1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

trac nghiem 12CB chuong 7+8

13 398 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 855 KB

Nội dung

Chương 7 HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ  Bài 35: TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN 1. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hạt nhân nguyên tử A Z X được cấu tạo gồm Z nơtron và A prôtôn. B. Hạt nhân nguyên tử A Z X được cấu tạo gồm Z prôtôn và A nơtron. C. Hạt nhân nguyên tử A Z X được cấu tạo gồm Z prôtôn và (A – Z) nơtron. D. Hạt nhân nguyên tử A Z X được cấu tạo gồm Z nơtron và (A - Z) prôtôn. 2. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số khối A bằng nhau. B. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số prôtôn bằng nhau, số nơtron khác nhau. C. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số nơtron bằng nhau, số prôtôn khác nhau. D. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có khối lượng bằng nhau. 3. Định nghĩa nào sau đây về đơn vị khối lượng nguyên tử u là đúng? A. u bằng khối lượng của một nguyên tử hiđrô 1 1 H . B. u bằng khối lượng của một hạt nhân nguyên tử cacbon 12 6 C . C. u bằng khối lượng của một nguyên tử cacbon 12 6 C . D. u bằng 1/12 khối lượng của một nguyên tử cacbon 12 6 C . 4. Hạt nhân 60 27 Co có cấu tạo gồm A. 33 prôtôn và 27 nơtron. B. 27 prôtôn và 60 nơtron. C. 27 prôtôn và 33 nơtron. D. 60 prôtôn và 33 nơtron. 5. Đơn vị đo khối lượng trong vật lý hạt nhân là A. kilôgam. B. đơn vị khối lượng nguyên tử u. C. đơn vị 2 eV / c hoặc 2 MeV / c . D. Cả A, B, C đều đúng. 6. Cho phản ứng hạt nhân 37 A 37 17 Z 18 Cl X Ar n+ → + . Trong đó Z, A sẽ là A. Z = 1 và A = 1. B. Z = 1 và A = 3. C. Z = 2 và A = 3. D. Z = 2 và A = 4. 7. Cho phản ứng hạt nhân: A 14 Z 6 n X C p+ → + . Số Z và A của hạt nhân X lần lượt là A. 7 và 15. B. 6 và 14. C. 7 và 14. D. 6 và 15. 8. Hạt nhân 31 15 P có A. 31 prôtôn và 15 nơtron. B. 15 prôtôn và 31 nơtron. C. 15 prôtôn và 16 nơtron. D. 16 prôtôn và 15 nơtron. 9. Hạt nhân chì 206 82 Pb có A. 124 prôtôn. B. 206 prôtôn. C. 82 nơtron. D. 206 nuclôn. 10.Phát biểu nào là sai? A. Các đồng vị phóng xạ đều không bền. B. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn. C. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtron khác nhau gọi là đồng vị. D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtron khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau. 11.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên tử? A. Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chứa Z prôtôn. B. Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân. C. Số nơtron bằng hiệu số khối A và số prôtôn Z. D. Hạt nhân nguyên tử trung hòa về điện. 12.Trong hạt nhân nguyên tử 14 6 C có A. 14 prôtôn và 6 nơtron. B. 6 prôtôn và 14 nơtron. C. 6 prôtôn và 8 nơtron. D. 8 prôtôn và 8 nơtron. 13.Phát biểu nào sau đây là sai? A. Đơn vị khối lượng nguyên tử u là khối lượng bằng 1/12 khối lượng của đồng vị 12 6 C . B. 31 1 u 1,66055.10 kg. − = C. Khối lượng một nuclôn xấp xỉ bằng u. D. Hạt nhân có số khối A thì có khối lượng xấp xỉ bằng A u. 14.Các nuclôn trong hạt nhân nguyên tử 23 11 Na gồm A. 11 prôtôn. B. 11 prôtôn và 12 nơtron. C. 12 nơtron. D. 12 prôtôn và 11 nơtron. 