Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 170 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
170
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
Trường THCS Hưng Nhượng Tuần 1 Tiết 1 Ngày soạn: Ngày dạy: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Chương I. CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN Bài 1. MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I.Mục tiêu. Học xong bài này, HS phải: -Nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học. -Hiểu được cơng lao và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen. -Hiểu và nêu được một số thuật ngữ, lí hiệu trong di truyền học. II.Đồ dùng – Thiết bị dạy học. -Tranh phóng to hình 1.2 SGK. -Tranh hay ảnh chân dung của Menđen. *Chuẩn bị của trò: -Đọc bài mới, trả lời những u cầu (lệnh) của bài. III.Hoạt động dạy học. *Nội dung 1. DI TRUYỀN HỌC. Hoạt động 1. Liên hệ bản thân để thấy những đặc điểm giống và khác bố mẹ. (12’) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH BỔ SUNG -GV giới thiệu cho HS: -Di truyền là gì? -Biến dị là gì? -Di truyền và biến dị là 2 hiện tượng như thế nào? -GV cho HS thực hiện u cầu SGK. -GV kẻ bảng cho HS dễ thực hiện: Tính trạng Bản thân HS Bố Mẹ -Hình dạng tai -Hình dạng mắt . -GV cho HS đọc tiếp phần thơng tin để hiểu rõ hơn về Di truyền học. -HS làm việc độc lập để trả lời u cầu và rút ra nhận xét đặc điểm di truyền và biến dị đối với bản thân. -Đại diện HS đọc thơng tin. *Tiểu kết: Di truyền học là ngành khoa học nghiên cứu về di truyền và biến dị. Nội dung 2. MENĐEN – NGƯỜI ĐẶT NỀN MĨNG CHO DI TRUYỀN HỌC. Hoạt động 2. Tìm hiểu từng cặp tính trạng đem lai. (18’) -GV giới thiệu sơ lược về Grêgo Menđen. -GV cho HS đọc thơng tin SGK (5 -6) -Đại diện 1 vài HS đọc thơng tin Giáoánsinh học 9 GV : Phạm Thò Hồng Yến 1 Trường THCS Hưng Nhượng -GV hướng dẫn HS quan sát và rút ra nhận xét sự tương phản của từng cặp tính trạng. -GV nhấn mạnh: Menđen khơng nghiên cứu nhiều tính trạng 1 lần mà mỗi lần chỉ nghiên cứu 1 tính trạng. Đây là tính chất độc đáo trong phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen. -GV giải thích: vì sao lại chọn đậu Hà Lan và tại sao cơng trình của ơng cơng bố từ 1865 nhưng đến 1900 mới được thừa nhận? -HS quan sát H 1.2 và trả lời. *Tiểu kết: Bằng phương pháp phân tích các thế hệ lai, Menđen đã phát minh ra các quyb luật di truyền từ thực nghiệm, đặt nền móng cho di truyền học. Nội dung 3. MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KÍ HIỆU CƠ BẢN CỦA DI TRUYỀN HỌC. (8’) -GV u cầu HS đọc thơng tin SGK. -GV u cầu HS lấy thêm ví dụ minh họa cho từng khái niệm (trừ khái niệm dòng hay giống thuần chủng GV giải thích thêm). -Cách viết cơng thức lai: P: mẹ x bố. -Đại diện HS đọc thơng tin SGK -HS lấy ví dụ. *Tiểu kết: -Một số thuật ngữ: tính trạng; cặp tính trạng tương phản; nhân tố di truyền; giống (hay dòng) thuần chủng. -Một số kí hiệu: P, G, F, “X”. IV.Tổng kết, đánh giá. (5’) -Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của Di truyền học? -Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen gồm những điểm nào? V.Hướng dẫn hoạt động về nhà. (2’) -Trả lời 2 câu hỏi còn lại SGK trang 7. -Đọc phần “Em có biết”. -Đọc bài 2, thực hiện các u cầu của bài 2 “Lai một cặp tính trạng” vào vở bài soạn. VI.Rút kinh nghiệm. Giáoánsinh học 9 GV : Phạm