Mở cổng com

Một phần của tài liệu Giao trinh chuyen de 1 (Trang 65 - 76)

c. Thủ tục thuộc tính

3.5.1. Mở cổng com

Bổ xung công cụ truyền thông Project \ components

Chọn mục Microsoft comm Control 6.0

Điều khiển truyền thông cung cấp hai khả năng điều khiển việc trao đổi thông tin Điều khiển sự kiện

Hỏi vòng (Polling)

Thủ tục mở cổng : Mscomm1.PortOpen = true Thủ tục chọn cổng: Mscomm1.Comport =1

Thủ tục chọn thuộc tính điều khiển Mscomm1.Setting=”9600,N,8,1” Thủ tục nhận dữ liệu từ bộ đệm :Mscomm1.Input

Thủ tục gửi dữ liệu ra bộ đệm: Mscomm1.Output.

Câu hỏi ôn tập:

1. Mở một Project mới 2. Các kiểu biến trong VB

3. Các lệnh điều khiển dòng chương trình 4. Sự khác nhau giữa hàm và thủ tục ? 5. Cách khai báo hàm và thủ tục.

PHIẾU THI : HẾT MÔN Số 1 MÔN HỌC : CHUYÊN ĐỀ Lớp : ĐTĐ

Thời gian: 60’

Chữ ký Chủ nhiệm bộ môn

1. Cho sơ đồ mạch

a. Nêu chức năng hoạt động của mạch, giải thích tác dụng của các phần tử trong sơ đồ. b. Vẽ đồ thị tại các điểm A, B, C, D.

2. Đặc tính cơ bản của biến tần Micromaster Vector 3. cách khai báo biến trong vb

Sinh viên không được chữa, xoá, làm bẩn phiếu thi

PHIẾU THI : HẾT MÔN Số 2 MÔN HỌC : CHUYÊN ĐỀ Lớp :

Thời gian: 60’

Chữ ký Chủ nhiệm bộ môn

1. cho sơ đồ mạch

a. nêu chức năng và hoạt động của mạch. giải thích tác dụng các phần tử trong sơ đồ. b. vẽ đồ thị tín hiệu tại các điểm a, b, c, d

2. nêu các chỉ dẫn đấu dây biến tần 3. các loại biến trong vb

Sinh viên không được chữa, xoá, làm bẩn phiếu thi

PHIẾU THI : HẾT MÔN Số 3 MÔN HỌC : CHUYÊN ĐỀ Lớp : ĐTĐ

Thời gian: 60’

Chữ ký Chủ nhiệm bộ môn

1. cho sơ đồ mạch:

a. nêu chức năng và hoạt động của mạch. chuyển thành sơ đồ sử dụng 2 biến áp xung. b. vẽ đồ thị tín hiệu tại các điểm a, b, c, d

2. đặc điểm biến tần khi sử dụng với nguồn không tiếp đất 3. Cách khai báo biến trong vb

Sinh viên không được chữa, xoá, làm bẩn phiếu thi

PHIẾU THI : HẾT MÔN Số 4 MÔN HỌC : CHUYÊN ĐỀ Lớp :

Thời gian: 60’

Chữ ký Chủ nhiệm bộ môn

1.Cho sơ đồ mạch:

a. nêu chức năng và hoạt động của mạch. b. vẽ đồ thị tín hiệu tại các điểm a, b, c, d 2. cách sử dụng sau một thời gian cất giữ 3. các kiểu biến đơn trong vb đã học

Sinh viên không được chữa, xoá, làm bẩn phiếu thi

PHIẾU THI : HẾT MÔN Số 5 MÔN HỌC : CHUYÊN ĐỀ Lớp :

Thời gian: 60’

Chữ ký Chủ nhiệm bộ môn

1. viết chương trình vb cộng, trừ, nhân hai ma trận 4x4 2. lập trình điều khiển biến tần hoạt động với yêu cầu sau:

