1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kiến thức cơ bản trả lời câu hỏi SGK

5 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA A - MỤC TIÊU BÀI HỌC Hiểu cảm nhận vẻ đẹp hình tượng Lor-ca mạch cảm xúc suy tư đa chiều vừa sâu sắc, vừa mãnh lbệt tác giả thơ - Cảm nhậnvễ đẹp độc đáo hình thức biểu đạt mangphọng cách đại - Có tri thức để đọc hiểu thơ đại viết theo phong cách tượng tllmg siêu thực B - NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý I- NỘI DUNG l Đặc điểm học a) Về nội dung Bài thơ viết vê chết Fê-đê-n-cô Ga-xi-a Lor-ca, nhà thơ, nhạc sĩ, kịch tác gia, nhà hoạt động sân khấu thiên tài người Tây Ban Nha vào năm 1936, ông 38 tuổi Cái chết Lor-ca kiện gây chấn động lớn không Tây Ban Nha mà cịn với tồn giới, khơng với lúc mà âm vang tới nhiều năm sau Thanh Thảo muốn phục sinh thời khắc bi tráng đó, tỏ thái độ ngưỡng mộ, đau xót qua xây dựng biểu tượng nghệ thuật Lor-ca qua hình ảnh quen thuộc mà đọc đáo: đàn ghi ta b) Về hình thức Vời Lor-ca, người coi bậc thầy thi ca đại giới, đại diện tiêu biểu cho hệ nghệ sĩ đầy tinh thần công dân ý thức cách tân nghệ thuật, nên với tưởng mộ mình, Thanh Thảo khơng muốn dừng lại hình thức thơng thường, ơng thể nghiệm hình thức mới, gần gũi với dòng mạch tượng trưng siêu thực (mà F.G Lor-ca thành viên) tạm gọi kết hợp giao hoà: kết hợp tự trữ tình, thơ nhạc, màu sắc thơ viếng phương Đông chất bi tráng nhạc giao hưởng phương Tây, hệ thống thi ảnh Lor-ca hệ thống thi ảnh tác giả Tất lại đưa vào cấu trúc mang tính chất kết hợp giao hồ: giao hồ tính ltên tục cốt tự với tính gián đoạn suy cảm ngơn ngữ thơ Trọng tâm học - Phân tích cảm nhận vẻ đẹp hình tượng Lor-ca biểu tượng nghệ thuật Lor-ca mạch cảm xúc suy tư đa chiều, vừa sâu sắc, vừa mãnh liệt tác giả thơ Vẻ đẹp độc đáo hình thức biểu đạt mang phong cách đại Phương pháp dạy học - Đây thơ đại viết theo phong cách tượng trưng với cách biểu đạt có phần khác với thơ trung đại thơ lãng mạn Do đó, phương pháp, nên sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, để chủ động tiếp cận văn bản, khám phá nội dung trữ tình phong phú, sâu sắc qua hình thức nghệ thuật độc đáo tác giả Cũng cần trang bị số kiến thức trào lưu, trường phái văn học chủ nghĩa tượng trưng, chủ nghĩa siêu thực văn học phương Tây vả ảnh hưởng trường pháp chủ nghĩa vào thơ ca đại Việt Nang để thêm phần thuận lợi cho người học Theo nhiều tài liệu nghiên cứu phê bình hành, thơ đại dịng tượng trưng siêu thực trào lưu nghệ thuật đời vào năm 20 thếkỉ XX với tên tuổi như: An-đrê Brơ-tông, Giăng Cốc-tô, Guy-ôm A-pô-lin-ne, Pan Clô-đen, Pan Valê-ri, Sác-lơ Bô-đơ-le, Ble-dơ Săng-đra Pi-e Giăng Giu-vơ, Giun Suy-pơ-vi-ơ, Xanh Gôn Péc-xơ, Pan Ê-luy-a, Rơ-nê Sa, Hăng-ri Mi- sơ Phrăng-xít Pơng-gơ, Y-vét Bon-nơ-pho, Trước hết, thơ đại dòng tượng trưng, siêu thực tạo nên khác biệt