1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo TTCĐ: KHẢO SÁT TÌNH TÌNH SỬ DỤNG MUỐI, RAU - CỦ - QUẢ VÀ TRÁI CÂY TRONG KHẨU PHẦN ĂN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI XÃ ĐÔNG THÀNH, THỊ XÃ BÌNH MINH, TỈNH VĨNH LONG NĂM 2019

48 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG - - ” THỰC HÀNH CỘNG ĐỒNG I - SINH VIÊN KHÓA 43 KHẢO SÁT TÌNH TÌNH SỬ DỤNG MUỐI, RAU - CỦ - QUẢ VÀ TRÁI CÂY TRONG KHẨU PHẦN ĂN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI XÃ ĐƠNG THÀNH, THỊ XÃ BÌNH MINH, TỈNH VĨNH LONG NĂM 2019 Nhóm thực hiện: N89 Trương Gia Bảo Văn Minh Khén Lê Trọng Nghĩa Nguyễn Thị Yến Nhi Dương Trần Thiên Phúc Nguyễn Thị Cẩm Tú Lê Thị Châu Giang Huỳnh Hòa Nhã Nguyễn Trọng Cường 10 Nguyễn Thanh Nhàn 1753010360 1753010371 1753010377 1753010379 1753010381 1753010387 1753010744 1753010754 1753010882 1753011116 Giảng viên hướng dẫn: Ths Trần Nguyễn Du 28/10/2019 – 02/11/2019  Qua thời gian thực tập cộng đồng (28/10/2019 - 2/11/2019) xã Đơng Thành, Tx Bình Minh, nhóm chúng em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ quý Thầy cô, bạn bè, cộng tác viên người dân địa phương Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy cô Khoa Y tế công cộng - Trường Đại học Y dược Cần Thơ, đặc biệt PGS.TS Phạm Thị Tâm dành hết tâm huyết để truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em thời gian học tập trường; tạo điều kiện cho chúng em hoàn thành tốt đợt thực tập Chúng em xin chân thành cảm ơn Ths.Bs Trần Nguyễn Du, ngưỡi tận tâm hướng dẫn chúng em buổi tập huấn lớp buổi trao đổi, thảo luận khó khăn, vướng mắc xảy thực tập địa phương Nếu khơng có lời dạy thầy báo cáo khó hồn thành Một lần xin gửi lời cảm ơn đến thầy! Chúng em không quên gửi lời cảm ơn đến cán Trạm Y tế xã Đông Thành, cộng tác viên hướng dẫn người dân Ấp Hóa Thành tạo điều kiện để chúng em hoàn thành tốt đợt thực tập Bài báo cáo thực khoảng thời gian chưa đầy tuần lần chúng em thực tế, tìm hiểu sống người dân nên nhiều hạn chế bỡ ngỡ Do vậy, khơng tránh khỏi sai sót, chúng em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ quý Thầy cô bạn để báo cáo hoàn thiện hơn! Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1.Sơ lược bệnh không lây nhiễm: 1.2 Vai trò muối ăn, rau-củ-quả trái phòng chống bệnh không lây 1.3 Các lời khuyên dinh dưỡng hợp lý cho người trưởng thành 1.4 Tình hình sử dụng muối, rau củ trái cây: 10 1.5 Các nghiên cứu liên quan .11 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 13 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .15 3.1 Tình hình, đặc điểm xã khảo sát đặc điểm đối tượng trả lời vấn 15 3.2 Tình hình sử dụng muối ăn đối tượng trả lời vấn 17 3.3 Tình hình kiến thức quan niệm việc sử dụng muối .25 3.4 Tình hình sử dụng rau, củ, đối tượng trả lời vấn .29 3.5 Tình hình sử dụng trái đối tượng trả lời vấn 31 CHƯƠNG BÀN LUẬN .33 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 33 4.2 Đặc điểm, tình hình sử dụng muối ăn mẫu nghiên cứu .34 4.3 Đặc điểm, tình hình ăn rau, củ, trái