Thực hiện chính sách giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS trên địa bàn Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam

103 75 1
Thực hiện chính sách giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS trên địa bàn Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN PHƯỚC CÔNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN PHƯỚC CƠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành Mã số : Chính sách cơng : 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ THU HIỀN HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu, nhận ủng hộ giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Với trân trọng nhất, xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo Cơ sở Học viện Khoa học xã hội thành phố Đà Nẵng, Khoa Chính sách cơng - Học viện KHXH tận tình tổ chức giảng dạy, quan tâm tạo điều kiện học tập - nghiên cứu cho phép thực đề tài Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo Phòng GD&ĐT Thị xã Điện Bàn, trường THCS Lê Trí Viễn, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ tơi q trình học tập lớp Thạc sĩ Chính sách cơng, đồng thời nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin gửi lời tri ân tới TS.Trần Thị Thu Hiền, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ nhiều trình nghiên cứu, định hướng nội dung, phương pháp nghiên cứu đề thực hoàn thành luận văn Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng, nỗ lực, thời gian có hạn, lực nghiên cứu hạn chế, thiếu kinh nghiệm nên luận văn khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Với thái độ cầu thị, Tác giả mong nhận nhiều góp ý chân thành các nhà khoa học, chuyên gia, bạn bè đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện Trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Thực sách giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS địa bàn Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS.Trần Thị Thu Hiền Tất thông tin, liệu kết nghiên cứu tác giả thu thập trình bày đề tài hồn tồn trung thực, có nguồn trích dẫn rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan này! Tác giả Luận văn Trần Phước Công MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 13 1.1 Tổng quan nghiên cứu thực thi sách 13 1.2 Một số vấn đề lý luận giáo dục hướng nghiệp 18 1.3 Cơ sở pháp lý để thực Chính sách giáo dục hướng nghiệp Trung học sở 30 1.4 Các yếu tố tác động đến việc thực sách giáo dục hướng nghiệp Trung học sở 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 38 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 38 2.2 Thực trạng việc thực sách giáo dục hướng nghiệp 44 2.3 Kết phân luồng học sinh trường Trung học sở Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 51 2.4 Đánh giá chung việc thực sách giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học sở Thị xã Điện Bàn 57 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 64 3.1 Quan điểm 64 3.2 Mục tiêu 65 3.3 Một số giải pháp 67 3.4 Kiến nghị 72 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa- đại hóa ĐCQG Đạt chuẩn Quốc gia GD Giáo dục GDHN Giáo dục hướng nghiệp GDĐT Giáo dục đào tạo GDTX Giáo dục thường xuyên HS Học sinh KT-XH Kinh tế - xã hội LĐTB&XH Lao động thương binh xã hội MN-MG Mần non - Mẫu giáo PTTH Phổ thông trung học TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình học sinh bỏ học trường THPT Thị xã Điện Bàn 42 Bảng 2.2 Số lượng Học sinh trúng truyển vào lớp 10 THPT công lập 54 Bảng 2.3 Số lượng Học sinh Thị xã Điện Bàn trường Trung cấp 55 Bảng 2.4 Số liệu phân luồng học