15.Hạt nhân 24 11 Na có A. 11 prôtôn và 24 nơtron. B. 13 prôtôn và 11 nơtron. C. 24 prôtôn và 11 nơtron. D. 11 prôtôn và 13 nơtron. 16.Hạt nhân triti ( 3 1 T ) có A. 3 nơtron và 1 prôtôn. B. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtron. C. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn. D. 3 prôtôn và 1 nơtron. 17.Một vật đứng yên có khối lượng o m . Theo lý thuyết Anh-xtanh, khi vật chuyển động với tốc độ v thì khối lượng của nó có giá trị A. vẫn bằng o m . B. nhỏ hơn o m . C. lớn hơn o m . D. nhỏ hơn hoặc lớn hơn, tùy thuộc vào vận tốc của vật. 18.Phát biểu nào sai khi nói về lực hạt nhân ? A. có cường độ tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa các nuclôn. B. có bản chất không phải là lực tương tác hấp dẫn hoặc tương tác điện từ. C. là loại lực mạnh nhất trong các lực đã biết. D. có bán kính tác dụng rất nhỏ, cỡ bằng kích thước hạt nhân. 19.Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có A. cùng số nuclôn. B. cùng số nơtron. C. cùng khối lượng. D. cùng số prôtôn. 20.Nơtron là hạt sơ cấp A. không mang điện. B. mang điện tích âm. C. có tên gọi khác là hạt nơtrinô. D. mang điện tích dương. 21.Độ lớn điện tích nguyên tố là 19 e 1,6.10 C − = , điện tích của hạt nhân 10 5 B là A. 5e. B. 10e. C. – 10e. D. – 5e. 22.Biết điện tích của êlectron là 19 1,6.10 C − − . Điện tích của hạt nhân nguyên tử nitơ 14 7 N là A. 19 11,2.10 C − − . B. 19 22,4.10 C − − . C. 19 11,2.10 C − . D. 19 22,4.10 C − . 23.Biết số A-vô-ga-đrô 23 A N 6,02.10= hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số prôtôn có trong 0,27 gam 27 13 Al là A. 22 9,826.10 . B. 22 8,826.10 . C. 22 7,826.10 . D. 22 6,826.10 . 24.Biết số Avôgađrô là 23 6,02.10 / mol , khối lượng mol của urani 238 92 U là 238 g/mol. Số nơtron trong 119 gam urani 238 92 U là A. 25 8,8.10 . B. 25 1,2.10 . C. 25 2,2.10 . D. 25 4,4.10 . Bài 36: NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 25.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng? A. Năng lượng liên kết bằng năng lượng cần thiết để tách hạt nhân thành các nuclôn riêng rẽ. B. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững. C. Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho một nuclôn. D. Năng lượng liên kết có trị số bằng tích độ hụt khối của hạt nhân với bình phương vận tốc ánh sáng trong chân không. 26.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng? A. Trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng tổng khối lượng nghỉ của các hạt sinh ra bé hơn so với tổng khối lượng nghỉ của các hạt ban đầu. B. Trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng các hạt sinh ra kém bền vững hơn so với các hạt ban đầu. C. Phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch là các phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. D. Phóng xạ là một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. 27.Một hạt nhân có năng lực liên kết càng lớn thì A. càng dễ bị phá vỡ. B. độ hụt khối càng lớn. C. năng lượng liên kết riêng càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ. 