1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SỬ 6

57 482 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 1: MỞ ĐẦU Tiết 1 : Bài 1: SƠ LƯC VỀ MÔN LỊCH SỬ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp cho HS hiểu LS là một khoa học có ý nghóa quan trọng đối với mỗi con người, học LS là cần thiết. 2. Tư tưởng : Yêu thích bộ môn LS 3. Kỹ năng : Liên hệ thực tế và quan sát. II. Thiết bò, đồ dùng dạy học và tài liệu dạy học: - GV: Hai bức ảnh trong SGK - HS sưu tầm thêm tranh ảnh thể hiện những hình ảnh quá khứ. III. Tiến trình tổ chức dạy và học: 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: - Ở lớp 4 – 5. Chúng ta được đọc những mẫu chuyện LS rất bổ ích và lý thú nhưng LS là gì? Học LS để làm gì và dựa vào đâu để ta biết LS. Đó là những câu hỏi trong giờ học đầu tiên. Hôm nay chúng ta sẽ chú ý lắng nghe, thảo luận. 4. Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HĐ1: Ở cấp tiểu học, các em đã học các tiết LS ở môn “TN và XH” thường nghe và sử dụng từ “LS”,vậy “LS là gì?”. GV cho HS xem băng hình về: - Bầy người nguyên thủy - Tích lũy tư bản nguyên thủy và sự phát triển của XHTB. - Những thành tựu mới nhất về KHKT hiện nay. GV: Con người và mọi vật trên TG này đều phải tuân theo quy luật gì của thời gian? HS: Con người đầu tiên phải trải qua một quá trình sinh ra, lớn lên, già yếu. GV: Em có nhận xét gì về lòai người từ thời nguyên thủy đến nay? HS: Đó là quá trình con người xuất hiện và phát triển không ngừng. GV: Sự khác nhau giữa LS con người và LSXH lòai người? HS: LS của một con người là quá trình sinh ra, lớn lên, già yếu, chết. LSXH lòai người là không ngừng phát triển, là sự thay thế của một xã hội cũ bằng XH mới tiến bộ và văn minh. NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT 1. Lòch sử là gì? - LS là khoa học tìm hiểu và dựng lại tòan bộ những họat động của con người và xã hội lòai người trong quá khứ HĐ2 GV chia lớp 2 nhóm cho HS xem hình 1 SGK và thảo luận theo nhóm: 5 phút 2.Học LS để làm gì? _Để hiểu được cội nguồn dân tộc. _Biết quá trình đấu tranh với thiên nhiên và So sánh lóp học trường làng thời xưa và lớp học hiện nay của các em có gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó? Mỗi nhóm cử đại diện trả lời ,GV nhận xét cho điểm. GV: Các em đã nghe nóivề LS, học LS , vậy tại sao học LS là một nhu cầu không thể thiếu được của con người? HS:Để biết được cội nguồn DT…… HĐ3:GV hướng dẫn HS xem hình 2 SgK Bia tiến só ở Vvăn miếu Quốc Tử Giám làm bằng gì? ( bia đá) hiện vật Trên bia ghi gì? ( Tên, tuổi, đòa chỉ,năm sinh và năm đổ của tiến só) Đó là hiện vật người xưa để lại GV: Yêu cầu HS kể chuyệnSơn tinh_ Thủy tinh, Thánh Gióng GV: Câu chuyện này là truyền thuyết- sử học gọi đó là tư liệu truyền miệng. GV: Căn cứ vào đâu mà người ta biết được LS? HS: trả lời đấu tranh chống giặc ngọai xâm để giữ gìn độc lập DT _Rút ra bài học kinh nghiệm cho hiện tại và tương lai. 3.Dựa vào đâu để biết và dựng lại LS: _Tư liệu: + Truyền miệng + Hiện vật + Chữ viết * BÀI TẬP Ở LỚP: 1. Dựa vào đâu để con người biết vàdựng lại LS: a. Tư liệu truyền miệng b. Tư liệu hiện vật c. Tư liệu chữ viết d. Cả 3 ý trên 2. Truyện u Cơ- Lạc Long Quân thuộc nguồn tư liệu…………………. GV giải thích danh ngôn:”LS là thầy dạy của cuộc sống”(Xi_xê_rông). 