Giáo án Vật lí 12 Chuẩn kỳ 2

68 100 0
Giáo án Vật lí 12  Chuẩn  kỳ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năm học 2015 - 2016 Giáo án Vật Lý 12-Cơ Bản CHƯƠNG IV DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ -o0o Ngày soạn 06/01/2016 Tiết 37 MẠCH DAO ĐỘNG -o0o I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Phát biểu định nghĩa mạch dao động dao động điện từ Hiểu hoạt động mạch dao động định tính định lượng - Nêu vai trò tụ điện cuộn cảm hoạt động mạch LC - Viết biểu thức điện tích, cường độ dòng điện, chu kì tần số dao động riêng mạch dao động Về kĩ - Phân tích hoạt động mạch dao động - Vận dụng công thức học vào giải tập SGK Về thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Mơ hình mạch dao động III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài * Vào - Ở chương ta xét dao động lắc đơn, lắc lò xo (gọi chung dao động cơ) Ở chương điện xoay chiều ta xét mạch RLC có dao động điện, trạng thái cưỡng Trong chương ta biết dao động điện sau học “MẠCH DAO ĐỘNG” * Tiến trình giảng dạy Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu mạch dao động Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung - Minh hoạ mạch dao động - HS ghi nhận mạch dao I Mạch dao động động Gồm tụ điện mắc nối tiếp với cuộn cảm thành mạch kín - Nếu r nhỏ (≈ 0): mạch dao động lí C L tưởng + Y Muốn mạch hoạt động → tích điện cho q C L ξ L C tụ điện cho phóng điện tạo dòng điện xoay chiều mạch Người ta sử dụng hiệu điện xoay - HS quan sát việc sử dụng chiều tạo hai tụ điện - Dựa vào hình vẽ giải thích hiệu điện xoay chiều cách nối hai với mạch hướng dẫn hs đến định hai tụ → hiệu điện nghĩa tính chất thể mạch dao động hình sin hình Hoạt động : Tìm hiểu dao động điện từ tự mạch dao động - Vì tụ điện phóng điện qua - Trên có II Dao động điện từ tự mạch lại mạch nhiều lần tạo tích điện thay đổi theo dao động dòng điện xoay chiều → thời gian Sự biến thiên điện tích: - Sự biến thiên điện tích bản: GV: Học kỳ Năm học 2015 - 2016 Giáo án Vật Lý 12-Cơ Bản có nhận xét tích điện - HS ghi nhận kết q = q0cos(ωt + ϕ) tụ điện? nghiên cứu ω= với - Trình bày kết nghiên LC cứu biến thiên điện tích - Phương trình dòng điện mạch: tụ định π i = I 0cos(ω t + ϕ + ) với I0 = q0ω - Trong ω (rad/s) tần số I = q’ = -q0ωsin(ωt + ϕ) - Nếu chọn gốc thời gian lúc tụ điện bắt góc dao động đầu phóng điện π - Phương trình dòng điện → i = q0ω cos(ω t + ϕ + 2) q = q0cosωt mạch có dạng π i = I 0cos(ωt + ) nào? - Lúc t = → q = CU0 = q0 - Nếu chọn gốc thời gian i = Vậy, điện tích q tụ điện lúc tụ điện bắt đầu phóng → q0 = q0cosϕ → ϕ = cường độ dòng điện i mạch dao điện → phương trình q i động biến thiên điều hoà theo thời gian; i nào? - HS thảo luận nêu lệch pha π/2 so với q - Từ phương trình q i nhận xét Định nghĩa dao động điện từ → có nhận xét biến - Tỉ lệ thuận - Sự biến thiên điều hoà theo thời gian thiên q i điện tích q tụ điện cường - Cường độ điện trường E độ dòng điện (hoặc cường độ điện trường r tụ điện tỉ lệ - Chúng biến thiên r cảm ứng từ ) mạch dao E B với q? điều hồ, q i biến thiên động gọi dao động điện từ tự - Cảm ứng từ B tỉ lệ điều hồ với i? r r Chu kì tần số dao động riêng - Có nhận xét E B mạch dao động mạch dao động - Chu kì dao động riêng - Chu kì tần số dao động điện từ tự - Từ ω = LC mạch dao động gọi chu kì tần số dao động riêng → T = 2π LC mạch dao động? → Chúng xác định f = 2π LC nào? - Giới thiệu cho hs khái niệm lượng điện từ - Tiếp thu T = 2π LC - Tần số dao động riêng f= 2π LC III Năng lượng điện từ - Tổng lượng điện trường lượng từ trường mạch gọi lượng điện từ - Mạch dao động lý tưởng lượng điện từ bảo tòan Củng cố BTVN a Củng cố Sự biến thiên dòng điện I mạch dao động lệch pha so với biến tiên điện tích q tụ A i pha với q B i ngược pha với q C i sơm q 90 D i trễ q 900 Nếu tăg số vòng dây cuộn cảm chu kì dao động điện từ A tăng B Giảm C không đổi D Không đủ sở trả lời b BTVN - Làm tất tập SGK trang 107 SBT trang 29, 30,31 // - GV: Học kỳ 2 Năm học 2015 - 2016 Giáo án Vật Lý 12-Cơ Bản Ngày soạn 10/01/2016 Tiết 38 ĐIỆN TỪ TRƯỜNG -o0o I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Nêu định nghĩa điện từ trường; hiểu môi trường thống điện trường từ trường - Phân tích tượng để thấy mối liên quan biến thiên theo thời gian cảm ứng từ với điện trường xoáy biến thiên cường độ điện trường với từ trường Về kĩ - Vận dụng công thức học vào giải tập SGK; giải thích tượng có xuất điện từ trường Về thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Dụng cụ thí nghiệm cảm ứng điện từ S III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp N Kiểm tra cũ Bài O * Tiến trình giảng dạy Hoạt động : Tìm hiểu mối quan hệ điện trường từ trường Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung - Y/c Hs nghiên cứu Sgk - HS nghiên cứu Sgk thảo I Mối quan hệ điện trường từ trả lời câu hỏi luận để trả lời câu hỏi trường - Trước tiên ta phân tích thí - Chứng tỏ điểm Từ trường biến thiên điện trường nghiệm cảm ứng điện từ dây có điện trường xốy r Pha-ra-đây → nội dung định có E chiều với dòng - Điện trường có đường sức đường cong kín gọi điện trường xốy luật cảm ứng từ? điện Đường sức điện trường nằm dọc theo - Nêu đặc điểm dây, đường cong i đường sức điện kín + q trường tĩnh điện so sánh C L với đường sức điện - Các đặc điểm: trường xốy? a Là đường có (- Khác: Các đường sức hướng điện trường xoáy b Là đường cong đường cong kín.) khơng kín, điện tích - Tại điện nằm ngồi (+) kết thúc điện tích vòng dây có điện trường nói (-) + khơng? c Các đường sức không cắt - Ta biết, xung quanh … - Nếu nơi có từ trường biến thiên từ trường biến thiên có xuất d Nơi E lớn → đường sức theo thời gian nơi xuất một điện trường xoáy → mau… điện trường xoáy điều ngược lại có xảy - Có, cần thay đổi vị trí khơng Xuất phát từ quan vòng dây, làm vòng Điện trường biến thiên từ trường a Dòng điện dịch (khơng dạy) điểm “có đối xứng dây kín nhỏ hay to điện từ” Mác-xoen hơn… - Dòng điện chạy dây dẫn gọi dòng khẳng định có điện dẫn - Khơng có vai trò GV: Học kỳ Năm học 2015 - 2016 Giáo án Vật Lý 12-Cơ Bản việc tạo điện trường xoáy b Kết luận: - Xét mạch dao động lí - Nếu nơi có điện trường biến tưởng hoạt động Giả thiên theo thời gian nơi xuất sử thời điểm t, q i - Dòng điện có từ trường Đường sức từ hình vẽ chất biến thiên điện trường khép kín