mẫu nghiên cứu 35 KẾT LUẬN 37 KIẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, với phát triển liên tục khoa học kỹ thuật với việc mở cửa hội nhập toàn cầu, giúp chất lượng đời sống người nâng cao Cùng với phát triển xã hội gia tăng kèm bệnh liên quan đến thay đổi lối sống mà phải kể đến tăng huyết áp, đột quỵ, bệnh mạch vành Biến chứng tăng huyết áp, đột quỵ bệnh mạch vành biến đến hậu vô nặng nề, chí gây tử vong để lại di chứng ảnh hưởng đến sức khỏe, sức lao động người mắc Dinh dưỡng có vai trò quan trọng dự phòng tăng huyết áp, đột quỵ bệnh mạch vành, đặc biệt việc giảm lượng muối tăng cường ăn rau xanh, trái phần ăn ngày Nguyên nhân muối gây tăng huyết áp làm tăng tính thấm màng tế bào natri, ion natri chuyển nhiều vào tế bào trơn thành mạch máu, gây tăng nước tế bào, tăng trương lực thành mạch, gây co mạch, tăng sức cản ngoại vi, dẫn đến tăng huyết áp Tăng huyết áp dẫn đến đột quỵ bệnh mạch vành Muối cho vào nhiều thực phẩm tiện lợi, chế biến sẵn, phù hợp với sống đại phận người dân Đó nguyên nhân hàng đầu làm tỷ lệ người tăng huyết áp cộng đồng dần trẻ hóa Bên cạnh việc giảm lượng muối tiêu thụ ngày, việc ăn nhiều rau xanh trái góp phần đáng kể phòng ngừa bệnh lý tăng huyết áp, đột quỵ bệnh mạch vành Thực chế độ ăn nhạt, tăng cường rau xanh trái phần ăn biện pháp phòng ngừa tăng huyết áp, đột quỵ bệnh mạch vành hiệu Tuy nhiên, với phong tục tập quán, vị người dân Việt Nam thích ăn mặn, việc thực chế độ ăn khoa học khó khăn Do Việt Nam nằm khu vực có tỷ lệ người bệnh tăng huyết áp, đột quỵ bệnh mạch vành cao Theo Tổ Chức Y Tế (WHO) , bệnh tăng huyết áp có xu hướng giảm mạnh nước phát triển nhờ chế độ ăn uống lối sống lành mạnh tăng cao nước chậm phát triển Theo nhà khoa học, bệnh huyết áp đặc biệt tăng mạnh châu Phi, Nam Á, phần chế độ dinh dưỡng tuổi thơ ấu Bệnh tăng huyết áp nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tim mạch, dẫn tới đột quỵ gây 7,5 triệu ca tử vong năm toàn giới Tại châu Âu, nước Anh có tỷ lệ mắc tăng huyết áp thấp năm 2015 Nếu tính tồn cầu, Hàn Quốc, Mỹ, Canada quốc gia có tỷ lệ mắc thấp Nghiên cứu cho thấy, nửa số người trưởng thành mắc tăng huyết áp năm 2015 sống châu Á, có 226 triệu người Trung Quốc, 200 triệu người Ấn Độ Tại Việt Nam, trình bày báo cáo “ Kết điều tra tăng huyết áp toàn quốc năm 2015 – 2016” {2}, Hội Tim mạch học Việt Nam cho biết, theo thống kê năm 2015 Hội Tim mạch học Việt Nam 5.454 người trưởng thành ( 25 tuổi) quần thể 44 triệu người tỉnh thành toàn quốc, kết cho thấy, có 52,8% người Việt có huyết áp bình thường (23,2 triệu người), có 47,3% người Việt Nam (20,8 triệu người) bị tăng huyết áp Đặc biệt, người bị tăng huyết áp, có 39,1% (8,1 triệu người) khơng phát bị tăng huyết áp; có 7,2% (0,9 triệu người) bị tăng huyết áp không điều trị; có 69,0% (8,1% triệu người) bị tăng huyết áp chưa kiểm soát Theo số liệu thống kê cho thấy tỷ lệ tăng huyết áp ngày gia tăng trẻ hóa nước phát triển, có Việt Nam Nhiều nghiên cứu thái độ thực chế độ ăn uống góp phần lớn đến