sinh sau THCS năm 56 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Lý thuyết “Cây nghề nghiệp” 27 Sơ đồ 2.1 Các hướng sau tốt nghiệp THCS 53 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Học sinh bỏ học theo năm học trường THPT 43 Biểu đồ 2.2 Kết phân luồng sau tốt nghiệp THCS năm 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn nhân lực nguồn lực người nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế- xã hội Đó nhân tố quan trọng định thành công hay thất bại tổ chức/ Quốc gia Trình độ phát triển nguồn nhân lực thước đo chủ yếu phát triển Quốc gia Vì vậy, quốc gia giới, có Việt Nam coi trọng phát triển nguồn nhân lực Hiện nay, Việt Nam bước hội nhập quốc tế sâu rộng cạnh tranh thị trường, đẩy nhanh q trình tồn cầu hóa thâm nhập vào quốc gia, khu vực giới Vì vậy, theo định 126/CP ngày 19 tháng 03 năm 1981 Hội đồng Chính phủ cơng tác hướng nghiệp trường phổ thông sử dụng hợp lý học sinh phổ thông cấp tốt nghiệp trường khơng cịn phù hợp với phát triển giai đoạn giai đoạn tới Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông vấn đề quan trọng Đảng Nhà nước quan tâm Nghị 29 – NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương Khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rõ: “Đẩy mạnh phân luồng sau trung học sở, định hướng nghề nghiệp trung học phổ thơng”, “bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở có tri thức phổ thơng tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở, trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn sau phổ thông có chất lượng” [5, tr.2] Song, thực tế, năm qua công tác giáo dục hướng nghiệp, phân luồng cho cho học sinh phổ thông Thị xã Điện Bàn cấp, ngành quan tâm đạo, gặp nhiều khó khăn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Vân Anh (1999), “Vấn đề phân luồng học sinh sau trung học sở”, tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số Đặng Danh Ánh (2005), “Tư vấn nghề phân luồng HS phổ thông sau trung học”, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế: Đối thoại Pháp –Á vấn đề hướng cho GDHN Việt Nam, Hà Nội Đặng Danh Ánh (2010), Giáo dục hướng nghiệp Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội Anja Kuckulenz (2007), Studies on Continuing Vocational Training in Germany, ZEW Ban chấp hành Trung ương (2013), Nghị 29–NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương Khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội Bộ Chính trị (2011), Chỉ thị 10-CT/TW ngày 5/12/2011 Bộ trị phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, củng cố kết phổ cập tiểu học trung học cở sở, tăng cường phân luồng học sinh sau trung học sở xóa mù chữ cho người lớn, Hà Nội Bộ Giáo dục (1981), Thông tư 31/TT Bộ Giáo Dục ngày 17/11/1981 “Hướng dẫn thực Quyết định Hội đồng Chính phủ công tác hướng nghiệp nhà trường phổ thông sử dụng hợp lý học sinh phổ thông tốt nghiệp”, Hà Nội Bộ Giáo dục (2000), Một số sở công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục (2003), Tài liệu sinh hoạt hướng nghiệp hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), “Giáo dục hướng nghiệp qua giáo dục nghề phổ thông”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục đào tạo (2014), Công văn 6278/BGDĐT-GDTrH ngày 3/11/2014 Vụ Giáo dục Trung học việc “Triển khai thí điểm hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THCS”, Hà Nội 12 Chính phủ (1981), Quyết định 126/CP ngày 19 tháng năm 1981 Hội đồng Chính phủ “Công tác hướng nghiệp trường Phổ thông việc sử dụng HS cấp Phổ thông sở Phổ thông trung học tốt nghiệp