Thò Hồng Yến 2 Trường THCS Hưng Nhượng Tuần 1 Tiết 2 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 2. LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG I.Mục tiêu. Học xong bài này, HS phải: -Trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen. Giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan niệm của Menđen. -Nêu được các khái niệm kiểu hình (KH), kiểu gen (KG), thể đồng hợp, thể dị hợp. Rèn được một số kĩ năng phân tích số liệu và kênh hình. -Phát biểu được nội dung quy luật phân li. II.Đồ dùng – Thiết bị dạy học. -GV: Tranh phóng to hình 2.1, 2.3 SGK. -HS: Học bài cũ, trả lời câu hỏi, xem bài mới, hồn thành các u cầu của bài. III.Hoạt động dạy học. 1.Ổn định lớp (1’) 2.Kiểm tra bài cũ Nội dung 1: THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN Hoạt động 1: Xác định tỉ lệ các loại kiểu hình ở F2 (15’) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH BỔ SUNG -GV nên dùng tranh phóng to H 2.1 SGK để giới thiệu về sự thụ phấn nhân tạo trên hoa đậu Hà Lan, cần nhấn mạnh đây là cơng việc mà Menđen tiến hành rất cẩn thận tỉ mỉ và cơng phu. -GV u cầu HS đọc thơng tin SGK. -GV u cầu HS dựa vào bảng 2 SGK để xác định tỉ lệ kiểu hình ở F 1 và F 2 . *Lưu ý: GV có thể hướng dẫn cách tính tỉ lệ trong thống kê số lượng càng lớn càng đảm bảo độ chi1ng xác cho việc tính tốn. -Khi thay đổi vỉ trí của cây bố hay cây mẹ thì kết quả vẫn như nhau bố mẹ đều có vai trò di truyền như nhau. -HS đại diện đọc thơng tin. -HS tóm tắt thí nghiệm. -HS thảo luận theo nhóm nhỏ và hồn thành bảng 2. -Đại diện nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Điền vào khoảng trống từ hoặc cum từ thích hợp -GV u cầu HS thực hiện lệnh SGK. -GV nhận xét và bổ sung -HS thảo luận nhóm nhỏ để thực hiện u cầu SGK. -Nhóm khác nhận xét và bổ sung. *Tiểu kết: Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F 1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F 2 có sự phân li tính trạng cho tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn. Giáoánsinh học 9 GV : Phạm Thò Hồng Yến 3 Trường THCS Hưng Nhượng Nội dung 2. MENĐEN GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Hoạt động 3. Xác định tỉ lệ các loại giao tử ở F 1 và hợp tử ở F 2. Giải thích tỉ lệ kiểu hình ở F 2 . (23’) -Gọi HS đọc thơng tin SGK trang 9. -u cầu HS thảo luận theo u cầu của SGK trang 9. -GV nhận xét và bổ sung. +Tỉ lệ các loại giao tử ở F 1 là 1A: 1a, còn tỉ lệ các loại hợp tử ở F 2 là 1 AA: 2Aa: 1aa. -F 2 có tỉ lệ 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng vì thể dị hợp Aa biểu hiệ KH trội giống như thể đồng hợp AA -Menđen giải thích kết quả thí nghiệm dựa vào q trình gì? -Đại diện HS đọc thơng tin. -HS chia nhóm thảo luận. -Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét và bổ sung. *Tiểu kết: Menđen đã giải thích các kết quả thí nghiệm của mình bằng sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền (gen) quy định cặp tính trạng tương phản thơng qua các q trình phát sinhgiao tử và thụ tinh. Đó là cơ chế di truyền các tính trạng. Từ đó ơng phát hiện ra quy luật phân li với nội dung. Trong q trình phát sinhgiao tử, mỗi nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ ngun bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P. IV.Tổng kết, đánh giá. (5’) -Nêu khái niệm kiểu hình và cho ví dụ minh họa. -Phát