5. Củng cố, dặn dò: a. LS là gì? b. LS giúp em hiểu biết những gì? c. Tại sao chúng ta cần phải học LS? * Học bài theo câu hỏi SGK. * Sọan bài 2: Cách tính thời gian trong LS - Tại sao phải xác đònh thời gian. _ Người xưa đã tính thời gian như thế nào? * TƯ LIỆU THAM KHẢO: Các nhà sử học xưa đã nói:”Sử để ghi chép việc, mà việc thì hay hoặc dỡ đều làm gương răn dặn cho đời sau. Các nước ngày xưa nước nào cũng đều có sử.” “Sử phải tỏ rõsự phải trái, công bằng, yêu ghét, vì lời khen của Sử còn vinh dự hơn áo đẹp của vua ban, lời chê của Sử còn nghiêm khắc hơn búa rìu, Sử thực sự là cái cân, cái gương của muôn đời’. (Theo ĐVSKTT tập 1, NXBKHXH,Hà Nội, 1972 và Nhập môn sử học. NXB Giáo dục, HN, 1897 TUẦN 2: Tiết 2 : Bài 2 : CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: _Các cách tính thời gian của người xưa. - Khái niệm: Dương lòch, Âm lòch, Công lòch. 2. Tư tưởng: -Biết qúi thời gian, biết tiết kiệm thời gian 3. Kỹ năng: -Bồi dưỡng cho HS cách ghi, tính năm, tính khỏang cách giữa các thế kỷ. II. Thiết bò. ĐDDH và TLDH: GV: Tranh ảnh LS, Qủa đòa cầu, lòch treo tường. HS: Sưu tầm các tranh ảnh LS III. Tiến trình tổ chức dạy và học: 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: a. LS là gì? b. LS giúp em hiểu biết những gì? c. Tại sao chúng ta cần phải học LS? 3. Giới thiệu bài mới: Giờ học trước chúng ta đã bước đầu biết LS là gì? Dựa vào đâu mà chúng ta biết LS. Nhưng để hiểu và dựng lại LS thì phải biết tính thời gian. Vậy làm thế nào để tính được thời gian, người xưa đã tính thời gian như thế nào? Đó là nội dung chính của tiết học hôm nay. 4. Dạy và học bài mới: HĐ của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt HĐ1: GV: hướng dẫn HS xem hình 2 SGK GV: Có phải các bia Tiến só ở Văn Miếu_ Quốc Tử Giám được lập cùng 1 năm không? HS: Không Như vậy người xưa đã có cách tính và ghi thời gian. GV: Vậy dựa vào đâu và bằng cách nào, con người tính được thời gian? HS: Mối quan hệ giữa Mặt trời , Mặt trăng và Trái đất. HĐ2: GV: Các em biết trên thế giới hiện nay có những cách tính lòch chính nào? HS: m lòch và Dương lòch GV: Em cho biết cách tính của ÂL và DL? GV: cho HS xem qủa đòa cầu, HS xác đònh Trái đất hình tròn. Cách đây 3-4 ngàn nămngười phương Đông sáng tạo ra lòch. Trên thế giới hiện nay có những cách tính lòch: ÂL, DL. Âm Lòch có 12 tháng, năm nhuận 13 tháng. DL có 12 tháng ,1 tháng có 30, 31 ngày, tháng 2 có 28 ngày, 1. Tại sao phải xác đònh thời gian? -Cách tính thời gian là nguyên tắc cơ bản của môn LS. 2.Người xưa đã tính thời gian như thế nào? _ ÂL: Dựa vào sự di chuyển của M.trăng quanh Trái Đất. _ DL: Dựa vào sự di chuyển của trái đất quanh M. Trời. năm nhuận 29 ngày. Năm nào có 2 số cuối chia tròn cho 4 thì là năm nhuận, tháng 2 có 29 ngày.(1980,1984,1996,2000…) GV cho HS nhìn vào bảng ghi trong SGK/6, xác đònh trong bảng đó những lọai lòch gì? Và xác đònh đâu là ÂL, DL. HĐ3: GV: Cho HS xem quyển lòch và các em khẳng đònh đó là lòch chung của cả thế giới, được gọi là Công lòch. GV: Ví sao phải có Công lòch? HS: Do có sự giao lưu giữa các quốc gia dân tộc ngày càng tăng, cần có cách tính thời gian thống nhất. GV: Công lòch được tính như thế nào? GV hướng dẫn HS làm BT. Em xác đònh thế kỷ XXI bắt đầu năm nào và kết thúc năm nào? HS: Năm 2001, kết thúc năm 2100. 