1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CAU HOI TTE HUU CO

143 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HMỤC LỤC MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .2 II.1 Mục đích nghiên cứu .2 II.2 Nhiệm vụ nghiên cứu III Giả thuyết khoa học IV Khách thể đối tượng nghiên cứu IV.1 Khách thể nghiên cứu IV.2 Đối tượng nghiên cứu V PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU .3 vI đóng góp đề tài VII CấU TRúC LUậN VĂN NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN I MụC TIÊU, nhiệm vụ định hướng xây dựng chương trình mơn hoá học bậc THPT I.1 Mục tiêu, nguyên lý, phương pháp giáo dục THPT I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ giảng dạy môn hoá học bậc THPT .6 I.2.1 Mục tiêu I.2.2 Nhiệm vụ I.2.3 Định hướng xây dựng chương trình mơn hố học THPT .9 ii GIáO DụC Kĩ THUậT TổNG HợP TRONG MÔN HOá HọC 10 III tập hoá học – tập hoá học thực tiễn 11 III.1 Ý nghĩa, tác dụng tập hoá học .11 III.2 Ý nghĩa, tác dụng tập hoá học thực tiễn 13 III.2.1 Khái niệm 13 III.2.2 Ý nghĩa, tác dụng tập hoá học thực tiễn 14 a) Về kiến thức 14 b) Về kĩ .15 c) Về giáo dục 15 III.3 Phân loại tập hoá học 16 III.3.1 Cơ sở phân loại tập hố học nói chung 16 III.3.2 Phân loại tập hoá học thực tiễn: .17 III.4 Một số nguyên tắc xây dựng tập thực tiễn [9] .21 III.4.1 Nội dung tập thực tiễn phải đảm bảo tính xác, tính khoa học, tính đại 21 III.4.2 Bài tập thực tiễn phải gần gũi với kinh nghiệm học sinh 22 III.4.3 Bài tập hoá học phải dựa vào nội dung học tập 23 III.4.4 Bài tập hoá học phải đảm bảo logic sư phạm 23 III.4.5 Bài tập thực tiễn phải có tính hệ thống, logic.23 III.5 Quy trình xây dựng hệ thống tập thực tiễn .24 III.5.1 Các bước thiết kế tập hoá học thực tiễn 24 III.5.2 Ví dụ minh hoạ .25 CHƯƠNG II: 25 XÂY DỰNG, LỰA CHỌN HỆ THỐNG BÀI TẬP .25 HOÁ HỌC THỰC TIỄN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG .25 (PHẦN HỐ HỌC HỮU CƠ) .25 i Xây dựng, lựa chọn hệ thống tập hoá học thực tiễn trung học phổ thơng (phần hố học hữu cơ) .25 Phần I Hệ thống tập hoá học thực tiễn (phần hoá học hữu cơ) 25 I.1 Đại cương hoá học hữu 25 I.2 Hiđrocacbon .31 I Dẫn xuất halogen - ancol - phenol 38 I.4 Anđehit - xeton - axit cacboxylic .43 I.5 Este - lipit 49 I.6 Cacbohiđrat .53 I.7 Amin - aminoaxit - protein 57 I.8 Polime - vật liệu polime .61 Phần Hướng dẫn giải đáp án tập hoá học thực tiễn (phần hoá học hữu cơ) .63 I.1 Đại cương hoá học hữu 63 Áp dụng cơng thức tính số liên kết đơi, ta có: 63 Tổng số liên kết đơi số vòng no phân tử là: 63 I.2 Hiđrocacbon 67 I.3 Dẫn xuất halogen - Ancol - phenol 76 I.4 Anđehit - xeton - axit cacboxylic 81 I.5 Este - lipit .86 I.6 Cacbohiđrat 91 I.7 Amin - aminoaxit - protein 97 I.8 Polime - vật liệu polime .99 II Sử dụng tập hoá học thực tiễn dạy học phổ thông 103 II.1 Sử dụng tập thực tiễn dạy học 103 II.1.1 Sử dụng dạy học kiểu nghiên cứu tài liệu 103 II.1.2 Sử dụng dạy học kiểu hoàn thiện kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo 104 III.1.3 Sử dụng dạy học kiểu kiểm tra, đánh giá kiến thức 106 II.2 Hướng dẫn học sinh giải tập thực tiễn .107 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 111 I Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .111 I.