trường tụ điện theo thời gian Hoạt động 2: Tìm hiểu điện từ trường thuyết điện từ Mác – xoen - Ta biết điện trường - HS ghi nhận điện từ II Điện từ trường thuyết điện từ từ trường có mối liên hệ trường Mác - xoen với nhau: điện trường biến Điện từ trường thiên → từ trường xoáy Là trường có hai thành phần biến thiên theo thời gian, liên quan mật thiết với ngược lại từ trường biến điện trường biến thiên từ thiên → điện trường xốy trường biến thiên → Nó hai thành phần trường thống nhất: điện Thuyết điện từ Mác – xoen (không từ trường dạy) Củng cố BTVN a Củng cố Câu Ở đâu xuất từ trường? A xung quanh điện tích đứng n B xung quanh dòng điện không đổi C xung quanh ống dây điện D xung quanh chỗ có tia lửa điện Câu Đặt hộp kina sắt điện từ trường Trong hộp A có điện trường B có từ trường C có điện từ trường D khơng có trường hợp nói Câu Điện trường xốy điện trường A có đường sức bao quanh đường sức từ từ trường biến thiên B điện tích đứng n C có đường sức khơng khép kín D hai tụ điện có điện tích khơng đổi Câu Phát biểu sau sai nói điện từ trường? A Điện trường xoáy điện trường mà đường sức đường cong hở B Khi từ trường biến thiên theo thời gian, sinh điện trường xốy C Từ trường xoáy từ trường mà đường cảm ứng từ bao quanh đường sức điện trường D Khi điện trường biến thiên theo thời gian, sinh từ trường xoáy Câu Phát biểu sau khơng nói điện từ trường? A Nếu nơi có từ trường biến thiên theo thời gian nơi xuất điện trường xoáy B Nếu nơi có điện trường khơng nơi xuất từ trường xoáy C Điện trường từ trường hai mặt thể khác loại trường gọi điện từ trường D Điện từ trường xuất xung quanh chỗ có tia lửa điện b BTVN - Làm tất tập SGK trang 111 SBT trang 31, 32, 33 // - GV: Học kỳ Năm học 2015 - 2016 Giáo án Vật Lý 12-Cơ Bản Ngày soạn 13/01/2016 Tiết 39 SÓNG ĐIỆN TỪ -o0o -I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Nêu định nghĩa sóng điện từ - Nêu đặc điểm sóng điện từ - Nêu đặc điểm truyền sóng điện từ khí Về kĩ - Vận dụng công thức học vào giải tập SGK; giải thích tượng truyền sóng điện từ Về thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài * Tiến trình giảng dạy Hoạt động 1: Tìm hiểu sóng điện từ Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung - Thông báo kết giải - HS ghi nhận sóng điện từ I Sóng điện từ hệ phương trình Mác-xoen: Sóng điện từ gì? điện từ trường lan truyền - Sóng điện từ điện từ trường lan khơng gian dạng truyền khơng gian sóng → gọi sóng điện từ Đặc điểm sóng điện từ - Sóng điện từ điện từ a Sóng điện từ lan truyền chân trường có khác nhau? HS đọc Sgk để tìm đặc khơng với tốc độ lớn c ≈ 3.108m/s - Y/c HS đọc Sgk để tìm r r r hiểu đặc điểm sóng điểm b Sóng điện từ sóng ngang: E ⊥ B ⊥ c điện từ c Trong sóng điện từ dao động - Sóng điện từ có v = c → điện trường từ trường điểm sở để khẳng luôn đồng pha với định ánh sáng sóng điện d Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách từ hai mơi trường bị phản xạ khúc xạ - Sóng điện từ lan truyền ánh sáng Quan sát hình 22.1 điện mơi Tốc độ e Sóng điện từ mang lượng v < c phụ thuộc vào f Sóng điện từ có bước sóng từ vài m → số điện môi vài km dùng thông tin liên lạc - Y/c HS quan sát thang sóng vơ tuyến gọi sóng vơ tuyến: vơ tuyến để nắm - Quan sát hình 22.2 + Sóng cực ngắn phân chia sóng vơ tuyến + Sóng ngắn + Sóng trung + Sóng dài Hoạt động 2: Tìm hiểu truyền sóng vơ tuyến khí - Ở máy thu thanh, mặt - HS đọc Sgk để trả lời II Sự truyền sóng vơ tuyến khí ghi dải tần ta thấy số dải sóng vơ tuyến tương Các dải sóng vơ tuyến ứng với bước sóng: 16m, - Khơng khí hấp thụ mạnh sóng 19m, 25m… dài, sóng trung sóng cực ngắn dải tần mà khơng phải - Khơng khí hấp thụ mạnh sóng GV: Học kỳ Năm học 2015 - 2016 dải tần khác? → Đó sóng điện từ có bước sóng tương ứng mà sóng điện từ nằm dải sóng vơ tuyến, khơng bị khơng khí hấp thụ - Tầng điện li gì? (Tầng điện li kéo dài từ độ cao khoảng 80km đến độ cao khoảng 800km) - Mơ tả truyền sóng ngắn vòng quanh Trái Đất Giáo án Vật Lý 12-Cơ Bản ngắn Tuy nhiên, số vùng tương đối hẹp, sóng có bước sóng ngắn khơng bị hấp thụ Các vùng gọi dải sóng vơ tuyến - Là lớp khí quyển, phân tử khí bị ion hố mạnh tác dụng tia tử ngoại ánh sáng Mặt Trời Sự phản xạ sóng ngắn tầng điện li - Tầng điện li: (Sgk) - Sóng ngắn phản xạ tốt tầng điện li mặt đất mặt nước biển ánh sáng Củng cố BTVN a Củng cố Câu Nhiều ngồi nhà không sử dụng điện thoại di động khơng có sóng Nhà chắn phải A nhà B nhà sàn C nhà gạch D nhà bê tơng Câu Sóng điện từ có tần số 12 MHz thuộc loại sóng A sóng dài B sóng trung C sóng ngắn D sóng cực ngắn Câu Phát biểu sau khơng nói sóng điện từ A Sóng điện từ sóng ngang B Sóng điện từ mang lượng C Sóng điện từ phản xạ, nhiễu xạ, khúc xạ D Sóng điện từ có thành phần điện thành phần từ biến đổi vuông pha với Câu Phát biểu sau sai nói sóng vơ tuyến? A Sóng trung truyền xa mặt đất vào ban đêm B Sóng dài thường dùng thơng tin nước C Sóng ngắn dùng thơng tin vũ trụ truyền xa D Sóng cực ngắn phải cần trạm trung chuyển mặt đất hay vệ tinh để truyền xa mặt đất Câu Chọn phát biểu sai nói thu sóng điện từ? A Mỗi ăngten thu tần số định B Khi thu sóng điện từ người ta áp dụng cộng hưởng mạch dao động LC máy thu C Để thu sóng điện từ người ta mắc phối hợp ăngten mạch dao động LC có điện dung C thay đổi D Mạch chọn sóng máy thu thu nhiều tần số khác b BTVN - Làm tất tập SGK trang 115 SBT trang 33, 34, 35 // - GV: Học kỳ Năm học 2015 - 2016 Giáo án Vật Lý 12-Cơ Bản Ngày soạn 16/01/2016 Tiết 40 NGUYÊN TĂC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SĨNG VƠ TUYẾN -o0o -I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Nêu nguyên tắc việc thơng tin liên lạc sóng vơ tuyến - Vẽ sơ đồ khối máy phát máy thu sóng vơ tuyến đơn giản - Nêu rõ chức khối sơ đồ máy phát máy thu sóng vơ tuyến đơn giản Về kĩ - Vận dụng công thức học vào giải tập SGK Về thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài * Vào - Hằng ngày ta dùng ti vi radio để xem nghe tin tức Như sóng điện từ làm truyền từ nơi đến nơi khác Ta tìm hiểu vấn đề qua “NGUN TẮC THƠNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SĨNG VƠ TUYẾN” * Tiến trình giảng dạy Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc chung việc thơng tin liên lạc sóng vơ tuyến Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung - Ta xét chủ yếu truyền - Nó bị không khí