3.Thế giới có cần một thứ lòch chung hay không? _Thế giới cần phải có lòch chung để tính thời gian. _ Theo Công lòch 1 năm có 12 tháng (365 ngày) năm nhuận thêm 1 ngày vào tháng 2 _ 10 năm là 1 thập kỷ. _ 100 năm là 1 thế kỷ. _ 1000 năm là 1 thiên niên kỷ. .Cách tính thời gian theo Công lòch: CN 179TCN 40 248 542 * BÀI TẬP Ở LỚP: 1. Năm 1999 thuộc thế kỷ……………………… , thiên niên kỷ……………………. 2. Năm 2005 thuộc thế kỷ …………………………, thiên niên kỷ………………… 3. Năm 179 TCN Triệu Đà XL Âu Lạc cách năm 2005 là? 4. Năm 40 Hai Bà Trưng k/n cách năm 2005 là? 5. Một chiếc rìu nằm trong ngôi mộ cổ 6100 năm. Nó được đào lên năm 1980. Hỏi chiếc rìu được chôn trong ngôi mộ năm bao nhiêu? 5. Củng cố, dặn dò: a. Tính khỏang cách thời gian( theo thế kỷ và theo năm) của các SK ghi bảng SGK/6 so với năm nay? b. Theo em , vì sao trên tờ lòch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm ĂL? * Học bài theo câu hỏi SG K. 8 Sọan bài 3: Xã hội nguyên thủy : + Con người đã xuất hiện như thế nào? + Bầy người nguyên thủy sống như thế nào? + Đời sống của người tinh khôn có những điểm nào tiến bộ hơn so với người tối cổ? TUẦN 3: PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI Tiết 3: Bài 3: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nguồn gốc lòai người và các mốc lớn của quá trình chuyển biến từ người Tối cổ thành người hiện đại. _ Đời sống vật chất và tổ chức xã hội của người nguyên thủy. _ Vì sao XH nguyên thủy tan rã. 2. Tư tưởng: - Ý thức đúng đắn về vai trò của lao động sản xuất trong sự phát triển của XH lòai người. 3. Kỹ năng: - rQuan sát tranh ảnh. II. Thiết bò ĐDDH và TLDH: _ GV: Tranh ảnh, hiện vật về công cụ lao động, đồ trang sức. BĐTG. _ HS: Sưu tầm thêm tranh ảnh. III. Tiến trình tổ chức dạy và học: 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: a. Em hãy đọc và cho biết những năm sau đây thuộc thế kỷ nào? 938,1418, 1789, 1858 b. Dựa trên cơ sở nào người ta đònh ra Dương Lòch _ m Lòch? 3. Giới thiệu bài mới: _ Đây là bài học đầu tiên về LS lòai người. Con người không phải sinh ra cùng Trái đất hay cùng một lúc với các động vật khác cũng như không phải khi sinh ra đã có hình dáng, hiểu biết lao động như con người ngày nay. _ Bài XHNT hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu sơ lược về thời đại đầu tiên của XH lòai người. 4. Dạy và học bài mới: Họat động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt HĐ1: GV giới thiệu và hướng dẫn các em xem hình 3 + 4 SGK  Nhận xét: HS: Cách đây hàng chục triệu năm trên Trái đất có lòai vượn cổ sinh sống. Cách đây 6 triệu năm, 1 lòai vượn cổ đã có thể đứng, đi bằng 2 chân, dùng 2 tay để cầm, nắm … GV: Cho HS xem hình 5 SGK tượng đầu người Tối cổ  hình dáng; xem công xụ bằng đá đã được phục chế. (người Tối cổ). Cho HS nhận xét. HĐ2: GV: Cho HS xem hình 5 SGK Em thấy người tinh khôn khác người Tối cổ ở điểm nào? Cho HS thảo luận theo tổ. Tổ cử đại diện nhóm trả lời. GV: Nhận xét GV: Người tinh khôn sống như thế nào? Đời sống của người tinh khôn có những điểm 1. Con người đã xuất hiện như thế nào? _ Con người có nguồn gốc từ lòai: Vượn cổ  qua quá trình kiếm sống: tiến hóa, biết sử dụng và chế tạo công cụ lao động  thành: người Tối cổ (cách đây khỏang 3 – 4 triệu năm) _ Xuất hiện: miền Đông châu Phi, đảo Gia – va, Bắc Kinh… _ Cuộc sống: Sống thành từng bầy, hái lượm, săn bắt, sống trong hang động. _ Công cụ: những mảnh tước đá ghè đẽo thô sơ  Phụ thuộc hòan tòan vào thiên nhiên. 