biểu nội dung của quy luật phân li. V.Hướng dẫn hoạt động về nhà. (2’) -Trả lời câu hỏi 3, 4 SGK trang 10. -Đọc bài mới, trả lời những u cầu của bài vào vở bài soạn. VI.Rút kinh nghiệm. Giáoánsinh học 9 GV : Phạm Thò Hồng Yến 4 Trường THCS Hưng Nhượng Tuần 2 Tiết 3 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 3. LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (tt) I.Mục tiêu. Học xong bài này, hoc sinh phải: -Hiểu và trình bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của của phép lai phân tích. -Hiểu và giải thích được vì sao quy luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những điều kiện nhất định. -Nêu được ý nghĩa của quy luật phân li đối với lĩnh vực sản xuất. -Hiểu và phân biệt được sự di truyền trội khơng hồn tồn (di truyền trung gian) với di truyền trội hồn tồn. -Phát triển tư duy lí luận như phân tích, so sánh. II.Đồ dùng – Thiết bị dạy học. 1.Chuẩn bị của GV: -Tranh phóng to H 3 SGK. 2. Chuẩn bị của HS -Học bài cũ. -Đọc bài mới, làm các u cầu SGK. III.Hoạt động dạy học. Nội dung 1. LAI PHÂN TÍCH. Hoạt động 1: Xác định kết quả các phép lai và điền cụm từ thích hợp. (13’) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH BỔ SUNG -Dựa vào bài 2 H 2.3 GV khắc sâu các khái niệm KH, KG, thể đồng hợp, thể dị hợp. -u cầu HS đọc thơng tin trang 11 SGK. -GV u cầu HS thảo luận nhóm để trả lời ỵêu cầu của bài. -GV nhận xét và bổ sung. -Đại diện HS đọc thơng tin. -HS chia nhóm thảo luận. -Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung. -Thế nào là lai phân tích? *Tiểu kết: Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trội lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp trội, còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp. Nội dung 2: Ý NGHĨA CỦA TƯƠNG QUAN TRỘI – LẶN. Hoạt động 2: Xác định được phép lai dùng để xác định độ thuần của giống. (15’) -u cầu HS đọc thơng tin SGK. -Để xác định giống có thuần chủng hay khơng cần phải thực hiện phép lai nào? -GV nhận xét và bổ sung. -Đại diện HS đọc thơng tin. -HS trả lời. -HS khác nhận xét và bổ sung. -Tương quan trội – lặn có ý nghĩa gì? Giáoánsinh học 9 GV : Phạm Thò Hồng Yến 5 Trường THCS Hưng Nhượng *Tiểu kết: Tương quan trội – lặn là hiện tượng phổ biến ở thế giới sinh vật, trong đó tình trạng trội thường có lợi. Vì vậy trong chọn giống cần phát hiện các tính trạng trội để tập trung các gen trội về cùng 1 kiểu gen nhằm tạo ra giống có ý nghĩa kinh tế. Nội dung 3. TRỘI KHƠNG HỒN TỒN. (10’) Hoạt động 3: So sánh di truyền trội khơng hồn tồn và thí nghiệm Menđen, điền cụm từ thích hợp. -GV u cầu HS đọc thơng tin và quan sát H 3 SGK. -u cầu HS thực hiện lệnh SGK. -GV nhận xét và bổ sung -Đại diện HS đọc thơng tin và quan sát tranh. -HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. -Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Nhóm khácnhận xét và bổ sung. *Tiểu kết: Bên cạnh tính trạng trội hồn tồn có tính trạng trội khơng hồn tồn (tính trạng trung gian) IV.Tổng kết, đánh giá. (5’) -Muốn xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì? -Tương quan trội – lặn của các tính trạng có ý nghĩa gì trong thực tiễn sản xuất? V.Hướng dẫn học tập ở nhà. -Trả lời câu hỏi 3, 4 SGK. -Đọc bài 4, làm u cầu của bài vở bài soạn. VI.Rút kinh nghiệm. Giáoánsinh học 9 GV : Phạm Thò Hồng Yến 6 Trường THCS Hưng Nhượng Tuần 2 Tiết 4 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 4. LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG I.Mục tiêu. Học xong bài này, học sinh phải: -Mơ tả được thí nghiệm -Biết phân tích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen. -Hiểu và phát biểu được nội dung của quy luật phân li độc lập của Menđen. -Giải thích được khái niệm biến dị tổ hợp. -Phát triển được kĩ năng phân tích kết quả thí nghiệm. II.Đồ dùng – Thiết bị dạy học. 1.Chuẩn bị của GV Tranh phóng to H 4 SGK. 2. Chuẩn bị của HS : xem bài mới, soạn bài trước ở nhà. III. Hoạt động dạy học. Nội dung 1: Thí nghiệm của Menđen. Hoạt động 1: Xác định tỉ lệ kiểu hình ở F 2 . (23’) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH BỔ SUNG -GV u cầu HS đọc thí nghiệm của Menđen. -u cầu HS quan sát hình vẽ. (Hình 4 SGK). -u cầu HS thảo luận và điền vào bảng 4 SGK trang 15. -GV có thể gợi ý cách ước lượng đơn giản để tìm tỉ lệ kiểu hình ở F 2 là lấy 315108,101 chia cho 32. -GV nhận xét và bổ sung. -Gọi HS đọc tiếp thơng tin bên dưới bảng 4. -Ở qui luật phân li tính trạng trội chiếm tỉ lệ bao nhiêu? và tính trạng lặn chiếm tỉ lệ bao nhiêu? -Đại diện HS đọc thí nghiệm. -HS quan sát hình vẽ. -HS chia nhóm thảo luận. -Đại diện HS điền vào bảng 4. -Nhóm khác nhận xét và bổ sung. -HS đọc thơng tin -HS nhắc lại (trội 3/4 ; lặn 1 4) Hoạt động 2: Điền cụm từ thích hợp. -u cầu HS thảo luận và điền vào chỗ trống? -GV nhận xét và bổ sung. -Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F 2 có tỉ lệ kiểu hình như thế nào? -HS thảo luận và điền vào chỗ trống. -Đại diện HS báo cáo kết quả. *Tiểu kết: Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau, thì F 2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. Giáoánsinh học 9 GV : Phạm Thò Hồng Yến 7 Trường THCS Hưng Nhượng Nội dung 2: Biến dị tổ hợp. (15’) -GV u cầu HS đọc thơng tin trang 16 SGK. -Qua kết quả thí nghiệm về lai 2 cặp tính trạng của Menđen thì tổ hợp tính trạng nào được xem là biến dị? -Chiếm bao nhiêu về tỉ lệ? -Biến dị tổ hợp là gì? -HS đọc thơng tin. -HS trả lời (vàng nhăn, xanh trơn) -HS trả lời (6/16). *Tiểu kết: Chính sự phân li độc lập cúa các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P, kiểu hình này gọi là sự biến dị tổ hợp. *GV lưu ý có thể minh họa về sự xuất hiện biến dị tổ hợp phong phú ở những lồi sinh sản hữu tính (giao phối). IV.Tổng kết, đanh giá. (5’) -Biến dị tổ hợp là gì? Nó được xuất hiện ở hình thức sinh sản nào? -Thực chất của sự di truyền độc lập các tính trạng là nhất thiết F 2 phải có: a) Tỉ lệ phân li của sự mỗi cặp tính trạng là 3 trội: 1 lặn. b) Tỉ lệ của mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. c) 4 kiểu hình khác nhau. d) Các biến dị tổ hợp. Hãy chọn câu trả lời đúng. V.Hướng dẫn học tập ở nhà. (2’) -Học bài theo nội dung vừa ghi và xem lại các câu hỏi 1, 2, 3 của bài. -Đọc trước bài 5; điền nội dung phù hợp vào bảng 5 trang 18 SGK. VI.Rút kinh nghiệm. Giáoánsinh học 9 GV : Phạm Thò Hồng Yến 8 Trường THCS Hưng Nhượng Tuần 3 Tiết 5 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 5. LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (tt) I.Mục tiêu. Học xong bài này, học sinh phải: -Giải thích được kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng theo quan niệm của Menđen. -Trình bày được quy luật phân li độc lập. -Phân tích được ý nghĩa của quy luật phân li độc lập đối với chọn giống và tiến hóa. -Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. II.Đồ dùng – Thiết bị dạy học. 1.Chuẩn bị của GV. –Tranh phóng to hình 5 SGK. 2. chuẩn bị của HS. -Xem lại bài cũ. -Chuẩn bị bảng 5 trong SGK trang 17. III.Hoạt động dạy học. Nội dung 1. Menđen giải thích kết quả thí nghiệm. Hoạt động 1: Xác định ngun nhân hình thành 16 tổ hợp ở F 2 . (23’) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH BỔ SUNG -u cầu HS đọc SGK tr.17 -GV treo tranh H.5 SGK. -GV hướng dẫn HS quan sát tranh. -GV giải thích tại sao ở F 2 lại có 16 hợp tử? *F 2 có tổng tỉ lệ kiểu hình là 9 vàng trơn + vàng nhăn + 3 xanh trơn + 1 xanh nhăn = 16; tương ứng với 16 tổ hợp giao tử (hợp tử). -16 tổ hợp giao tử ở F 2 là kết quả thụ tinh của 4 loại giao tử đực với 4 loại giao tử cái của F 1 . -HS đọc SGK -HS quan sát tranh kết hợp với thơng tin SGK tìm hiểu tranh. Hoạt động 2; Điền vào các ơ trống SGK. -u cầu HS dựa vào H.5 để điền nội dung phù hợp vào bảng 5. -GV nhận xét và bổ sung. -Quy luật phân li độc lập được phát biểu như thế nào? -HS chia nhóm thảo luận. -Đại diện nhóm báo cáo kết quả. -Nhóm khác nhận xét và bổ sung. *Tiểu kết: “Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã phân li độc lập trong q trình phát sinhgiao tử”. Nội dung 2. Ý nghĩa của quy luật phân li độc lập. -GV u cầu HS đọc thơng tin SGK -HS đọc thơng tin SGK. Giáoánsinh học 9 GV : Phạm Thò Hồng Yến 9 Trường THCS Hưng Nhượng trang 18. -GV giải thích rõ hơn ý nghĩa của quy luật trong sự hình thành nguồn biến dị tổ hợp phong phú ở những lồi sinh sản giao phối. *Tiểu kết: Sự phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền trong qúa trình phát sinhgiao tử và sự tổ hợp tự do của chúng trong q trình thụ tinh là cơ chế chủ yếu tạo nên các biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng đối với chọn giống. IV.Tổng kết, đanh giá. (5’) -Nêu nội dung của quy luật phân li độc lập? -Biến dị tổ hợp có ý nghĩa gì đối với chọn giống và tiến hóa? V.Hướng dẫn học tập ở nhà. (2’) -Xem lại bài vừa học. -Trả lời câu hỏi 1, 3, 4 SGK -Thực hiện u cầu của bài 6 ở nhà. VI.Rút kinh nghiệm. Giáoánsinh học 9 GV : Phạm Thò Hồng Yến 10 [...]... F1:25,1% hoa đỏ: 49, 9% hoa hồng: 25% hoa trắng F1:1 hoa đỏ: 2 hoa hồng: 1 hoa trắng Tỉ lệ KH trội khơng hồn tồn Đáp án (b,d ) *BT4: Để sinh ra người con gái mắt xanh (aa) bố cho giao tử a và mẹ cho giao tử a Để sinh người con mắt đen(A-) bố hoặc mẹ cho một giao tử A- , KG và KH của P là: Mẹ mắt đen(Aa) x Bố mắt đen(Aa) hoặc Mẹ mắt xanh(aa) x Bố mắt đen(Aa) *BT5:F2 có 90 1 cây quả đỏ, tròn; 299 cây quả... gì ? 3.Vào bài mới *Nội dung 1: Sự phát sinhgiao tử Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phát sinhgiao tử (13’) + Mục tiêu: Phân biệt được q trình phát sinhgiao tử đực và giao tử cái HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH BỔ SUNG -GV u cầu HS quan sát H 11, -Đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét và nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi: bổ sung +Trình bày q trình phát sinhgiao tử +HS xác định được điểm giống và... 11: “Phát sinhgiao tử và thụ tinh”, thực hiện các u cầu của bài vào vở soạn VI.Rút kinh nghiệm Giáo ánsinh học 9 24 GV : Phạm Thò Hồng Yến Trường THCS Hưng Nhượng Giáo ánsinh học 9 25 GV : Phạm Thò Hồng Yến Trường THCS Hưng Nhượng Tuần 6 Tiết 11 Ngày soạn: 17/ 09/ 2008 Ngày dạy: 24/ 09/ 2008 Bài 11.PHÁT SINHGIAO TỬ VÀ... nhà (2’) -Học bài, trả lời câu hỏi 3 SGK -Đọc trước bài mới và kẻ bảng 9. 