hấp thụ I Nguyên tắc chung việc vơ tuyến Mặt khác, phản xạ tốt thơng tin liên lạc sóng vơ - Tại phải dùng sóng mặt đất tầng điện li, nên tuyến ngắn? truyền xa Phải dùng sóng vơ tuyến có + Dài: λ = 10 m, f = 3.10 Hz bước sóng ngắn nằm vùng dải sóng vơ tuyến + Trung: λ = 102m, - Hãy nêu tên sóng cho - Những sóng vơ tuyến dùng để tải f = 3.10 Hz (3MHz) biết khoảng tần số chúng? thông tin gọi sóng mang + Ngắn: λ = 10 m, f = 3.10 Hz (30MHz) Đó sóng điện từ cao tần có - Âm nghe có tần số từ 16Hz + Cực ngắn: vài mét, bước sóng từ vài m đến vài trăm m đến 20kHz Sóng mang có tần số f = 3.10 Hz từ 500kHz đến 900MHz → làm (300MHz) Phải biến điệu sóng mang để sóng mang truyền tải - HS ghi nhận cách biến điện - Dùng micrô để biến dao động âm thành dao động điện: sóng âm tần thơng tin có tần số âm sóng mang - Dùng mạch biến điệu để “trộn” - Sóng mang biến điệu - Trong cách biến điệu biên truyền từ đài phát → máy thu độ, người ta làm cho biên độ sóng âm tần với sóng mang: biến điện sóng điện từ sóng mang biến thiên E theo thời gian với tần số tần số sóng âm t (Đồ thị E(t) sóng mang chưa bị biến điệu) GV: - Cách biến điệu biên độ dùng việc truyền sóng dài, trung ngắn Học kỳ Ở nơi thu, dùng mạch tách sóng để tách sóng âm tần khỏi sóng cao tần để đưa loa Năm học 2015 - 2016 Giáo án Vật Lý 12-Cơ Bản E Khi tín hiệu thu có cường độ nhỏ, ta phải khuyếch đại chúng mạch khuyếch đại (Đồ thị E(t) sóng âm tần) t E t (Đồ thị E(t) sóng mang biến điệu biên độ) Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ khối máy phát vô tuyến đơn giản - Y/c HS đọc Sgk cho biết sơ đồ - HS đọc Sgk thảo luận để II Sơ đồ khối máy phát khối máy phát vô đưa sơ đồ khối vô tuyến đơn giản tuyến đơn giản - Hãy nêu tên phận sơ (1): Micrơ đồ khối (5)? (2): Mạch phát sóng điện từ - Hãy trình bày tác dụng cao tần phận sơ đồ khối (5)? (3): Mạch biến điệu (1): Tạo dao động điện từ âm (4): Mạch khuyếch đại tần (5): Anten phát (2): Phát sóng điện từ có tần số cao (cỡ MHz) (3): Trộn dao động điện từ cao tần với dao động điện từ âm tần (4): Khuyếch đại dao động điện từ cao tần biến điệu (5): Tạo điện từ trường cao tần lan truyền khơng gian Hoạt động 3: Tìm hiểu sơ đồ khối máy thu đơn giản - Y/c HS đọc Sgk cho biết sơ đồ - HS đọc Sgk thảo luận để III Sơ đồ khối máy thu khối máy thu vô đưa sơ đồ khối đơn giản tuyến đơn giản - Hãy nêu tên phận sơ (1): Anten thu đồ khối (5)? (2): Mạch khuyếch đại dao - Hãy trình bày tác dụng động điện từ cao tần phận sơ đồ khối (5)? (3): Mạch tách sóng (1): Thu sóng điện từ cao tần biến (4): Mạch khuyếch đại dao điệu động điện từ âm tần (2): Khuyếch đại dao động điện từ (5): Loa cao tần từ anten gởi tới (3): Tách dao động điện từ âm tần khỏi dao động điện từ cao tần (4): Khuyếch đại dao động điện từ âm tần từ mạch tách sóng gởi đến (5): Biến dao động điện thành dao động âm Củng cố BTVN GV: Học kỳ Năm học 2015 - 2016 Giáo án Vật Lý 12-Cơ Bản Ngày soạn 17/01/2016 Tiết 41 BÀI TẬP (Kiểm tra 15 phút) -o0o -I MỤC TIÊU TIẾT HỌC - Hệ thống kiến thức phương pháp giải tập chương IV - Thông qua giải tập bổ sung thêm kiến thức cần thiết cho hs chuẩn bị thi TN - Rèn luyện kĩ phân tích toán dựa vào đề tượng vật lý để thành lập mối quan hệ phương trình học II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Hệ thống tập mẫu để học sinh áp dụng phương pháp -Phương pháp giải cho kiểu tập -Chuẩn bị ma trận đề kiểm tra 15 phút BẢNG TÍNH TRỌNG SỐ CHO ĐỀ THI VẬT LÍ 12 - TIẾT 41 Tổng số câu: TT Nội dung TS LT Số tiết thực Trọng số Số câu 15 Số điểm LT VD LT VD LT VD LT VD Mạch dao động 0.7 1.3 14 26 1.3 2.7 Điện từ trường 1 0.7 0.3 14 1.3 0.7 Sóng điện từ 1 0.7 0.3 14 1.3 0.7 Truyền thông tin 1 0.7 0.3 14 1.3 0.7 2.8 2.2 56 44 5.3 4.7 Tổng Học sinh: - Làm tập nhà theo yêu cầu - Ôn tập kỹ kiến thức chương III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài * Vào - Để củng cố kiến thức học ta tiến hành giải số tập có liên quan qua tiết tập * Tiến trình giảng dạy Hoạt động 1: Bài tập SGK trang 107 - Yêu cầu hs đọc 6, - Giải thích phương án lựa Bài giải thích phương án lựa chọn Đáp án C chọn -// -Bài - Bài Trình baỳ phương - Áp dụng cơng thức Đáp án A pháp công thức cần sử T = 2π LC // -dụng Bài T = 2π LC = 3,77.10 −6 s f = 0,265.106 Hz GV: Học kỳ Năm học 2015 - 2016 Giáo án Vật Lý 12-Cơ Bản Hoạt động 2: Bài tập trang 111 - Yêu cầu hs đọc 4, 5, - Giải thích phương án lựa Bài giải thích phương án chọn ,6 Đáp án D lựa chọn Bài Đáp án D -// -// - Nhận xét Bài Đáp án A // - Hoạt động 3: Bài tập trang 115 - Yêu cầu hs đọc 3, 4, - Giải thích phương án lựa Bài giải thích phương án chọn 4, Đáp án D lựa chọn Bài Đáp án C -// -// - Nhận xét Bài Đáp án C // - - Bài Trình baỳ phương c pháp công thức cần sử - Áp dụng công thức f = λ dụng với λ c trường hợp Bài c với c = 3.108 m/s λ Ứng với λ = 25m ⇒ f = 1,2.10 Hz Ứng với λ = 31m ⇒ f = 9,68.106 Hz Ứng với λ = 41m ⇒ f = 7,32.10 Hz -// -f = Hoạt động 4: Bài tập trang 119 - Yêu cầu hs đọc 3, 4, - Giải thích phương án lựa Bài giải thích phương án chọn 4, Đáp án C lựa chọn Bài Đáp án C -// -// - Nhận xét Bài Đáp án B // - IV CỦNG CỐ VÀ BTVN - Về nhà làm lại tập hướng dẫn chuẩn bị “TÁN SẮC ÁNH SÁNG” V KIỂM TRA 15 PHÚT: Câu 1: Chu kỳ dao động điện từ tự mạch LC đựợc xác định biểu thức A T = 2π L C B T = π C L C T = π 2LC D T = 2π LC Câu 2: Một chương trình đài tiếng nói Việt Nam sóng FM với tần số 102,7 MHz Bước sóng điện từ A 10 m B 2920 m C 2,92 m D 29,2 km Câu 3: Điện từ trường xuất vùng không gian xung quanh A điện tích chuyển động thẳng B điện tích đứng yên GV: Học kỳ 10 Năm học 2015 - 2016 Giáo án Vật Lý 12-Cơ Bản Ngày soạn 20/04/2016 Tiết 64, 65 PHÓNG XẠ -o0o -I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Nêu hạt nhân phóng xạ - Viết phản ứng phóng xạ α, β-, β+ - Nêu đặc tính q trình phóng xạ - Viết hệ thức định luật phóng xạ Định nghĩa chu kì bán rã số phân rã - Nêu số ứng dụng đồng vị phóng xạ Về kĩ - Vận dụng công thức học vào giải tập SGK Về thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Một số bảng, biểu hạt nhân phóng xạ; họ phóng xạ tự nhiên III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài * Vào Hoạt động ( phút): Tìm hiểu tượng phóng xạ Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung - Thông báo định nghĩa I Hiện tượng phóng xạ phóng xạ - HS ghi nhận định nghĩa Định nghĩa (Sgk) - Y/c HS đọc Sgk nêu tượng phóng xạ dạng phóng xạ - HS nêu dạng phóng xạ: Các dạng phóng xạ - Bản chất phóng xạ α α, β-, β+ γ a Phóng xạ α A tính chất nó? X → AZ−−42Y + 24He Z 226 - Hạt nhân 88 Ra phóng xạ α Dạng rút gọn: A α → viết phương trình? X  → AZ−−42Y Z HS nêu chất tính chất - Bản chất phóng xạ β- 226 Ra → 222 Rn + 24He 88 86 gì? α - Thực chất phóng xạ Hoặc: 226 Ra  → 222 Rn 88 86 β kèm theo phản hạt nơtrino ( 00ν ) có khối lượng - HS đọc Sgk để trình bày nhỏ, khơng mang điện, chuyển động với tốc độ ≈ c Cụ thể: 01n → 11 p + −10e+ 00ν 14 C → 147 N + −01e+ 00ν 14 - Hạt nhân 6C phóng xạ β β− Hoặc: 146C  → 147 N → viết phương trình? - Bản chất phóng xạ β+ - HS đọc Sgk để trình bày gì? - Thực chất phóng xạ β+ kèm theo hạt nơtrino ( 00ν ) có khối lượng nhỏ, khơng mang điện, chuyển động với tốc độ ≈ c GV: Học kỳ - Tia α dòng hạt nhân 24He chuyển động với vận tốc 2.107m/s Đi chừng vài cm khơng khí chừng vài µm vật rắn b Phóng xạ β- Tia β- dòng êlectron ( −10e) X → Z+A1Y + −10e+ 00ν Dạng rút gọn: A β− X  → Z+A1Y Z A Z c Phóng xạ β+ - Tia β+ dòng pơzitron ( 10e) X → Z−A1Y + 01e+ 00ν Dạng rút gọn: A β+ X  → Z−A1Y Z A Z 54 Năm học 2015 - 2016 Cụ thể: 11 p → 01n + 10e+ 00ν Giáo án Vật Lý 12-Cơ Bản 12 N → 126C + 10e+ 00ν β+ - Hạt nhân 127N phóng xạ β+ Hoặc: 127 N → 126C - HS nêu tính chất tia → viết phương trình? + - Tia β- β+ có tính chất gì? β β - Trong phóng xạ β- β+, hạt nhân sinh trạng thái kích thích → trạng thái có mức lượng thấp phát xạ điện từ γ , gọi tia γ Hoạt động ( phút): Tìm hiểu định luật phóng xạ * Tia β- β+ chuyển động với tốc độ ≈ c, truyền vài mét khơng khí vài mm kim loại d Phóng xạ γ E2 – E1 = hf - Phóng xạ γ phóng xạ kèm phóng xạ β- β+ - Tia γ vài mét bêtông vài cm chì II Định luật phóng xạ Đặc tính q trình phóng xạ a Có chất q trình biến đổi hạt nhân b Có tính tự phát khơng điều khiển c Là trình ngẫu nhiên Định luật phân rã phóng xạ Là -dN - Xét mẫu phóng xạ ban đầu + N0 sô hạt nhân ban đầu - Khoảng thời gian dt với + N số hạt nhân lại sau thời gian t số hạt nhân N mẫu N = N e−λt phóng xạ: -dN = λNdt Trong λ số dương gọi dN số phân rã, đặc trưng cho chất = −λ dt N phóng xạ xét N t dN ∫N N = −∫0 λ dt - Y/c HS đọc Sgk nêu - HS đọc Sgk để trả lời đặc tính q trình phóng xạ - Gọi N số hạt nhân thời điểm t Tại thời điểm t + dt → số hạt nhân lại N + dN với dN < → Số hạt nhân phân rã thời gian dt bao nhiêu? → Số hạt nhân phân huỷ -dN tỉ lệ với đại lượng nào? - Gọi N0 số hạt nhân mẫu phóng xạ tồn thời điểm t = → muốn tìm số hạt nhân N tồn lúc t > → ta phải làm gì? N t - HS đọc Sgk để trả lời → ln| N | N0 = −λ t ghi nhận công thức xác định → ln|N| - ln|N0| = -λt chu kì bán rã → |N | ln = −λ t → N = N0e− λ t | N0 | - Theo quy luật phân rã: - Chu kì bán rã gì? N N0 N = N0e− λ t = λ0t − λT − λT N= = N0e → e = e 2 → λT = ln2 → Trong đó, λ = ln2 T ln2 0,693 t t T= = → eλ t = (eln2 )T = 2T λ λ - Chứng minh rằng, sau thời N gian t = xT số hạt nhân → t = xT → N = 2x N0 phóng xạ lại N = x - Y/c HS đọc Sgk độ GV: Học kỳ Chu kì bán rã (T) - Chu kì bán rã thời gian qua số lượng hạt nhân lại 50% (nghĩa phân rã 50%) ln2 0,693 T= = λ λ - Lưu ý: sau thời gian t = xT số hạt nhân phóng xạ lại là: N N = x0 55 Năm học 2015 - 2016 Giáo án Vật Lý 12-Cơ Bản phóng xạ, chứng minh H = H0e−λt Độ phóng xạ (H) (Sgk) Hoạt động ( phút): Tìm hiểu đồng vị phóng xạ nhân tạo - Thế đồng vị phóng - Định nghĩa xạ nhân tạo? III Đồng vị phóng xạ nhân tạo Phóng xạ nhân tạo phương pháp nguyên tử đánh dấu - Hãy trình bày phương pháp - Trình bày theo SGK - Đồng vị phóng xạ người chế tạo nguyên tử đánh giá? gọi đồng vji phóng xạ nhân tạo - Khi trộn lẫn đồng vị phóng xạ nhân tạo với hạt nhân bình thường khơng phóng xạ, hạt nhân đồng vị phóng xạ nhân tạo - Nêu ứng dụng đồng vị - Trong y học, sinh học, gọi nguyên tử đánh dấu phóng xạ nhân tạo hóa học - Ứng dụng sinh học, hóa học y học Đồng vị C14 đồng hồ trái đất 14 - Người ta xét tỉ lệ C 12 để xác định C - Đọc SGK tìm hiểu vai trò - Đọc SGK trả lời câu hỏi tuổi thực vật trái đất C14 thực tế GV Củng cố BTVN a Củng cố Có thể tăng số phóng xạ đồng vị phóng xạ cách ? A Đặt nguồn phóng xạ vào từ trường mạnh B Đặt nguồn phóng xạ vào điện trường mạnh C Đốt nóng nguồn phóng xạ D Hiện chưa có cách để thay đổi số phóng xa b BTVN - Làm tất tập SGK trang 194 SBT // Ngày soạn 25/04/2016 Tiết 66 PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH -o0o -I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Nêu phản ứng phân hạch - Giải thích (một cách định tính) phản ứng phân hạch phản ứng hạt nhân toả lượng - Lí giải tạo thành phản ứng dây chuyền nêu điều kiện để có phản ứng dây chuyền Về kĩ - Vận dụng công thức học vào giải tập SGK Về thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Một số phim ảnh phản ứng phân hạch, bom A, lò phản ứng … III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài * Vào Hoạt động ( phút): Tìm hiểu chế phản ứng phân hạch Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung - Y/c HS đọc Sgk cho biết - HS đọc Sgk ghi nhận I Cơ chế phản ứng phân hạch phản ứng phân hạch gì? phản ứng phân hạch Phản ứng phân hạch gì? GV: Học kỳ 56 Năm học 2015 - 2016 Giáo án Vật Lý 12-Cơ Bản - Phản ứng hạt nhân tự xảy → phản ứng phân hạch tự phát (xác suất nhỏ) - Ta quan tâm đên phản ứng phân hạch kích - Khơng, hai mảnh vỡ có khối lượng khác nhiều thích - Q trình phóng xạ α có - HS đọc Sgk, phải truyền phải phân hạch không? - Xét phân hạch cho hạt nhân X 235 U , 238 U , 239 U → chúng lượng đủ lớn (giá trị tối thiếu 92 92 92 lượng này: nhiên liệu cơng lượng kích hoạt, cỡ vài nghiệp hạt nhân MeV), cách cho hạt - Để phân hạch xảy cần nhân “bắt” nơtrôn → phải làm gì? trạng thái kích thích (X*) - Dựa sơ đồ phản ứng - Prôtôn mang điện tích phân hạch dương → chịu lực đẩy - Trạng thái kích thích khơng hạt nhân tác dụng bền vững → xảy phân hạch - Tại không dùng prôtôn thay cho nơtrôn? Hoạt động ( phút): Tìm hiểu lượng phân hạch - Thơng báo phản ứng - HS ghi nhận hai phản ứng U phân hạch 235 92 - Là vỡ hạt nhân nặng thành hạt nhân trung bình (kèm theo vài nơtrơn phát ra) Phản ứng phân hạch kích thích n + X → X* → Y + Z + kn (k = 1, 2, 3) - Q trình phân hạch X khơng trực tiếp mà phải qua trạng thái kích thích X* II Năng lượng phân hạch - Xét phản ứng phân hạch: n + 235 U→ 92 236 92 U* → 95 Y + 138 I + 301n 39 53 n + 235 U → 236 U* 92 92 95 → 139 Xe+ 38 Sr + 201n 54 - Thông báo kết phép toán chứng tỏ hai phản ứng phản ứng toả lượng: lượng phân hạch U phân hạch toả - 1g 235 92 lượng bao nhiêu? → Tương đương 8,5 than dầu toả cháy hết U kèm - Trong phân hạch 235 92 theo 2,5 nơtrơn (trung bình) với lượng lớn, 239 Pu kèm theo nơtrôn 94 - Các nơtrơn kích thích hạt nhân → phân hạch → tạo thành phản ứng dây chuyền - Sau n lần phân hạch liên tiếp, số nơtrơn giải phóng tiếp tục kích GV: - HS ghi nhận phản ứng Phản ứng phân hạch toả lượng phân hạch toả lượng U phản ứng - Phản ứng phân hạch 235 92 phân hạch toả lượng, lượng gọi lượng phân hạch E= 6,022.1023.212 U tỏa lượng 235 - Mỗi phân hạch 235 92 23 = 5,4.10 MeV = 8,64.10 J 212MeV Phản ứng phân hạch dây chuyền - HS ghi nhận phản ứng - Giả sử sau phân hạch có k nơtrơn dây chuyền giải phóng đến kích thích hạt U tạo nên phân hạch nhân 235 92 - Sau n lần phân hạch, số nơtrơn giải phóng kn kích thích kn phân hạch - Sau n lần phân hạch: kn → kích thích kn phân hạch Học kỳ 57 Năm học 2015 - 2016 thích phân hạch mới? - Khi k < → điều xảy ra? - Khi k = 1→ điều xảy ra? (Ứng dụng nhà máy điện nguyên tử) - Khi k > → điều xảy ra? (Xảy trường hợp nổ bom) - Muốn k ≥ cần điều kiện gì? - Lưu ý: khối lượng tối thiểu để phản ứng phân hạch tự trì: khối lượng tới hạn U vào cỡ 15kg, Với 235 92 Giáo án Vật Lý 12-Cơ Bản - Số phân hạch giảm nhanh - Số phân hạch không đổi → lượng toả không đổi - Số phân hạch tăng nhanh → lượng toả lớn → khơng thể kiểm sốt được, gây bùng nổ - Khối lượng chất phân hạch phải đủ lớn để số nơtrôn bị “bắt” 1: phản ứng phân hạch dây chuyền tự trì, lượng phát tăng nhanh, gây bùng nổ - Khối lượng tới hạn 15kg, 235 92 U vào cỡ 239 94 Pu vào cỡ 5kg - Năng lượng toả phân hạch phải ổn định → 239 Pu vào cỡ 5kg tương ứng với trường hợp k = 94 Phản ứng phân hạch có điều khiển - Làm để điều khiển - Được thực lò phản ứng hạt phản ứng phân hạch? nhân, tương ứng trường hợp k = - Bo hay cađimi có tác dụng - Năng lượng toả khơng đổi theo thời hấp thụ nơtrôn → dùng làm gian điều khiển phản ứng phân hạch có điều khiển Củng cố BTVN a Củng cố Phản ứng hạt nhân toả lượng khi: A Nó thực có kiểm sốt B Tổng khối lượng hạt trước phản ứng nhỏ tổng khối lượng hạt sau phản ứng C Là trình phóng xạ D Tổng khối lượng hạt trước phản ứng lớn tổng khối lượng hạt sau phản ứng b BTVN - Làm tất tập SGK trang 198 SBT GV: Học kỳ 58 Năm học 2015 - 2016 Giáo án Vật Lý 12-Cơ Bản Ngày soạn 25/04/2016 Tiết 67 PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH -o0o -I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Nêu phản ứng nhiệt hạch - Giải thích (một cách định tính) phản ứng nhiệt hạch phản ứng toả lượng - Nêu điều kiện để tạo phản ứng nhiệt hạch - Nêu ưu việt lượng nhiệt hạch Về kĩ - Vận dụng công thức học vào giải tập SGK Về thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Một số phim ảnh phản ứng tổng hợp hạt nhân III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài * Vào Hoạt động ( phút): Tìm hiểu chế phản ứng nhiệt hạch Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung I Cơ chế phản ứng nhiệt hạch Phản ứng nhiệt hạch gì? - Y/c Hs đọc Sgk cho biết - Học sinh đọc Sgk trả lời - Là q trình hai hay nhiều hạt phản ứng tổng hợp hạt nhân nhân nhẹ hợp lại thành hạt nhân nặng gì? - Thường xét hạt H + 13H → 24He+ 01n nhân có A ≤ 10 ∆E = (m H + m H − m He − m n )c Phản ứng toả lượng: Q toả = - Làm để tính 17,6MeV = 0,01879uc lượng toả phản ứng = 0,01879.931,5 = 17,5MeV Điều kiện thực trên? - Nhiệt độ đến cỡ trăm triệu độ - Mật độ hạt nhân plasma (n) phải - HS đọc Sgk trả lời câu - Y/c HS đọc Sgk cho biết đủ lớn hỏi điều kiện thực phản ứng - Thời gian trì trạng thái plasma (τ) tổng hợp hạt nhân phải đủ lớn - Phản ứng tổng hợp hạt s nhân có tên phản ứng nτ ≥ (1014 ÷ 1016) cm nhiệt hạch (nhiệt: nóng; hạch: hạt nhân) Hoạt động ( phút): Tìm hiểu lượng nhiệt hạch - Thực tế phản ứng - HS ghi nhận lượng tổng hợp hạt nhân,người ta tổng hợp hạt nhân chủ yếu quan tâm đến phản phản ứng tổng hợp nên Hêli ứng hạt nhân hiđrơ tổng hợp thành hạt nhân Hêli - HS ghi nhận lượng - Các phép tính cho thấy khổng lồ toả phản lượng toả tổng ứng tổng hợp Hêli hợp 1g He gấp 10 lần lượng toả phân hạch 1g U, gấp 200 triệu lần GV: Học kỳ II Năng lượng nhiệt hạch - Năng lượng toả phản ứng tổng hợp hạt nhân gọi lượng tổng hợp hạt nhân - Thực tế quan tâm đến phản ứng tổng hợp nên hêli H + 12H → 23He H + 13H → 24He 1 59 Năm học 2015 - 2016 Giáo án Vật Lý 12-Cơ Bản lượng toả đốt 1g cacbon H + 12H → 24He H + 13H → 24He+ 01n H + 36Li → 2( 24He) Hoạt động ( phút): Tìm hiểu phản ứng nhiệt hạch Trái Đất IV Phản ứng nhiệt hạch Trái Đất - Thông báo việc gây - HS ghi nhận nổ lực Con người tạo phản ứng tổng hợp phản ứng tổng hợp hạt nhân gây phản ứng tổng hợp hạt hạt nhân thử bom H nghiên Trái Đất nhân cứu tạo phản ứng tổng hợp hạt nhân có - Phản ứng tổng hợp hạt điều khiển nhân thử bom H → Phản ứng tổng hợp hạt nhân có điều khiển lượng toả lớn → - Hiện sử dụng đến phản ứng sử dụng → nghiên H + 13H → 24He+ 01n cứu phản ứng tổng hợp có điều khiển, + 17,6MeV lượng toả ổn định - Cần tiến hành việc: a Đưa vận tốc hạt lên lớn - HS đọc Sgk để tìm hiểu - Y/c HS đọc Sgk để nắm b “Giam hãm” hạt nhân cách tiến hành phạm vi nhỏ hẹp để chúng gặp việc Ưu việt lượng tổng hợp hạt - HS đọc Sgk để tìm hiểu - Việc tiến hành phản ưu việc phản ứng nhân ứng tổng hợp hạt nhân có - So với lượng phân hạch, điều khiển gặp nhiều khó tổng hợp hạt nhân lượng tổng hợp hạt nhân ưu việt hơn: khăn hạn chế kỹ thuật a Nhiên liệu dồi → đeo đuổi → có b Ưu việt tác dụng mơi trường ưu việc gì? Củng cố BTVN a Củng cố Phản ứng hạt nhân toả lượng khi: A Nó thực có kiểm sốt B Tổng khối lượng hạt trước phản ứng nhỏ tổng khối lượng hạt sau phản ứng C Là q trình phóng xạ D Tổng khối lượng hạt trước phản ứng lớn tổng khối lượng hạt sau phản ứng b BTVN - Làm tất tập SGK trang 203 SBT // - GV: Học kỳ 60 Năm học 2015 - 2016 Giáo án Vật Lý 12-Cơ Bản Ngày soạn 27/04/2016 Tiết 68 BÀI TẬP -o0o -I MỤC TIÊU TIẾT HỌC - Hệ thống kiến thức phương pháp giải tập ba PHÓNG XẠ, PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH - Thông qua giải tập bổ sung thêm kiến thức cần thiết cho hs chuẩn bị thi TN - Rèn luyện kĩ phân tích tốn dựa vào đề tượng vật lý để thành lập mối quan hệ phương trình học II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Phương pháp giải tập - Lựa chọn cac tập đặc trưng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài * Vào - Để củng cố kiến thức học ta tiến hành giải số tập có liên quan qua tiết tập * Tiến trình giảng dạy Hoạt động 1: Bài tập SGK trang 194 Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung - Yêu cầu hs đọc 2, 3, 4, - Thảo luận nhóm Bài giải thích phương án Đáp án B lựa chọn - Giải thích phương án lựa // chọn 2, 3, 4, Bài a) Mạnh γ b) Yếu α // Bài Đáp án D // - Trình bày kết Bài - Nhận xét Đáp án D Hoạt động 2: Bài tập SGK trang 198 - Yêu cầu hs đọc 3, - Thảo luận nhóm Bài giải thích phương án lựa Đáp án B chọn // - Giải thích phương án lựa Bài 235 94 140 chọn 3, n + 92 U → 39Y + 53 I + n Bài Bài 5, Trình baỳ phương pháp công thức cần sử * Bài dụng - Áp dụng cơng thức - Tiến hành giải trình W=Δm.c2 bày kết * Bài - Áp dụng cơng thức - Cho đại diện nhóm trình bày kết GV: Học kỳ ( ) Te + 3( n ) n + U → Zn + // 235 92 95 40 138 52 ( ) 94 139 n + 235 92 U → 39Y + 53 I + n + γ 234,99332-138,89700-93,890142.1,00866 = 0,18886u ⇒ 0,18886.931,5 = 175,92309 MeV // Bài Số hạt nhân Uranium 1kg 61 Năm học 2015 - 2016 Giáo án Vật Lý 12-Cơ Bản m NA A Năng lượng tỏa kg 2,56.1024.200.1,6.10-19 N= - Nhận xét Hoạt động 3: Bài tập SGK trang 203 Bài 3, Trình baỳ phương Bài pháp công thức cần sử 126 C + 11H →137 N dụng 13 13 - Tiến hành giải trình N → C + e 13 14 bày kết C +1 H → N - Cho đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét m 1000 NA = 6,023.10 23 = 2,56.1024 A 235 Năng lượng tỏa kg 2,56.1024.200.1,6.10-19 = 7,21.1013J N= Bài 12 13 C +1 H → N 13 N →136 C + 10 e 13 C + 11H →147 N 14 N + 11H →158 O 14 N + 11H →158 O 15 O→157 N + 10 e 15 O→157 N + 10 e N + 11H →126 C + 24He // Bài a) W=Δm.c2 b) Tính số phản ứng Tính khối lượng 15 N + 11H →126 C + 24He // Bài a) W = 0,0034.931,5.1,6.10 −13 = 5,07.10 −13 J b) Đốt 1kg than tỏa 3.107J Số phản ứng phân hạch 3.10 = 6.1019 −13 5,07.10 khối lượng cần 2.2,0135.1,66055.6.10-1910-27 =4.10-7kg // 15 IV CỦNG CỐ VÀ BTVN - Về nhà làm lại tập hướng dẫn chuẩn bị “CÁC HẠT SƠ CẤP” // Ngày soạn 28/04/2016 Tiết 69 ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II -o0o -I MỤC TIÊU TIẾT HỌC - Hệ thống kiến thức phương pháp giải tập chương sóng ánh sáng, lượng tử ánh sáng, tính chất cấu tạo hạt nhân - Thơng qua giải tập bổ sung thêm kiến thức cần thiết cho hs chuẩn bị thi TN - Rèn luyện kĩ phân tích tốn dựa vào đề tượng vật lý để thành lập mối quan hệ phương trình học II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Ôn tập lý thuyết theo bài, chương - Phương pháp giải tập - Lựa chọn cac tập đặc trưng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp GV: Học kỳ 62 Năm học 2015 - 2016 Giáo án Vật Lý 12-Cơ Bản Kiểm tra cũ; HỆ THỐNG LẠI KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG KỲ II CHUẨN BỊ KIỂM TRA * Vào -Hệ thống toàn kiến thức chương tính chất ánh sáng hạt nhân * Tiến trình LÊN LỚP ĐỀ ƠN TẬP SỐ CHƯƠNG & Câu 1: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 2m, bước sóng ánh sáng đơn sắc chiếu đến hai khe l 0,55 μm Hệ vân có khoảng vân là:A 1,2 mm B 1,0 mm C 1,3 mm D 1,1 mm Câu 2: Giao thoa ánh sáng khe Young Cho a = 0,4 mm, λ = 0,6 μm, D = 80 cm Bề rộng vùng giao thoa có vân 13 mm Biết vân trung tâm vùng giao thoa Tổng số vân sáng quan sát là: A B 10 C 11 D 12 Câu 3: Trong thí nghiệm người ta chiếu chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh lăng kính có góc chiết quang A = 80 theo phương vng góc với mặt phẳng phân giác góc chiết quang Đặt ảnh E song song cách mặt phẳng phân giác góc chiết quang 1m Trên E ta thu hai vết sáng Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất lăng kính 1,65 góc lệch tia sáng là: A 4,0 B 5,20 C 6,30 D 7,80 Câu 4: Tia hồng ngoại A không truyền chân khơng B ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng C khơng phải sóng điện từ D ứng dụng để sưởi ấm Câu 5: Phát biểu sau sai? A Trong chân không, ánh sáng đơn sắc có bước sóng xác định B Trong chân không, ánh sáng đơn sắc khác truyền với tốc độ C Trong chân khơng, bước sóng ánh sáng đỏ nhỏ bước sóng ánh sáng tím D Trong ánh sáng trắng có vơ số ánh sáng đơn sắc Câu 6: So sánh góc khúc xạ tia sáng đơn sắc: đỏ, lam tím truyền từ khơng khí vào thủy tinh với góc tới Chọn kết luận đúng?A rđỏ > rlam > rtím B rđỏ < rlam < rtím C r đỏ > rtím > rlam D rlam > rtím > rđỏ Câu 7: Vận tốc ánh sáng đơn sắc từ đỏ, cam tới tím truyền nước: A ánh sáng đỏ có vận tốc lớn B ánh sáng tím có vận tốc lớn C ánh sáng đơn sắc có vận tốc truyền D ánh sáng đỏ có vận tốc nhỏ Câu 8: Phát biểu sau sai nói ánh sáng đơn sắc? A Mỗi ánh sáng đơn sắc có bước sóng tần số xác định mơi trường B Mỗi ánh sáng đơn sắc có màu xác định gọi màu đơn sắc C Đối với môi trường suốt định, ánh sáng đơn sắc có bước sóng xác định D Ánh sáng đơn sắc ánh sáng không bị tán sắc truyền qua lăng kính Câu 9: Trong thủy tinh, vận tốc ánh sáng A đơn sắc B lớn ánh sáng đỏ C phụ thuộc vào loại thủy tinh D lớn ánh sáng tím Câu 10: Đặc điểm quang phổ liên tục A Không phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn phát B Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nguồn phát C Nhiệt độ cao mở rộng phía bước sóng dài D Phụ thuộc vào nhiệt độ thành phần cấu tạo nguồn phát Câu 11: Các phận máy quang phổ bố trí theo thứ tự từ phận sau: A ống chuẩn trực, thấu kính, buồng ảnh B buồng ảnh, ống chuẩn trực, lăng kính C ống chuẩn trực, lăng kính, buồng ảnh D buồng ảnh, lăng kính, ống chuẩn trực Câu 12: Chọn câu đúng? Một chùm ánh sáng đơn sắc, sau qua lăng kính thủy tinh thì: A không bị lệch không đổi màu B đổi màu mà không bị lệch C bị lệch mà không đổi màu D vừa bị lệch, vừa đổi màu Câu 13: Điểm giống tia hồng ngoại tia tử ngoại A có tác dụng đâm xun mạnh B có khả nhìn thấy mắt thường C có tác dụng nhiệt (vật bị hấp thụ nóng lên) D dùng để sưởi ấm Câu 14: Tia ứng dụng y khoa dùng diệt tế bào ung thư A tia hồng ngoại B tia tử ngoại C tia Rơn-ghen (tia X) D tia âm cực Câu 15: Tia có tốc độ chân khơng khác với tia lại? GV: Học kỳ 63 Năm học 2015 - 2016 Giáo án Vật Lý 12-Cơ Bản A tia sáng màu xanh B tia tử ngoại C tia X D tia catốt Câu 16: Một tia đơn sắc màu lục truyền từ chân khơng vào nước suốt A tần số khơng đổi bước sóng tăng B