28.Xét một tập hợp xác định gồm các nuclôn đứng yên và chưa liên kết. Khi lực hạt nhân liên kết chúng lại để tạo thành một hạt nhân thì ta có kết quả như sau: A. Khối lượng hạt nhân bằng tổng khối lượng của các nuclôn ban đầu. B. Khối lượng hạt nhân lớn hơn tổng khối lượng của các nuclôn ban đầu. C. Năng lượng nghỉ của hạt nhân tạo thành nhỏ hơn năng lượng nghỉ của hệ các nuclôn ban đầu. D. Năng lượng nghỉ của hạt nhân tạo thành bằng năng lượng nghỉ của hệ các nuclôn ban đầu. 29.Phản ứng hạt nhân tuân theo các định luật A. Bảo toàn điện tích và BT khối lượng. B. Bảo toàn số khối và BTđiện tích. C. Bảo toàn năng lượng và BT khối lượng. D. Bảo toàn động năng và BTđiện tích. 30.Phát biểu nào sau đây là sai? A. Năng lượng hạt nhân là năng lượng cần cung cấp cho các phản ứng hạt nhân xảy ra. B. Năng lượng hạt nhân là năng lượng tỏa ra bởi sự phân hạch hạt nhân các nguyên tố nặng. C. Năng lượng hạt nhân là năng lượng tỏa ra trong phản ứng nhiệt hạch. D. Các phản ứng phân hạch và nhiệt hạch là các phản ứng tỏa năng lượng. 31.Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. B. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. C. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng. D. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. 32.Định luật bảo toàn nào sau đây không áp dụng được trong phản ứng hạt nhân? A. Định luật bảo toàn điện tích. B. Định luật bảo toàn khối lượng. C. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần. D. Định luật bảo toàn số nuclôn. 33.Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân A. càng lớn thì hạt nhân càng bền. B. bằng năng lượng nghỉ của hạt nhân đó. C. có giá trị như nhau đối với tất cả các hạt nhân. D. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền. 34.Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn A. số prôtôn. B. số nơtron. C. khối lượng. D. số nuclôn. 35.Giả sử ban đầu có Z prôtôn và N nơtron đứng yên, chưa liên kết với nhau, khối lượng tổng cộng là 0 m , khi chúng kết hợp lại với nhau để tạo thành một hạt nhân thì có khối lượng m. Gọi E∆ là năng lượng liên kết và c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Biểu thức nào sau đây luôn đúng? A. 0 m m= . B. ( ) 2 0 1 E m m c 2 ∆ = − . C. 0 m m> . D. 0 m m< . 36.Giả sử ban đầu có Z prôtôn và N nơtron đứng yên, chưa liên kết với nhau, khối lượng tổng cộng là 0 m , khi chúng kết hợp lại với nhau thì tạo thành một hạt nhân có khối lượng m. Gọi c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Năng lượng liên kết của hạt nhân này được xác định bởi biểu thức A. ( ) 2 lk 0 W m m .c= − . B. 2 lk 0 W m .c= . C. 2 lk W m.c= . D. ( ) lk 0 W m m .c= − . 37.Phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn A. khối lượng tĩnh. B. năng lượng toàn phần. C. điện tích. D. động lượng. 38.Hạt nhân 60 27 Co có khối lượng là 55,940 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u và khối lượng của nơtron là 1,0087 u và 2 1 u 931 MeV / c= . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 60 27 Co là A. 70,5 MeV/nuclôn. B. 70,1 MeV/nuclôn. C. 4231 MeV/nuclôn. D. 54,4 MeV/nuclôn. 