1 và 9. 2 vào vở bài tập VI.Rút kinh nghiệm Giáo ánsinh học 9 19 GV : Phạm Thò Hồng Yến Trường THCS Hưng Nhượng Tuần 5 Tiết 9 Ngày soạn: 14/ 09/ 2008 Ngày dạy: 17/ 09/ 2008 Bài 9 NGUN PHÂN I.Mục tiêu Học xong bài này, HS có khả năng: -Giải thích được... VIÊN -GV treo tranh phóng to 9. 1 SGK, HS quan sát và u cầu các em đọc thơng tin SGK để nắm được các chu kì tế bào HOẠT ĐỘNG HỌC SINH -HS quan sát tranh, đọc SGK thảo luận theo nhóm để xác định chu kì tế bào -HS xác định được: vòng đời của mỗi tế bào gồm có kì trung gian và 4 kì (kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối) tiếp đến là sự phân chia chất tế bào và kết thúc sự phân bào -HS quan sát 9. 2 SGK và đọc... GIÁO VIÊN -GV cho HS quan sát tranh phóng to H 12.1 SGK và tìm hiểu SGK để xác định những đặc điểm cơ bản của NST giới tính -GV cần nhấn mạnh: khơng chỉ tế bào sinh dục mới có NST giới tính mà tất cả tế bào sinh dưỡng đều có NST giới tính -GV nêu vấn đề: Giới tính ở nhiều lồi phụ thuộc vào sự có mặt của cặp XX hoặc XY trong tế bào Giáo ánsinh học 9 HOẠT ĐỘNG HỌC SINH -HS quan sát tranh, đọc SGK độc lập... truyền liên kết là gì? Giáo ánsinh học 9 HOẠT ĐỘNG HỌC SINH -HS cần trả lời được những nội dung sau: Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trang trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn Nếu kết quả đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp trội, còn kết quả phép lai phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp -HS quan sát tranh, tìm hiểu SGK thảo luận theo... chọn điểm quan sát đạt u cầu Tiếp đến là chuyển sang bội giác lớn để quan sát tiếp -Khi nhận dạng được NST HS trao đổi nhóm để xác định được vị trí của NST (đang quan sát) ở kì nào của q trình phân bào BỔ SUNG -Dưới sự chỉ đạo của GV các nhóm xác định đúng vị trí của NST (đang quan sát) ở kì nào của q trình phân bào Hoạt động 2: Vẽ hình NST quan sát được -GV u cầu HS vẽ vào vở hình của NST quan sát được... khác nhận và khác nhau của 2 q trình phát xét và bổ sung sinhgiao tử đực và giao tử cái ? -GV nhận xét và bổ sung -HS lắng nghe *Tiểu kết: +Giống nhau: -Các tế bào mầm( nỗn ngun bào, tinh ngun bào) đều ngun phân liên tiếp nhiều lần -Nỗn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1đều giảm phân để hình thành giao tử +Khác nhau: Phát sinhgiao tử cái Phát sinhgiao tử đực -Nỗn bào bậc 1 qua giảm phân I cho thể cực thứ... kết hợp giữa 4 loại giao tử đực với 4 loại giao tử cái có số lượng như nhau (AB:Ab:aB:ab) (AB:Ab:aB:ab) là 9: 3:3:1 Sở dĩ như vậy là vì: Tỉ lệ của mỗi kiểu hình ở F2 bằng tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó Ví dụ: Trong phép lai của Menđen, F2 có: (3 vàng:1 xanh), (3 trơn:1 nhăn) = 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn : 1xanh, nhăn Tương tự như trên, ta có tỉ lệ các loại giao tử F1 có kiểu gen . Giáo án sinh học 9 GV : Phạm Thò Hồng Yến 19 Trường THCS Hưng Nhượng Tuần 5 Tiết 9 Ngày soạn: 14/ 09/ 2008 Ngày dạy: 17/ 09/ 2008 Bài 9. NGUN PHÂN I.Mục. ) *BT 4 : Để sinh ra người con gái mắt xanh (aa) bố cho giao tử a và mẹ cho giao tử a. Để sinh người con mắt đen(A-) bố hoặc mẹ cho một giao tử A- ,