đặt tần số 0 -1[ 0]: 0: Không cho phép 1: Cho phép sau khi tắt Ví dụ : điểm đặt bị thay dổi bởi phím tăng, giảm vẫn được nhớ khi nguồn bị cắt khỏi biến tần P 012 : Tần số nhỏ nhất của motor 0-650.00 [0.00] Đặt giá trị nhỏ nhất của tần số motor (phải nhỏ hơn giá trị trong P13) P 013 : Tần... qua một diot bằng 1/ 3 dòng tải Diot phải chịu điện áp ngược với giá trị lớn nhất là U ng max = 6U 2 2.4.5 Chỉnh lưu cầu ba pha Dòng trung bình qua một diot bằng 1/ 3 dòng tải Diot phải chịu điện áp ngược với giá trị lớn nhất là U ng max = 6U 2 Bảng 2 .1 Tổng hợp các phương pháp chỉnh lưu Udo Itbv Ungmax I2 I1 Sba mdm kdm Một pha nửa chu kỳ 0.45U2 Id 1. 41U2 1. 57Id 1. 21Idkba 3.09Pd 1 1.57 Một pha có điểm... vào số nào khi đặt (p0 51- p055 hoặc p356) đến giá trị 11 hoặc 12 1: chế độ điều khiển tương tự, điều khiển qua đầu vào tương tự 2: Đặt tần số Chế độ này sẽ không được chọn nếu có ít nhất môtj giá trị của đầu vào số (P0 51- P055 hoặc P356) đặt giá trị 6 ,17 hoặc 18 3: Cộng với điểm đặt số Tần số yêu cầu = tần số đặt (P005)+ tần số cố định (p0 41- p044, p046-p049) Chú ý nếu chọn chế độ 1 và chọn điều khiển... thức: Uq = α α2 π /2 4E 1 ∫ sin qθdθ − ∫ sin qθdθ + ∫ sin qθdθ π 0 1 αp = 4E π q ∞ 1 ( 1 k + 2 ∑ − ) cos qαk q = , 3, 5 1 (2 .15 ) p: số lần chuyển mạch trong một phần tử chu kỳ điện áp tạo ra; k: 1, 2,3 là các số tự nhiên Nếu trong một chu kỳ có hai lần chuyển mạch phụ thì biên độ sóng điều hoà bậc q là: U (q ) = 4E ( 2 cos q 1 1) qπ Biểu thức (10 ) cho thấy muốn loại trừ sóng... 0-650.00[30.00] Có hiệu lực nếu P006=2và P356=6 hoặc 18 hoặc P053-55 =17 P048:Tần số đặt 7: 0-650.00[35.00] Có hiệu lực nếu P006=2 và P053-55 =17 P049: Tần số đặt 8: 0-650.00[40.00] Có hiệu lực nếu P006=2và P053-55 =17 P050: Đảo ngược điểm đặt cố định cho tần số đặt 1- 4:0-7[0] P0 51: Chọn hàm điều khiển chức năng,DIN1(đầu nối 5, đặt tần số 5) [1] Chọn hàm cho đầu vào số s 1( DIN1) đây là đầu đấu nối số 5 trên mặt biến... 0 -1[ [0] Đặt giá trị 1 cho phép biến tần khởi động lại khi bị ngắt hoạt động hoặc do nguồn sút giảm Nó được sử dụng qua chuyển mạch Chạy/dừng được nối với 1 đầu vào số P 017 : Kiểu chạy êm: 1- 2 [1] 1: Sử dụng chế độ chạy êm (giá trị được định nghĩa trong P004) 2: Dừng chế độ chạy êm Nó cho phép không sử dụng chế độ này để đáp ứng lệnh dừng và yêu cầu giảm tần số P 018 : tự động khởi động sau khi lỗi : 0 -1[ 0] . d /2 2.83U 2 0.58I d 1. 11I d k ba 1. 48P d 2 0.67 Cầu một pha 0.9U 2 I d /2 1. 41U 2 1. 11I d 1. 11I d k ba 1. 23P d 2 0.67 Tia ba pha 1. 17U 2 I d /3 2.45U 2. răng cưa 10 C10 Tụ điều chỉnh độ rộng xung 11 V 11 Điện áp ĐK 12 C12 Mở rộng xung điều khiển 13 L chọn kiểu xung ra 14 Q1 Đầura 1 15 Q2 Đầura 2 16 Vs Nguồn