39.Theo hệ thức Anh-xtanh giữa năng lượng và khối lượng, một vật có khối lượng 2 g thì có năng lượng nghỉ A. 12 18.10 J. B. 13 18.10 J. C. 8 6.10 J. D. 13 6.10 J. 40.Hạt nhân đơteri 2 1 D có khối lượng 2,0136 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u và khối lượng của nơtron là 1,0087 u và 2 1 u 931 MeV / c= . Năng lượng liên kết của hạt nhân 2 1 D là A. 0,67 MeV. B. 1,86 MeV. C. 2,23 MeV. D. 2,02 MeV. 41.Cho phản ứng hạt nhân 37 37 17 18 Cl p Ar n+ → + . Khối lượng của các hạt nhân là m(Ar) = 36,956889 u, m(Cl) = 36,956563 u, m(n) = 1,008670 u, m(p) = 1,007276 u và 2 1 u 931 MeV / c= . Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hay thu vào là bao nhiêu? A. Tỏa ra 1,60132 MeV. B. Thu vào 1,60132 MeV. C. Tỏa ra 19 2,56.10 J. − D. Thu vào 19 2,56.10 J. − 42.Cho phản ứng hạt nhân 27 30 13 15 Al P nα + → + . Khối lượng của các hạt nhân là 2 α Al P n m = 4,0015 u ; m = 26,97432 u ; m = 29,97005 u ;m = 1,008670 u ;1u = 931 MeV / c . Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là A. Tỏa ra 2,7 MeV. B. Thu vào 2,7 MeV. C. Tỏa ra 11 1,21.10 J. − D. Thu vào 11 1,21.10 J. − 43.Khối lượng của hạt nhân 10 4 Be là 10,0113 u, khối lượng của nơtron là n m 1,0087 u= , khối lượng của prôtôn là p m 1,0073 u= và = 2 1 u 931 MeV / c . Năng lượng liên kết của hạt nhân 10 4 Be là A. 65,263 MeV. B. 6,5263 MeV. C. 0,6526 MeV. D. 652,63 MeV. 44.Cho khối lượng prôtôn là p m 1,0073 u= ; khối lượng nơtron là n m 1,0087 u= ; khối lượng hạt α là m 4,0015 u α = ; 2 1 u 931,5 MeV / c= . Năng lượng liên kết riêng của 4 2 He là A. 28,4 MeV. B. 7,1 MeV. C. 1,3 MeV. D. 0,326 MeV. 45.Cho phản ứng hạt nhân 3 2 1 1 H H n 17,6 MeV+ → α + + . Biết 23 A N 6,02.10 / mol= . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g khí heli từ phản ứng trên là A. 3 423,808.10 J . B. 3 503,272.10 J . C. 9 423,808.10 J . D. 9 503,272.10 J . 46.Biết khối lượng các hạt nhân Al m 26,974 u= ; P m 29,970 u= ; n m 4,0015 u ; m 1,0087 u α = = và 2 1 u 931,5 MeV / c= . Phản ứng 27 30 13 15 Al P n+ α → + , sẽ tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng? A. Phản ứng tỏa 2,98 MeV. B. Phản ứng thu 2,98 MeV. C. Phản ứng tỏa 2,98 J. B. Phản ứng thu 2,98 J. 47.Cho phản ứng hạt nhân sau: 1 23 20 1 11 10 H Na X Ne+ → + . Biết m p = 1,007276 u ; m Na = 22,983734 u ; m Ne = 19,986959 u ; m 4,001506 u α = ; 2 1 u 931 MeV / c= . Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng A. 2,378 MeV. B. 3,021 MeV. C. 1,980 MeV. D. 2,982 MeV. 48.Chất phóng xạ 210 84 Po phát ra tia α và biến đổi thành 206 82 Pb . Biết khối lượng các hạt là Pb Po m 205,9744 u ; m 209,9828 u ; m 4,0026 u α = = = . Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân Po phân rã là A. 4,8 MeV. B. 5,4 MeV. C. 5,9 MeV. D. 6,2 MeV. 49.Hạt nhân 4 2 He có độ hụt khối bằng 0,03038 u. Biết 2 1 uc 931,5 MeV= . Năng lượng liên kết của hạt nhân 4 2 He là A. 28,29897 MeV. B. 82,29897 MeV. C. 25,29897 MeV. D. 32,29897 MeV. 50.Hạt nhân càng bền vững khi có A. năng lượng liên kết riêng càng lớn. B. năng lượng liên kết càng lớn. C. số nuclôn càng lớn. D. số nuclôn càng nhỏ. 51.*** Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết A. tính riêng cho hạt nhân ấy. B. của một cặp prôtôn – prôtôn. C. tính cho một nuclôn. D. của một cặp prôtôn – nơtron. 