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 111 I.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 111 II Địa bàn đối tượng thực nghiệm sư phạm 111 III Quá trình tiến hành thực nghiệm sư phạm 112 III.1 Tìm hiểu đối tượng thực nghiệm .112 III.2 Thiết kế chương trình thực nghiệm 112 III.3 Tiến hành thực nghiệm 113 IV Kết thực nghiệm xử lí kết thực nghiệm125 IV.1 Phương pháp xử lí kết .125 IV.2 Kết xử lí .126 V Kết luận thực nghiệm sư phạm 130 V.1 Nhận xét định tính 130 V.1.1 Đối với học sinh 130 V.1.2 Đối với giáo viên 130 V.2 Nhận xét định lượng 130 KẾT LUẬN CHUNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 132 I Kết luận chung 132 II Một số đề xuất 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Hiện nay, vấn đề đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học hố học nói riêng ngành giáo dục đặc biệt quan tâm Định hướng đổi phương pháp dạy học nhấn mạnh: Việc dạy học cần phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh Trong nhà trường phổ thơng, hố học khoa học vừa lý thuyết vừa thực tiễn Trong sống, hố học đóng góp vai trò quan trọng, hố học góp phần giải thích tượng thực tế, giúp cho có ý thức bảo vệ môi trường Trong giảng dạy hoá học, ta lồng ghép tập có điều kiện yêu cầu thường gặp thực tiễn (bài tập thực tiễn) như: tập cách sử dụng hố chất, đồ dùng thí nghiệm, cách xử lý tai nạn hoá chất, tập bảo vệ môi trường… làm cho học trở nên sinh động hơn, gây hứng thú sức thu hút với học sinh, làm tăng lòng say mê học hỏi, phát triển tư sáng tạo, lực giải vấn đề Tăng cường sử dụng tập thực tiễn dạy học hố học góp phần thực nguyên lý giáo dục: học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn Có chất lượng dạy học hoá học nâng lên đạt hiệu cao Tuy nhiên, sách giáo khoa hoá học THPT Việt Nam [18, 19, 20], số lượng tập thực tiễn (khoảng 11,67% tính theo tổng số lượng tập, 15,67% tính theo tập hữu cơ) Bộ mơn hố học có số sách tham khảo viết câu hỏi tập thực tiễn hoá học tác giả Lê Xuân Trọng - Nguyễn Hữu Đĩnh [3], tác giả Cao Cự Giác [4], nhiên số lượng tập Vì học sinh giải thành thạo tập hố học định tính, định lượng cấu tạo chất, biến đổi chất phức tạp, cần phải dùng kiến thức hoá học để giải tình cụ thể thực tiễn lại lúng túng Ví dụ “Vì sau buổi làm việc có tiếp xúc với hố chất chứa kim loại nặng, người ta thường uống sữa?” Chính lí tơi chọn đề tài “Xây dựng, lựa chọn hệ thống tập hoá học thực tiễn trung học phổ thơng (phần hố học hữu cơ)” II mục đích nhiệm vụ nghiên cứu II.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nhằm xây dựng lựa chọn hệ thống tập thực tiễn phần hữu mơn hố học chương trình trung học phổ thơng nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học hoá học II.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu, đề tài có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lí luận để lựa chọn, xây dựng sử dụng tập thực tiễn dạy học Hoá học bậc THPT nhằm thực tốt nguyên lí giáo dục theo quy định Luật giáo dục [8] - Tìm hiểu mối quan hệ hoá học vấn đề kinh tế, xã hội môi trường - Xây dựng, lựa chọn hệ thống tập hoá học thực tiễn phần hữu bậc THPT theo chủ đề - Bước đầu nghiên cứu, đề xuất việc sử dụng hệ thống tập thực tiễn dạy học hoá học phổ thông - Thực nghiệm sư phạm nhằm xác định tính hiệu đề tài III Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên sử dụng cách hợp lí hệ thống tập thực tiễn q trình dạy học mơn hố học phổ thơng góp phần nâng cao hiệu trình học tập học sinh, rèn luyện kĩ vận dụng, giải thích kiến thức hố học vào thực tiễn IV Khách thể đối tượng nghiên cứu IV.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hố học trường phổ thơng IV.2 Đối tượng nghiên cứu Xây dựng, lựa chọn hệ thống tập hoá học thực tiễn trung học phổ thơng (phần hố học hữu cơ) V PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU Các phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn: - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát, phương pháp chuyên gia… - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu sở lí luận có liên quan đến đề tài, phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu, nghiên cứu mục tiêu, nội dung, chương trình kế hoạch dạy học hố học phổ thơng - Phương pháp thực nghiệm sư phạm áp dụng phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục vI đóng góp đề tài Trong luận văn, tác giả tiến hành nghiên cứu cách hệ thống tập thực tiễn phần hữu môn hoá học bậc THPT nội dung: - Cách xây dựng tập thực tiễn - Cách phân loại tập thực tiễn - Xây dựng, lựa chọn hệ thống tập thực tiễn phần hữu môn hoá học THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học hoá học VII CấU TRúC LUậN VĂN Luận văn gồm phần: - Mở đầu - Nội dung với ba chương: Chương 1: Tổng quan sở lí luận Chương 2: Xây dựng, lựa chọn hệ thống tập hố học thực tiễn trung học phổ thơng (phần hoá học hữu cơ) Chương 3: Thực nghiệm sư phạm - Kết luận chung số đề xuất - Danh mục tài liệu tham khảo NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN I MụC TIÊU, nhiệm vụ định hướng xây dựng chương trình mơn hố học bậc THPT I.1 Mục tiêu, nguyên lý, phương pháp giáo dục THPT Trong luật Giáo dục ban hành năm 2005 [8] có quy định: - ''Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thông hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề vào sống lao động.'' (điều 27) - ''Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội.'' (mục điều 3) - ''Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại nềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.'' (mục điều 28) Như giáo dục phổ thông truyền thụ kiến thức đơn mà trọng tới: - Bồi dưỡng lực tự học, học suốt đời, học để nâng cao trình Đáp án: Bài (3 điểm) OH Mentol CH ( CH3 ) (1 điểm) H3C CH3 Linalool CH2 = CH − C − CH2 − CH2 − C = C − CH3 OH CH3 Nerol (1 điểm) HO − CH2 − C = C − CH2 − CH2 − CH = CH − CH3 CH3 CH3 (1 điểm) Bài (3 điểm) Thùng rượu chơn sâu đất để khơng khí khơng bị biến đổi nhiều mặt đất Ở sâu khơng khí oxygen khơng nhiều, khơng làm cho rượu chua (2 điểm) xt CH3CH2OH + O2  → CH3COOH + H2O (1 điểm) Bài (4 điểm) Thể tích rượu etylic ngun chất có 200ml rượu 75 là: 200.75 = 150 ( ml ) 100 (1 điểm) Gọi x thể tích rượu 30 pha được, thể tích rượu nguyên chất cần dùng là: 3x ml 10 Vậy (1 điểm) 3x = 150 Giải x = 500 ml 10 122 (1 điểm) * Cách pha: Lấy 200ml rượu 75 cho vào bình định mức dung tích 500ml, thêm nước cho đủ (1 điểm) • Sau dạy “Este” tiến hành kiểm tra 45 phút BÀI KIỂM TRA HOÁ HỌC 12 Thời gian làm bài: 45 phút Bài Hè năm ngối, An bố mẹ cho q thăm ơng bà nội Trong vườn ơng bà có nhiều ăn Một hôm, An treo lên hái quả, không may An bị ong đốt Bà dùng vôi bôi vào chỗ ong đốt cho An Em giải thích bà bạn An lại làm vậy? Bài Từ Vanilla người ta tách 4-hiđroxi-3-metoxi benzanđehit (Vanilin) dùng làm chất thơm cho bánh kẹo Từ hồi người ta tách 4-metoxibenzanđehit (anizanđehit) Từ hạt hồi hoang người ta tách p-isopropylbenzanđehit (cuminanđehit) chất có mùi thơm dễ chịu a) Hãy viết công thức cấu tạo anđehit b) Trong anđehit đó, chất có nhiệt độ sơi cao nhất? Vì sao? c) Chúng có tan nước hay khơng? Vì sao? Bài Este có mùi thơm đặc trưng hoa nhài benzyl atxetat, mùi rượu rum isobutyl propionat, mùi dầu chuối n-amyl axetat, mùi dầu gió metyl salixylat Viết phương trình phản ứng điều chế este từ rượu axit tương ứng? Bài Tính khối lượng axit axetic chứa giấm ăn thu cho lên men lít rượu 80 Biết khối lượng riêng ancol etylic 0,8g/ml giả sử phản ứng lên men giấm đạt hiệu suất 100% 123 Đáp án: Bài (2 điểm) Trong nọc ong có axit fomic HCOOH (0,5 điểm) Bà An dùng vôi bơi vào chỗ ong đốt để trung hồ axit HCOOH theo phương trình: (1 điểm) 2HCOOH + Ca( OH ) → ( HCOO) Ca + 2H2O (0,5 điểm) Bài (3 điểm) a) (1,5 điểm) CHO CHO CHO OMe CH(CH3)2 OMe OH Vanilin Anizanđehit Cuminanđehit b) Vanilin vừa có khối lượng phân tử lớn vừa có nhóm OH tạo liên kết hiđro liên phân tử nên có nhiệt độ sơi cao (285 0C) (0,5 điểm) c) Cả ba anđehit có nhóm tạo liên kết hiđro yếu với nước phân tử chúng gốc hiđrocacbon tương đối lớn chúng tan nước (1 điểm) Bài (3 điểm, phương trình 0,75 điểm) H+ ,t0  → C6H5 − CH2OCOCH3 + H2O C6H5 − CH2OH + CH3COOH ¬  + H ,t  → CH3 − CH − CH2 − OH + CH3CH2COOH ¬  CH3 CH3 − CH − CH2OCOCH2CH3 + H2O 124CH3 H+ ,t0 → ( CH3 ) CHCH2CH2OH + CH3COOH ¬  ( CH3 ) CHCH2CH2OCOCH3 + H2O COOH OH + CH3OH H+, to COOCH3 OH +H2O Bài (2 điểm) Men CH3CH2OH + O2  → CH3COOH + H2O 46g 22,4l 60g (0,5 điểm) 1000ml rượu 80 có 80ml C2H5OH hay: 80 0,8 = 64 (g) (1 điểm) Khối lượng CH3COOH giấm ăn: 60.64 ≈ 83,48( g) 46 (0,5 điểm) Bước 4: Tiến hành đánh giá Sau giáo viên chấm kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm, chúng tơi lấy kết đem xử lí tiến hành đánh giá IV Kết thực nghiệm xử lí kết thực nghiệm IV.1 Phương pháp xử lí kết Để xử lí kết quả, chúng tơi dùng phương pháp thống kê toán học nghiên cứu khoa học giáo dục Chúng tiến hành: - Lập bảng phân phối điểm, bảng luỹ tích - Tính tham số đặc trưng thống kê, bao gồm: * Trung bình cộng: Tham số đặc trưng