động cơ 1500w, 380v, cosö=0,85, i=3,7a, điều khiển bằng bàn phím, hiển thị tốc độ động cơ 3. câu trúc vòng lặp không xác định

Sinh viên không được chữa, xoá, làm bẩn phiếu thi

PHIẾU THI : HẾT MÔN Số 6 MÔN HỌC : CHUYÊN ĐỀ Lớp : Thời gian: 60’ Chữ ký Chủ nhiệm bộ môn 1. viết chương trình vb, vẽ đồ thị hàm số. y= (ax2 +b)/cx+d

2. lập trình điều khiển biến tần hoạt động với yêu cầu sau:

động cơ 1500w,380v,cosö=0,85, i=3,7a, điều khiển bằng tín hiệu tương tự không cho phép sử dụng bàn phím. hiển thị tần số động cơ

Sinh viên không được chữa, xoá, làm bẩn phiếu thi

PHIẾU THI : HẾT MÔN Số 7 MÔN HỌC : CHUYÊN ĐỀ Lớp :

Thời gian: 60’

Chữ ký Chủ nhiệm bộ môn

1. viết chương trình vb nhận dữ liệu từ cổng com, vẽ đồ thị hàm số dữ liệu nhận được, giả thiết dữ liệu 1 kênh, 1byte.

2. lập trình điều khiển biến tần hoạt động với yêu cầu sau:

động cơ 750w,380v,cosö=0,8, i=1,8a, điều khiển bằng bàn phím, có tính năng không thể đảo chiều. hiển thị tốc độ trục quay biết tỉ số truyền là 2

3. khai báo biến trong vb

Sinh viên không được chữa, xoá, làm bẩn phiếu thi

PHIẾU THI : HẾT MÔN Số 8 MÔN HỌC : CHUYÊN ĐỀ Lớp :

Thời gian: 60’

Chữ ký Chủ nhiệm bộ môn

1. viết chương trình vb điều khiển đèn giao thông tại một ngã tư, có thể đặt thời gian cho các đèn, tạm dừng đèn.

2. lập trình điều khiển biến tần hoạt động với yêu cầu sau:

động cơ 750w, 380v, cosö=0,8, i=1.9a, điều khiển bằng tín hiệu tương tự, tự động khởi động và đảo chiều, hiển thị dòng điện động cơ

3. đặc điểm cổng com trong vb, cách mở cổng com.

Sinh viên không được chữa, xoá, làm bẩn phiếu thi ĐÁP ÁN

Đề 1:

Câu 1: 5đ

Mạch điều khiển điện áp xoay chiều : 0.5đ Giải thích các phần tử mạch 2.5đ

Vẽ đồ thị 0.5đ/1đồ thị

Câu2: 4đ

+ Dễ dàng cài đặt, lập trình và sử dụng

+ Chịu quá tải 200% trong 3s cho tới 150% trong 60s

+ Mô men khởi động lớn và điều chỉnh chính xác tốc độ motor bởi điều khiển véc tơ + Điều chỉnh dòng nhanh

+ Khoảng nhiệt độ hoạt động 0-50oC

+ Có sẵn các hàm điều khiển chuẩn P, I, D dùng cho điều chỉnh vòng kín (vòng ngoài) . + Có sẵn nguồn 15V, 50mA cấp cho các bộ biến đổi phản hồi.

+ Điều khiển từ xa qua đường truyền nối tiếp RS485 sử dụng giao thức USS với đặc tính điều khiển tới 31 bộ điều biến tần qua giao thức USS.