52.Cho C m =12,00000 u ; m = 1,00728 u p ; n m = 1,00867 u ; -27 1 u = 1,66055.10 kg ; -19 1 eV = 1,6.10 J ; 8 c 3.10 m / s= . Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân 12 6 C thành các nuclôn riêng biệt bằng A. 89,4 MeV. B. 44,7 MeV. C. 72,7 MeV. D. 8,94 MeV. 53.Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là c và khối lượng nghỉ của một hạt là m. Theo thuyết tương đối hẹp của Anh-xtanh, khi hạt này chuyển động với tốc độ v thì khối lượng của nó là A. 2 2 m . c 1 v − B. 2 2 m . v 1 c − C. 2 2 m . v 1 c + D. 2 2 v m 1 . c − 54.Xét một phản ứng hạt nhân 2 2 3 1 1 1 2 0 H H He n+ → + . Biết khối lượng của các hạt nhân 2 3 1 1 2 0 2 H He n m 2,0135 u ; m 3,0149 u ; m 1,0087 u ;1u 931MeV / c= = = = . Năng lượng phản ứng trên tỏa ra là A. 1,8820 MeV. B. 3,1654 MeV. C. 7,4990 MeV. D. 2,7390 MeV. 55.Hạt nhân 37 17 Cl có khối lượng nghỉ bằng 36,956563 u. Biết khối lượng của nơtron là 1,0086710 u, khối lượng của prôtôn là 1,007276 u và u = 931 2 MeV / c . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 37 17 Cl bằng A. 8,5684 MeV. B. 7,3680 MeV. C. 9,2782 MeV. D. 8,2532 MeV. 56.Hạt nhân 10 4 Be có khối lượng 10,0135 u. Khối lượng của nơtron n m 1,0087 u= , khối lượng của prôtôn p m 1,0073 u= , 2 1 u 931 MeV / c= . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 10 4 Be là A. 0,6321 MeV. B. 6,3215 MeV. C. 63,2152 MeV. D. 632,1531 MeV. Bài 37: PHÓNG XẠ 57.Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng? A. Tia , ,α β γ đều có chung bản chất là sóng điện từ. B. Tia α là dòng các hạt nhân của nguyên tử heli 4 2 He . C. Tia β là dòng hạt mang điện. D. Tia γ là sóng điện từ. 58.Tìm phát biểu sai về tia − β A. Trong điện trường gây bởi tụ điện, tia − β bị lệch về phía bản mang điện âm. B. Có khả năng ion hóa môi trường nhưng yếu hơn so với tia α . C. Có tầm bay trong không khí dài hơn tia α . D. Có thể phóng ra từ hạt nhân cùng với tia γ . 59.Phát biểu nào sau đây sai ? A. Tia − β gồm các êlectrôn nên không thể phóng ra từ hạt nhân. B. Tia + β gồm các hạt có cùng khối lượng với êlectrôn và mang điện tích nguyên tố dương. C. Tia α gồm các hạt nhân của nguyên tử hêli. D. Tia α lệch trong điện trường ít hơn tia β . 60.Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. B. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ. C. Chu kỳ phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó. D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ. 61.Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian để A. quá trình phóng xạ lặp lại như lúc ban đầu. B. một nửa số nguyên tử chất ấy biến đổi thành chất khác. C. chất ấy hoàn thành một phân rã. D. một nửa số nguyên tử chất ấy hết khả năng phóng xạ. 62.Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử heli 4 2 He . B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện tia α bị lệch về phía bản âm. C. Tia α ion hóa không khí rất mạnh. D. Tia α có khả năng đâm xuyên nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư. 63.Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hạt − β và hạt + β có khối lượng bằng nhau. B. Hạt − β và hạt + β được phóng ra từ cùng một đồng vị phóng xạ. C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ, hạt − β và hạt + β bị lệch về hai phía ngược nhau. D. Hạt − β và hạt + β khi phóng ra có vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng. 64.Tia phóng xạ γ có cùng bản chất với A. tia Rơnghen. B. tia hồng ngoại, tia tử ngoại. C. các tia đơn sắc có màu từ đỏ đến tím. D. tất cả các tia nêu trong A, B, C. 65.Becơren là đơn vị của A. khối lượng phân tử. B. năng lượng hạt nhân. C. hằng số phóng xạ. D. độ phóng xạ. 66.Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiện tượng phóng xạ là hiện tượng hạt nhân tự động phóng ra tia phóng xạ khi bị hạt nhân khác bắn vào nó. B. Hiện tượng phóng xạ là hiện tượng hạt nhân tự động phóng ra tia phóng xạ khi bị kích thích. C. Hiện tượng phóng xạ là hiện tượng hạt nhân tự động phóng ra tia phóng xạ và hoàn toàn không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. D. Nếu áp suất môi trường các thấp thì hạt nhân phóng xạ càng nhanh. 67.Khi nói về tia α , phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Tia α là dòng các hạt trung hòa về điện. B. Tia α có khả năng ion hóa không khí. C. Tia α là dòng các hạt prôtôn. D. Trong chân không, tia α có vận tốc bằng 8 3.10 m / s . 68.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về độ phóng xạ? A. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ của lượng chất đó. B. Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó. C. Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren. D. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ. 69.Gọi 0 N là số hạt nhân của một chất phóng xạ ở thời điểm t = 0 và λ là hằng số phóng xạ của nó. Theo định luật phóng xạ, công thức tính số hạt nhân chưa phân rã của chất phóng xạ ở thời điểm t là A. t 0 N N e −λ = . B. ( ) t 0 N N ln 2e −λ = . C. t 0 1 N N e 2 −λ = . D. t 0 N N e λ = . 70.Với T là chu kỳ bán rã, λ là hằng số phóng xạ của một chất phóng xạ. Coi ln2 = 0,693, mối liên hệ giữa T và λ là A. ln 2 T = λ . B. ln T 2 λ = . C. T 0,693 λ = . D. T ln 2λ = . 71.Tại thời điểm t, một lượng chất phóng xạ nguyên chất có số hạt nhân N và độ phóng xạ H. Gọi λ là hằng số phóng xạ của chất phóng xạ đó. Mối liên hệ giữa N, H và λ là A. HNλ = . B. t H Ne −λ = . C. N H= λ . D. H N= λ . 72.Nếu một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ λ thì có chu kỳ bán rã là A. T ln 2 λ = . B. ln 2 T = λ . C. ln T 2 λ = . D. T ln 2 = λ . 73.Hạt pôzitron ( 0 1 e + ) là A. hạt 1 1 H . B. hạt 1 0 n . C. hạt + β . D. hạt − β . 74.Pôzitron là phản hạt của A. prôtôn. B. nơtron. C. nơtrinô. D. êlectron. 75.Khác biệt quan trọng nhất của tia γ đối với tia &α β là tia γ A. làm mờ phim ảnh. B. làm phát huỳnh quang. C. khả năng xuyên thấu mạnh . D. là bức xạ điện từ. 76.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ? A. Phóng xạ là quá trình hạt nhân tự phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. B. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân. C. Phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ. D. Phóng xạ là một quá trình tuần hoàn có chu kỳ T gọi là chu kỳ bán rã. 77.Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ? A. Tia − β . B. Tia + β . C. Tia X. D. Tia α . 