cho tập trung số liệu 125 X=∑ ni X i ∑ ni * Phương sai (S 2), độ lệch chuẩn (S): Tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng S2 = ∑ ni ( X i − X ) S = S2 n− Giá trị S nhỏ chứng tỏ số liệu phân tán * Hệ số biến thiên V: Trong trường hợp hai bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác nhau, người ta so sánh mức độ phân tán số liệu hệ số biến thiên V V= S 100% X - Nếu V khoảng - 10%: Độ dao động nhỏ - Nếu V khoảng 10 - 30%: Độ dao động trung bình - Nếu V khoảng 30 - 100%: Độ dao động lớn Với độ dao động nhỏ trung bình: Kết thu đáng tin cậy Với độ dao động lớn: Kết thu không đáng tin cậy - Vẽ đồ thị đường luỹ tích IV.2 Kết xử lí * Khối 11 Bảng 1a Bảng điểm kiểm tra hoá học 11 (TN: Thực nghiệm, ĐC: Đối chứng) Lớp Số học sinh đạt điểm X i Tổng số 10 TN11 200 0 15 29 46 49 33 16 ĐC11 200 0 14 17 24 61 43 30 126 Bảng 1b Phần trăm số học sinh đạt điểm X i trở xuống Phần trăm số học sinh đạt điểm X i trở xuống (%) Tổng Lớp số TN11 200 0 2,5 10 ĐC11 200 0 24,5 47,5 1,0 8,0 16,5 28,5 72 59 10 88,5 96,5 100 80,5 95,5 99 100 Từ bảng 1a ta tính được: Lớp X S2 S V TN11 6,59 2,53 1,59 24,13% ĐC11 6,12 2,53 1,59 25,98% * Khối 12: Bảng 2a Bảng điểm kiểm tra hoá học 12 Số học sinh đạt điểm X i Tổng Lớp số 10 TN12 128 0 16 23 42 20 13 ĐC12 128 0 11 30 29 28 17 Bảng 2b Phần trăm số học sinh đạt điểm X i trở xuống Lớp Hình luỹ3 tích điểm kiểm tra 8khối911 10 số bài2a 0Đường TN12 ĐC12 Phần trăm số học sinh đạt điểm X i trở xuống (%) Tổng 128 0 1,6 8,6 21,1 39,1 71,9 87,5 97,7 100 128 sinh 0đạt 0điểm 0,7Xi5,5 % học trở 14,1 xuống37,5 60,2 82,0 95,3 100 100 Từ bảng 2a ta tính được: 100 Lớp 80 TN12 ĐC60 12 X S2 S 6,73 2,28 1,51 6,05 2,31 1,51 V 22,44% TN12 25,12% ĐC12 40 bảng 1b, 2b ta vẽ đồ thị đường tích luỹ (hình 2a, hình 2b) Từ 20 Điểm 127 10 Hình 2b: Đường luỹ tích điểm kiểm tra khối 12 % học đạti trở xuống sinh điểm X 100 80 TN11 60 ĐC11 40 20 Điểm 128 10 Tổng hợp kết thực nghiệm hai khối 11 12 ta có: Bảng 3a Bảng điểm kiểm tra hố học Số học sinh đạt điểm X i Tổng Lớp số 10 TN 328 0 24 45 69 91 53 29 10 ĐC 328 0 20 28 54 90 71 47 13 Bảng 3b Phần trăm số học sinh đạt điểm X i trở xuống Phần trăm số học sinh đạt điểm X i trở xuống (%) Tổng Lớp số TN 328 0 2,1 9,5 ĐC 328 0 0,9 18 15,5 23,2 44,2 32 10 72 88,1 97 100 59,5 81,1 95,4 99,4 100 Từ bảng 3a ta tính được: S2 2,43 2,43 X Lớp TN ĐC 6,64 6,09 S 1,56 1,56 V 23,49% 25,62% Từ bảng 3b ta vẽ đồ thị đường luỹ tích (hình 2c) % học sinh đạt điểm Xi trở xuống 100 80 TN 60 Đ 40 C 20 Điể 10 m Hình 2c Đường luỹ tích điểm kiểm tra (khối 11 khối 12) 129 V Kết luận thực nghiệm sư phạm V.1 Nhận xét định tính V.1.1 Đối với học sinh Qua q trình tiến hành thực nghiệm sư phạm, chúng tơi nhận thấy: - Học sinh thấy hứng thú học mơn hố học - Đã kích thích tìm tòi, tham khảo tài liệu sách, báo chí, thư viện phương tiện phát truyền hình, internet,… có liên quan đến ứng dụng hố học sản xuất đời sống xã hội - Học sinh vận dụng tốt kiến thức hoá học giải vấn đề thực tiễn có liên quan đến hoá học - Học sinh thấy rõ ý nghĩa, vai