trường”, Hà Nội 13 Chính phủ (2006), Nghị định 75/2006/NĐ-CP ngày 2/8/2006 Chính phủ việc “Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật giáo dục”, Hà Nội 14 Chính phủ (2015), Quyết định 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 Thủ tướng Chính phủ việc “Phê duyệt đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng”, Hà Nội 15 Chính phủ (2016), Nghị 63/NQ-CP ngày 22/7/2016 Chính phủ “Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Quyết Quốc hội kế hoạch phát triển Kinh tế- xã hội năm 20162021”, Hà Nội 16 Chính phủ (2018), Quyết định 522/QĐ-TTg ngày 14/5/2018 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án “Giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng học sinh giáo dục phổ thông giai đoạn 20182025”, Hà Nội 17 Lê Vinh Danh (2001), Chính sách cơng Hoa kỳ (giai đoạn 19352001), Nxb Thống kê, Hà Nội 18 Phạm Tất Dong (Chủ biên, 2012), Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh Trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Đại hội đại biểu toàn quốc (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Hà Nội 20 Hoàng Đức (2008), Mối quan hệ học vấn phổ thông học vấn nghề nghiệp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Hữu Hải, Lê Văn Đính, Đinh Trung Thành (2016), Giáo trình đại cương sách cơng, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Minh Hòa (2007), “Hướng nghiệp cho học sinh vấn đề sử dụng nguồn nhân lực”, tạp chí Khoa học giáo dục, số 24(9) 24 Nguyễn Văn Hộ (1984), Cơng trình nghiên cứu giảng quản lí trường học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phạm Xuân Khi (2004), Gia đình phải nhà trường thực hướng nghiệp giáo dục nghề cho hệ trẻ, tạp chí Giáo dục, số 82 26 Mai Hữu Khuê, Bùi Văn Nhơn (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ hành chính, Nxb Lao động, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Lê (chủ biên, 2004), Giáo dục phổ thông hướng nghiệp tảng để phát triển nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đề tài KX05-09 thuộc chương trình Khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX05, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Lê, Hà Thế Truyền (2004), Một số kinh nghiệm giáo dục phổ thông hướng nghiệp giới, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 29 Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề sách quy trình sách, Nxb Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh 30 Phùng Đình Mẫn (chủ biên, 2005), Một số vấn đề hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Michael Howlett and M Ramesh (1995), Stydying Public Policy: Policy Cyles and Policy Subsystems, Oxford University Press, p.54 32 Phan Văn Nhân (2012), "Phát triển chương trình giáo dục hướng nghiệp theo tiếp cận lực”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 80 33 Nguyễn Bá Ngọc, Trần Văn Hoan (2002), Toàn cầu hóa- Cơ hội thách thức lao động Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 34 Phòng GD&ĐT Thị xã Điện Bàn (2018), Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2018-2019, Quảng Nam 35 Bùi Việt Phú (2009), Tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông theo tinh thần xã hội hóa, Luận án tiến sĩ, Đại học Giáo dục, Hà Nội 36 Sở GD&ĐT Quảng Nam (2014), Kế hoạch 1389/SGD&ĐT-GDTrH ngày 31/10/2014 việc “Tổ chức hoạt động nâng cao hiệu giáo dục hướng nghiệp học sinh trung học năm học 2014-2015”, Quảng Nam 37 Sở GD&ĐT Quảng Nam (2014), Công văn 1509/SGD&ĐT-GDTrH ngày 25/11/2014 việc “Triển khai thí điểm đổi hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THCS”, Quảng