78.Cho các tia phóng xạ , , , + − α β β γ đi vào một điện trường đều theo phương vuông góc với các đường sức. Tia không bị lệch hướng trong điện trường là A. tia − β B. tia γ . C. tia α . D. tia + β . 79.Trong các tia sau, tia nào là dòng các hạt không mang điện tích? A. Tia γ. B. Tia + β . C. Tia α . D. Tia − β . 80.Người ta dùng prôtôn bắn vào hạt nhân đứng yên 7 3 Li và thu được hai hạt giống nhau, đó là hạt A. hêli. B. triti. C. đơteri. D. prôtôn. 81.Sự phân hạch của hạt nhân urani ( 235 92 U ) khi hấp thụ một nơtron chậm xảy ra theo nhiều cách. Một trong các cách đó được cho bởi phương trình 1 235 140 94 1 0 92 54 38 0 n U Xe Sr k n+ → + + . Số nơtron được tạo ra trong phản ứng này là A. k = 3. B. k = 6. C. k = 4. D. k = 2. 82.Cho phản ứng hạt nhân 6 7 1 3 4 0 Li X Be n+ → + . Hạt nhân X là A. 4 2 He . B. 2 1 H . C. 1 1 H . D. 3 1 H . 83.Trong quá trình phân rã hạt nhân 238 92 U thành hạt nhân 234 92 U , đã phóng ra một hạt α và hai hạt A. pôzitron. B. êlectron. C. prôtôn. D. nơtron. 84.Hạt nhân 226 88 Ra biến đổi thành hạt nhân 222 86 Rn do phóng xạ A. α và − β . B. − β . C. α . D. + β 85.Cho phản ứng hạt nhân 27 30 13 15 Al P Xα + → + thì hạt X là A. prôtôn. B. pôzitron. C. êlectron. D. nơtron. 86.Trong phản ứng hạt nhân 4 14 1 A 2 7 1 Z He N H X+ → + , nguyên tử số và số khối của hạt nhân X lần lượt là A. Z = 8, A = 17. B. Z = 8, A = 18. C. Z = 17, A = 8. D. Z = 9, A = 17. 87.Một phản ứng hạt nhân có phương trình 238 1 92 0 U n X Y Z − − β β + → → → . Các hạt nhân X, Y, Z lần lượt là A. 239 239 239 92 94 93 U ; Pu ; Np . B. 239 239 239 92 93 94 U ; Np ; Pu . C. 239 239 239 93 94 92 Np ; Pu ; U . D. 239 239 239 93 92 94 Np ; U ; Pu 88.Cho phản ứng hạt nhân: 27 13 Al X nα + → + . Hạt nhân X là A. 20 10 Ne . B. 23 11 Na . C. 30 15 P . D. 24 12 Mg . 89.Cho phản ứng hạt nhân 2 3 4 1 1 2 H H He X+ → + . Hạt X là A. êlectron. B. nơtron. C. pôzitron. D. prôtôn. 90.Cho phản ứng hạt nhân 4 14 1 A 2 7 1 Z He N H X+ → + . Nguyên tử số Z và số khối A của hạt nhân X lần lượt là A. 8 và 15. B. 8 và 17. C. 6 và 17. D. 6 và 15. 91.** Phóng xạ − β là A. sự giải phóng êlectron từ lớp êlectron ngoài cùng của nguyên tử. B. phản ứng hạt nhân không thu và không tỏa năng lượng. C. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. D. phản ứng hạt nhân thu năng lượng. 92.* Hạt nhân 14 6 C phóng xạ − β . Hạt nhân con sinh ra có A. 5 prôtôn và 6 nơtron. B. 7 prôtôn và 7 nơtron. C. 7 prôtôn và 6 nơtron. D. 6 prôtôn và 7 nơtron. 93.Một lượng chất phóng xạ có khối lượng 0 m . Sau 5 chu kỳ bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại là A. 0 m . 5 B. 0 m . 25 C. 0 m . 32 D. 0 m . 50 94.Ban đầu có một lượng chất phóng xạ nguyên chất của nguyên tố X, có chu kỳ bán rã là T. sau thời gian t = 3 T, tỉ số giữa số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác và số hạt nhân còn lại của chất phóng xạ X bằng A. 8. B. 7. C. 1 7 . D. 1 8 . 95.Ban đầu có một lượng chất phóng xạ X nguyên chất, có chu kì bán rã là T. Sau thời gian t 2T= kể từ thời điểm ban đầu, tỉ số giữa số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác và số hạt nhân chất phóng xạ X còn lại là A. 4. B. 1 3 . C. 4 3 . D. 3. 96.Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi 3 4 khối lượng ban đầu. Chu kỳ bán rã của chất này là A. 20 ngày. B. 5 ngày. C. 24 ngày. D. 15 ngày. 97.Ban đầu có 50 gam chất phóng xạ nguyên chất của nguyên tố X. Sau 2 giờ kể từ thời điểm ban đầu, khối lượng của chất phóng xạ X còn lại là 12,5 gam. Chu kì bán rã của chất phóng xạ X bằng A. 4 giờ. B. 2 giờ. C. 1 giờ. D. 3 giờ. 98.Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm, khối lượng ban đầu là 100 gam. Sau 32 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ còn lại là A. 12,5 g. B. 3,125 g. C. 25 g. D. 6,25 g. 99.Chất phóng xạ 131 53 I có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 1,00 g chất này thì sau 1 ngày đêm còn lại bao nhiêu? A. 0,92 g. B. 0,87 g. C. 0,78 g. D. 0,69 g. 100. Ban đầu có 20 gam chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã T. Khối lượng của chất X còn lại sau khoảng thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu bằng A. 3,2 gam. B. 2,5 gam. C. 1,5 gam. D. 4,5 gam. 101. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Lúc đầu có 200 g chất phóng xạ này, sau 8 ngày đêm còn lại bao nhiêu gam chất phóng xạ đó chưa phân rã? A. 50 g. B. 75 g. C. 100 g. D. 25 g. 102. Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng 0 m , chu kỳ bán rã của chất này là 3,8 ngày. Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó còn lại là 2,24 g. Khối lượng 0 m là A. 5,60 g. B. 8,96 g. C. 35,84 g. D. 17,92 g. 103. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là T. Ban đầu có 80 mg chất phóng xạ này. Sau khoảng thời gian t 2T= , lượng chất này còn lại là A. 60 mg. B. 10 mg. C. 40 mg. D. 20 mg. 104. Chất phóng xạ Pôlôni 210 84 Po có chu kỳ bán rã 138 ngày đêm. Thời gian để số hạt nhân Pôlôni còn lại bằng 1/32 số hạt nhân ban đầu là A. 276 ngày đêm. B. 414 ngày đêm. C. 552 ngày đêm. D. 690 ngày đêm. 105. Chất phóng xạ iốt 131 53 I có chu kỳ bán rã 8 ngày. Lúc đầu có 200g chất này. Sau 24 ngày, số gam iốt phóng xạ đã bị biến thành chất khác là A. 175g. B. 150g. C. 50g.D. 25g. 106. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 138 ngày đêm, khối lượng ban đầu là 200 g. Sau 276 ngày đêm, khối lượng chất phóng xạ đã bị phân rã là A. 150 g. B. 50 g. C. 1,45 g. D. 0,725 g. 107. Một chất phóng xạ X lúc đầu nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến đổi thành chất Y. Sau một thời gian bao nhiêu thì số nguyên tử chất Y bằng ba lần số nguyên tử chất X? A. 0,59T. B. 0,5T. C. 1T. D. 2T. 108. Tại một thời điểm, trong một mẫu phóng xạ còn lại 25% số hạt nhân chưa bị phân rã. Sau đó 1,5 giờ số hạt nhân chưa bị phân rã của chất phóng xạ này chỉ còn 12,5%. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là A. 1,5 giờ. B. 2 giờ. C. 1 giờ. D. 3 giờ. 109. Một lượng chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là T, ban đầu có khối lượng là m o . Sau thời gian t = 2 T A. đã có 25 % khối lượng ban đầu bị phân rã. B. đã có 75 % khối lượng ban chầu bị phân rã. C. còn lại 12,5 % khối lượng ban đầu. D. đã có 50 % khối lượng ban đầu bị phân rã. 110. Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kỳ bán rã của đồng vị đó bằng A. 0,5 giờ. B. 1 giờ. C. 1,5 giờ. D. 2 giờ.

Ngày đăng: 14/09/2013, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w