với thơ cổ điển lãng mạn việc thể vai trò Trong quan niệm thông thường, “cái tôi” (le moi) coi yếu tố trung tân, khơi nguồn sáng tạo Nhưng nhà thơ tượng trưng siêu thực, vị trí “cái tơi” khơng cịn trước nữa: địa vị độc tơn, bị lu mờ bội phân, chí luỹ thừa để trớ thành đa ngã (le moi multiple) Khơng dừng lai đó, người sáng tạo thơ tượng trưng siêu thực muốn xa hơn, coi cứu cánh động tác thi ca nằm biểu lộ, phát giác chưa biết (le moi incounu) Tóm lại, thi ca đại, đặt lại vấn đề tôi, xây dựng tơi có người gọi thuật ngữ đa ngã nỗ lực tìm kiếm khám phá chưa biết với khát vọng tạo lập mối quan hệ tương giao người thời với người mn thuở nhằm kiếm tìm kinh nghiệm quan sát cảm nhận để diễn đạt điều khơng thể hay khó diễn đạt giới đại cấu trúc theo nhìn nhận nhiều nhà nghiên cứu, thơ tượng trưng, siêu thực rời bỏ hình thức thẳng (forme llnéaire) chuyển sang hình thức (typographique), hay hình thức âm thanh, vào cấu trúc không gian, không vần (non vềrs), đảo lộn ngữ pháp cổ điển: cắt chữ, phân câu theo trật tự mới, sáng lập ngôn ngữ cách tân, dựa ngữ học Phong cách bắt nguồn từ quan niệm thần mĩ triết lí gián đoạn, đối lập với quan miệm thẩm mĩ đối ngẫu, song song hay tuyến tính, hện diện văn chương trăm năm Một số nét tác giả thơ Trong đó, cần nhấn mạnh thông tin: - Thanh Thảo công chúng đặc biệt ý thơ trường ca mang diện mạo độc đáo viết chiến tranh thời hậu chiến - Thơ Thanh Thảo lên tiếng người trí thức nhiều suy tư, trăn trớ vấn đề xã hội thời đại Tuy nhiên, ông muốn sống phải cảm nhận vả thể bễ sâu nên khước từ lối biểu đạt dễ dãi - Bài thơ Đàn ghi ta Lor-ca rút tập Khối vuông ru-bic (1985) sáng tác tiêu biểu cho kiểu tư thơ Thanh Thảo Bài thơ chia làm bốn đoạn + Đoạn l (6 dịng đầu): Hình ảnh Lor-ca, người tự do, nghệ sĩ cách tân khung cảnh trị nghệ thuật Tây Ban Nha + Đoạn (12 dòng tiếp): Ga-xi-a Lor-ca bị hạ sát nỗi xót xa dang dở khát vọng cách tân + Đoạn (4 dòng tiếp): Niềm xót thương Ga-xl-a Lor-ca nỗi xót tiếc cách tân nghệ thuật Lor-ca không tiếp tục + Đoạn (9 dòng cuối): Suy tư giải thoát cách giã từ Ga-xi-a Lor-ca Một sổ gợi ý để hiếu ý nghĩa tượng trưng qua hệ thống hình ảnh - Đoạn l Hình ảnh Lor-ca giới thiệu nét chấm phá, phần chịu ảnh hưởng trường phái ấn tượng: tiếng đàn bọt nước - Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt - li-la li-la li-la - lang thang vền biển đơn độc - với vầng trăng chếnh chống - n ngựa mỏi mịn Những hình ảnh tương phàn vừa giúp ta hình dung Lor-ca, vừa gợi ta liên tưởng đến khung cảnh đấu trường Nhưng đấu trường với đấu võ sĩ với bị tót mà đấu trường đặc biệt với đấu khát vọng dân chủ cửa cơng dân Lor-ca với trị độc tài, khát vọng cách tân nghệ thuật chàng nghệ sĩ Lor-ca với nghệ thuật già nua Ở đó, nhìn theo góc độ thấy người tự nhà cách tân nghệ thuật thật mong manh đơn độc - Đoạn Cái chết bất ngờ đến với Lor-ca Con người vô tội dù bị ám ảnh chết mình, khơng thể nghĩ lai đến sớm đến vào lúc chàng khơng ngờ Cảnh Lor-ca bị hành hình với diễn biến phũ phàng lúc đầu diễn tả hình ảnh thực: “áo chồng bê bết đỏ”, sau đó, kiện thảm khốc tạo cú xốc dây chuyền diễn tả theo lối tượng trưng, liên tục chuyển đổi cảm giác, qua hệ thống âm vỡ thành màu sắc, thành hình khối, thành dòng máu chảy: “tiếng ghi ta nâu”, “tiếng ghi ta xanh biết mấy”, “tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan”, “tiếng ghi ta rơng rịng - máu chảy” Đoạn Niềm xót thương Ga-xl-a Lor-ca nỗi xót tiếc cách tân nghệ thuật Lor-ca không tiếp tục: khô ngai chôn.cất tiếng đàn tiếng đàn mọc hoang giọtnưóc mắt vầng trăng long lanh trongầáygiếng Di chúc Khi chết, chôn vời đàn Lol-ca lấy làm đề từ thơ thứ chìa khố ngầm hướng người đọc hiểu thông điệp thực thơ Di chúc này, nhận thức người đọc bình thường, hiển nhiên bộc lộ tình yêu say đắm Lor-ca với nghệ thuật? Khơng có vậy, cịn tình u tha thiết với xứ sởtây-ban-cầm? Nhưng Lor-ca khơng phải nghệ sĩ sinh để nói nhảm điều đơn giản Do đó, di chúc Lor-ca cịn ý nghĩa sâu xa khác Nhà thơ cách tân Lorcạ biết thi ca ngày nảo án ngữ, ngăn cản người đến sau sáng tạo nghệ thuật nên dặn lạl cần phải biết chôn nghệ thuật ông để tới Nhưng q ngường mộ Lor-ca, người ta khơng biết vượt qua Lor-ca(l) Chẳng phải ngẫu hứng Thanh Thảo viết: không chôn cất tiếng đàn - tiếng đàn cỏ mọc hoang Câu thơ mở nhiều hướng diễn dịch: nỗi xót thương chết thiên tài; lă nỗi xót Uếc hành trình cách tân dang dớ không với thân Lorca mà côn với văn chương Tây Ban Nha Bởi lẽ, nhà cách tân Lor-ca chết, nghệ thuật vắng thiếu kề dẫn đường Nghệ thuật thành thứ cỏ mọc hoang Nhưng ý thơ đâu đìmg lại Dường cịn có nỗi bn người nghệ sĩ ham tìm tịi cách tân người phương ĐƠNG vì, rốt cuộc, không thực hiểu di chúc Lor-ca Nỗi xót đau trước chết Lor-ca trước dang dớ khát vọng cách tân đọng lại thành hình ảnh đẹp buồn viết theo lối đặt, dựa ngun lí cốt lơi cấu trúc gián đoạn: giọt nước mắt vầng trăng - long lanh đáy giếng, đó, tạo lập hệ hình ảnh trùng phức giao thoa, ánh xạ vào nhau, gợi suy tư đa chiều - Đoạn Cái chết thực nhà cách tân khát vọng khơng có tiếp tục Nhưng chết đau đớn nhà cách tân tên tuổi sáng tạo đem lên bệ thờ trở thành tường kiên cố cản trớ cách tân văn chương người đến sau Vậy, nhân danh lịng kính trọng Lor-ca, Lor-ca có mọt giải thực Thôi đành chấp nhận định mệnh phũ phàng Đường tay bé nhỏ, dịng sơng rộng mênh mang, phận người ngắn ngủi mà giới vơ Lor-ca vào cơi khấc với hình ảnh: “Lor-ca bơi sang ngang - ghi ta màu bạc” Các hành động ném bùa, ném trái tim vào xoáy nước, vào cõi lặng yên đêu mang nghĩa tượng trưng cho giã từ giải thoát, chia tay thực vời ràng buộc hệ luỵ trần gian Yếu tố âm nhạc thơ Bải thơ Đàn ghi ta Lor-ca cấu trúc tự chồng thêm cấu trúc khác: cấu trúc nhạc giao hưởng, gợi liên tưởng bè trâm (basso osunato) có phần nhạc đệm ghi ta Các chuỗi âm li-la li-la li-la luyến láy sau hai câu thơ đầu, gợi liên tưởng tiếng vang chùm hợp âm sau tấu khúc ca khúc mở đầu Chuỗi âm “li-la li-la lila” kết thúc thơ gợi lên tiếng vang chùm hợp âm vĩ thanh, sau phần nhạc điền tấu xong, ca khúc dừng lời Việc cấy nhạc vào thơ trường hợp tưởng mộ Lor-ca - nhà thơ, nhạc sĩ, hoạ si, nhà cách tân sân khấu mang nghĩa kính trọng tri âm III Kiểm tra, đánh giá Gợi ý giải tập SGK Để hiểu ý thơ, cần đọc kĩ lời đề từ nhan đề thơ Sau đó, tìm câu trả lời cho câu hỏi: Vì tác giả lại viết: khơng chơn cất Tiếng đàn - tiếng đàn cỏ mọc hoang? ý thơ mở nhiễu hướng diễn dịch: + Là nỗi xót thương chết thiên tài; + Là nỗi xót tiếc hành trình cách tân dang dở khơng với thân Lor-ca mà cịn với văn chương Tây Ban Nha Bởi lẽ, nhà cách tân Lol-ca chết, nghệ thuật vắng thiếu người dẫn đường Nghệ thuật thành thứ cỏ mọc hoang? + Nỗi xót đau trước chết Lor-ca trước đớn khát vọng cách tân đọng lại thành hình ảnh đẹp buồn viết theo lối sáp đặt, dựa nguyên lí cốt lõi cấu trúc gián đoạn: giọt nước mắt vầng trăng - long lanh đáy giếng, đó, tạo lập hệ hình ảnh trùng phức, giao thoa, ánh xạ vào gợi suy tưa chiều (l) Theo nhà phê bình Hồng Ngọc Tuấn: Bc-ghết, người mà dân tộc Ác-hen-ti-na hânh diện xem ông biểu tượng văn hoa dân tộc ông nhận giải thưởng Xéc-vantét - đanh dự cao quý vẻ vãn học CủA TÂY BAN Nha đuợc coi nhà văn vi đại đất nước ác-hen-ti-na Thể nhưng, năm 1963, Gơm-brơ-vích, nhâ thơ lớn người Ba-lan rời BU-Ê-NấTAI-RÊT để CHÂU ÂU, nhà văn trê Ăchen-ti-rla - hệ đàn em Boóc-ghết - đứng bến vẫy tay đưa tiễn, ơng hét lởn từ boong tàu: “Hỡi tuổi trẻ, giết Boóc-ghết (Jóvềnes, matad a Borges) Câu nói đùa cợt Gơm-brơ-vích chứa đựng thống điệp tối quan trọng tất thực muốn sáng tạo Thơng điệp nól rằng: bạn dũng cảm vượt qua tất thần tượng cũ đê làm nên Đồng thời, nói rằng: bạn làm xong việc sức sáng tạo hết, bạn phải biết lui vây khứ đè hệ tự làm mới, đừng muốn đừng để bóng đè xuống tương lai Đó đạo đức người sáng tạo Liệu câu nói có liên quan đển di chúc lor-ca: “Khi tơi chết chôn với căy đàn” Trần Dần – nhà thơ cách tân Việt Nam -với câu: “hăy chôn thơ mới”? ... III Kiểm tra, đánh giá Gợi ý giải tập SGK Để hiểu ý thơ, cần đọc kĩ lời đề từ nhan đề thơ Sau đó, tìm câu trả lời cho câu hỏi: Vì tác giả lại viết: không chôn cất Tiếng đàn - tiếng đàn cỏ mọc... bỏ hình thức thẳng (forme llnéaire) chuyển sang hình thức (typographique), hay hình thức âm thanh, vào cấu trúc không gian, không vần (non vềrs), đảo lộn ngữ pháp cổ điển: cắt chữ, phân câu theo... khúc dừng lời Việc cấy nhạc vào thơ trường hợp tưởng mộ Lor-ca - nhà thơ, nhạc sĩ, hoạ si, nhà cách tân sân khấu mang nghĩa kính trọng tri âm III Kiểm tra, đánh giá Gợi ý giải tập SGK Để hiểu

Ngày đăng: 02/05/2021, 01:30

w