vấn đề gia tăng tỷ lệ tăng huyết áp, đột quỵ bệnh mạch vành Chính vậy, chúng tơi thực đề tài : “ Sự cần thiết phòng chống tăng huyết áp, đột quỵ bệnh mạch vành, vai trò giảm muối tăng cường ăn rau xanh trái phần ăn ngày nhằm phòng chống tăng huyết áp, đột quỵ bệnh mạch vành.” Với mục tiêu : “ Xác định thực trạng sử dụng muối, rau-củ-quả trái phần ăn người 18-69 tuổi xã Đơng Thành, Tx Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long” CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1.Sơ lược bệnh không lây nhiễm: Bệnh không lây nhiễm bệnh không lây truyền từ người sang người khác từ động vật sang người Hầu hết bệnh không lây nhiễm mạn tính, tiến triển chậm khó chữa khỏi Có nhiều loại bệnh khơng lây nhiễm khác nhau, nhiên nhiều sách Liên Hợp Quốc (UN), WHO tập trung vào nhóm bệnh chính, gồm bệnh tim mạch (tăng huyết áp, đột quỵ, suy tim, bệnh mạch vành, ), đái tháo đường (chủ yếu týp 2), ung thư bệnh đường hô hấp mạn tính (bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hen suyễn) tỷ lệ mắc cao nguyên nhân chủ yếu gây tàn tật tử vong người trưởng thành Ở khu vực Đông Nam Á, tỉ lệ tử vong bệnh không lây nhiễm chiểm tỉ lệ cao bệnh tim mạch (43%), đái tháo đường (21%), hô hấp (18%), ung thư (15%) tâm thần (3%) theo số liệu năm 2010 {9} Theo WHO năm 2015, bệnh không lây nhiễm nguyên nhân hàng đầu gây tử vong Việt Nam, 10 người chết có người chết bệnh khơng lây nhiễm{10} Năm 2012: Việt Nam có 520.000 ca tử vong, tử vong bệnh khơng lây nhiễm chiếm tới 73% (379.600 ca), 43% số ca tử vong bệnh không lây nhiễm trước 70 tuổi Gánh nặng bệnh tật (DALYs) bệnh không lây nhiễm chiếm 66% tổng gánh nặng bệnh tật Việt Nam phải đối mặt với gánh nặng “kép” mặt bệnh tật Biểu đồ đồ 1.1 Tỉ lệ tử vong theo nhóm Trong tỉ lệ bệnh truyền nhiễm giảm bệnh khơng lây nhiễm ngày ngun nhân Việt Nam năm 2012 tăng Các bệnh không lây nhiễm có chung yếu tố nguy cơ: thuốc lá, rượu bia, hoạt động thể lực chế độ ăn khơng hợp lí Việc kiểm sốt yếu tố nguy đóng vai trò chủ yếu giảm thiểu tỉ lệ mắc bệnh không lây nhiễm Theo đánh giá từ Bộ Y tế, nước phát triển, tỷ lệ bệnh tim mạch, đột quỵ ngày giảm họ kiểm soát tốt phát sớm Tại Việt Nam, tỷ lệ người dân mắc bệnh có xu hướng gia tăng trở thành nguyên nhân gây tử vong số bệnh khơng lây nhiễm Ở nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng, việc kiểm sốt yếu tố nguy gặp nhiều khó khăn hạn chế mặt nhận thức thực hành Trước thực trạng trên, WHO hợp tác với Bộ Y tế đơn vị liên quan xây dựng mơ hình quản lí bệnh khơng lây nhiễm trạm y tế xã Bước đầu mơ hình thí điểm tỉnh, thành: Hà Nam, Quảng Nam Cần Thơ Tại TP Cần Thơ, năm 2017 mơ hình quản lí bệnh khơng lây nhiễm triển khai quận, huyện (Bình Thủy Cờ Đỏ), quận, huyện chọn xã, phường để triển khai mơ hình Dự kiến đến năm 2018 có thêm xã, phường địa bàn thành phố nhân rộng mơ hình 1.2 Vai trò muối ăn, rau-củ-quả trái phòng chống bệnh khơng lây Natri clorua chất hóa học thơng thường muối ăn Natri cation dịch ngoại bào thể, chất dinh dưỡng thiết yếu cần