2. Người tinh khôn sống như thế nào? _ Họ sống theo thò tộc. _ Làm chung, ăn chung, biết trồng lúa, rau, biết chăn nuôi, dệt vải, làm đồ gốm …  không hòan tòan phụ thuộc vào thiên nhiên nào tiến bộ so với người Tối cổ? GV: Vì sao có sự thay đổi hình dáng giữa người Tối cổ và người tinh khôn? HS: Do kết quả của 1 quá trình lao động Người tinh khôn xuất hiện là bước nhảy vọt thứ 2 của con người. HĐ3: GV: Cho HS xem những công cụ bằng đá đã được phục chế (những mảnh tước, rìu tay bằng đá …)  Công cụ sản xuất của người tinh khôn  Chủ yếu là đồ đá … GV: Cho HS xem hình 7 SGK (Đó là những công cụ bằng đồng, dao, liềm, lưỡi rìu đồng …) - Người tinh khôn xuất hiện cách đây 4 vạn năm (CCSX: đồ đá) - Cách đây khỏang 6000 năm, người tinh khôn đã phát hiện ra kim lọai để chế tạo ra công cụ lao động bằng kim khí  năng suất lao động tăng. - Công cụ bằng kim lọai xuất hiện, con người đã làm gì?  SPXH như thế nào? 3. Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã? _ Khỏang 4000 năm TCN, kim lọai ra đời  Năng suất lao động tăng. _ Con người có thể khai hoang, xẻ gỗ, làm thuyền … _ Sản phẩm xã hội dư thừa.  XH nguyên thủy tan rã  XH có giai cấp xuất hiện. * BÀI TẬP Ở LỚP: + Quá trình tiến hóa lòai người diễn ra như sau: a. Vượn  Tinh tinh  Người tinh khôn.  b. Vượn cổ  Người tối cổ  Người tinh khôn.  c. Người tối cổ  Người cổ  Người tinh khôn.  d. Người tối cổ  Người tinh khôn.  5. Củng cố, dặn dò: a. Bầy người nguyên thủy sống như thế nào? b. Đời sống của người tinh khôn có những điểm nào tiến bộ hơn so với người Tối cổ? c. Công cụ bằng kim lọai có tác dụng như thế nào? * Học bài theo câu hỏi SGK * Sọan bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Đông + Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành ở đâu và từ bao giờ? + XH cổ đại phương Đông bao gồm những tầng lớp nào? + Ở các nước phương Đông, nhà vua có việc làm gì? TUẦN 4: Tiết 4: Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Sau khi XHNT tan rã, XH có giai cấp và nhà nước ra đời. - Những nhà nước đầu tiên đã được hình thành ở phương Đông, bao gồm Ai Cập, Lưỡng Hà, n Độ và Trung Quốc từ cuối thiên niên kỉ IV – đầu thiên niên kỉ III TCN. - Nền tảng kinh tế, thể chế nhà nước ở các quốc gia này. 2. Tư tưởng: XH cổ đại phát triển cao hơn XHNT. - Bước đầu ý thức về sự bất bình đẳng, sự phân chia giai cấp và về nhà nước nguyên chế. 3. Kỹ năng: Xem tranh, ảnh LS. II. Thiết bò, đồ dùng dạy học và tài liệu dạy học: - Tranh khắc trên tượng đá một lạng mộ ở Ai Cập ở thế kỷ XIV TCN. - Bia đá khắc luật Ham- mu- ra- bi (L.Hà). III. Tiến trình tổ chức dạy và học: 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Con người đã xuất hiện như thế nào? - Người tinh khôn có những điểm nào tiến bộ hơn so với người Tối cổ - Vì sao XHNT tan rã. 3. Giới thiệu bài mới: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu những nét chính về XHNT. Sau khi XHNT tan rã, XH có giai cấp và nhà nước đã xuất hiện đầu tiên ở phương Đông. Vậy các quốc gia cổ đại phương Đông đã được hình thành ở đâu và từ bao giờ? XH cổ đại phương Đông có những đặc điểm gì? Đó là những vấn đề chúng ta cần chú ý trong tiết học hôm nay. 4. Dạy và học bài mới: Họat động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt HĐ1: GV: Dùng lược đồ các quốc gia cổ đại (Hình 10/SGK). Giới thiệu cho HS rõ các quốc gia này là Ai Cập, Lưỡng Hà, n Độ, Trung Quốc… Cho HS thảo luận: Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành ở đâu? Hướng dẫn HS xem hình 8/SGK. GV: Để chống lũ lụt, ổn đònh sản xúât nông dân phải làm gì? HS: Đắp đê, làm thủy lợi. GV: Khi sản xuất phát triển lúa gạo nhiều, của cải dư thừa  tình trạng gì? HS: Có sự phân chia giàu nghèo. 1. Các quốc gia cổ đại phựong Đông được hình thành ở đâu và từ bao giờ? - Đều được hình thành ở lưu vực những con sông lớn: (Sông Nin – Ai Cập, sông Trường Giang, Hòang Hà- Trung Quốc), Sông Ấn, Sông Hằng -Ấn Độ) - Đó là những vùng đất đai màu mỡ và đủ nước tưới. - Thời gian: Cuối thiên niên kỷ IV đầu thiên niên kỷ III TCN. - Đó là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong LS lòai người. HĐ2: Cho HS đọc trang 8/SGK GV: Kinh tế chính của các quốc gia cổ đại phương Đông là gì? Ai là người chủ yếu tạo ra của cải vật chất và nuôi sống xã hội? HS: Kinh tế nông nghiệp là chính Nông dân là người nuôi sống XH GV: Người dân canh tác như thế nào? Ngòai Quý tộc và nông dân, XH Cổ đại phương 2. Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm những tầng lớp nào? - XH cổ đại phương Đông gồm: + Nông dân công xã + Quý tộc +Nô lệ Đông còn tầng lớp nào hầu hạ, phục dònh vua quan, quý tộc ? HS: Nô lệ. GV: Nô lệ sống khốn khổ như vậy, họ có cam chòu không? HS: Không  đấu tranh GV: Cho HS mô tả. Nô lệ nổi dậy, giai cấp thống trò đã làm gì để ổn đònh XH? HS: Tầng lớp thống trò đàn áp dân chúng và cho ra đời bộ luật khắc nghiệt (Hammurabi) HĐ3: Cho HS đọc trang 13/SGK GV: Nhà nước cổ đại phương Đông nhà vua có quyền hành gì? HS: Vua là người có quyền cao nhất, quyết đònh mọi việc (đònh ra luật pháp, chỉ huy quân đội, xét xử người có tội). 3. Nhà nước chuyên chế cổ đại phương Đông: Sơ đồ nhà nước CĐPĐ  Chế độ quân chủ chuyên chế * BÀI TẬP Ở LỚP: Nhà nước chuyên chế cổ đại phương Đông là: a. Nhà nước do vua đướng đầu, có quyền cao nhất. b. Vua tự đặt ra luật pháp, chỉ huy quân đội, xét xử người có tội. c. Giúp việc vua có bộ máy hành chính từ trung ương đến đòa phương gồm tòan quý tộc. d. Tất cả đều đúng. 5. Củng cố, dặn dò: - Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông? - XH cổ đại phương Đông có mấy tầng lớp? Kể tên các tầng lớp đó. - Vua của các quốc gia cổ đại phương Đông có quyền hành như thế nào? -* Học bài theo câu hỏi SGK * Sọan bài 5. Các quốc gia cổ đại phương Tây: - Các quốc gia cổ đại phương Tây đã được hình thành ở đâu và từ bao giờ? - Thế nào là XH chiếm hữu nô lệ? * TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Nông dân công xã là tầng lớp đông đảo nhất, sống theo từng gia đình, có sở hữu tài sản riêng, nhưng vẫn gắn bó với công xã, dựa vào công xã để làm thủy lợi và cày cấy. Họ gắn bó với công xã còn vì hầu hết ruộng đất vẫn là ruộng đất chung của công xã, hàng năm được chia đều cho các thành viên. Ai không phải là thành viên của công xã, không đóng góp nghóa vụ với công xã thì không được chia ruộng. Thông qua công xã, họ đóng thuế cho nhà nước và quan lại đòa phương. (Theo : Lòch sử 10,SGV,ban KHXH, Sđd, tr.25). TUẦN 5: Tiết 5: Bài 5: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY I Mục tiêu: 1. Kiến thức: Vua Q tộc (Quan lại) Nông dân Nô lệ - Những điều kiện dẫn tới hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây. Những nơi xuất hiện các quốc gia cổ đại phương Tây. - Các giai cấp chính trong xã hội cổ đại phương Tây. - Thế nào là XHCH nộ lệ và các hình thức nhà nước. 2. Tư tưởng: - Ý thức đầy đủ hơn về sự bất bình đẳng trong xã hội. 3. Kỹ năng: - Làm quen PP liên hệ KT với ĐKTN II. Thiết bò, ĐDDH và TLDH: GV: Bản đồ cổ đại Thế giới. HS: Sưu tầm tranh ảnh. III. Tiến trình tổ chức dạy và học: 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: a. Em hãy nêu tên các quốc gia cổ đại PĐ. XHCĐ PĐ bao gồm những tầng lớp nào? b. Ở các nước PĐ, nhà vua có những quyền hành gì? 3. Giới thiệu bài mới: - Sự xuất hiện của nhà nước không chỉ xảy ra ở PĐ, nơi có ĐKTN thuận lợi, mà còn xuất hiện ở những vùng khó khăn của phương Tây. 4. Dạy và học bài mớí: Họat động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt HĐ1: GV: Hướng dẫn HS xem bản đồ thế giới và xác đònh ở phía Nam u có 2 bán đảo nhỏ vươn ra Đòa Trung Hải. Đó là bán đảo Ban-Căng và Italia. Nơi đây, vào khỏang đầu thiên niên kỷ I TCN đã hình thành 2 quốc gia Hi-Lạp và Rô-Ma. GV: Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời từ bao giờ? HS: Cuối thiên kỷ IV đầu thiên kỷ III TCN. GV: Dùng bản đồ: Đòa hình của các quốc gia cổ đại phương Tây không giống các quốc gia cổ đại PĐ. Các quốc gia cổ đại PT không hình thành ở 2 lưu vực các con sông lớn, NN không phát triển. GV giải thích thêm: Các quốc gia này bán những sản phẩm luyện kim, đồ gốm, rượu nho, dầu ô-liu cho Lưỡng Hà, Ai- Cập, mua lương thực + KT chủ yếu: CTN, TN.( buôn bán đường biển) HĐ2 : GV: KT chính của các quốc gia này là gì? HS: ( CTN, TN) Với nền KT đó, XH đã hình thành những tầng lớp nào? -HS: Chủ xưởng, chủ lò, chủ thuyền: giàu và có thế lực chính trò; h ọ là chủ nô. GV: Ngòai chủ nô còn có tầng lớp nào? (nô lệ) Em thấy thân phận của chủ nô và nô lệ khác nhu thế nào? Nô lệ bò đối xử rất tàn nhẫn 73 - 71 TCN đã nổ ra cuộc k/n lớn. HĐ3: GV cho HS so sánh: 1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây: - Ở bán đảo Ban-Căng và Italia vào khỏang đầu thiên niên kỷ I TCN, đã hình thành 2 quốc gia Hi-Lạp và Rô- Ma. _ KT: + TCN:-Nhờ công cụ bằng sắt: Luyện kim, đồ gốm, nấu rượu nho, làm dầu ô-liu phát triển +TN: phát triển. 2. Xã hội cổ đại Hi-Lạp, Rô-Ma gồm những giai cấp nào? Có 2 giai cấp: + Chủ nô + Nô lệ [...]