1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DANG 1 :BIEN THIEN CHU KY CUA CON LAC ( thay TRINH VĂN THÀNH

5 1K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 222 KB

Nội dung

T V T VT Lí 12 CHNG 1 :DAO NG C HC dang 1 : BI TP BI N THI ÊN CHU Kỳ CủA CON LắC Câu 1: Nghiên cứu phát biểu và giải thích dới đây: Một vật càng nhẹ treo vào một lò xo càng cứng thì vật dao động càng nhanh vì chu kì dao động tỉ lệ thuận với khối lợng của vật và tỉ tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo. A. Phát biểu đúng, giải thích đúng. B. Phát biểu đúng, giải thích sai. C. Phát biểu sai, giải thích đúng. D. Phát biểu sai, giải thích sai Câu 2 Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì vật lại trở về vị trí c B. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu. C. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì động năng của vật lại trở về giá trị ban đầu. D. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì biên độ vật lại trở về giá trị ban đầu. Câu 3 Hai lò xo L 1 và L 2 có cùng độ dài. Khi treo vật m vào lò xo L 1 thì chu kỳ dao động của vật là T 1 = 0,3s, khi treo vật vào lò xo L 2 thì chu kỳ dao động của vật là 0,4s. Nối hai lò xo với nhau ở cả hai đầu để đợc một lò xo cùng độ dài rồi treo vật vào hệ hai lò xo thì chu kỳ dao động của vật là A. 0,12s B. 0,24s C. 0,36 D. 0,48s Câu 4 Con lắc đơn có chiều dài l 1 dao động với chu kỳ 2s, con lắc đơn có chiều dài l 2 dao động với chu kỳ 2,5s. Con lắc có chiều dài bằng hiệu chiều dài hai con lắc trên dao động với chu kỳ : A. 0,5s B. 1,8s C. 1,5s D. 1s Câu 5 Một con lắc đơn khi treo vật khối lợng m=200g thì dao động với chu kỳ 1s, thay m bằng m=400g thì nó dao động với chu kỳ A. 2 s B. 2 s C. 0,5s D. 1 s Câu 6: Vật dao động điều hoà thực hiện đợc 20 dao động trong 10s thì kết luận nào sau đây là SAI : A. Trong 1s vật thực hiện đợc 2 dao động B. Cứ 2s vật thực hiện đợc 1 dao động C. Chu kỳ dao động là 0,5s D. Tần số dao động là 2Hz Câ U7 Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T=2s thì : A. trong 1s vật thực hiện đợc 2 dao động B. cứ 2s vật thực hiện đợc 1 dao động C. tần số góc dao động là 2(rad/s) D. tần số dao động là 1 Hz Câ u 8: Một con lắc lò xo khi treo vật thì ở vị trí cân bằng lò xo dãn ra 1,6cm, lấy g=10m/s 2 . Chu kỳ dao động của con lắc là : A. 4 s B. 0,04 s C. 0,08 s D. 8 s Câu9 Một con lắc lò xo có m=200g, k=200N/m, lấy 2 =10, chu kỳ dao động của nó là : A. 0,1s B. 2s C. 0,2s D. 1s Câu 10 Lần lợt treo một vật có khối lợng m vào hai lò so L 1 và L 2 thì dao động điều hòa của vật có tần số lần lợt là f 1 , f 2 . Ghép nối tiếp hai lò so L 1 và L 2 với nhau rồi treo vật m vào thì tần số dao động điều hòa của vật sẽ là: A. f = f 1 + f 2 B. 1 2 2 2 1 2 f f f f f = + C. 2 2 1 2 f f f= + D. 2 2 1 2 1 2 f f f f f + = Câu 11. Treo quả cầu có khối lợng m 1 vào lò so, hệ dao động điều hòa với chu kỳ T 1 . Thay quả cầu này bằng quả cầu khác có khối lợng m 2 thì hệ dao động điều hòa với chu kỳ T 2 . Nếu treo quả cầu có khối lợng m = m 1 + m 2 thì hệ dao động điều hòa với chu kỳ là: A. T = T 1 + T 2 B. T = 2(T 1 + T 2 ) C. 2 2 1 2 T T T= + D. 1 2 1 2 T T T TT + = Câu 12. Hai con lắc đơn có chiều dài l 1 và l 2 có chu kỳ dao động nhỏ tơng ứng là T 1 và T 2 . Con lắc đơn có chiều dài l = l 1 + l 2 có chu kỳ dao động nhỏ là bao nhiêu? A. T = T 1 + T 2 B. T = 2(T 1 + T 2 ) C. 2 2 1 2 T T T= + D. 1 2 1 2 T T T TT + = Biờn son v ging dy thy :TRNH VN THNH DD :0974236501 MAIL :hondacodon_bkhn@yahoo.com T V T VT Lí 12 CHNG 1 :DAO NG C HC dang 1 : BI TP BI N THI ÊN CHU Kỳ CủA CON LắC cau13:Một con lắc đơn đợc treo tại trần của 1 toa xe, khi xe chuyển động đều con lắc dao động với chu kỳ 1s, cho g=10m/s 2 . Khi xe c/đ theo phơng ngang với gia tốc 3m/s 2 thì con lắc dao động với chu kỳ: A. 0,9216s B. 1,0526s C. 0,978s D. 0,9524s Cau14: Hai con lắc đơn có chiều dài 21 2ll = thì liên hệ giữa tần số của chúng là: A. 21 2 ff = B. 21 2 ff = C. 12 2 ff = D. 12 2 ff = cau15. Một con lắc đơn khối lợng 40g dao động trong điện trờng có cờng độ điện trờng hớng thẳng đứng trên xuống và có độ lớn E = 4.10 4 V/m, cho g=10m/s 2 . Khi cha tích điện con lắc dao động với chu kỳ 2s. Khi cho nó tích điện q=-2.10 -6 C thì chu kỳ dao động là: A. 3s B. 1,5s C. 2,236s D. 2,4s cau16. Một đồng hồ quả lắc mỗi ngày đêm chạy nhanh 100s hỏi phải điều chỉnh chiều dài của nó nh thế nào để đồng hồ chạy đúng (chạy đúng thì chu kỳ là T=2s): A. tăng chiều dài 0,1% B. tăng chiều dài 0,24% C. giảm chiều dài 0,24% D. tăng chiều dài 0,12% cau17. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc có chiều dài 1 l thực hiện đợc 8 dao động, con lắc có chiều dài 2 l thực hiện đợc 10 dao động, biết hiệu chiều dài hai con lắc bằng 9cm. Tìm chiều dài mỗi con lắc: A. cmlcml 36,45 21 == B. cmlcml 36,45 12 == C. cmlcml 16,25 21 == D. cmlcml 16,25 12 == cau18. Một con lắc lò xo dđđh theo phơng thẳng đứng với biên độ 8cm. Trong quá trình dao động, tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và cực tiểu bằng 3. Cho g= 2 =10m/s 2 . Chu kỳ dao động của con lắc là: A. T=0,5s B. T=0,6s C. T=0,8s D. T=0,35s Cau19. Một con lắc lò xo có chu kỳ dao động T=1s đợc treo trong trần một toa tàu cđ đều trên đờng ray, chiều dài mỗi thanh ray là15m, giữa hai thanh ray có một khe hở. Tàu đi với vận tốc bao nhiêu thi con lắc lò xo dao động mạnh nhất? A. 20m/s B. 36km/h C.60km/h D. 54km/h cau20. Một con lắc đơn có chu kỳ T=2s khi treo vào thang máy đứng yên. Biết g=10m/s 2 , khi cho thang máy chuyển động chậm dần đều trên xuống với gia tốc 6m/s 2 thì chu kỳ con lắc là: A. 2,25s B. 1,8s C. 1,64s D. 1,58s cau 21. Một con lắc lò xo khi treo vật m 1 thì dãn ra 2cm, nếu treo thêm vật m 2 thì lò xo dãn ra 3,6cm, cho g=10m/s 2 . Nếu chỉ treo m 2 thì chu kỳ dao động của nó là: A. 810 -2 s B. 410 -2 s C. 510 -2 s D. 610 -2 s cau22. Có 2 lò xo có độ cứng k 1 =10N/m, k 2 =15N/m, đợc mắc nối tiếp nhau rồi treo vật khối lợng m=60g, chu kỳ dao động của hệ là: A. 3,14s B. 0,314s C. 0,628s D. 1,57s cau23. Một lò xo khi treo vật khối lợng m thì có chu kỳ dao động là 2s, hỏi phải cắt lò xo đó thành mấy phần bằng nhau để khi treo m vào một phần thì chu kỳ dao động là 1s :A. 2phần B. 8phần C. 4phần D. 6phần Cau24 : Mt con lc lũ xo cú di l = 120 cm. Ngi ta thay i di ca nú sao cho chu k dao ng mi ch bng 90% chu k dao ng ban u. Tớnh di l' mi A.148,148c B.133,33cm C.108cm D.97,2cm E. 74,07cm cau25 Mt con lc n gm mt si dõy u trờn c nh, u di gn vo qu cu cú khilng m= 0,6 kg c tớch in Q=2.10 -5 (C). H thng c t trong in trng u cú phng ngang cng E = 3.10 -5 V/m. Ly g = 10m/s 2 . Gi l gúc hp bi dõy treo v phng thng ng khi qu cu nm cõn bng: A. = 30 0 B. = 60 0 C. = 45 0 D. = 15 0 cau26. Quay con lc lũ xo treo thng ng quanh trc quay cú phng thng ng i qua im treo phớa trờn vi vn tc gúc 2 5(rad/s) = . Khi ú lũ xo cú chiu di 1 (m). Ly gia tc g= 10 m/s 2 . Gi l gúc hp bi trc ca lũ xo v trc quay. A. = 60 0 B. = 45 0 C. = 40 0 D. = 30 0 cau27 Mt con lc n t ni cú gia tc hp dn g = 10 m/s 2 dao ng vi chu kỡ T= 2 (s). Treo con lc n vo thang mỏy chuyn ng nhanh dn u lờn trờn vi gia tc a= 4,4 m/s 2 . Khi ú chu kỡ dao ng ca con lc l: A. 1 (s) B. 4,4 (s) C. 1,67 (s) D. 2 (s) cau 28. Treo mt con lc lũ xo trờn trn mt ụtụ ang chy vi gia tc a. Khi ú trc ca lũ xo lch gúc = 30 0 so vi phng thng ng. Ly gia tc ri t do g = 10 m/s 2 . Gia tc ca ụ tụ l: A. 2 10 / 3 a m s= B. 2 10 /a m s= C. 2 5 /a m s= D. 2 10 3 / 3 a m s= Biờn son v ging dy thy :TRNH VN THNH DD :0974236501 MAIL :hondacodon_bkhn@yahoo.com T V T VẬT LÝ 12 CHƯƠNG 1 :DAO ĐỘNG CƠ HỌC dang 1 : BÀI TẬP BI ẾN THI £N CHU Kú CñA CON L¾C cau29 . Treo vật nhỏ khối lượng m vào sợi dây dài l 1 thì vật dao động với chu kì 3 giây, treo vật vào sợi dây dài l 2 thì vật dao động với chu kì 4 giây. Nếu treo vật vào sợi dây dài l= l 1 +l 2 thì chu kì dao động của vật là: A. T= 5/7 (s) B. T= 12/7 (s) C. T= 7 (s) D. T= 5 (s) cau 30. Một con lắc đơn chiều dài 8 mét treo tại nơi có gia tốc trọng trường g= 9,8m/s 2 . Đặt con lắc vào thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc 1,8 m/s 2 thì con lắc dao động với chu kì: A. T= 1,8 (s) B. T= 1,66 (s) C. T= 0,5π (s) D. T= 2π (s) cau31. Quay con lắc lò xo treo thẳng đứng quanh trục quay có phương thẳng đứng đi qua điểm treo ở phía trên với vận tốc góc không đổi. Khi đó lò xo có chiều dài 0,5 (m) và trục lò xo hợp với trục quay góc α = 60 0 . Lấy gia tốc rơi tự do g = 10m/s 2 , π 2 = 10. Số vòng quay trong 1 giây của con lắc là: A. 0,5 vòng/s B. 2 vòng/s C. 1 vòng/s D.3 vòng/s cau32 Vật khối lượng m treo vào lò xo l 1 dao động với tần số f 1 =3 Hz, treo vào lò xo l 2 dao động với tần số f 2 = 4 Hz. Nếu treo vật m vào hai lò xo l 1 và l 2 mắc nối tiếp thì tần số dao động là: A. 5 (Hz) B. 12/7 (Hz) C. 7 (Hz) D. 2,4 (Hz cau33 :Một con lắc lò xo, khối lượng vật nặng m, độ cứng k. Nếu tăng độ cứng k lên gấp đôi và giảm khối lượng vật nặng còn một nửa thì tần số dao động của con lắc sẽ: A.Tăng 4 lần B.Giảm 4 lần C.Tăng 2 lần D. Giảm 2 lần cau34.Gắn quả cầu khối lượng 1 m vào một lò xo treo thẳng đứng hệ dđ với chu kỳ 1 T = 0,6 (s), Thay quả cầu khác khối lượng 2 m vào hệ dao động với chu kỳ 2 T = 0,8 (s). Nếu gắn cả 2 quả cầu vào lò xo thì chu kỳ dao động của hệ là: A T = 1 (s) B. T= 1,4 (s C. T=0,2(s) D. T=0,48(s) cau35.Có 3 con lắc đơn chiều dài giống nhau được treovào 3 quả cầu cùng kích thước được làm bằng các vật liệu khác nhau: Một bằng chì, một bằng nhôm, một bằng gỗ và được đặt cùng một nơi trên trái đất. Kéo 3 con lắc ra khỏi vị trí cân bằng 1 góc α nhỏ giống nhau rồi đồng thời buông nhẹ cho dao động. Con lắc nào sẽ trở về vị trí cân bằng trước tiên? A.Con lắc bằng chì B.Con lắc bằng nhôm C.Con lắc bằng gỗ D. Cả 3 trở về VTCB cùng 1 lúc CÂU 36 Con lắc đơn có chiều dài 1,00 m thực hiên 10 dao động mất 20,0 s .Lấy π = 3,14. Gia tốc trọng trường nơi thí nghiệm là A. ≈10 m/s 2 B. ≈ 9,9 m/s 2 C. ≈ 9,8 m/s 2 D. 9,7.m/s 2 C ÂU 37 : Một con lắc đơn có chiều dài l = 120 cm , dao động điều hoà với chu kì T. để chu kì con lắc giảm 10 % thì chiều dài con lắc phải A. giảm 22,8 cm. B. tăng 22,8 cm. C. giảm 28,1 cm. D. tăng 28,1 cm CÂU37: Một con lắc đơn có chiều dài l , dao dộng tại điểm A với chu kì 2 s . Đem con lắc tới vị trí B, ta thấy con lắc thực hiện 100 dao động hết 199 s . Gia tốc trọng trường tại B so với gia tốc trọng trường tại A đã : A. tăng 1% B. tăng 0,5 %. C. giảm 1%. D. Đáp số khác. CÂU38: Tại một nơi trên Trái Đất con lắc thứ nhất dao động với chu kỳ T 1 = 0,6 (s), con lắc thứ 2 dao động với chu kỳ T 2 = 0,8 (s). Nếu con lắc đơn có chiều dài bằng tổng chiều dài 2 con lắc trên thì sẽ dao động với chu kỳ: A. T = 1(s) B. T = 0,48(s) C. T= 0,2(s) D. T= 1,4(s) C ÂU39 Hai con lắc đơn có cùng chiều dài , hai quả nặng có hình càu ,cùng kích thước ,nhưng khối lượng khác nhau ( m 1 > m 2 ) .Thả cho hai con lắc trên dao đông đồng thời ở cùng một vị trí, cùng biên độ góc.Tìm phát biểu đúng ? A. Quả nặng m 1 dừng lại trước quả nặng m 2 . B. Quả nặng m 2 dừng lại trước quả nặng m 1 C. Hai quả nặng m 1 vàn m 2 dừng đồng thời . D. Không kết luận được quả nào dừng trước. C ÂU40 : Một xe máy chay trên con đường lát gạch , cứ cách khoảng 9 m trên đường lại có một rãnh nhỏ . Chu kì dao động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,5 s . Xe bị xóc mạnh nhất khi vận tốc của xe là : A. 6 km/h B. 21,6 km/h. C. 0,6 km/h. D. Đáp số khác C ÂU41 : Một người đi bộ xách một xô nước, mỗi bước đi dài 45cm, chu kỳ dao động riêng của nước là 0,3(s) hỏi người đó đi vận tốc bao nhiêu thì nước xóc mạnh nhất.A.3,6m/s B.5,4km/h C.4,8km/h D.4,2km/h C “U42: Một con lắc lò xo có độ dài l = 120 cm. Người ta thay đổi độ dài của nó sao cho chu kỳ dao động mới chỉ bằng 90% chu kỳ dao động ban đầu. Tính độ dài l' mới. A. 148,148cm B. 133,33cm C. 108cm D. 97,2cm Câu 43 Một đầu của lò xo được treo vào điểm cố định O, đầu kia treo một quả nặng m 1 thì chu kỳ dao động là T 1 = 1,2s. Khi thay quả nặng m 2 vào thì chu kỳ dao động bằng T 2 = 1,6s. Tính chu kỳ dao động khi treo đồng thời m 1 và m 2 vào lò xo. A. T = 2,8s B. T = 2,4s C. T = 2,0s D. T = 1,8s Câu 44 Một vật nặng treo vào một đầu lò xo làm cho lò xo dãn ra 0,8cm. Đầu kia treo vào một điểm cố định O. Hệ dao động điều hòa (tự do) theo phương thẳng đứng. Cho biết g = 10 m/s 2 .Tìm chu kỳ giao động của hệ. A.0,18s B. 0,80s C. 0,50s D. 0,36s Biên soạn và giảng dạy thầy :TRỊNH VĂN THÀNH DD :0974236501 MAIL :hondacodon_bkhn@yahoo.com T V T VẬT LÝ 12 CHƯƠNG 1 :DAO ĐỘNG CƠ HỌC dang 1 : BÀI TẬP BI ẾN THI £N CHU Kú CñA CON L¾C Câu 45Hai lò xo R1, R2, có cùng độ dài. Một vật nặng M khối lượng m = 200g khi treo vào lò xo R1 thì dao động với chu kỳ T1 = 0,3s, khi treo vào lò xo R2 thì dao động với chu kỳ T2 = 0,4s. Nối hai lò xo với nhau cả hai đầu để được một lò xo cùng độ dài, rồi treo vật nặng M vào thì chu kỳ dao động của vật bằng bao nhiêu? A. T = 0,12s B. T = 0,24s C. T = 0,36s D. T = 0,48s Câu 46 Cho một vật hình trụ, khối lượng m = 400g, diện tích đáy S = 50 m 2 , nổi trong nước, trục hình trụ có phương thẳng đứng. Ấn hình trụ chìm vào nước sao cho vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn x theo phương thẳng đứng rồi thả ra. Tính chu kỳ dao động điều hòa của khối gỗ. A. T = 1,6 s B. T = 1,2 s C. T = 0,80 s D. T = 0,56 s Câu 47: Một lò xo khi chưa treo vật gì vào thì có chhiều dài bằng 10 cm; Sau khi treo một vật có khối lượng m = 1 kg, lò xo dài 20 cm. Khối lượng lò xo xem như không đáng kể, g = 9,8 m/s 2 . Tìm độ cứng k của lò xo. A. 9,8 N/m B. 10 N/m C. 49 N/m D. 98 N/m Cau48: Một vật khối lượng khi mắc vào hai lò xo độ cứng và ghép song song thì dao động với chu kỳ . Nếu đem nó mắc vào 2 lò xo nói trên ghép nối tiếp thì chu kỳ lúc này là: . Độ cứng và có giá trị:A. K1 = 12N/m ; K2 = 6 N/m B. K1 = 18N/m ; K2 = 5N/m C. K1 = 6N/m ; K2 = 12 N/m D. A và C đều đúng Cau49: Một lò xo khối lượng không đáng kể, treo vào một điểm cố định, có chiều dài tự nhiên . Khi treo vật thì nó dài . Treo thêm một vật thì độ dài mới là . Độ cứng và là: A. 100 N/m và 30 cm B. 100 N/m và 29 cm C. 50 N/m và 30 cm D. 150 N/m và 29 cm Cau 50:Một lò xo có độ dài tự nhiên , độ cứng , được cắt thành hai đoạn có chiều dài tự nhiên là . Giữa hai lò xo được mắc một vật nặng có khối lượng m = 100g. Hai đầu còn lại của chúng gắn vào điểm cố định. Chu kì dao động điều hoà của hệ là: A. B. C. D. Cau 51:Hai lò xo giống nhau có cùng độ cứng là 30 N/m được mắc nối tiếp rồi treo vật nặng 150g. Lấy thì chu kì dao động của hệ sẽ là A. 4 (s) B. (s) C. (s) D. (s) Cau52: Một lò xo có độ dài tự nhiên , độ cứng , khối lượng không đáng kể, được cắt thành hai đoạn có hiều dài lần lượt là . Gọi là độ cứng của mỗi lò xo sau khi cắt , tính A. B. C. D. Cau53: Độ cứng tương đương của hai lò xo mắc song song là 100N/m. Biết có giá trị là: A. 40N/m B. 80N/m C. 150N/m D. 160N/m Cau 54:Một lò xo độ cứng treo vào 1 điểm cố định, đầu dưới có vật . Vật dao động điều hòa và có vận tốc tại vị trí cân bằng là: . Lấy . Lấy 1 lò xo giống hệt như lò xo trên và ghép nối tiếp hai lò xo rồi treo vật , thì thấy nó dao động với cơ năng vẫn bằng cơ năng của nó khi có 1 lò xo. Biên độ dao động của con lắc lò xo ghép là:A. B. C. D. Cau 55:Hai lò xo có cùng chiều dài tự nhiên. Khi treo vật bằng lò xo thì nó dao động với chu kỳ . Thay bằng lò xo thì chu kỳ là . Mắc hai lò xo nối tiếp và muốn chu kỳ mới bây giờ là trung bình cộng của và thì phải treo vào phía dưới một vật khối lượng bằng: A. 100 g B. 98 g C. 96 g D. 400 g Biên soạn và giảng dạy thầy :TRỊNH VĂN THÀNH DD :0974236501 MAIL :hondacodon_bkhn@yahoo.com T V T VẬT LÝ 12 CHƯƠNG 1 :DAO ĐỘNG CƠ HỌC dang 1 : BÀI TẬP BI ẾN THI £N CHU Kú CñA CON L¾C Cau56: Một con lắc đơn có chu kì dao động với biên độ góc nhỏ . Treo con lắc vào trần một chiếc xe đang chuyển động trên mặt đường nằm ngang thì khi ở VTCB dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng một góc . Chu kì dao động của con lắc trong xe là: A. 2,12s B. 1,61s C. 1,4s D. 1,06s Biên soạn và giảng dạy thầy :TRỊNH VĂN THÀNH DD :0974236501 MAIL :hondacodon_bkhn@yahoo.com . với chu kỳ là: A. T = T 1 + T 2 B. T = 2(T 1 + T 2 ) C. 2 2 1 2 T T T= + D. 1 2 1 2 T T T TT + = Câu 12 . Hai con lắc đơn có chiều dài l 1 và l 2 có chu. N THI ÊN CHU Kỳ CủA CON LắC cau13:Một con lắc đơn đợc treo tại trần của 1 toa xe, khi xe chuyển động đều con lắc dao động với chu kỳ 1s, cho g =10 m/s 2 .

Ngày đăng: 14/09/2013, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w