thiết để trì thể tích huyết tương, cân axit – bazơ, dẫn truyền xung động thần kinh chức tế bào bình thường Hiện Việt Nam lượng natri ăn vào chế độ ăn người trưởng thành trung bình 3,7g/ngày hay tương đương với lượng muối ăn vào 9,4g/ngày, gần gấp đôi mức ăn vào khuyến cáo Tổ chức Y tế giới 2g natri/ngày hay 5g muối/ngày {12} Vì ăn nhiều muối làm tăng áp lực thẩm thấu máu, thể phải cần thêm nước để trì ổn định nồng độ dịch thể Đáp ứng với yêu cầu này, cảm giác khát nước xuất làm cho người ăn mặn phải uống nhiều nước, điều đồng nghĩa với việc tăng dung lượng máu tăng áp lực lên thành mạch Hiện tượng kéo dài làm tăng huyết áp Ăn mặn làm tăng cường độ làm việc hệ thống tim mạch, thận tiết niệu nên sớm dẫn tới suy giảm chức hoạt động hệ quan suy tim, suy thận Do đó, cắt giảm lượng muối dư thừa làm giảm nguy xuất nhóm bệnh tim mạch đáng kể Iot nguyên tố vi lượng trộn vào muối ăn cần thiết cho tổng hợp hormon giáp trạng (chất cần cho phát triển bình thường thể đặc biệt não bộ) Do vậy, nên sử dụng muối iot thay muối tinh làm giảm nhóm bệnh tâm thần nhóm bệnh không lây nhiễm khác Rau củ cung cấp lượng chất xơ hòa tan giúp giảm cholesterol cách giảm lượng mật bị tái hấp thu ruột Chất xơ cản trở việc hấp thu mật ruột mật thải theo phân Vì vậy, thể phải sử dụng nhiều cholesterol dự trữ để tạo muối mật, làm giảm nguy bệnh tim mạch Bên cạnh đó, chất xơ có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa trị táo bón Chất xơ hút nước trương lên ruột, làm mềm phân hỗ trợ tống khứ chất cặn bã khỏi thể Rau củ cung cấp nhiều chất dinh dưỡng khác hỗ trợ phòng chống bệnh khơng lây: Cà chua cung cấp vitamin C chống ung thư, đậu nành cung cấp molebdenum, tryptopha, mangan, protein, omega-3 chất xơ, axít béo kali có tác dụng phòng chống ung thư, ngăn ngừa xơ vữa động mạch Rau muống: thải trừ cholesterol máu chống tăng huyết áp Vì vậy, người bị cao huyết áp có nồng độ cholesterol máu cao nên ăn nhiều loại rau Rau mầm chứa hàm lượng cao loại vitamin, amino axit chất xơ cần thiết cho thể Trong mầm cải củ, hàm lượng vitamin C cao gấp 29 lần sữa, vitamin A gấp lần hàm lượng canxi gấp 10 lần khoai tây Ngồi ra, loại mầm có nguồn cung cấp dồi cartotene, chlorophyll, đạm dễ tiêu Các nghiên cứu khoa học cho thấy, rau mầm có chứa chất chống oxy hóa giúp làm chậm q trình lão hóa ngăn ngừa nguy ung thư Trái tốt cho sức khỏe cung cấp hàm lượng vitamin lớn, đa dạng Ngồi trái có nhiều chất khác làm tăng khả miễn dịch, đề kháng tốt với bệnh không lây nhiễm Dứa chứa nhiều bromelain – loại enzym kháng viêm làm giảm nguy đau tim đột quỵ Xoài loại trái nhiệt đới giàu dinh dưỡng với hàm lượng beta-caroten cao, từ thể chuyển hóa thành vitamin A giúp tăng cường hệ miễn dịch cải thiện thị lực Một táo chứa calo (khoảng 80 calo) song lại giàu quertecin – chất chống oxy hóa giúp phòng ngừa q trình thối hóa tế bào não dẫn đến bệnh Alzheimer Táo có tác dụng điều hòa huyết áp, với chất xơ táo giúp hạ nồng độ cholesterol Chúng ta nên ăn vỏ táo chứa nhiều hợp chất tốt flavonoid – giúp làm giảm nguy bệnh tim Việt quốc giàu chất chống oxy hóa, vitamin C giúp chống lại bệnh tật (đặc biệt ung thư), anthocyanin bổ não tăng cường trí lực Nghiên cứu cho thấy người ăn nhiều việt quất khả bị thối hóa điểm vàng (có tỉ lệ gây mù cao) so với người khác {13} 1.3 Các lời khuyên dinh dưỡng hợp lý cho người trưởng thành Chế độ ăn uống không hợp lý bao gồm chế độ ăn nhiều lượng, nhiều chất béo, nhiều đường, nhiều muối, lại trái rau Bởi thực chế độ “3 giảm”: giảm (Natri) muối, giảm đường tự do, giảm chất béo (thực phẩm chứa chất béo có hại), “1 tăng” tăng cường rau củ, trái giúp phòng chống bệnh khơng lây nhiễm; với trì cân nặng hợp lý, lối sống động, lành mạnh vận động thể lực thường xuyên, không hút thuốc lá, hạn chế bia rượu (Ths.Bs Ngô Thị Hà Phương – Viện Dinh dưỡng Quốc gia) {11} Để thực chế độ ăn uống lành mạnh, phòng chống bệnh không lây nhiễm trước hết cần đảm bảo ăn đa dạng (mỗi ngày đảm bảo đủ 15 – 20 loại thực phẩm để cung cấp nhóm chất dinh dưỡng: nhóm chất đường bột, nhóm chất đạm, nhóm chất béo, nhóm vitamin muối khống), đáp ứng đủ nhu cầu lượng, với tỷ lệ cân đối chất dinh dưỡng, đặc biệt vitamin chất khoáng, đảm bảo an toàn thực phẩm Giảm muối (giảm Natri): Natri thành phần muối ăn (NaCl) Tăng tiêu thụ Natri có liên quan tới tăng huyết áp, giảm tiêu thụ Natri làm giảm huyết áp người trưởng thành Khẩu phần Natri tăng liên quan trực tiếp tới bệnh tim mạch, đột quỵ bệnh mạch vành tim Nhu cầu khuyến nghị Natri khuyến cáo người trưởng thành: g muối/ngày tương đương 2000mg Natri Giảm đường tự Lượng đường tự bao gồm đường đơn đôi bổ sung vào thực phẩm, đồ uống tự nhiên mật ong, siro, ) nên chiếm không 10% nên giảm xuống 5% lượng ngày để có lợi ích tăng thêm sức khỏe (theo WHO, 2015) tương đương với 25-50g đường/ngày người trưởng thành Trong chế độ ăn người Việt Nam, lúa gạo nguồn cung cấp lượng chủ yếu, để giảm lượng đường tiêu thụ, giảm lượng đường tự ta nên giảm lượng đường bữa ăn ngày Cách đơn giản sử dụng loại ngũ cốc nguyên hạt để giữ lại lượng vitamin nhóm B, chất xơ, chất khoáng protein lớp cám nguyên hạt (gạo nâu, gạo lứt, bột mỳ, ) Giảm chất béo Chế độ ăn hàng ngày nên có 30% tổng lượng từ chất béo Chất béo không bão hòa (có cá, bơ loại hạt, dầu hướng dương, đậu nành, dầu liu) thích hợp chất béo bão hòa (có thịt mỡ, bơ, cọ dầu dừa, kem, phô mai, mỡ lợn) transfat - chất béo chuyển hóa sản xuất công nghiệp Với thực phẩm giàu chất béo cần: hạn chế mỡ động vật (lợn, bò), nên dùng loại dầu hạt (dầu vừng, dầu hạt cải, dầu đậu tương không nên dùng dầu dừa) Không ăn thức ăn phủ tạng như: gan, bầu dục, óc, tim, lòng, tràng, tuỷ xương động vật Với thực phẩm có nhiều chất đạm nên ăn loại thịt nạc (thịt lợn nạc, thịt gà bỏ da, ); cá (nếu cá béo phải bỏ da) Không ăn loại thịt có nhiều mỡ: Cừu, vịt, ngan, ngỗng, xúc xích lợn, thịt hun khói, thận, phổi Thay bơ, mỡ loại dầu giàu chất béo khơng bão hòa dầu từ loại hạt đậu nành, dầu hạt cải, dầu mè, dầu hướng dương …Hạn chế tiêu thụ thực phẩm nướng chiên, đồ ăn vặt (snacks) thực