biến thành màu lam C tần số không đổi bước sóng giảm D biến thành màu vàng Câu 17: Phát biểu sau sai? A Ánh sáng đơn sắc ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính B Tốc độ ánh sáng phụ thuộc vào môi trường suốt mà ánh sáng truyền qua C Ánh sáng trắng tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc D Chiết suất môi trường suốt không phụ thuộc vào tần số ás đơn sắc Câu 18: Khi đề cập đến thang sóng điện từ, thông tin sau đúng? A Thang sóng điện từ có giới hạn xác định hai đầu B Các tia có tần số nhỏ tính đâm xun thể rõ C Các tia có tần số nhỏ dễ quan sát tượng giao thoa D Giữa vùng sóng có phân chia rõ rệt bước sóng Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe I-âng, khoảng cách hai khe tăng thêm 0,2 lần khoảng cách hai khe phải để khoảng vân không thay đổi? A tăng 1,2 lần B tăng 0,2 lần C giảm 1,2 lần D giảm 0,2 lần Câu 20: Phát biểu sau đúng? A Chiết suất chất làm lăng kính khơng phụ thuộc tần số sóng ánh sáng đơn sắc B Chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng đỏ nhỏ ánh sáng màu lục C Trong nước tốc độ ánh sáng màu tím lớn so với ánh sáng màu đỏ D Sóng ánh sáng có tần số lớn tốc độ truyền mơi trường suốt lớn Câu 21: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe I-âng, điều kiện để có vân sáng màn? A Tập hợp điểm có hiệu đường số nguyên lần bước sóng B Tập hợp điểm có hiệu đường số lẻ lần nửa bước sóng C Tập hợp điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn số lẻ lần bước sóng D A, B C Câu 22: Máy quang phổ hoạt động dựa A tượng phản xạ ánh sáng B tượng giao thoa ánh sáng C tượng nhiễu xạ ánh sáng D tượng tán sắc ánh sáng Câu 23: Điều kiện để thu quang phổ vạch hấp thụ là: A nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải cao nhiệt độ mơi trường B nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải thấp nhiệt độ môi trường C nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải thấp nhiệt độ nguồn phát quang phổ liên tục D nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải cao nhiệt độ nguồn phát quang phổ liên tục Câu 24: Chọn câu sai? Tia Rơn-ghen xạ điện từ: A có bước sóng nhỏ ngắn 10–8m nhỏ 10–11 m B có bước sóng ngắn tia tử ngoại C có tần số nhỏ tần số tia tử ngoại D có tần số lớn tần số tia tử ngoại Câu 25: Chọn câu sai? Tia Rơn-ghen A hủy hoại tế bào, diệt vi khuẩn B dùng chiếu điện nhờ có khả đâm xuyên mạnh C vật bị nung nóng nhiệt độ cao phát D làm phát quang số chất làm ion hóa khơng khí Câu 26: Trong quang phổ vạch phát xạ ngun tử hiđrơ (H), dãy Banme có A tất vạch nằm vùng hồng ngoại B tất vạch nằm vùng tử ngoại C bốn vạch thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy Hα, Hβ, Hγ, Hδ, vạch lại thuộc vùng hồng ngoại D bốn vạch thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy Hα, Hβ, Hγ, Hδ, vạch lại thuộc vùng tử ngoại Câu 27: Nếu quan niệm ánh sáng có tính chất sóng khơng thể giải thích tượng đây? A Khúc xạ ánh sáng B Giao thoa ánh sáng C Phản xạ ánh sáng D Quang điện Câu 28: Khi nói thuyết phôtôn ánh sáng (thuyết lượng tử ánh sáng), phát biểu sau sai? A Với ánh sáng đơn sắc có tần số f xác định phơtơn ứng với ánh sáng có lượng B Bước sóng ánh sáng lớn lượng phơtơn ứng với ánh sáng nhỏ C Trong chân không, vận tốc phôtôn nhỏ vận tốc ánh sáng D Tần số ánh sáng lớn lượng phơtơn ứng với ánh sáng lớn Câu 29: Với f1, f2, f3 tần số tia hồng ngoại, tia tử ngoại tia gamma (tia γ) A f3 > f2 > f1 B f1 > f3 > f2 C f3 > f1 > f2 D f2 > f1 > f3 GV: Học kỳ 64 Năm học 2015 - 2016 Giáo án Vật Lý 12-Cơ Bản Câu 30: Khi nói thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu sai? A Khi ánh sáng truyền đi, lượng tử ánh sáng không bị thay đổi không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng B N.tử hay p.tử vật chất không hấp thụ hay xạ ánh sáng cách liên tục mà thành phần riêng biệt, đứt quãng C Năng lượng lượng tử ánh sáng đỏ lớn lượng lượng tử ánh sáng tím D Mỗi chùm sáng dù yếu chứa số lớn lượng tử ánh sáng Câu 31: Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, phát biểu đúng? A Với kim loại khác dùng làm catốt có giới hạn quang điện xác định B Khi có tượng quang điện, cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ nghịch với cường độ chùm sáng kích thích C Ứng với kim loại dùng làm catốt, giá trị hiệu điện hãm khơng phụ thuộc vào tần số ánh sáng kích thích D Cơng êlectrơn khỏi mặt kim loại dùng làm catốt không phụ thuộc vào bước sóng ás kích thích Câu 32: Pin quang điện nguồn điện hoạt động dựa tượng A huỳnh quang B tán sắc ánh sáng C quang – phát quang D quang điện Câu 33: Quang điện trở chế tạo từ A kim loại có đặc điểm điện trở suất giảm có ánh sáng thích hợp chiếu vào B chất bán dẫn, dẫn điện không bị chiếu sáng trở nên dẫn điện tốt chiếu sáng thích hợp C chất bán dẫn, dẫn điện tốt không bị chiếu sáng trở nên dẫn điện chiếu sáng thích hợp D kim loại có đặc điểm điện trở suất tăng có ánh sáng thích hợp chiếu vào Câu 34: Cơng êlectron khỏi đồng 6,625.10 –19J Biết số Plăng 6,625.10 –34J.s, tốc độ ánh sáng chân không 3.108m/s Giới hạn quang điện đồng A 0,3μm B 0,90μm C 0,40μm D 0,60μm Câu 35: Chiếu chùm xạ có bước sóng λ vào bề mặt nhơm có giới hạn quang điện 0,36μm Hiện tượng quang điện không xảy bước sóng λ bằng: A 0,24 μm B 0,42μm C 0,30μm D 0,28μm Câu 36: Phát biểu sau sai nói phơtơn ánh sáng? A Năng lượng phơtơn ánh sáng tím lớn lượng phơtơn ánh sáng đỏ B Phôtôn tồn trạng thái chuyển động C Mỗi phơtơn có lượng xác định D Năng lượng phôtôn ánh sáng đơn sắc khác nhau Ngày soạn 02/05/2016 GV: Học kỳ 65 Năm học 2015 - 2016 Giáo án Vật Lý 12-Cơ Bản Tiết 70 KIỂM TRA HỌC KỲ I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Kiểm tra mức độ nắm kiến thức học sinh phần sóng điện từ sóng ánh sáng -Đánh giá kiến thức học sinh qua hai phần từ để có biện pháp giúp học sinh nắm vững Kĩ năng: -Kiểm tra kĩ nắm lí thuyết kĩ làm tập học sinh II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đề kiểm tra với 25 câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Ma trận, đề thi Tổng số tiết Lý Thuyết IV Dao động sóng điện từ V Sóng ánh sáng CHƯƠNG VI VII Nội dung Lượng tử ánh sáng Hạt nhân nguyên tử Tổng Số tiết thực Trọng số Số câu Số điểm LT VD LT VD LT VD LT VD 2.8 2.2 2 0.8 0.8 3.5 5.5 11 17 1.2 1.6 4.9 4.1 15 13 1.6 1.2 4.9 4.1 15 13 1.6 1.2 32 23 16 15 50 50 13 13 5.2 5.2 Câu 