Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
278 KB
Nội dung
Trường tiểu học Võ Thò Sáu G V: Cao Thị Sinh TUẦN 1 Soạn : Ngày 22 tháng 08 năm 2009 Dạy :Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009 Tập đọc CÓ CÔNG MÀI SẮT , CÓ NGÀY NÊN KIM I.Mục đích yêu cầu -Học sinh đọc trơn được cả bài . -Đọc đúng các từ ngữ có vần khó đọc hoặc dễ lẫn . Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm , dấu phảy và giữa các cụm từ . -Biết phân biệt giọng khi đọc lời các nhân vật : -Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài . Hiểu nghóa câu tục ngữ : Có công mài sắt , có ngày nên kim . -Hiểu nội dung của bài : Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết kiên trì và nhẫn nại , kiên trì nhẫn nại thì làm việc gì cũng thành công . -Giáo dục cho học sinh có đức tính kiên trì. II.Đồ dùng dạy và học -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sách giáo khoa . -Một thỏi sắt , một chiếc kim khâu . -Bảng phụ có ghi các câu văn , các từ cần luyện đọc . III.Các hoạt động dạy và học TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh lớp 2.Bài cũ -Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của học sinh . -Nêu 1 số điểm cơ bản về cách học một bài tập đọc lớp 2. -Giới thiệu nội dung SGK Tiếng Việt 2. 3.Bài mới : Giới thiệu bài -Giáo viên treo tranh và hỏi :Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì ? -Chuyển ý sang giới thiệu bài và ghi tên đầu bài lên bảng . Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 1, 2 -Giáo viên đọc mẫu lần 1( Đọc to , rõ ràng , thong thả, phân biệt giọng của các nhân vật) . -Yêu cầu học sinh khá đọc đọc lại đoạn 1, 2 . -Giáo viên giới thiệu các từ cần luyện phát âm đã ghi lên bảng và gọi học sinh đọc , sau đó nghe và chỉnh sửa lỗi cho các em. -Yêu cầu học sinh đọc từng câu . -Hát . -Có đủ sách vở đồ dùng học tập. -Lắng nghe. -Lắng nghe và đọc lại đề. -1 số em trả lời . -Theo dõi SGK , đọc thầm theo , sau đó đọc chú giải . -1 học sinh khá lên đọc đoạn 1 và 2.Cả lớp theo dõi -3 đến 5 em đọc cá nhân sau GV :Cao Văn Hạnh - 1 - Trường tiểu học Võ Thò Sáu G V: Cao Thị Sinh -Dùng bảng phụ để giới thiệu các câu cần luyện ngắt giọng và tổ chức cho học sinh luyện ngắt giọng : -Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo từng đoạn trước lớp , giáo viên và cả lớp theo dõi để nhận xét . -Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc theo nhóm . -Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh , đọc cá nhân . -Nhận xét , cho điểm . Yêu cầu học sinh cả lớp đọc đồng thanh . Hoạt động 2 : Tìm hiểu đoạn 1, 2 -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. -Hỏi :Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào? Cho nhiều học sinh trả lời để giáo viên tổng kết lại cho đủ ý :. -Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2. -Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì ? -Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm thành cái kim khâu . Chiếc kim so với thỏi sắt thì thế nào ? Để mài được thỏi sắt thành chiếc kim có mất nhiều thời gian không? -Thỏi sắt rất to , kim khâu rất bé .Để mài được thỏi sắt thành cái kim khâu phải mất rất nhiều thời gian . -Cậu bé có tin là từ thỏi sắt to có thể mài thành chiếc kim khâu nhỏ bé không ? -Cậu bé không tin . -Vì sao em cho rằng cậu bé không tin ? *Vì cậu bé đã ngạc nhiên và nói với bà cụ rằng : Thỏi sắt to như thế , làm sao bà mài thành kim được ? -Giáo viên chuyển đoạn 3 và 4. đó lớp đọc đồng thanh . -Mỗi em đọc 1 câu , đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài . -3 đến 5 em đọc cá nhân , cả lớp đọc đồng thanh. -Tiếp nối đọc các đoạn 1, 2. Đọc 2 vòng . -Lần lượt từng em đọc trước nhóm của mình , các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau . -Các nhóm cử cá nhân thi đọc , các nhóm thi đọc tiếp nối , đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài . -Cả lớp đọc đồng thanh . -1 em đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm . -Một số em trả lời -Một vài em đọc thầm rồi trả lời câu hỏi 2. -Một vài em trả lời . -Quan sát và trả lời . -Một số em trả lời . TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 3 :Luyện đọc các đoạn 3,4 (15 phút) Yêu cầu học sinh khá (giỏi ) lên đọc mẫu . -Tiến hành như ở tiết 1 đã giới thiệu . *Các từ khó : quay , hiểu , nó , nên , giảng giải , vẫn , sẽ , sắt , mài , … -Dùng bảng phụ để giới thiệu các câu cần luyện ngắt -Một em đọc mẫu , cả lớp đọc thầm theo . -Một vài em đọc từ khó . -Tiếp nối đọc các đoạn 3,4 GV :Cao Văn Hạnh - 2 - Trường tiểu học Võ Thò Sáu G V: Cao Thị Sinh giọng và tổ chức cho học sinh luyện ngắt giọng -Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo từng đoạn trước lớp , giáo viên và cả lớp theo dõi để nhận xét . -Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc theo nhóm . -Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh , đọc cá nhân . -Nhận xét , cho điểm -Yêu cầu học sinh cả lớp đọc đồng thanh . Hoạt động 4 :Tìm hiểu các đoạn 3 , 4 -Gọi học sinh đọc đoạn 3 . -Gọi học sinh đọc câu hỏi 3 . -Bà cụ giảng giải như thế nào ? -Yêu cầu học sinh suy nghó và trả lời . -Theo em bây giờ cậu bé đã tin bà cụ chưa ? Vì sao ? -Từ cậu bé lười biếng , sau khi trò chuyện với bà cụ , cậu bé bỗng hiểu ra và quay về học hành chăm chỉ . Vậy câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? - Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết nhẫn nại và kiên trì , không được ngại khó ngại khổ … -Yêu cầu học sinh đọc tên bài tập đọc . -Đây là một câu tục ngữ , dựa vào nội dung câu chuyện em hãy giải thích ý nghóa của câu tục ngữ này -Kiên trì nhẫn nại sẽ thành công . Hoạt động 5 : Luyện đọc lại truyện Gọi học sinh đọc lại truyện . Giáo viên nghe và chỉnh sửa lỗi cho học sinh . 4.Củng cố -Em thích nhất nhân vật nào trong truyện ? vì sao ? -Em thích nhất : +Bà cụ , vì bà cụ đã dạy cho cậu bé tính nh64n nại kiên trì ./ Vì bà cụ là người nhẫn nại kiên trì . +Cậu bé , vì cậu bé hiểu được điều hay và làm theo . / Vì cậu bé biết nhận ra sai lầm của mình và sửa chữa . -Nhận xét tiết học . Đọc 2 vòng . -Lần lượt từng em đọc trước nhóm của mình , các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau . -Các nhóm cử cá nhân thi đọc , các nhóm thi đọc tiếp nối , đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài . -Cả lớp đọc đồng thanh . -Một em đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm theo . -Một em đọc . -Một số em trả lời . -1 em đọc . -Một vài em giải thích . -Hai em đọc lại cả bài . GV :Cao Văn Hạnh - 3 - Trường tiểu học Võ Thò Sáu G V: Cao Thị Sinh 5.Dặn đò Về đọc lại truyện , ghi nhớ lời khuyên của truyện và chuẩn bò bài sau . -Cả lớp nghe và ghi nhớ . Đạo đức HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ . I.Mục tiêu -Nắm được các biểu hiện cụ thể của việc học tập , sinh hoạt đúng giờ . -Biết được ích lơi của việc học tập , sinh hoạt đúng giờ giấc và tác hại của việc không học tập , sinh hoạt đúng giờ học . -Đồng tình với các bạn biết học tập , sinh hoạt đúng giờ giấc . -Không đồng tình với các bạn học tập , sinh hoạt không đúng giờ giấc . -Thực hiện một số hoạt động học tập , sinh hoạt đúng giờ ở trên lớp và ở nhà . -Lập kế hoạch , thời gian biểu cho việc học tập , sinh hoạt đúng giờ . II.Đồ dùng dạy và học -Giấy khổ lớn , bút dạ . -Tranh ảnh vẽ các tình huống của hoạt động 2 tiết 1 . -Bảng phụ kẻ sẵn mẫu thời gian biểu . III.Các hoạt động dạy và học . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh lớp . 2.Bài cũ : Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của học sinh (4 phút) 3 Bài mới Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến -Chia nhóm và giao cho mỗi nhóm bày tỏ ý kiến về việc làm trong 1 tình huống : Việc làm nào đúng , việc nào làm sai ? Tại sao đúng ( Sai ) ? - Tình huống 1:Cả lớp say sưa nghe cô giảng bài nhưng riêng hai bạn Nam và Tuấn lại nói chuyện riêng. - Tình huống 2: Đang giờ nghỉ trưa của cả nhà nhưng Thái và em vẫn còn đùa nghòch với nhau. -Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết qủa thảo luận . -Yêu cầu các em khác nhận xét bổ sung . -Giáo viên tóm tắt ý kiến của các tổ thảo luận : +Đang giờ học mà Nam và Tuấn lại ngồi nói chuyện -Hát . -Học sinh phải đầy đủ đồ dùng , sách , vở . -Thảo luận nhóm theo các tình huống . -Đại diện các nhóm trình bày Mỗi nhóm trình bày 1 tình huống . -Nhận xét , bổ sung . -Nghe và ghi nhớ . GV :Cao Văn Hạnh - 4 - Trường tiểu học Võ Thò Sáu G V: Cao Thị Sinh riêng với nhau , như thế là sai . Làm như thế , hai bạn sẽ không nghe được lời cô giảng , sẽ không hiểu và không làm được bài , ảnh hưởng đến kết qủa học tập . Ngoài ra còn ảnh hưởng đến các bạn xung quanh . +Đang là giờ nghỉ trưa , cần phải giữ yên tónh cho mọi người. Thái và em vẫn còn đùa nghòch như thế sẽ gây mất trật tự , ảnh hưởng tới mọi người trong gia đình và ảnh hưởng tới sức khỏe của bản thân . Kết luận (Giáo viên ghi lên bảng ) : Làm việc , học tập và sinh hoạt phải đúng giờ . Hoạt động 2 :Xử lí tình huống -Chia lớp thành 4 nhóm . Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy nhỏ có ghi tình huống cần xử lí . -Nêu yêu cầu : Thảo luận trong nhóm tìm cách xử lí tình huống và đóng vai diễn lại tình huống sau khi đã có cách xử lí : +Tình huống 1 : Đã đến giờ học bài nhưng Tuấn vẫn ngồi xem ti vi . Mẹ giục Tuấn đi học bài . *Tuấn nên nghe lời mẹ tắt ti vi và đi học bài . Nếu tiếp tục xem Tuấn có thể không hoàn thành bài tập hoặc làm bài qúa khuya ảnh hưởng đến sức khoẻ . +Tình huống 2 : Đã đến giờ ăn cơm nhưng không thấy Hùng đâu . Hà chạy đi tìm thì bắt gặp em đang ngồi trong quán chơi điện tử . Hà bảo em về ăn cơm . *Hùng nên nghe lời chò , không chơi điện tử nữa mà về nhà ăn cơm cùng gia đình . Vì ăn cơm đúng bữa mới đảm bảo sức khỏe . +Tình huống 3 : Cả lớp đang chăm chú làm bài tập , riêng Nam ngồi gấp máy bay . *Nam nên thôi gấp máy bay nữa mà làm bài tập cô giao . Nếu tiếp tục gấp máy bay Nam sẽ không làm được bài tập , ảnh hưởng đến việc học tập của cá nhân và cả lớp . +Tình huống 4 : Vào giờ cơm tối , khi cả nhà đã bắt đầu ăn cơm thì Tùng vẫn mải mê đá bóng . *Tùng không nên đá bóng nữa mà nên về ăn cơm cùng cả nhà . Vì ăn cơm đúng bữa mới đảm bảo sức khỏe . -Yêu cầu học sinh nhận xét trình bày của từng nhóm -Hai em nhắc lại . -Chia nhóm cử nhóm trưởng , thư kí nhận tình huống . -Nhận nhiệm vụ sau đó thảo luận nhóm để tìm cách xử lí . -Cử đại diện lên trình bày . Các bạn khác nhận xét. GV :Cao Văn Hạnh - 5 - Trường tiểu học Võ Thò Sáu G V: Cao Thị Sinh ( Đúng /sai ) và giải thích vì sao xử lí như vậy . -Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận : Sinh hoạt , học tập đúng giờ mang lại lợi ích cho bản thân và không ảnh hưởng đến người khác. .Hoạt động 3 :Lập kế hoạch , thời gian biểu học tập và sinh hoạt (11 phút) -Yêu cầu các nhóm thảo luận để lập ra thời gian biểu học tập , sinh hoạt trong ngày sao cho phù hợp . -Giáo viên đưa mẫu thời gian biểu chung để học sinh học tập , tham khảo . -Giáo viên đưa ví dụ minh hoạ: Giờ nào việc nấy . Việc hôn nay chớ để ngày mai . -Kết luận : Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đảm bảo thời gian học tập , vui chơi , làm việc nhà và nghỉ ngơi. 4.Củng cố -Giáo viên nhận xét tiết học . 5.Dặn dò Về nhà tự xây dựng thời gian biểu của mình và thực hiện theo đúng thời biểu . -Nhắc lại kết luận . -Các nhóm thảo luận và ghi thời gian biểu ra giấy khổ lớn . -Đại diện các nhóm lên trình bày . -Các em khác nhận xét bổ sung . -Quan sát và nhận xét . -Đọc câu ghi nhớ . -Một số em lần lượt đọc . Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I.Mục tiêu Giúp học sinh củng cố về : -Đọc , viết , thứ tự các số trong phạm vi 100 . -Số có 1 chữ số , số có 2 chữ số . -Số liền trước , số liền sau . II.Đồ dùng dạy và học -Viết nội dung bài 1 trên bảng . -Làm bảng số từ 0 đến 99 nhưng cắt thành 5 băng giấy , mỗi băng có 2 dòng . Ghi vào 5 ô còn 15 ô để trống 20 23 26 GV :Cao Văn Hạnh - 6 - Trường tiểu học Võ Thò Sáu G V: Cao Thị Sinh 32 38 • Bút dạ. III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh lớp 2.Giới thiệu bài (3 phút) -Kết thúc chương trình lớp 1 các em đã được học đến số nào ? -Học đến số 100. -Nêu : trong bài học đầu tiên của môn toán lớp 2 chúng ta ôn tậpvề các số trong phạm vi 100. -Ghi đầu bài lên bảng . 3.Bài mới Hoạt động 1 :Ôn tập các số trong phạm vi 10 -Hãy nêu các số từ 0 đến 10 . -Không , một … mười. -Hãy nêu các số từ 10 về 0 . -Mười … một , không . -Gọi học sinh lên bảng viết các số từ 0 đến 10. -Có bao nhiêu số có 1chữ số ? Kể tên các chữ số đó? -Có 10 số có 1 chữ số là : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. -Số bé nhất là số nào ? -Số 0 . -Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào ? -Số 9 . -Số 10 có mấy chữ số ? -Số 10 có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 0. .Hoạt động 2 :Ôn tập số có 2 chữ số (12 phút) -Trò chơi : Cùng nhau lập bảng số -Giáo viên cắt bảng số từ 0 đến 99 -Giáo viên chia lớp thành 5 đội và tổ chức cho học sinh chơi . Cách chơi :các đội thi nhau điền nhanh điền dúng các số còn thiếu vào băng giấy .Đội nào điền xong trước thì dán trước lên bảng lớp .Đội nào xong trước , điền đúng dán đúng vò trí là đội thắng cuộc . Bài 2 : -Đếm số Từ bé đến lớn , từ lớn về bé ( Sau khi cho các đội chơi xong trò chơi thì cho các em đến số của -Hát . -Nghe và trả lời . -3 em nối tiếp nêu.Sau đó 3 em nêu lại. -3 em lần lượt đếm ngược . -1 em lên bảng , dưới lớp làm vào vở . -Một số em trả lời . -Cả lớp cùng chơi theo nhóm. -Chơi theo yêu cầu của giáo viên. -Một số em đếm số . GV :Cao Văn Hạnh - 7 - Trường tiểu học Võ Thò Sáu G V: Cao Thị Sinh đội mình hoặc đội bạn ). -Số bé nhất có 2 chữ số là số nào ? *Số :10. -Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào ? *Số : 99. -Yêu cầu học sinh tự làm bài 2 vào vở bài tập. Hoạt động 3 :Ôn tập về số liền trước , số liền sau (12 phút) -Vẽ lên bảng các ô sau : -Số liền trước của 39 là số nào ? *Số 38. -Em làm thế nào để tìn ra 38 ? *Lấy 39 trừ đi 1 được 38. -Số liền sau của 39 là số nào ? *Số 49. -Vì sao em biết ? *VÌ 39 +1 = 40 . -Số liền trước và liền sau của 1 số hơn kém số đó bao nhiêu đơn vò ? *1 đơn vò . -Yêu cầu học sinh tự làm phần b, c của bài vào vở . -Gọi học sinh chữa bài . -Yêu cầu học sinh tìm số liền trước , liền sau của các số khác . -Nhận xét , đưa ra đáp án đúng , cho điểm học sinh : 98 99 100 89 90 91 4.Củng cố Nhận xét tiết học , biểu dương các em học tốt , tích cực động viên khuyến khích các em còn chưa tích cực 5.Dặn dò Dặn học sinh về điền bảng số từ 19 đến 99 trong vở bài tập . -3 em trả lời . -3 em trả lời . -3 em trả lời. -Một số em trả lời . -Cả lớp tự làm bài . -Một vài em lên chữa . -Một số em tìm , mỗi em 1 số. Tìm theo suy nghó . -Đổi vở sửa bài . THỂ DỤC GV :Cao Văn Hạnh - 8 - 39 Trường tiểu học Võ Thò Sáu G V: Cao Thị Sinh GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TRÒ CHƠI “DIỆT CÁC CON VẬT CÓ HẠI” I.MỤC TIÊU -Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 2, yêu cầu học sinh biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và thái độ học tập đúng. -Một số qui đònh trong giờ học Thể dục, yêu cầu học sinh biêùt những điểm cơ bản -Biên chế tổ, chọn cán sự, học dậm chân tại chỗ, đứng lại, yêu cầu thực hiện tương đối. -Ôn trò chơi “ Diệt các con vật có hại”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động. II.ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN -Vò trí trên sân trường , đã được làm vệ sinh sạch và an toàn. -Giáo viên : chuẩn bò còi. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Phần Nội Dung Đ.Lượng P. Pháp Tổ Chức Mở đầu -Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung , yêu cầu tiết học. -Đứng vỗ tay và hát một bài theo ý thích 2 ( phút) 1(phút) -Tập hợp 4 hàng dọc, sau đó chuyển thành 4 hàng ngang. Cơ bản -Giáo viên giới thiệu chương trình Thể dục lớp 2: +Đội hình đội ngũ. +Bài tập thể dục phát triển chung. +Bài tập rèn luyện thân thể, kỹ năng vận động. +cơ bắp. +Trò chơi vận động Giáo viên nêu một số quy đònh trong giờ học thể dục về kỹ luật -Giáo viên nêu một số quy đònh trong giờ học thể dục về kỹ luật. -Biên chế lớp, tổ tập luyện, chọn cán sự. Giáo viên nêu dự kiến , học sinh quyết đònh . -Giáo viên cho lớp thực hiện giậm chân tại chỗ- đứng lại. 3-4 Phút 2-3 Phút 2-3 Phút 5-6 Phút - Lớp trưởng cho điểm số báo cáo và báo cáo só số với giáo viên . -Lớp chuyển đội hình 4 hàng dọc để thực hiện. & -Học sinh có thể xung phong nêu tên cách chơi. -Chuyển đội hình vòng tròn. GV :Cao Văn Hạnh - 9 - P Trường tiểu học Võ Thò Sáu G V: Cao Thị Sinh -Trò chơi: “ Diệt các con vật có hại” .Giáo viên nhắc lại nội dung yêu cầu trò chơi. 5-6 Phút Kết thúc -Đứng vỗ tay và hát một bài -Giáo viên hệ thống lại tiết học. -Nhận xét tiết học. Giao bài tập về nhà. 1-2 phút 2 phút 1-2 phút Soạn : Ngày 03 tháng 09 năm 2006 Dạy : Thứ Ba ngày 05 tháng 09 năm 2006. Tập viết A , Anh em thuận hoà I.Mục đích yêu cầu -Viết đúng viết đẹp chữ cái hoa A -Biết cách nối nét từ các chữ hoa A sang chữ cái liền sau . -Viết đúng , viết đẹp cụm từ ứng dụng Anh em thuận hoà II.Đồ dùng dạy và học . -Mẫu chữ hoa A đặt trong khung chữ ( bảng phụ ) , có đủ các đường kẻ và đánh số cac đường kẻ. -Vở tập viết. III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn Đònh lớp -Bài cũ : -Nêu nội dung và yêu cầu của phân môn tập viết ở lớp 2. -Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của học sinh . 3.Bài mới Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chữ ho -Yêu cầu học sinh lần lượt quan sát mẫu chữ và trả lời câu hỏi : +Chữ A cao mấy đơn vò , rộng mấy đơn vò chữ ? *Chữ A cao 5 li , rộng hơn 5 li. +Chữ A hoa gồm mấy nét ? -Hát . -Học sinh phải có đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập. -Quan sát và trả lời . GV :Cao Văn Hạnh - 10 -