phẩm đóng gói sẵn Tăng cường ăn cá, đậu, vừng, lạc 10 Tăng cường ăn rau củ, trái Ăn 400g, phần (5 đơn vị ăn) trái rau củ ngày giúp giảm nguy mắc bệnh không lây nhiễm Một đơn vị ăn loại rau củ, trái 80g dạng tươi sống không kể phần thải bỏ, sau chế biến Trái rau cung cấp lượng calo hơn, nguồn cung cấp vitamin chất khoáng, chất chống oxy hố giúp kiểm sốt cân nặng, thay thực phẩm có đậm độ lượng cao (giàu chất béo) giúp giảm lượng, giảm chất béo, giảm q trình lão hố Người bị tăng huyết áp cholesterol máu cao: nên ăn nhiều rau (khoảng 500g/ngày) để bổ sung nhiều kali, góp phần làm hạ huyết áp Mặt khác người bị tăng huyết áp thường hay kèm theo bệnh tăng cholesterol máu, việc ăn nhiều rau giúp cho thải cholesterol lòng ruột ngồi, góp phần làm hạ cholesterol máu Chế độ ăn uống lành mạnh suốt đời giúp ngăn ngừa tình trạng dinh dưỡng khơng tốt hình thức ngăn ngừa loạt bệnh không lây nhiễm Tuy nhiên, việc tăng sản xuất thực phẩm chế biến sẵn, q trình thị hóa nhanh chóng thay đổi lối sống dẫn đến thay đổi chế độ ăn Vì vậy, trì chế độ ăn lành mạnh để bảo vệ sức khỏe thân gia đình 1.4 Tình hình sử dụng muối, rau củ trái cây: Theo TS Trương Đình Bắc, Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, điều tra năm 2015 cho thấy mức tiêu thụ muối trung bình người Việt Nam 9.4g, gần gấp đôi mức khuyến cáo Tổ chức Y tế giới lần/tuần) Thỉnh thoảng (1-4 lần/tuần) Hiếm (< lần/tuần) Không Không biết Anh chị có ăn mắm thức ăn sẵn không ? Hướng dẫn: Hỏi nội dung Nếu trả lời có, hỏi tiếp : Mấy lần tháng ? TT 9.1 9.2 9.3 9.4 9.5 9.6 9.7 9.8 9.9 Nội dung Các loại mắm từ cá: lóc, cá sặc, cá linh Mắm ruốc, mắm tơm, mắm tép Mắm chưng thịt-trứng Các loai cá khô Dưa mắm, dưa muối Cá muối, thịt muối Cà pháo muối Trứng vịt muối Thịt hộp, thịt/cá chà bơng, Xúc xích Ghi chú: Thường Thỉnh Hiếm Không xuyên thoảng Không biết 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 4 4 4 4 5 5 5 5 Hơn lần /tháng = Thường xuyên Khoảng lần/ tháng = Thỉnh thoảng Dưới lần/tháng = Hiếm 43 10 Theo anh chị, người trưởng thành bình thường nên tiêu thụ gram muối ? < gram muối/người/ngày > gram muối/người/ngày Không biết 11 Tự đánh giá mức độ ăn muối thân, anh chị có ăn nhiều muối khơng ? Có, ăn nhiều muối (ăn nhiều gram muối hay muỗi cafe muối ngày) Ăn muối (ăn < gram muối ngày) Không rõ III KIẾN THỨC & QUAN NIỆM VỀ SỬ DỤNG MUỐI : Đọc to : Sau đây, xin hỏi ý kiến anh chị sử dụng muối Ở khơng có câu trả lời sai 12 Anh chị đồng ý hay không đồng ý với ý kiến đọc sau : Hướng dẫn:Đọc nội dung: Khoanh tròn câu trả lời Không Không ý TT Nội dung Ðồng ý đồng ý kiến 12.1 Ăn nhiều muối gây hại cho sức khỏe 12.2 Ăn nhiều muối gây bệnh Nhồi máu tim 12.3 Ăn nhiều muối gây bệnh Tai biến mạch máu não 12.4 Ăn nhiều muối gây bệnh Tăng huyết áp 12.5 Ăn nhiều muối gây bệnh Ung thư bao tử Nên giảm bớt muối nấu nướng chế biến 12.6 thức ăn Ðể giảm lượng muối ăn hàng ngày, ăn 12.7 nên hạn chế chấm trộn thêm nước mắm 12.8 Ðể giảm lượng muối ăn hàng ngày, ăn 44 nên hạn chế chấm trộn thêm nước tương 12.9 Ðể giảm lượng muối ăn hàng ngày, ăn nên hạn chế chấm trộn thêm muối IV ĂN RAU, CỦ, QUẢ: Đọc to: Hãy nghĩ việc ăn rau,củ, tuần tháng vừa qua Rau, củ, bao gồm Rau cải loại; củ cải; củ sắn, củ su hào,…, mướp, bầu, bí, cà, đậu bắp, đậu đũa,v.v 13 Anh chị có thường ăn rau, củ, ngày khơng? 