+ Các thông số được đặt từ khi sản xuất có thể đặt lại cho các thiết bị của châu Âu, Asian và bắc Mỹ. + Tần số ra có thể được điều khiển bởi tần số đặt sử dụng bàn phím, Tần số đặt sử dụng tín hiệu tương tự với độ phân giải cao (dòng hoặc áp), Bộ phân áp mở rộng, đầu vào nhị phân, Chức năng thay đổi tốc độ qua bộ phân áp, Giao diện nối tiếp

+ Cài sẵn hãm một chiều với bộ hãm phức hợp đặc biệt + Cài sẵn phanh ngắt cho điện trở ngoài

+ Hai chương trình đầu ra rơ le (13 hàm)

+Chương trình đầu ra tương tự (1 cho MMV, 2 Cho MDV) + Có thể chọn module Profibus DP hoặc CANbus

+ Tự động phân tích 2,4,6 hoặc 8 cực motor bởi phần mềm. + Tích hợp phần mềm điều khiển quạt làm mát

+ Tích hợp một số thành phần bảo vệ như bảo vệ quá dòng, bảo vệ quá nhiệt, Bảo vệ cao, thấp áp... Câu 3: 1đ

Khai ở đầu chương trình trước khi dùng Khai trước khi dùng

Không cần khai báo, VB tự hiểu

Đề 2:

Câu 1: 5đ

Mạch điều khiển điện áp xoay chiều có cách ly mạch động lực dùng tiristor mắc song song ngược : 0.5đ Giải thích các phần tử mạch 2.5đ

Vẽ đồ thị 0.5đ/1đồ thị

Câu 2: 4đ

Cần chắc chắn rằng mọi thiết bị trong tủ điện có chứa biến tần đều được nối đất. Dây nối đất cần ngắn, dẫn điện tốt và dày. Điểm nối đất có thể là điềm trung tính của nguồn hình Y. Cần chắc chắn rằng mọi thiết bị được nối với biến tần cũng được nối đất cùng với biến tần hoặc nối vào điểm trung tính hình Y. Dây đẫn dẹt thích hợp hơn vì chúng có trở kháng thấp ở tần số cao.

Điểm chung tính của động cơ được điều khiển bởi biến tần có thể được nối trực tiếp với điểm đất chung của biến tần(PE).

Sử dụng cáp có bọc tốt nếu có thể. Đối với dây không có bọc càng ngắn càng tốt. Nên sử dụng dây cáp có dây bảo vệ khi nối vào đầu điều khiển.

Tách cáp điều khiển ra khỏi cáp nguồn nếu có thể. VD nếu cáp điều khiển băng qua cáp nguồn thì nên bố trí chúng vuông góc với nhau.

Các công tắc tơ trong tủ điện cần được khử nhiễu. Với loại xoay chiều dùng R-C, với loại một chiều sử dụng điot. Việc này rất quan trọng đặc biệt với các công tắc tơ được điều khiển bởi rơle trong biến tần.

Sử dụng cáp có vỏ chống nhiễu hoặc vỏ bọc kim loại cho dấu nối với động cơ và 2 đầu của dây dẫn cần được nối đất

Nếu biến tần sử dụng trong môi trường có nhiều nhiều điện từ bộ lọc cần được sử dụng để giảm nhiễu và tăng sự điều khiển từ biến tần.

Câu 3:1đ Biến toàn cục Biến cục bộ Biến tĩnh Đề 3: Câu 1: 5đ

Mạch điều khiển chỉnh lưu cầu một pha không đối xứng : 0.5đ Giải thích các phần tử mạch 2.5đ

Vẽ đồ thị 0.5đ/1đồ thị

Câu 2: 4đ

Micro Master được thiết kế hoạt động có sử dụng dây đất . Thiết bị đầu ra có thể không tiếp đất, tuy nhiên không nên sử dụng như vậy. khi đó chúng ta phải chú ý một số vấn đề sau:

Sử dụng đường dây có trở kháng phù hợp và điện áp đỉnh nhỏ nhất. điện áp nguồn lớn nhất là 500V

Thiết bị sẽ không tắt khi xảy ra chạm đất ở đầu vào.

Thiết bị sẽ tắt với lỗi quá dòng nếu một hoặc vài đầu ra có biểu hiện chạm đất. Chỉ sử dụng được cho các thiết bị không có bộ lọc

Tần số vòng xung điều khiển tối đa 2KHz

Khi hoạt động ở tần số trên 40Hz hoặc trong thời gian ngắn trước khi đầy tải biến tần có thể tắt với cảnh báo quá dòng.