... só, chuyên đấu với dã thúvà giao đấu với nhau trong các đấu trường vào các ngày lễ hội, để mua vui cho chủ nô và các tầng lớp Rô-Ma (Theo LS 10, TậpI, ban KHXH, NXB Giáo dục, HN, 1997, tr .66 ) TUẦN 6: Tiết 6: Bài 6: VĂN HÓA CỔ ĐẠI I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - HS cần nắm: Qua mấy nghìn năm tồn tại, thời cổ đại đã để lại cho lòai người một di sản VH đồ sộ, qúi giá - Tuy ở mức độ khác nhau nhưng người phương... là chữ hình đinh Họ dùng que gỗ nhọn khắc chữ trên phiến đất mòn rồi đem phơi hay nung Phiến chữ nhiều khi còn có “phong bì” bằng đất để giữ cho khỏi xây xát (Theo: Lòch sử 10, ban KHTN và ban KHTN – KT, NXB Giáo dục, HN, 19 96, tr. 16) TUẦN 7: Tiết 7: Bài 7: ÔN TẬP I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Những KT cơ bản của LSTGCĐ - Sự xuất hiện của loài người trên trái đất - Các giai đoạn phát triển của con người... lòch) _ Chữ viết: _ Chữ viết: Chữ tượng hình -Chữ cái:a, b, c… _ Chữ số: _ Chữ số: Thường: 1, 2, 3, Thường: 1, 2,3 … La mã: I, II, III … _Toán học _ Các nghành Số pi = 3, 16 KHCB: Hình học, số học, thiên văn, vật lý, triết học, sử học, đòa lý… _ Văn học: phát triển _ Kiến trúc: _ Kiến trúc: + Kim tự tháp + Đền Pactenon (Ai-Cập) (Hy -Lạp) + Thành + Đấu trường Babilon Colyde (Rô-Ma) (Lưỡng Hà)ø + Tượng... cũ: a Em hãy nêu những thành tựu VH lớn của các QGPĐ cổ đại b Người HyLạp và RôMa có những thành tựu VH gì? c Theo em, những thành tựu VH nào của thời cổ đại còn được sử dụng đến ngày nay? 3 Giới thiệu bài mới: - Phần 1 của CTLS lớp 6 đã trình bày những nét cơ bản của LS loài người từ khi xuất hiện đến cuối thời cổ đại Chúng ta đã học và biềt loài người đã LĐ và chuyển biến ntn để dần dần đưa XH tiến... Những dấu tích của Người Tối cổ được tìm thấy ở đâu? b Ở giai đoạn đầu , Người Tinh Khôn sống ntn? c Giai đoạn phát triển của Người Tinh khôn có gì mới? TUẦN 9: Tiết 9: PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM CHƯƠNG I: BƯỚC ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA Bài 8: THỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Trên đất nước ta, từ xa xưa đã có con người sinh sống - Trải qua hàng chục vạn năm, những con người đó đã... nguyên thuỷ? HS: Vì họ sống chủ yếu dựa vào thiên nhiên KL:.Những ĐKTN thuận lợi nói trên đã trở thành cơ sở cho sự xuất hiện sớm của con người trên đ/n ta - Đầu tháng 11-1 960 , trong hoạt động phối hợp giữa viện bảo tàng LS với viện Sử học và TĐHTH Hà Nội các nhà khảo cổ học Nguyễn Đổng Chi, Lê văn Lan, Hoàng Hưng đã phát hiện ra hàng loạt di tích của người Tối cổ( Núi Đọ) Đây là đòa điểm đầu tiên thuộc... tinh thần của người Việt cổ? * Học bài theo câu hỏi SGK * Soạn bài 14: Nước u Lạc a Cuộc kháng chiến chống quân XL Tần của ND Tây Âu và LV diễn ra ntn? b Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? TUẦN 16: TIẾT 16: BÀI 14: NƯỚC ÂU LẠC I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - HS thấy rõ tinh thần bảo vệ đất nước của nhân dân ta ngay từ buổi đầu dựng nước - HS hiểu được bước tiến mới trong xây dựng ĐN dưới thời An Dương... ông ta - Do mất cảnh giác, nhà nước u Lạc bò rơi vào tay Triệu Đà 2 Tư tưởng: - GD cho HS biết trân trọng những thành quả mà ông cha ta đã xây dựng trong lòch sử - GD cho HS tinh thần cảnh giác đối với kẻ thù 3 Kỹ năng: Trình bày một vấn đề lòch sử theo bản đồ, nhận xét, đánh giá II THIẾT BỊ, ĐDDH VÀ TLDH: - GV: Hiện vật cổ, mũi tên đồng, giáo, rìu, sơ đồ H.41 Bản đồ nước u Lạc TK III TCN Sơ đồ thành... nhà nước u Lạc ? 