1.Có 2.Khơng 14 Trong tuần, có ngày anh chị ăn rau, củ, nêu trên? Số ngày ăn rau, củ,quả/ tuần: 15 Trong ngày, anh chị thường ăn loại rau,củ, nào? Ăn ngày? (Hỏi ghi rõ tên rau,củ,quả thường ăn,hỏi số gram ăn loại tính số gram ăn được/ngày) Rau, củ, quả: Tổng gram rau, củ, ăn/ngày: ……… V ĂN TRÁI CÂY: Đọc to: Hãy nghĩ việc ăn trái tuần tháng vừa qua Trái Chuối, Chôm chơm, Đu đủ, Mít, Dưa hấu, Khóm, Ổi, Xồi, Mận, Thanh Long, Cam, Quýt, Bưởi, Nhãn, Nho,.v.v 16 Anh chị có thường ăn trái ngày khơng? 1.Có 2.Khơng 17 Trong tuần, có ngày anh chị ăn rau, củ, nêu trên? Số ngày trái cây/ tuần: 18 Trong ngày, anh chị thường ăn loại trái nào? Ăn ngày? (Hỏi ghi rõ tên loại trái thường ăn,hỏi số gram ăn loại tính số gram ăn được/ngày) Trái cây: Tổng gram trái ăn/ngày: …… 45 Cảm ơn anh chị tham gia trả lời vấn 46 Phụ lục Hình ảnh đợt thực tập Hình Thành viên nhóm NHS Huỳnh Thị Thanh Phỉ Phó Trưởng trạm y tế xã Đơng Thành, Tx Bình Minh Hình Các thành viên nhóm Lê Hồng Định – CTV ấp Hóa Thành 1, xã Đơng Thành 47 Hình Bạn Huỳnh Hòa Nhã vấn cô Thạch Thị Liên, 57 tuổi, người dân ấp Hóa Thành 1, xã Đơng Thành Hình Bạn Nguyễn Thị Yến Nhi vấn chị Lê Cẩm Tú, 33 tuổi, người dân ấp Hóa Thành 1, xã Đơng Thành 48 Hình Bạn Trương Gia Bảo vấn Huỳnh Văn An, 49 tuổi, người dân ấp Hóa Thành 1, xã Đơng Thành Hình Bạn Dương Trần Thiên Phúc vấn cô Ngô Thị Diệu, 55 tuổi, người dân ấp Hóa Thành 1, xã Đơng Thành ... phòng chống tăng huyết áp, đột quỵ bệnh mạch vành.” Với mục tiêu : “ Xác định thực trạng sử dụng muối, rau- c - quả trái phần ăn người 1 8-6 9 tuổi xã Đơng Thành, Tx Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long 6 CHƯƠNG... dân sinh sống xã Đơng Thành - thị xã Bình Minh - tỉnh Vĩnh Long - Cách chọn mẫu: chọn ngẫu nhiên hộ gia đình sinh sống xã Đơng Thành - thị xã Bình Minh - tỉnh Vĩnh Long 2.2.4 Các biến số nghiên... độ ăn mặn + Nhận định sử dụng muối + Chế độ ăn rau, củ, quả, trái -Các biến định lượng + Tuổi + Số ngày ăn rau, củ, tuần + Trọng lượng rau, củ, ăn ngày + Số ngày ăn trái tuần + Trọng lương trái

Ngày đăng: 23/11/2019, 17:32

Xem thêm:

Mục lục

    1.1.Sơ lược về bệnh không lây nhiễm:

    1.2. Vai trò của muối ăn, rau-củ-quả và trái cây trong phòng chống bệnh không lây

    1.3. Các lời khuyên dinh dưỡng hợp lý cho người trưởng thành

    1.4. Tình hình sử dụng muối, rau củ quả và trái cây:

    1.5. Các nghiên cứu liên quan

    Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    2.1. Đối tượng nghiên cứu:

    2.2. Phương pháp nghiên cứu:

    CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    3.1. Tình hình, đặc điểm của xã được khảo sát và đặc điểm đối tượng trả lời phỏng vấn

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w