trò việc học mơn hố học Những kết tích cực góp phần thực mục tiêu, nhiệm vụ việc dạy - học mơn hố học THPT V.1.2 Đối với giáo viên - Các giáo viên dạy mơn hố học thấy hứng thú với mảng tập họ thấy tác dụng việc sử dụng mảng tập cho việc tìm kiếm nguồn tư liệu để xây dựng giải tập loại nhiều thời gian công sức - Các giáo viên có ý kiến nên đưa nhiều loại tập thực tiễn vào dạy học hoá học V.2 Nhận xét định lượng Từ kết xử lí số liệu thực nghiệm chúng tơi thấy: - Điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 130 - STN < SĐC, mà S nhỏ chứng tỏ số liệu lớp thực nghiệm phân tán so với lớp đối chứng - Hệ số biến thiên V lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng, mặt khác V thực nghiệm nằm khoảng 10 - 30%, có độ dao động trung bình Vì kết thu đáng tin cậy Điều lần chứng tỏ, phương pháp áp dụng cho lớp thực nghiệm đạt hiệu giáo dục - Đường luỹ tích lớp thực nghiệm ln nằm bên phải phía đường luỹ tích lớp đối chứng nghĩa học sinh lớp thực nghiệm có kết học tập cao lớp đối chứng - Các kết khẳng định việc sử dụng hệ thống câu hỏi lí thuyết tập thực tiễn mơn hố học phần vơ bậc THPT vào dạy học cần thiết có tính hiệu 131 KẾT LUẬN CHUNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT I Kết luận chung Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ đề tài, đạt số kết sau đây: Nghiên cứu sở lí luận đề tài, từ đề cách phân loại tập thực tiễn sử dụng tập thực tiễn trình dạy học theo mức độ nhận thức học sinh, theo kiểu học Xây dựng lựa chọn hệ thống tập hoá học thực tiễn (phần hoá học hữu THPT) tương đối đầy đủ có hệ thống với 166 tập mức, tập trung mức (có hướng dẫn giải đáp số cho bài) Các tập phần hướng dẫn giải, đáp số xếp theo chủ đề: - Đại cương hoá học hữu cơ: 23 - Hiđrocacbon: 33 - Dẫn xuất halogen-ancol-phenol: 21 - Anđehit-xeton-axit cacboxylic: 23 - Este-lipit: 19 - Cacbohiđrat: 22 - Amin-aminoaxit-protein: 14 - Polime - vật liệu polime: 11 Phần tập xây dựng 100 (chiếm 60,6%) Bước đầu đề xuất phương pháp sử dụng hệ thống tập hoá học thực tiễn kiểu lên lớp: Nghiên cứu tài liệu mới; củng cố, hoàn thiện, vận dụng kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo; kiểm tra đánh giá kiến thức 132 Giả thuyết khoa học đề tài khẳng định kết thực nghiệm sư phạm: Đề tài cần thiết có hiệu II Một số đề xuất Qua trình nghiên cứu đề tài tiến hành thực nghiệm đề tài, chúng tơi có số đề nghị sau: Cần đưa tập thực tiễn vào sách giáo khoa, sách tập, sách tham khảo với số lượng nhiều có nội dung phong phú Cần tăng cường số lượng chất lượng tập thực tiễn trình kiểm tra, đánh giá Với thời gian nghiên cứu có hạn kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, luận văn chắn không tránh khỏi nhiều điều khiếm khuyết Chúng tơi xin chân thành mong đợi lời nhận xét, góp ý, dẫn thầy cô giáo, nhà khoa học bạn để bổ sung hồn thiện thêm cho đề tài cho cơng việc giảng dạy nghiên cứu khoa học 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đới Thị Bình - Cát Lợi Bình 800 mẹo vặt sống hàng ngày NXB Thanh Niên - 2003 Trần Thị Bính - Phùng Tiến Đạt Thực hành hố kỹ thuật hố nơng học NXB Giáo dục - 1990 Nguyễn Hữu Đĩnh - Lê Xuân Trọng Bài tập định tính câu hỏi thực tế hoá học 12 (Tập - Hoá học hữu cơ) NXB Giáo dục -2001 Cao Cự Giác Bài tập lý thuyết thực nghiệm hoá học (Tập - Hoá học hữu cơ) NXB Giáo dục - 2006 Đỗ Tất Hiển - Trần Quốc Sơn Hoá học 11 NXB Giáo dục – 1999 Đỗ Tất Hiển - Đinh Thị Hồng Bài tập hoá học 11 NXB Giáo dục - 1999 Tạp chí Hố học ứng dụng - Số 44, 57,58, 59, 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70 Luật Giáo dục NXB Chính trị Quốc gia - 2006 Đỗ Công Mỹ Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục 2005 10 Hồng Nhâm Hố học vơ (Tập 2) NXB giáo dục - 2000 11 Đặng Thị Oanh - Nguyễn Thị Sửu Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình sách giáo khoa hố học phổ thơng (Học phần phương pháp dạy học 2) Hà Nội 2006 12 Nguyễn Ngọc Quang Lí luận dạy học hoá học (Tập - phần đại cương) NXB Giáo Dục - 1994 13 Phan Tống Sơn - Trần Quốc Sơn - Đặng Như Tại Cơ sở hoá học hữu (Tập II) NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp - 1980 134 14 Nguyễn Văn Tòng - Đặng Văn Liếu Cơ sở hố học hữu (Tập 3) NXB Giáo dục - 2001 15 Lê Xn Trọng - Nguyễn Văn Tòng Bài tập hố học 12 NXB Giáo dục - 1993 16 Lê Xuân Trọng - Nguyễn Văn Tòng Hố học 12 NXB Giáo dục - 2003 17 Lê Xuân Trọng (Tổng Chủ biên kiêm chủ biên) Hố học 11 (Sách giáo khoa thí điểm - Ban khoa học tự nhiên) NXB Giáo Dục 2004 18 Lê Xuân Trọng (Tổng Chủ biên) - Nguyễn Hữu Đĩnh (chủ biên) Hoá học 11(nâng cao) NXB Giáo Dục - 2007 19 Lê Xuân Trọng (Chủ biên) Bài tập hoá học 11(nâng cao) NXB Giáo dục - 2007 20 Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên) Hoá học 12 (Sách giáo khoa thí điểm - Ban khoa học tự nhiên) NXB Giáo Dục - 2005 21 Nguyễn Xuân Trường - Nguyễn Thị Sửu - Đặng Thị Oanh Trần Trung Ninh Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thơng (chu kì III: 2004 - 2007) NXB Đại học Sư phạm - 2005 22 Nguyễn Xuân Trường Sử dụng tập dạy học hoá học trường phổ thông NXB Đại học Sư phạm - 2006 23 Nguyễn Xuân Trường Bài tập hoá học trường phổ thông NXB Đại học Sư phạm - 2003 24 Nguyễn Xuân Trường - Trần Trung Ninh 555 câu trắc nghiệm hoá học NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2006 25 Tài liệu từ nguồn Internet 135 136 ... điesel sản xuất từ dầu mỏ mà từ dầu thực vật (cây cải dầu, đậu nành, hướng dương, dầu dừa, dầu hạt cau) hay mỡ động vật (cá da trơn) Nhìn theo phương diện hố học điesel sinh học metyl este axit béo

Ngày đăng: 23/11/2019, 16:48

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    I. Lý do chọn đề tài

    II. mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    II.1. Mục đích nghiên cứu

    II.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    III. Giả thuyết khoa học

    IV. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    IV.1. Khách thể nghiên cứu

    IV.2. Đối tượng nghiên cứu

    V. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU

    vI. những đóng góp của đề tài

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w