3 Giới thiệu bài mới: Các em đã từng biết câu chuyện “Chiếc nỏ thần” Cho đến nay, mọi người đều biết câu chuyện Không chỉ đơn thuần là một chuyện dã sử bởi vì nếu ta tước bỏ đi những yếu tố hoang đường thì một sự thực lòch sử sẽ hiện ra, bằng chứng là thành Cổ Loa hãy còn kia Vậy sự thực ra sao chúng ta hãy cùng nhau làm sáng tỏ 4 Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN... Cổ Loa ? GV: Có 3 vòng thành gồm: + Thành nội: Hình chữ nhật, chu vi: 165 0 m, cao 5 m, mặt thành rộng 10 – 12m, chân rộng từ 20 – 30m, có 1 cửa Nam trông thấy vào thiết triều + Thành trung và thành ngoại không có hình thù rõ ràng, căn cứ vào những gò đống sẵn có, nhân dân ta bồi đắp thành những vùng thành Cổ Loa + Thành trung dài 6. 500 m, có 5 cửa: cửa Nam chung với thành ngoại 1 Thành Cổ Loa và lực . Rô-Ma. (Theo LS 10, TậpI, ban KHXH, NXB Giáo dục, HN, 1997, tr .66 ) TUẦN 6: Tiết 6: Bài 6: VĂN HÓA CỔ ĐẠI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS cần nắm: Qua mấy. nhà sử học xưa đã nói: Sử để ghi chép việc, mà việc thì hay hoặc dỡ đều làm gương răn dặn cho đời sau. Các nước ngày xưa nước nào cũng đều có sử. ” Sử phải

Ngày đăng: 15/09/2013, 05:10

Xem thêm: SỬ 6

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HĐ3:GV hướng dẫn HS xem hình 2 SgK - SỬ 6
3 GV hướng dẫn HS xem hình 2 SgK (Trang 3)
GV: hướng dẫn HS xem hình 2 SGK - SỬ 6
h ướng dẫn HS xem hình 2 SGK (Trang 4)
-Các quốc gia cổ đại phương Tây đã được hình thàn hở đâu và từ bao giờ? - Thế nào là XH chiếm hữu nô lệ? - SỬ 6
c quốc gia cổ đại phương Tây đã được hình thàn hở đâu và từ bao giờ? - Thế nào là XH chiếm hữu nô lệ? (Trang 9)
- Lập bảng sau: - SỬ 6
p bảng sau: (Trang 11)
+ Chữ viết, chữ tượng hình, chữ số, chữ theo mẫu a,b,c,…chữ số 1,2,3, ….. + các khoa học: Toán, vật lý, thiên văn, lịch sử……. - SỬ 6
h ữ viết, chữ tượng hình, chữ số, chữ theo mẫu a,b,c,…chữ số 1,2,3, ….. + các khoa học: Toán, vật lý, thiên văn, lịch sử…… (Trang 15)
GV: Các lược đồ TG cổ đại, tranh ảnh, bảng thống kê… HS: Sưu tầm tranh ảnh… - SỬ 6
c lược đồ TG cổ đại, tranh ảnh, bảng thống kê… HS: Sưu tầm tranh ảnh… (Trang 16)
- Cho HS lập bảng thống kê hệ thống hoá lại kiến thức đã học ở phần LSTG. 2. Tư tưởng: - SỬ 6
ho HS lập bảng thống kê hệ thống hoá lại kiến thức đã học ở phần LSTG. 2. Tư tưởng: (Trang 16)
hình thành - SỬ 6
hình th ành (Trang 17)
cụ CC sắc hơn, hình thức đẹp hơn… GV: Tại sao có sự tiếnbộ đó? - SỬ 6
c ụ CC sắc hơn, hình thức đẹp hơn… GV: Tại sao có sự tiếnbộ đó? (Trang 20)
a. Hình thù rõ ràng. b. Lưỡi rìu sắc hơn. c. Có hiệu quả lao động hơn. d. Cả 3ý trên. 4 - SỬ 6
a. Hình thù rõ ràng. b. Lưỡi rìu sắc hơn. c. Có hiệu quả lao động hơn. d. Cả 3ý trên. 4 (Trang 21)
-GV: Tranh, ảnh côngcụ và côngcụ phục chế. Hình vẽ của người nguyên thuỷ. -HS: Sưu tầm tranh ảnh… - SỬ 6
ranh ảnh côngcụ và côngcụ phục chế. Hình vẽ của người nguyên thuỷ. -HS: Sưu tầm tranh ảnh… (Trang 22)
2. Điền vào bảng tóm tắt cuộc k/n Lý Bí. - SỬ 6
2. Điền vào bảng tóm tắt cuộc k/n Lý Bí (Trang 50)
GV: Em có nhận xét gì về tình hình nước ta đưới ách thống trị của nhà - SỬ 6
m có nhận xét gì về tình hình nước ta đưới ách thống trị của nhà (Trang 53)
GV cho HS lập bảng tóm tắt 2 cuộc khởi nghĩa - SỬ 6
cho HS lập bảng tóm tắt 2 cuộc khởi nghĩa (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w