Nên sử dụng thiết bị giám sát chạm đất tại đầu nguồn vào vì chúng có thể xác định được chạm đất ở đầu ra của biến tần.

Nếu cần thiết có thể sử dụng biến áp có cách ly

Câu 3: 1đ

Khai ở đầu chương trình trước khi dùng Khai trước khi dùng

Không cần khai báo, VB tự hiểu

Đề 4

Câu 1: 5đ

Mạch điều khiển chỉnh lưu cầu một pha không đối xứng dùng 2 bax : 0.5đ Giải thích các phần tử mạch 2.5đ

Vẽ đồ thị 0.5đ/1đồ thị

Câu 2: 4đ

+ Thời gian cất giữ dưới 1 năm Không có điều kiện đặc biệt +Thời gian cất giữ 1 đến 2 năm

+ Thời gian cất giữ 2 đến 3 năm

Cấp nguồn xoay chiều 25%định mức trong khoảng 30’, 50% trong 30’ tiếp theo, 75%trong 30’ tiếp và 100% trong 30’.Tổng thời gian là 2h trước khi cho chạy biến tần.

+3 năm trở lên.

Cấp nguồn như bước trên tuy nhiên thời gian là 2h cho mỗi bước. Tổng thời gian khoảng 8h. Câu 3: 1đ

10 kiểu: Integer, longinterger, single, double, string, byte, currency, time, boolean,variant

Đề 5

Câu 1: 5đ

Mô tả giao diện : 2đ Viết đoạn ct công 1đ Viết đoạn ct trừ 1đ Viết đoạn ct nhân 1đ

Câu 2: 4đ P944=1 P083=3.7 P001=0 P084=380 P002=10 P085=1500 P003=10 P086=150 P006=0 P009=3 P080=85 P081=50 Câu 3: 1đ 4 cấu trúc Do Chương trình

Loop until biểu thức điều kiện…

Đề 6

Câu 1: 5đ

Mô tả giao diện : 2đ Viết đoạn ct vẽ đò thị 1đ Viết đoạn ct khai báo cổng 1đ Viết đoạn ct nhận dự liệu 1đ

Vẽ giao diện : 2đ Vẽ trục đồ thị : 1đ Vẽ đồ thị :1đ Vẽ tiệm cận 1đ Câu 2: 4đ P944=1 P083=1.8 P001=0 P084=380 P002=10 P085=750 P003=10 P086=150 P006=1 P007=0 P009=3 P010=2 P080=0.8 P081=50 75

Câu 3: 1đ

For biểu thức đếm ban đầu to giá trị cuối step bước đếm Đoạn chương trình Next Đề 7 Câu1: 5đ Câu2: 5đ P944=1 P083=1.8 P001=0 P084=380 P002=10 P085=750 P003=10 P086=150 P006=0 P007=1 P009=3 P122=0 P080=80 P081=50 Câu2: 5đ

Không cần khai, cứ việc sử dụng Khai trước khi sử dụng

Khai ở đầu chương trình trước khi sử dụng

Đề 8

Câu 1: 5đ

Vẽ giao diện : 2đ

Thiết lập điều khiển 3 đèn 1 đường 2đ Thiết lập điều khiển ngã tư 1đ

Câu 2: 4đ P944=1 P083=1.8 P001=5 P084=380 P002=10 P085=750 P003=10 P086=150 P006=1 P021=10 P009=3 P022=100 P080=80 P023=3 P081=50 Câu 3: Thủ tục mở cổng : Mscomm1.PortOpen = true Thủ tục chọn cổng: Mscomm1.Comport =1

Thủ tục chọn thuộc tính điều khiển Mscomm1.Setting=”9600,N,8,1” Thủ tục nhận dữ liệu từ bộ đệm :Mscomm1.Input

Một phần của tài liệu Giao trinh chuyen de 1 (Trang 65 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w