Nam 38 Sở Lao động- Thương binh xã hội tỉnh Quảng Nam (2018), Kế hoạch số 1504/KH-LĐTBXH ngày 14/9/2018 thực Nghị 11-NQ/TU ngày 25/4/2017, Quảng Nam 39 Phạm Huy Thụ Vũ Tiến Trinh (2000), "Đẩy mạnh hướng nghiệp dạy nghề, giải pháp chiến lược góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực thời kỳ CNH - HĐH", Tạp chí Đại học & giáo dục chuyên nghiệp, số 40 Tỉnh ủy Quảng Nam (2017), Nghị 11-NQ/TU ngày 25/4/2017 Tỉnh ủy Quảng Nam “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2025”, Quảng Nam 41 Mạc Văn Trang (2005), “Giáo dục thái độ nghề nghiệp, vấn đề cấp bách đào tạo nguồn nhân lực”, Tạp chí Giáo dục, số 74 42 Nguyễn Đức Trí (2006), "Giáo dục hướng nghiệp trường phổ thơng vấn đề định hướng giải pháp", Tạp chí Giáo dục, số 146 43 UBND tỉnh Quảng Nam (2018), Kế hoạch số 1666/KH-UBND ngày 4/4/2018 UBND tỉnh Quảng Nam việc thực Nghị 11NQ/TU ngày 25/4/2017, Quảng Nam 44 UBND tỉnh Quảng Nam (2019), Kế hoạch 1662/KH-UBND ngày 28/3/2019 UBND tỉnh Quảng Nam việc Truyền thông giáo dục nghề nghiệp tỉnh Quảng Nam 2019, 2020, Quảng Nam 45 Viện Chính trị học (2005), Đề cương giảng Chính trị học (Hệ cao học chuyên ngành Chính trị học), Hà Nội 46 VVOB Việt Nam (2013), Tài liệu bổ sung sách Giáo dục hướng nghiệp lớp 9, Đà Nẵng Trang Web: 47 http://www.emchonnghegi.edu.vn (25.5.2019) 48 https://www.huongnghiepviet.com/v3/ (27.6.2019) 49 http://khxhnvnghean.gov.vn/?x=24/nghien-cuu-khxhnv/nghien-cuu-detai-huong-nghiep (17.4.2019) 50 https://nslide.com/bai-viet/giao-duc-huong-nghiep-nhung-con-so-lamgiat-minh.udizuq.html (25.6.2019) 51 http://www.tuyengiao.vn/giao-duc/kinh-nghiem-ve-giao-duc-huongnghiep-phan-luong-hoc-sinh-trung-hoc-o-mot-so-nuoc-tren-the-gioi117303 (17.4.2019) 52 https://www.vvob.org (25.5.2019) PHỤ LỤC PHỤ LỤC Sơ đồ 3.1 Quy trình thực cơng tác giáo dục hướng nghiệp Em ai? Sở thích, cá tính, khả giá trị nghề nghiệp Em đâu? Thông tin nghề nghiệp, thông tin thị trường tuyển dụng lao động Làm để đến nơi em muốn tới? Kĩ cần thiết, giáo dục/bằng cấp, xây dựng mạng lưới chuyên nghiệp Trong đó: Bước 1: Là bước đầu tiên, quan trọng cần làm hướng nghiệp giúp cho học sinh trả lời câu hỏi: Em ai? sở hướng dẫn học sinh khám phá thân qua tập suy ngẫm, trắc nghiệm tư vấn cá nhân Bước 2: Giúp học sinh trả lời câu hỏi: Em đâu? sở hướng dẫn học sinh tìm hiểu thơng tin nghề nghiệp qua tập tìm hiểu nghề, qua trải nghiệm, qua trang web, qua làm tập vấn nghề nghiệp qua tư vấn cá nhân Bước 3: Giúp học sinh trả lời câu hỏi: Làm để đến nơi em muốn tới? sở hướng dẫn, hỗ trợ học sinh lập kế hoạch nghề nghiệp để theo thực nhằm đạt mục tiêu nghề nghiệp Quy trình lặp lặp lại giai đoạn khác đời người Đặc điểm quy trình hướng nghiệp bước 1, bước bước có ảnh hưởng, tác động qua lại chặt chẽ với Kết thực bước trước sở để thực bước sau Ngược lại, kết thực bước sau giúp học sinh nhìn nhận, đánh giá lại kết thực bước thực trước để có bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp Ví dụ, sau lập kế hoạch nghề nghiệp (bước 3), học sinh nhận chưa hiểu rõ thị trường tuyển dụng lao động (bước 2) nhận chưa hiểu rõ thân (bước 1) Trong trường hợp này, học sinh quay trở lại thực bước bước trước hoàn tất bước Các em cần lưu ý tránh ảnh hưởng yếu tố định kiến khuôn mẫu giới thực bước quy trình lập kế hoạch thân Do đó, người phụ trách cơng tác hướng nghiệp trường THCS cần phải nắm rõ quy trình để hướng dẫn, giúp đỡ học sinh lập kế hoạch nghề nghiệp - Người phụ trách công tác hướng nghiệp cần phải hiểu rõ quy trình lập kế hoạch nghề nghiệp