1: Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L tụ điện C Khi tăng độ tự cảm cuộn cảm lên hai lần giảm điện dung tụ điện lần tần số dao động mạch A tăng lần B không đổi C tăng lần D giảm hai lần Câu 2: Sóng ngang khơng truyền chất A rắn, lỏng khí B rắn lỏng C lỏng khí D rắn khí Câu 3: Khi nói động điện khơng đồng bộ, phát biểu sau sai ? A Biến đổi điện dòng điện xoay chiều thành B Hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ sử dụng từ trường quay C Rôto động quay không đồng với từ trường quay động D Tần số quay rôto tần số dòng điện xoay chiều qua động Câu 4: Khi ánh sáng từ nước không khí A tần số tăng bước sóng tăng B tần số tăng lên vận tốc giảm xuống C tần số khơng đổi bước sóng tăng D tần số giảm bước sóng tăng Câu 5: Cho giới hạn quang điện bạc 0,26 µm, đồng 0,3µm, kẽm 0,35 µm Giới hạn quang điện hợp kim gồm ba kim loại A 0,35 µm B 0,4 µm C 0,26 µm D 0,3 µm Câu 6: Trạng thái dừng trạng thái A êlectron không chuyển động quanh hạt nhân B hạt nhân không dao động C đứng yên nguyên tử D ổn định hệ thống nguyên tử Câu 7: Một sóng học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x – 2000t) cm, x toạ độ tính mét, t thời gian tính giây Tốc độ truyền sóng A 31,4 m/s B 100 m/s C 200 m/s D 314 m/s Câu 8: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng: biết khoảng cách hai khe hẹp 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe đến hứng vân 1,6 m, vân sáng bậc cách vân sáng trung tâm 3,6 mm Ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng A 0,40 µm B 0,45 µm C 0,55 µm D 0,60 µm Câu 9: Sự phát sáng vật tượng quang – phát quang? A Tia lửa điện B Bóng đèn nê-on C Bóng đèn pin D Hồ quang Câu 10: Trong dao động điều hoà, li độ gia tốc biến thiên điều hoà GV: Học kỳ 66 Năm học 2015 - 2016 Giáo án Vật Lý 12-Cơ Bản A pha với B lệch pha π C ngược pha với D lệch pha π Câu 11: Hiện tượng quang điện tượng A giải phóng êlectron khỏi mối liên kết chất bán dẫn bị chiếu sáng B giải phóng êlectron khỏi chất cách bắn phá ion C giải phóng êlectron khỏi kim loại cách đốt nóng D bứt êlectron khỏi bề mặt kim loại bị chiếu sáng Câu 12: Trong mot đoạn mạch RLC nối tiếp, gọi U R, UL, UC điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn cảm L hai đầu tụ điện C Biết U L = 2UR = 2UC Kết luận sau độ lệch pha điện áp tức thời u hai đầu đoạn mạch cường độ tức thời i đoạn mạch đúng? π A u trễ pha góc so với i C u sớm pha góc π B u trễ pha góc so với i π so với i D u sớm pha góc π so với i Câu 13: Cho hai nguồn sóng S S2 cách 10 cm mặt nước, dao động ngược pha phát hai sóng kết hợp có tần số f = 50 Hz Tốc độ truyền sóng mơi trường v = m/s Số đường hypebol cực đại xuất khoảng S1 S2 A B C D 10 Câu 14: Khi tạo sóng dừng sợi dây, bước sóng A hai lần độ dài dây B khoảng cách hai nút hai bụng cạnh C độ dài dây D hai lần khoảng cách hai nút hai bụng cạnh Câu 15: Cảm kháng cuộn dây tăng A cường độ dòng điện xoay chiều qua tụ điện giảm B điện áp xoay chiều hai đầu tụ điện giảm C tần số dòng điện xoay chiều qua tụ điện tăng D điện áp xoay chiều trễ pha với dòng điện xoay chiều Câu 16: Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 5cos(3t + π ) với x tính cm, t tính s Tốc độ vật qua vị trí cân A 10 cm/s B cm/s C 15 cm/s D cm/s Câu 17: Treo vật khối lượng m vào lò xo nhẹ có độ cứng 25 N/m kích thích cho hệ dao động điều hồ theo phương thẳng đứng hệ thực dao động toàn phần s Cho π2 = 10 Khối lượng vật A m = 40 g B m = g C m = 400 g D m = 0,4 g Câu 18: Nguyên nhân gây tượng tán sắc ánh sáng Mặt Trời thí nghiệm Newton A chiết suất lăng kính ánh sáng đơn sắc khác khác B bề mặt lăng kính thí nghiệm khơng nhẵn C góc chiết quang lăng kính thí nghiệm chưa đủ lớn D chùm ánh sáng Mặt Trời bị nhiễu xạ qua lăng kính Câu 19: Đặt điện áp tức thời u = 120 cos(100πt) V vào hai đầu mạch điện gồm ba phần tử RLC mắc nối tiếp Biết điện trở R = 40 Ω, dung kháng ZC = 60 Ω cảm kháng ZL= 20 Ω Dòng điện mạch có biểu thức A i = cos(100πt + C i = 3cos(100πt – π π ) A B i = cos(100πt – ) A D i = 3cos(100πt + π π ) A ) A Câu 20: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng đơn sắc, người ta đo khoảng cách hai vân tối nằm cạnh 0,5 mm bề rộng giao thoa trường 7,1 mm Trên hứng vân có A 15 vân sáng 14 vân tối B 15 vân sáng 16 vân tối C 13 vân sáng 14 vân tối D 13 vân sáng 12 vân tối Câu 21: Tìm phát biểu nói vận tốc gia tốc vật dao động điều hoà A Vận tốc gia tốc có độ lớn cực đại vị trí biên B Vận tốc có độ lớn cực đại vị trí biên, gia tốc có độ lớn cực đại vị trí cân C Vận tốc gia tốc có độ lớn cực đại vị trí cân D Vận tốc có độ lớn cực đại vị trí cân bằng, gia tốc có độ lớn cực đại vị trí biên Câu 22: Một chất điểm dao động điều hồ trục Ox với tần số góc Từ thời điểm t đến thời điểm t + điểm quãng đường dài 24 cm Chất điểm dao động đoạn thẳng có chiều dài A cm B cm C 24 cm D 12 cm GV: Học kỳ 4π chất ω 67 Năm học 2015 - 2016 Giáo án Vật Lý 12-Cơ Bản Câu 23: Mạch dao động để chọn sóng máy thu gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1,76 mH tụ điện có điện dung C = 10pF Mạch dao động bắt sóng có tần số dao động ? A 10 Hz B 1,4.10 Hz C 8.10 Hz D 1,2.10 Hz Câu 24: Một mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có R = ZL = Z C Dòng điện mạch 1+ A sớm pha π/2 so với điện áp hai đầu mạch B trễ pha π/3 so với điện áp hai đầu mạch C sớm pha π/4 so với điện áp hai đầu mạch D sớm pha π/3 so với điện áp hai đầu mạch Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 60 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L = A 0,6 B 0,8 0,8 π H Hệ số công suất mạch C 0,5 D 0,75 - HẾT GV: Học kỳ 68 ... 10 m B 29 20 m C 2, 92 m D 29 ,2 km Câu 3: Điện từ trường xuất vùng không gian xung quanh A điện tích chuyển động thẳng B điện tích đứng yên GV: Học kỳ 10 Năm học 20 15 - 20 16 Giáo án Vật Lý 12- Cơ... = 0 ,26 5.106 Hz GV: Học kỳ Năm học 20 15 - 20 16 Giáo án Vật Lý 12- Cơ Bản Hoạt động 2: Bài tập trang 111 - Yêu cầu hs đọc 4, 5, - Giải thích phương án lựa Bài giải thích phương án chọn ,6 Đáp án. .. // GV: Học kỳ 11 Năm học 20 15 - 20 16 Giáo án Vật Lý 12- Cơ Bản CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG Ngày soạn: 23 /01 /20 16 Tiết 42 TÁN SẮC ÁNH SÁNG -o0o -I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức

Ngày đăng: 24/11/2019, 23:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan