1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chương 1 dạng 1: biến thiên chu kỳ con lắc

4 385 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 290,36 KB

Nội dung

T V T VẬT LÝ 12 CHƯƠNG 1 :DAO ĐỘNG CƠ HỌC dang 1 : biến thiên chu kỳ giảng viên ĐH Bách Khoa thầy Trịnh Văn Thành dd:0974236501 mail:thanhgiabkhn@gmail.com Nhận trực tiếp gia sư tại nhà (khu vực nội thành Hà Nội phụ huynh hs có nhu cầu xin vui lòng liên hệ vào số máy trên) Câu 1: Hai lò xo L 1 và L 2 có cùng độ dài. Khi treo vật m vào lò xo L 1 thì chu kỳ dao động của vật là T 1 = 0,3s, khi treo vật vào lò xo L 2 thì chu kỳ dao động của vật là 0,4s. Nối hai lò xo với nhau ở cả hai đầu để được một lò xo cùng độ dài rồi treo vật vào hệ hai lò xo thì chu kỳ dao động của vật là : A. 0,12s B. 0,24s C. 0,36s D. 0,48s Câu 2: Con lắc đơn có chiều dài l 1 dao động với chu kỳ 2s, con lắc đơn có chiều dài l 2 dao động với chu kỳ 2,5s. Con lắc có chiều dài bằng hiệu chiều dài hai con lắc trên dao động với chu kỳ : A.0,5s B.1,8s C.1,5s D.1s Câu 3: Một con lắc đơn khi treo vật khối lượng m=200g thì dao động với chu kỳ 1s, thay m bằng M=400g thì nó dao động với chu kỳ A. 2 s B.2 s C.0,5s D.1 s Câu 4: Một con lắc đơn được treo tại trần của 1 toa xe, khi xe chuyển động đều con lắc dao động với chu kỳ 1s, cho g=10m/s 2 . Khi xe c/đ theo phương ngang với gia tốc 3m/s 2 thì con lắc dao động với chu kỳ: A. 0,9216s B. 1,0526s C. 0,978s D. 0,9524s Câu 5. Một con lắc đơn khối lượng 40g dao động trong điện trường có cờng độ điện trường hướng thẳng đứng trên xuống và có độ lớn E = 4.10 4 V/m, cho g=10m/s 2 . Khi chưa tích điện con lắc dao động với chu kỳ 2s. Khi cho nó tích điện q= - 2.10 -6 C thì chu kỳ dao động là: A. 3s B. 1,5s C. 2,236s D. 2,4s Câu 6. Một con lắc đơn có chu kỳ T=2s khi treo vào thang máy đứng yên. Biết g=10m/s 2 , khi cho thang máy chuyển động chậm dần đều trên xuống với gia tốc 6m/s 2 thì chu kỳ con lắc là: A. 2,25s B. 1,8s C. 1,64s D. 1,58s Câu 7. Một lò xo khi treo vật khối lượng m thì có chu kỳ dao động là 2s, hỏi phải cắt lò xo đó thành mấy phần bằng nhau để khi treo m vào một phần thì chu kỳ dao động là 1s :A. 2phần B. 8phần C. 4phần D. 6phần Câu 8. Một con lắc đơn gồm một sợi dây đầu trên cố định, đầu dưới gắn vào quả cầu có khối lượng m= 0,6 kg được tích điện Q=2.10 -5 (C). Hệ thống được đặt trong điện trường đều có phương ngang cường độ E = 3.10 5 V/m. Lấy g = 10m/s 2 . Gọi  là góc hợp bởi dây treo và phương thẳng đứng khi quả cầu nằm cân bằng: A.  = 30 0 B.  = 60 0 C.  = 45 0 D.  = 15 0 Câu 9:Một lò xo độ cứng 200 / K N m  treo vào 1 điểm cố định, đầu dưới có vật 200 m g  . Vật dao động điều hòa và có vận tốc tại vị trí cân bằng là: 62,8cm/s. Lấy 2 10 / g m s  . Lấy 1 lò xo giống hệt như lò xo trên và ghép nối tiếp hai lò xo rồi treo vật m, thì thấy nó dao động với cơ năng vẫn bằng cơ năng của nó khi có 1 lò xo. Biên độ dao động của con lắc lò xo ghép là:A. 2cm B. 2 2 cm C. 2 cm D. 2 2 cm Câu10: Một con lắc đơn có chu kì dao động với biên độ góc nhỏ 0 T  1,5s. Treo con lắc vào trần một chiếc xe đang chuyển động trên mặt đường nằm ngang thì khi ở VTCB dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng một góc 0 0 30   . Chu kì dao động của con lắc trong xe là: A. 2,12s B. 1,61s C. 1,4s D. 1,06s Câu 11: Nghiên cứu phát biểu và giải thích dưới đây: “ Một vật càng nhẹ treo vào một lò xo càng cứng thì vật dao động càng nhanh vì chu kì dao động tỉ lệ thuận với khối lượng của vật và tỉ tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo”. A. Phát biểu đúng, giải thích đúng. B. Phát biểu đúng, giải thích sai. C. Phát biểu sai, giải thích đúng. D. Phát biểu sai, giải thích sai Câu 12 Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì vật lại trở về vị trí cũ T V T VẬT LÝ 12 CHƯƠNG 1 :DAO ĐỘNG CƠ HỌC dang 1 : biến thiên chu kỳ giảng viên ĐH Bách Khoa thầy Trịnh Văn Thành dd:0974236501 mail:thanhgiabkhn@gmail.com Nhận trực tiếp gia sư tại nhà (khu vực nội thành Hà Nội phụ huynh hs có nhu cầu xin vui lòng liên hệ vào số máy trên) B. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu. C. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì động năng của vật lại trở về giá trị ban đầu. D. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì biên độ vật lại trở về giá trị ban đầu. Câu13: Vật dao động điều hoà thực hiện được 20 dao động trong 10s thì kết luận nào sau đây là SAI : A. Trong 1s vật thực hiện được 2 dao động B. Cứ 2s vật thực hiện được 1 dao động C. Chu kỳ dao động là 0,5s D. Tần số dao động là 2Hz Câu 14: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T=2s thì : A. trong 1s vật thực hiện được 2 dao động B. cứ 2s vật thực hiện được 1 dao động C. tần số góc dao động là 2π(rad/s) D. tần số dao động là 1 Hz Câu 15: Một con lắc lò xo khi treo vật thì ở vị trí cân bằng lò xo dãn ra 1,6cm, lấy g=10m/s 2 . Chu kỳ dao động của con lắc là : A.4π s B.0,04π s C.0,08π s D.8π s Câu 16: Một con lắc lò xo có m=200g, k=200N/m, lấy π 2 =10, chu kỳ dao động của nó là : A.0,1s B.2s C.0,2s D.1s Câu 17 Lần lượt treo một vật có khối lượng m vào hai lò so L 1 và L 2 thì dao động điều hòa của vật có tần số lần lượt là f 1 , f 2 . Ghép nối tiếp hai lò so L 1 và L 2 với nhau rồi treo vật m vào thì tần số dao động điều hòa của vật sẽ là: A. f = f 1 + f 2 B. 1 2 2 2 1 2 f f f f f   C. 2 2 1 2 f f f   D. 2 2 1 2 1 2 f f f f f   Câu 18. Treo quả cầu có khối lượng m 1 vào lò so, hệ dao động điều hòa với chu kỳ T 1 . Thay quả cầu này bằng quả cầu khác có khối lượng m 2 thì hệ dao động điều hòa với chu kỳ T 2 . Nếu treo quả cầu có khối lượng m = m 1 + m 2 thì hệ dao động điều hòa với chu kỳ là: A. T = T 1 + T 2 B. T = 2(T 1 + T 2 ) C. 2 2 1 2 T T T   D. 1 2 1 2 T T T TT   Câu 19. Hai con lắc đơn có chiều dài l 1 và l 2 có chu kỳ dao động nhỏ tương ứng là T 1 và T 2 . Con lắc đơn có chiều dài l = l 1 + l 2 có chu kỳ dao động nhỏ là bao nhiêu? A. T = T 1 + T 2 B. T = 2(T 1 + T 2 ) C. 2 2 1 2 T T T   D. 1 2 1 2 T T T TT   Câu20: Hai con lắc đơn có chiều dài 21 2ll  thì liên hệ giữa tần số của chúng là: A. 21 2 ff  B. 21 2 ff  C. 12 2 ff  D. 12 2 ff  Câu21. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc có chiều dài 1 l thực hiện được 8 dao động, con lắc có chiều dài 2 l thực hiện được 10 dao động, biết hiệu chiều dài hai con lắc bằng 9cm. Tìm chiều dài mỗi con lắc: A. cmlcml 36,45 21  B. cmlcml 36,45 12  C. cmlcml 16,25 21  D. cmlcml 16,25 12  Câu22. Một con lắc lò xo có chu kỳ dao động T=1s đươc treo trong trần một toa tàu cđ đều trên đờng ray, chiều dài mỗi thanh ray là15m, giữa hai thanh ray có một khe hở. Tàu đi với vận tốc bao nhiêu thi con lắc lò xo dao động mạnh nhất? A. 20m/s B. 36km/h C.60km/h D. 54km/h Câu 23. Một con lắc lò xo khi treo vật m 1 thì dãn ra 2cm, nếu treo thêm vật m 2 thì lò xo dãn ra 3,6cm, cho g=10m/s 2 . Nếu chỉ treo m 2 thì chu kỳ dao động của nó là: A. 8  10 -2 s B. 4  10 -2 s C. 5  10 -2 s D. 6  10 -2 s Câu 24. Có 2 lò xo có độ cứng k 1 =10N/m, k 2 =15N/m, được mắc nối tiếp nhau rồi treo vật khối lượng m=60g, chu kỳ dao động của hệ là: A. 3,14s B. 0,314s C. 0,628s D. 1,57s T V T VẬT LÝ 12 CHƯƠNG 1 :DAO ĐỘNG CƠ HỌC dang 1 : biến thiên chu kỳ giảng viên ĐH Bách Khoa thầy Trịnh Văn Thành dd:0974236501 mail:thanhgiabkhn@gmail.com Nhận trực tiếp gia sư tại nhà (khu vực nội thành Hà Nội phụ huynh hs có nhu cầu xin vui lòng liên hệ vào số máy trên) Câu 25 : Một con lắc lò xo có độ dài l = 120 cm. Người ta thay đổi độ dài của nó sao cho chu kỳ dao động mới chỉ bằng 90% chu kỳ dao động ban đầu. Tính độ dài l' mới. A.148,148cm B.133,33cm C.108cm D.97,2cm Câu 26. Quay con lắc lò xo treo thẳng đứng quanh trục quay có phương thẳng đứng đi qua điểm treo ở phía trên với vận tốc góc 2 5(rad/s)   . Khi đó lò xo có chiều dài 1 (m). Lấy gia tốc g= 10 m/s 2 . Gọi  là góc hợp bởi trục của lò xo và trục quay. A.  = 60 0 B.  = 45 0 C.  = 40 0 D.  = 30 0 Câu 27 Một con lắc đơn đặt ở nơi có gia tốc hấp dẫn g = 10 m/s 2 dao động với chu kỳ T= 2 (s). Treo con lắc đơn vào thang máy chuyển động nhanh dần đều lên trên với gia tốc a= 4,4 m/s 2 . Khi đó chu kỳ dao động của con lắc là: A. 1 (s) B. 4,4 (s) C. 1,67 (s) D. 2 (s) Câu 28. Treo một con lắc lò xo treo trên trần một xe đang chạy với gia tốc a. Khi đó trục của lò xo lệch góc  = 30 0 so với phương thẳng đứng. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s 2 . Gia tốc của xe là: A. 2 10 / 3 a m s  B. 2 10 / a m s  C. 2 5 / a m s  D. 2 10 3 / 3 a m s  Câu 29 . Treo vật nhỏ khối lượng m vào sợi dây dài l 1 thì vật dao động với chu kỳ 3 giây, treo vật vào sợi dây dài l 2 thì vật dao động với chu kỳ 4 giây. Nếu treo vật vào sợi dây dài l= l 1 +l 2 thì chu kỳ dao động của vật là: A. T= 5/7 (s) B. T= 12/7 (s) C. T= 7 (s) D. T= 5 (s) Câu 30. Một con lắc đơn chiều dài 8 một treo tại nơi có gia tốc trọng trường g= 9,8m/s 2 . Đặt con lắc vào thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc 1,8 m/s 2 thì con lắc dao động với chu kỳ: A. T= 1,8 (s) B. T= 1,66 (s) C. T= 0,5  (s) D. T= 2  (s) Câu 31. Quay con lắc lò xo treo thẳng đứng quanh trục quay có phương thẳng đứng đi qua điểm treo ở phía trên với vận tốc góc không đổi. Khi đó lò xo có chiều dài 0,5 (m) và trục lò xo hợp với trục quay góc  = 60 0 . Lấy gia tốc rơi tự do g = 10m/s 2 , 2 10   Số vòng quay trong 1 giây của con lắc là: A. 0,5 vòng/s B. 2 vòng/s C. 1 vòng/s D.3 vòng/s Câu 32 Vật khối lượng m treo vào lò xo l 1 dao động với tần số f 1 =3 Hz, treo vào lò xo l 2 dao động với tần số f 2 = 4 Hz. Nếu treo vật m vào hai lò xo l 1 và l 2 mắc nối tiếp thì tần số dao động là: A. 5 (Hz) B. 12/7 (Hz) C. 7 (Hz) D. 2,4 (Hz Câu 33:Một con lắc lò xo, khối lượng vật nặng m, độ cứng k. Nếu tăng độ cứng k lên gấp đôi và giảm khối lượng vật nặng còn một nửa thì tần số dao động của con lắc sẽ: A.Tăng 4 lần B.Giảm 4 lần C.Tăng 2 lần D. Giảm 2 lần Câu 34.Gắn quả cầu khối lượng 1 m vào một lò xo treo thẳng đứng hệ dđ với chu kỳ 1 T = 0,6 (s), Thay quả cầu khác khối lượng 2 m vào hệ dao động với chu kỳ 2 T = 0,8 (s). Nếu gắn cả 2 quả cầu vào lò xo thì chu kỳ dao động của hệ là: A. T = 1 (s) B. T= 1,4 (s C. T=0,2(s) D. T=0,48(s) Câu 35.Có 3 con lắc đơn chiều dài giống nhau được treo 3 quả cầu cùng kích thước được làm bằng các vật liệu khác nhau: Một bằng chì, một bằng nhôm, một bằng gỗ và được đặt cùng một nơi trên trái đất. Kéo 3 con lắc ra khỏi vị trí cân bằng 1 góc  nhỏ giống nhau rồi đồng thời buông nhẹ cho dao động. Con lắc nào sẽ trở về vị trí cân bằng trước tiên? A.Con lắc bằng chì B.Con lắc bằng nhôm C.Con lắc bằng gỗ D. Cả 3 trở về VTCB cùng 1 lúc Câu 36 Con lắc đơn có chiều dài 1,00 m thực hiện 10 dao động mất 20,0 s .Lấy π = 3,14. Gia tốc trọng trường nơi thực nghiệm là A. ≈10 m/s 2 B. ≈ 9,9 m/s 2 C. ≈ 9,8 m/s 2 D. 9,7.m/s 2 Câu 37: Một con lắc đơn có chiều dài l = 120 cm , dao động điều hoà với chu kỳ T. để chu kỳ con lắc giảm 10 % thì chiều dài con lắc phải A. giảm 22,8 cm. B. tăng 22,8 cm. C. giảm 28,1 cm. D. tăng 28,1 cm T V T VẬT LÝ 12 CHƯƠNG 1 :DAO ĐỘNG CƠ HỌC dang 1 : biến thiên chu kỳ giảng viên ĐH Bách Khoa thầy Trịnh Văn Thành dd:0974236501 mail:thanhgiabkhn@gmail.com Nhận trực tiếp gia sư tại nhà (khu vực nội thành Hà Nội phụ huynh hs có nhu cầu xin vui lòng liên hệ vào số máy trên) Câu 38: Một con lắc lò xo có độ dài tự nhiên 0 100 l cm  , độ cứng 0 12 / k N m  , khối lượng không đáng kể, được cắt thành hai đoạn có chiều dài lần lượt là 1 2 40 ; 60 l cm l cm   . Gọi 1 2 ; k k là độ cứng của mỗi lò xo sau khi cắt , tính 1 2 ; k k : A. 1 2 20 / ; 30 / k N m k N m   B. 1 2 30 / ; 20 / k N m k N m   C. 1 2 60 / ; 40 / k N m k N m   D. 1 2 40 / ; 60 / k N m k N m   Câu 39: Một xe máy chay trên con đường lát gạch , cứ cách khoảng 9 m trên đường lại có một rãnh nhỏ . Chu kỳ dao động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,5 s . Xe bị xóc mạnh nhất khi vận tốc của xe là : A. 6 km/h B. 21,6 km/h. C. 0,6 km/h. D. Đáp án khác Câu 40: Một người đi bộ xách một xô nước, mỗi bước đi dài 45cm, chu kỳ dao động riêng của nước là 0,3(s) hỏi người đó đi vận tốc bao nhiêu thì nước xóc mạnh nhất.A.3,6m/s B.5,4km/h C.4,8km/h D.4,2km/h Câu41: Một vật khối lượng 2 m kg  khi mắc vào hai lò xo độ cứng 1 k và 2 k ghép song song thì dao động với chu kỳ 2 ( ) 3 T s   . Nếu đem nó mắc vào 2 lò xo nói trên ghép nối tiếp thì chu kỳ lúc này là: ' 3 2 T T  . Độ cứng 1 k và 2 k có giá trị: A. 1 k = 12N/m ; 2 k = 6 N/m B. 1 k = 18N/m ; 2 k = 5N/m C. 1 k = 6N/m ; 2 k = 12 N/m D. A và C đều đúng Câu42: Một lò xo khối lượng không đáng kể, treo vào một điểm cố định, có chiều dài tự nhiên 0 l . Khi treo vật 1 m =0,1kg thì nó dài 1 31 l cm  . Treo thêm một vật 2 100 m g  thì độ dài mới là 2 32 l cm  . Độ cứng kvà 0 l là: A. 100 N/m và 30 cm B. 100 N/m và 29 cm C. 50 N/m và 30 cm D. 150 N/m và 29 cm Câu 47:Một lò xo cú độ dài tự nhiên 0 l , độ cứng 0 40 / k N m  , được cắt thành hai đoạn có chiều dài tự nhiên là 0 0 1 2 4 ; 5 5 l l l l  . Giữa hai lò xo được mắc một vật nặng có khối lượng m = 100g. Hai đầu còn lại của chúng gắn vào điểm cố định. Chu kỳ dao động điều hoà của hệ là: A. 25 s  B. 0,2s C.2s D. 4s . thì chu kỳ dao động của vật là : A. 0 ,12 s B. 0,24s C. 0,36s D. 0,48s Câu 2: Con lắc đơn có chiều dài l 1 dao động với chu kỳ 2s, con lắc đơn có chiều dài l 2 dao động với chu kỳ 2,5s. Con lắc. hai con lắc trên dao động với chu kỳ : A.0,5s B .1, 8s C .1, 5s D.1s Câu 3: Một con lắc đơn khi treo vật khối lượng m=200g thì dao động với chu kỳ 1s, thay m bằng M=400g thì nó dao động với chu kỳ. Một con lắc đơn có chiều dài l = 12 0 cm , dao động điều hoà với chu kỳ T. để chu kỳ con lắc giảm 10 % thì chiều dài con lắc phải A. giảm 22,8 cm. B. tăng 22,8 cm. C. giảm 28 ,1 cm. D. tăng 28,1

Ngày đăng: 31/10/2014, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w