cho học sinh Mơ hình gồm có bước quan trọng sau: Bước quan trọng học sinh tìm hiểu thân để hiểu rõ sở thích, khả năng, cá tính giá trị nghề nghiệp Bước thứ hai học sinh tìm hiểu thị trường tuyển dụng lao động để biết cơng việc, nghề có thị trường vùng, quốc gia, quốc tế: yêu cầu nghề người lao động; nghề xem có tiềm tương lai; kĩ thiết yếu mà người lao động cần phải có tham gia hoạt động nghề Bước thứ ba tìm hiểu tác động/ ảnh hưởng tới thân em chọn hướng học, chọn nghề, từ gia đình đến hồn cảnh kinh tế xã hội việc chọn hướng học, chọn nghề không phụ thuộc hoàn toàn vào thân học sinh mà chịu tác động/ ảnh hưởng nhiều yếu tố khách quan, hồn cảnh gia đình điều kiện kinh tế - xã hội địa phương, đất nước Sau hồn tất ba bước tìm hiểu, học sinh có đủ kiến thức để bắt đầu bốn bước hành động, gồm: Xác định mục tiêu nghề nghiệp thân; Ra định nghề nghiệp; Thực định nghề nghiệp; Đánh giá xem định nghề nghiệp có thực phù hợp với thân em hay khơng Tất bảy bước theo thứ tự nào, phù hợp với nhu cầu, khả học sinh PHỤ LỤC Sơ đồ 3.2 Vòng nghề nghiệp Mơ hình lập kế hoạch nghề Ra định Đánh giá Bản thân Hiểu Thị trường tuyển dụng Xác định mục tiêu Những tác động/ảnh hưởng Thực bước tìm hiểu: - Bản thân - Thị trường tuyển dụng/lao động - Những tác động, ảnh hưởng bước hành động: -Xác định mục tiêu - Ra định - Thực - Đánh giá - Để hiểu rõ mơ hình lập kế hoạch nghề nghiệp giáo viên cần phải nắm sơ đồ vòng nghề nghiệp sau: Tìm hiểu thân Khám phá sở thích, giá trị, tính cách, khả năng, tài sản nguồn lực Hành động Thực kế hoạch, vừa thựchiện vừa tìm hiểu đạt mục tiêu Đây quy trình người phải thực nhiều lần Mỗi lần, người học thêm kinh nghiệm kinh nghiệm vận dụng vào công việc Chọn lựa Lập kế hoạch xác định mục tiêu nghề nghiệp bạn lựa chọn Khám phá hội Tìm hiểu, thử nghiệm, thu hẹp lựa chọn chọn hội phù hợp Như người thực công tác hướng nghiệp cần hiểu rõ: Định hướng phát triển nghề nghiệp quy trình mà người phải thực nhiều lần đời Thơng qua quy trình ấy, học sinh nhận thức thân, khám phá hội phù hợp, lập kế hoạch nghề nghiệp sau xác định mục tiêu nghề nghiệp thực kế hoạch đánh giá xem kế hoạch có tốt nghĩ hay khơng Điều quan trọng học sinh cần phải biết giai đoạn quy trình hiểu biết giúp học sinh bớt lo lắng, mệt mỏi, thay vào chủ động xây dựng bước hành trình phát triển nghề nghiệp PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho cán quản lí trường THCS) Kính thưa quý thầy, cơ! Nhằm tìm hiểu thực trạng thực giảng dạy Giáo dục hướng nghiệp đưa số giải giáp giúp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Giúp em có sở để định hướng nghề tương lai phù hợp với lực thân đáp ứng nhu cầu xã hội Rất mong q thầy, hợp tác vui lịng khoanh trịn vào ý a, b, c, d thích hợp câu hỏi sau (có thể khoanh trịn nhiều ý): Trường quý thầy/cô, thường phân công giáo viên dạy hướng nghiệp cho học sinh lớp 9? a) Giáo viên chủ nhiệm lớp b) Giáo viên chuyên hướng nghiệp c) Giáo viên tổng phụ trách đội d) Giáo viên chưa đủ 19 tiết/ tuần Quyền lợi giáo viên dạy công tác hướng nghiệp trường q thầy/ cơ? a) Khơng có quyền lợi b) Hỗ trợ khoản kinh phí phù hợp c) Hỗ trợ khoản kinh phí cao cho tiết hướng nghiệp Theo quý thầy/ cô, hoạt động giáo dục hướng nghiệp có vai trị nhà trường? a) Rất quan trọng b) Quan trọng c) Bình thường d) Khơng quan trọng Các hình thức hướng nghiệp mà nhà trường sử dụng (đánh dấu x vào thích hợp với thực tế nhà trường): Hình thức hướng nghiệp Có sử dụng Khơng sử dụng Dạy chủ đề theo qui định Hướng nghiệp qua mơn văn hóa Hướng nghiệp qua dạy nghề phổ thơng Tham quan nhà máy, xí nghiệp Hoạt động khác Thầy/ có lên kế hoạch dự tiết dạy hướng nghiệp không? a) Thường xuyên môn học khác b) Ít c) Khơng, cần tạo khơng khí thỏa mái cho giáo viên giảng dạy Hiện nhà trường sử dụng tài liệu giảng dạy Hướng nghiệp cho học sinh? a) Chương trình Bộ GD&ĐT b) Chương trình VVOB c) Chương trình ILO d) Lồng ghép chương trình Xin cảm ơn quý thầy/ cô cung cấp thông tin! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho giáo viên giảng dạy hướng nghiệp) Kính thưa q thầy, cơ! Nhằm tìm hiểu thực trạng cơng tác giáo dục hướng nghiệp đưa số giải giáp giúp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Giúp em có sở để định hướng nghề tương lai phù hợp với lực thân đáp ứng nhu cầu xã hội Rất mong quý Ông, Bà hợp tác vui lòng đánh khoanh tròn vào ý a, b, c, d thích hợp câu hỏi sau (có thể khoanh trịn nhiều ý): Thầy/cơ nhận định mục tiêu GDHN nhà trường nay? a) Rõ ràng, cụ thể b) Chưa rõ ràng, chưa cụ thể c) Khó nhận định Thầy/cơ vui lịng cho biết có dạy đẩy đủ chủ đề chương trình Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh lớp hay không ? a) Có dạy đầy đủ b) Chọn số chủ đề cảm thấy phù hợp b) Bổ sung thêm cho phù hợp với tình hình hiên Thầy/ có thường xuyên tư vấn hướng nghiệp cho học sinh không? a) Rất thường xuyên b) Thỉnh thoảng c) Không tư vấn Thầy/cơ vui lịng cho biết cơng tác Giáo dục hướng nghiệp trường THCS có quan trọng khơng? a) Rất quan trọng b) Quan trọng c) Bình thường d) Khơng quan trọng Thầy/cơ vui lịng cho biết thái độ học tập học sinh tiết hay hướng nghiệp nào? a) Tích cực, sơi nổi, u thích b) Tương đối tích cực c) Khơng tích cực Thầy/cơ vui lịng cho phương pháp thầy cô dạy chủ đề hướng nghiệp gì? a) Thuyết trình b) Thảo luận nhóm c) Đóng vai d) Đàm thoại Xin cảm ơn quý thầy/cô cung cấp thông tin! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUYÊN GIA Kính thưa thầy: Nguyễn Tấn Ngọc- Trưởng Phòng GD&ĐT thị xã Điện Bàn! Nhằm tìm hiểu thực trạng cơng tác giáo dục hướng nghiệp đưa số giải giáp giúp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Giúp em có sở để định hướng nghề tương lai phù hợp với lực thân đáp ứng nhu cầu xã hội Rất mong quý Ông, Bà hợp tác vui lịng chia khó khăn kinh nghiệm công tác đạo thực giáo dục hướng nghiệp Câu 1: Thưa thầy, chương trình giáo dục hướng nghiệp VVOB có tác động tích cực đến hiệu thực giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS khơng? Câu 2: Thưa thầy, thầy có nhận xét đánh giá việc triển khai thực giáo dục hướng nghiệp trường THCS năm qua? Câu 3: Xin thầy cho biết, ưu điểm, hạn chế nguyên nhân trình thực giáo dục hướng nghiệp thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam năm qua? Câu 4: Để nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS Phịng GD&ĐT đề xuất giải phá nào? Xin trân trọng cảm ơn thầy! ... nghiệp nói chung giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS nói riêng Thị xã Điện Bàn Chính vậy, nghiên cứu việc thực sách giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS địa bàn Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng. .. cao hiệu thực sách giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học sở Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ... Cơ sở lý luận thực sách giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học sở; Chương Thực trạng thực sách giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học sở Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam; Chương Quan

Ngày đăng: 27/11/2019, 15:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan