Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư gan, chủ yếu ung thư biểu mô tế bào gan chiếm tỉ lệ từ 85 90% (gọi tắt ung thư tế bào gan - UTTBG), loại ung thư thường gặp nguyên nhân gây tử vong ung thư đứng hàng thứ ba, sau ung thư phổi ung thư dày Tỷ lệ mắc UTTBG khác vùng địa lý giới, liên quan đến khác biệt tần suất yếu tố nguy cơ, trực tiếp tình trạng nhiễm vi rút viêm gan B C mạn tính Việt Nam nằm số quốc gia có tỷ lệ mắc UTTBG cao giới, phù hợp với tỷ lệ nhiễm vi rút viêm gan B C cao Theo số liệu từ Globocan 2012, hàng năm ước tính có 782,000 trường hợp mắc 746,000 bệnh nhân (BN) tử vong UTBMTBG nước ta ung thư gan loại ung thư đứng hàng thứ hai sau ung thư phổi, loại ung thư gây tử vong hàng đầu nam giới [46] Điều trị UTTBG chiến lược điều trị đa mô thức, kết hợp nhiều phương pháp nhằm mang lại kết cao phù hợp với trường hợp cụ thể Phương pháp điều trị chia thành nhóm là: điều trị triệt căn, điều trị tạm thời điều trị triệu chứng Đốt u gan song cao tần (RFA-Radiofrequency Ablation) phương pháp thuộc nhóm điều trị triệt căn, có nhiều lợi điểm UTTBG loại ung thư có tiến triển nhanh, tiên lượng xa không tốt Phần lớn trường hợp phát bệnh giai đoạn tiến triển giai đoạn muộn hạn phương pháp điều trị triệt phẫu thuật cắt gan, ghép gan Cho tới nay, phẫu thuật xem phương pháp điều trị tối ưu cho UTTBG Tuy nhiên phương pháp áp dụng cho khoảng 20-30% số trường hợp thời điểm chẩn đốn, tình trạng khối u gan với bệnh lý gan tiềm tàng làm cản trở đến định phẫu thuật Phần lớn bệnh nhân UTTBG điều trị phương pháp không phẫu thuật Trong 2 phương pháp loại bỏ khối u tác nhân vật lý, hóa học nút hóa dầu động mạch gan, phá hủy khối u qua da tiêm cồn tuyệt đối, tiêm acid acetic, đơng lạnh nhiệt sóng cao tần sử dụng rộng rãi [15] Năm 1993 Rossi báo cáo lần phương pháp điều trị khối u gan đốt sóng cao tần Có nhiều nghiên cứu cho thấy phương pháp áp dụng hiệu quả, an toàn nhiều trung tâm giới để điều trị khối u gan qua da hướng dẫn siêu âm Nghiên cứu khác Bilchik 2001chỉ đốt gan kết hợp phẫu thuật mở nội soi cho bệnh nhân có khối u gan đa ổ, kích thước lớn đạt hiệu tối ưu Tháng 8/2002 khoa Tiêu hóa bệnh viện Bạch Mai, phương pháp điều trị ung thư gan nhiệt sóng cao tần tiến hành cho nhiều bệnh nhân Tháng 3/2003, Lê Lộc thực điều trị khối u gan di gan lên tới 10cm RFA qua mổ mở khơng có biến chứng, đạt kết tốt [14,47] Bệnh viện Thanh Nhàn ứng dụng sóng cao tần điều trị u gan di gan qua da hướng dẫn siêu âm kết hợp phẫu thuật từ năm 2010 bước đầu cho kết khả quan Từ 2013 trở lại kết hợp nội soi ổ bụng siêu âm nội soi để RFA cho trường hợp u gan Cho đến chưa có thêm báo cáo phương thức để điều trị ung thư gan ngun phát Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng đốt nhiệt sóng cao tần hướng dẫn nội soi ổ bụng điều trị ung thư gan nguyên phát” với hai mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân điều trị ung thư gan nguyên phát đốt sóng cao tần hướng dẫn nội soi ổ bụng Kết điều trị ung thư gan nguyên phát sóng cao tần hướng dẫn nội soi ổ bụng bệnh viện Thanh Nhàn 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN GIẢI PHẪU GAN Giải phẫu gan phân thành hai loại: giải phẫu hình thái giải phẫu chức Ngành giải phẫu học hình thái cổ điển dựa hình thể bên ngồi gan, khơng để cập đến mối liên quan cấu trúc bên gan (đó nhánh mạch máu đường mật) có vai trò quan trọng phẫu thuật gan [23] 1.1.1 Phân loại theo Couinaud C Couinaud C (1957) phân chia gan thành phân thùy độc lập Mỗi phân thùy có đường dẫn máu vào và đường dẫn mật riêng Ở trung tâm phân thùy có nhánh tĩnh mạch cửa, động mạch gan ống mật Ở ngoại biên phân thùy có nhánh mạch máu chảy ra, đổ vào tĩnh mạch gan [8] Mỗi phân thùy cắt bỏ riêng biệt mà không ảnh hưởng đến chức sống phân thùy lại Phân thùy gan theo Couinaud sở cho ngành phẫu thuật gan đại [8] 4 Hình 1.1: Phân thùy gan theo Couinaud C (1957) http://www.radiologyassistant.nl/en/4375bb8dc241d Gan chia thành hai phần gan phải gan trái Tĩnh mạch gan phải chia gan phải làm hai phần phần (hay phân thùy) trước sau.Tĩnh mạch gan trái chia gan trái làm hai phần phần (hay phân thùy) bên Tĩnh mạch cửa chia gan thành nhóm phân thùy Từ nhánh phải hay trái tĩnh mạch cửa có nhánh lên hay hướng xuống để vào trung tâm phân thùy Do tính "tự chủ" tưới máu thoát máu dẫn mật, phân thùy cắt bỏ mà khơng làm tổn thương phân thùy lại Để đảm bảo cho phần gan lại sống, đường cắt phải dọc theo nhánh mạch máu giới hạn ranh giới phân thùy, đồng thời cuống gan (tĩnh mạch cửa, động mạch gan, đường mật) trung tâm phải giữ nguyên 5 Hình 1.2: Các phân thùy gan đánh số theo chiều kim đồng hồ http://www.radiologyassistant.nl/en/4375bb8dc241d Có phân thùy gan Các phân thùy đánh số theo chiều kim đồng hồ Phân thùy chia thành 4a 4b theo Bismuth Phân thùy (thùy đi) nằm phía sau Phân thùy không quan sát mặt phẳng trán Hình 1.3: Mặt phẳng trán phân thùy nằm phía sau (6,7) khơng quan sát thấy 6 http://www.radiologyassistant.nl/en/4375bb8dc241d Hình mơ tả sơ đồ diện phân thùy gan Trên thực tế tỉ lệ có đôi chút khác biệt Ở mặt phẳng trán phân thùy 6,7 nằm phía sau nên khơng quan sát thấy Bờ phải gan tạo thành phân thùy Mặc dù phân thùy thuộc gan trái, định vị bên phải nhiều Couinaud chia gan làm hai phần chức gan phải gan trái Hai phần ngăn cách rãnh chính, có tĩnh mạch gan Rãnh từ giường túi mật đến bờ trái tĩnh mạch chủ bụng, gọi đường Cantlie Phân thùy phân thùy bên gan phân cách với dây chằng liềm Thực tế phân thùy (4) phân thùy bên (2,3) phân cách tĩnh mạch gan trái Hình 1.4: Giải phẫu cắt ngang phân thùy gan ngang TM cửa trái http://www.radiologyassistant.nl/en/4375bb8dc241d Trong hình trên, hình bên trái mơ tả giải phẫu cắt ngang phân thùy gan Các phân thùy phân cách tĩnh mạch gan Hình bên phải hình cắt ngang ngang mức tĩnh mạch cửa trái Ở mức tĩnh mạch cửa trái chia gan trái thành nhóm phân thùy (4a 2) nhóm phân thùy (4b 3) Một sang thương diện mức "bắc cầu" từ 7 phân thùy 4a sang 4b từ sang Tĩnh mạch cửa trái mức cao tĩnh mạch cửa phải [28] Hình 1.5: Giải phẫu cắt ngang phân thùy gan ngang TM cửa phải [18] http://www.radiologyassistant.nl/en/4375bb8dc241d Hình bên trái mơ tả cắt ngang phân thùy gan ngang mức tĩnh mạch cửa phải Ở mức này, tĩnh mạch cửa phải chia gan phải làm nhóm phân thùy (7,8) nhóm phân thùy (5,6) Một sang thương diện mức "bắc cầu" từ phân thùy sang từ sang Tĩnh mạch cửa phải mức thấp tĩnh mạch cửa trái Tại mức tĩnh mạch lách (nằm thấp mức tĩnh mạch cửa phải), có phân thùy quan sát thấy [28] Hình 1.6: Phì đại thùy đuôi bệnh nhân bị xơ gan, thùy gan phải teo nhỏ [6] http://www.radiologyassistant.nl/en/4375bb8dc241d 8 Thùy đuôi (phân thùy 1) độc lập mặt giải phẫu với thùy phải trái Các tĩnh mạch gan thùy đuôi đổ trực tiếp vào tĩnh mạch chủ bụng, không không qua ba tĩnh mạch gan nói Thùy cung cấp máu từ tĩnh mạch cửa phải trái [28] Hình 1.7: Phân loại theo Bismuth [70] http://www.radiologyassistant.nl/en/4375bb8dc241d Ngồi phân thùy gan theo Couinaud có số phân thùy gan khác, phải nói đến phân thùy gan theo Bismuth Phân thùy gan theo Bismuth áp dụng phổ biến Hoa Kỳ, phân thùy gan theo Couinaud áp dụng phổ biến Châu Âu Châu Á [28] 1.1.2 Phân loại theo Bismuth Về mặt bản, phân thùy gan theo Bismuth khơng khác biệt so với phân thùy gan theo Couinaud Theo Bismuth, ba tĩnh mạch gan chia gan làm phần (sector), phần sau phân thành phân thùy (segment) Mỗi phần gọi phần cửa cung cấp máu nhánh cửa trung tâm phần Ba tĩnh mạch gan nhánh 9 tĩnh mạch cửa xen kẽ với giống ngón tay hai bàn tay lồng vào Rãnh cửa trái chia gan trái làm hai phần: trước trái sau trái Phần trước trái bao gồm hai phân thùy: phân thùy (thùy vuông) phân thùy (phần trước thùy gan trái) Phần sau trái bao gồm phân thùy: phân thùy (phần sau thùy gan trái) [70] 1.2 UNG THƯ GAN Ung thư gan phát triển khối u ác tính gan bình thường hay bệnh lý có sẵn Dựa nguồn gốc phát sinh u, người ta chia ung thư gan nguyên phát hay ung thư gan thứ phát (di gan) Ung thư gan nguyên phát Ung thư gan nguyên phát thường gặp, chiếm 80-90% ung thư gan [15], phát sinh gan bị tổn thương bệnh lý có sẵn thường rượu, viêm gan virus, nhiễm sắc tố sắt, gan bị xơ Tiên lượng với ung thư gan nguyên phát thường xấu, tỷ lệ sống sau năm đến 3%, xuất phát từ - Tế bào gan: ung thư tế bào gan (carcinome hépato cellulaire CHC), ung thư nguyên bào gan (hépatoplastome) - Từ tế bào đường mật: ung thư đường mật (cholangiocarcinome) - Từ tế bào viền xoang hang: sarcom mạch (angiosarcom), u nội mạc mạch máu (hemagio-endotheliome) 1.2.1 Ung thư tế bào gan 1.2.1.1 Dịch tễ học UTBMTBG ung thư hay gặp giới chiếm 90% loại ung thư nguyên phát gan Tuy nhiên tỷ lệ mắc khác khu vực địa lý Khu vực có tần suất mắc bệnh cao Châu Phi, Châu Á Đông Nam Á bao gồm nước Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Việt Nam, Hồng Kong… Với tỷ lệ từ 20-150/100.000 dân 10 10 [9] Tại Thái Lan, tần suất mắc hiệu chỉnh theo tuổi nam giới 42.8/100.000 dân nữ 19.2/100.000 dân [46] Trong Mozambique tỷ lệ ước tính lên tới 150/100.000 dân/năm Ngược lại, nước châu Âu, Mỹ, Canada Australia có tỷ lệ mắc thấp, 5/100.000 dân Các nước có tần suất trung bình Nhật Bản, Trung Đơng, Ấn Độ… có tỷ lệ mắc 5-20/100.000 dân Tỷ lệ nam giới mắc bệnh nhiều nữ giới [15, 46] Ở Việt Nam theo thống kê Bùi Diệu, Nguyễn Thị Hoài Nga 22 sở y tế Hà Nội năm từ 2011 đến 2014, tỷ lệ ước tính 15.91/100.000 dân nam 4.24/100.000 dân nữ giới, đứng thứ loại ung thư lứa tuổi mắc nhiều 55-64 tuổi Năm 2009, kết bước đầu ghi nhận ung thư quần thể TP HCM Lê Trung Hải CS thấy ung thư gan nam giới đứng hàng đầu với tỷ lệ 24.5/100.000 dân nữ đứng hàng thứ với tỷ lệ 6.6/100.000 dân [3, 9] 1.2.1.2 Nguyên nhân yếu tố nguy Các loại virus viêm gan Virus viêm gan B Hiện virus viêm gan B (HBV) coi nguyên nhân quan trọng gây nên UTBMTBG (HCC) Trên giới có khoảng 360 triệu người bị nhiễm virus viêm gan B Tỷ lệ mắc từ 0.1-1% dân số nước Bắc Mỹ, Tây Âu tới 20% nước Đông Nam Á số nước châu Phi Các nghiên cứu dịch tễ có chứng liên quan mật thiết viêm gan virus B mạn tính UTBMTBG [22] HBV loại virus DNA thuộc họ hepadnavirus với kháng nguyên bề mặt HbsAg có máu người bị nhiễm HBV Người mang HBsAg có nguy UTBMTBG cao gấp 200 lần so với người không mang kháng nguyên Cho tới nay, chế phân tử virus viêm gan B gây nên ung thư gan chưa phát đầy đủ Tuy nhiên, phần lớn trường hợp ung thư biểu oncologic marker of radiologic response, progression, and survival", 61 Journal of Clinical Oncology, 27, pp 5734-5742 Ari Sachs et al (2011), "Value of PET/CT in management of Primary 62 Hepatobiliary Tumors", AJR, 197, pp W260-265 Sangro B., Bilbao JI., Iñarrairaegui M., et al (2009), "Treatment of Hepatocellular 63 Carcinoma by Radioembolization Using 90 Y Microspheres", Digestive Diseases, 27, pp 164-169 Sapisochin G., Castells L., Dopazo C., et al (2013), "Single HCC in Cirrhotic Patients: Liver Resection or Liver Transplantation? Long-term Outcome According to an Intention-to-treat Basis", Ann Surg Oncol., 64 20(4), pp 1194-1202 Schacherer D., Girlich C., Jung ME., et al (2009), "Transabdominal Ultrasound with Echoenhancement by Contrast Media in the Diagnosis 65 of Hepatocellular Carcinoma", Digestive Diseases, 27(2), pp 109-113 Schutte K., Bornschein J., Malfertheiner P (2009), "Hepatocellular Carcinoma-Epidemiological Trends and Risk Factors", 66 Digestive Diseases, 27, pp 80-92 Subramaniam S., Kelley RK., Venook AP (2013), "A review of hepatocellular carcinoma (HCC) staging systems", Chin Clin Oncol., 67 2(4), pp 33 Amitabh Suman (2014), "Factors affecting outcomes in Patients with Hepatocellular Carcinoma treated with Transarterial Chemoembolization", Universal Journal of Clinical Medicine, 2(2), pp 68 43-48 Tan CH., Low SCA., Thng CH (2011), "APASL and AASLD Consensus Guidelines on Imaging Diagnosis of Hepatocellular Carcinoma: A Review", International Journal of Hepatology, Volume 69 2011, pp 1-11 Trevisani F., D`Intino PE., Morselli-Labate AM., et al (2001), "Serum α-fetoprotein for diagnosis of hepatocellular carcinoma in patients with chronic liver disease: influence of HBsAg and anti-HCV status", Journal of Hepatology, 34, pp 570-575 70 Nguyen Dinh Tung (2010), "Cancer incidence in the population of Thua Thien Hue Province, Vietnam, 2001-2009", Journal of Science, Hue 71 University, 61, pp 499-509 Varela M., Isabel RM., Burrel M., et al (2007), "Chemoembolization of hepatocellular carcinoma with drug eluting beads: Efficacy and doxorubicin 72 pharmacokinetics", Journal of Hepatology, 46(3), pp 474-481 Marco Vivarelli (2013), "Multimodal treatment of hepatocellular carcinoma on cirrhosis: An update", World Journal of Gastroenterology, 73 19(42), pp 7316-7326 Wong R., Frenette C (2011), "Updates in management of Hepatocellular Carcinoma", Gastroenterololgy and Hepatology, 7(1), pp 74 16-24 Zech CJ., Reiser MF., Herrmann KA (2009), "Imaging of Computed Tomography and Magnetic Resonance Imaging: State of the Art", 75 Digestive Diseases 27, pp 114-12 Moradpour D., Blum HE (2005) Pathogenesis of hepatocellular carcinoma European Journal of Gastroenterology & Hepatology; 76 Volume: 17, Issue: 5, Pages: 477-483 Rutkauskas S., Gedrimas V., Pundzius J., Barauskas G., et al (2006) Clinical and anatomical basis for the classification of the structural parts 77 of liver Medicina (Kaunas); 42(2): 98-106 Goldberg SN et al (2000) Treatment of intrahepatic malignancy with radiofrequency ablation: radiologic-pathologic correlation Cancer 2000; 78 88: 2452-2453 Hechelhammer L., Pfiffner R., Marincek B., Pfammatter T (2008) Ablation percutanée par radiofréquence de tumeurs du foie, du rein et 79 des poumons Forum Med Suisse 8(38):710–712 Arthur G Alejandro, Cervantes JG (2006) Diagnostic value of Desgamma carboxy prothrombin as compared with alpha feto-protein in hepatocellular carcinoma: a meta-analysis J Gastroenterology and 80 Hepatology 21 47 Ananthakrishnan A (2006) Epidemiology of Primary and Secondary Liver Cancers Seminars in interventional Radiology 23 (1) 47-63 81 Bernd B Frericks, et al (2005) Multipolar Radiofrequency Ablation of 82 Hepatic Tumors: initial Experience Radiology 10.1148- 53 Cama C, Di Marco V et al (2005) Treatment of hepatocellular carcinoma in compensated cirrohsis with radio- frequency thermal 83 ablation (RFTA): aprospective study J Hepatol 42 (4) 53-40 Cho Y K, Rhim H et al (2006) Percutaneous Radiofrequency Ablation Therapy of Hepatocellular Carcinoma Using Multitined Expanabler Electrodes: Comparison of Subcapsular and Nonsubcapsular Tumors 84 American Jounal of Roentgenology.186.269-274 Koda M, Ueki M (2004) The influence on liver parenchymal function and complications of radiofrequency ablation or the combination with transcatheter arterial embolization for hepatocellular carcinoma 85 Hepatology Research 29 18- 23 Licata A, DiMarcoV et al (2005) Radio Frequency Thermal Ablation(RFTA) of small hepatocellular carcinoma in patients with cirrhosis Experience at single tertiary referrall center Minerva 86 Gastroenterol Dietol 51(2) 171-8 Shiina S, Teratani T (2005) A randomized Controlled Trial of Radiofrequency Ablation With Ethanol Injection for Small hepatocelullar 87 Carcinoma Gastroenterology 129.122-130 Yamakado K Nakasuka A et al (2003) Combination therapy with radiofrequency ablation and transcatheter chemoembolization for the treatmenf of hepatocellular carcinoma: Short term recurrences and 88 survival Oncology 11: 105-109 Feher, J.; Lengyel, G Silymarin in the Treatment of Chronic Liver 89 Diseases: Past and Future Clin Exp Med J., 2009, 3, 403-413 Solbiati L, Ierace T, Goldberg SN, Sironi S, Livraghi T (1997) Percutaneous US-guided radio-frequency tissue ablation of liver metastases: treatment and 90 follow-up in 16 patients Radiology 202:195-203 Goldberg SN et al (2000) Treatment of intrahepatic malignancy with radiofrequency ablation: radiologic-pathologic correlation Cancer 2000; 88: 2452-2453 MẪU BỆNH ÁN ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TẾ BÀO GAN BẰNG NHIỆT CỦA SÓNG CAO TẦN TẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN Hành Họ tên:………………………………………………… Tuổi: Giới: Nghề: Địa chỉ: Địa liên lạc: Điện thoại: Vào viện: Tiền sử: Nghiện rượu Viêm gan Khác: Khám lâm sàng Triệu chứng Có Không + Sút cân + Đau hạ sườn phải + Vàng da Triệu chứng thực thể Có Khơng + Gan to + Lách to + Sờ thấy u + Cổ chướng + Phù + Vàng da, vàng mắt + Xuất huyết da Xét nghiệm + Công thức máu………………………………………………………… + Đông máu: (tỷ lệ prothrombin)………………………………………… + Sinh hóa máu: Bilirubin SGPT SGOT Xét nghiệm miễn dịch: AFP bình thường < 20ng/ml ……………………………………………………………………………… Xét nghiệm viêm gan: HBV, HCV ……………………………………………………………………………… Siêu âm Echo: Số khối:… Tăng Giảm Vị trí… Hỗn hợp Kích thước………… Viền giảm âm Kết CT Scanner + vị trí u thùy gan phải/ trái…………………………………………… + hạ phân thùy gan………………………………………………………… + kích thước u………………………………………………………… + tính chất khối u: vùng bắt thuốc, vùng hoại tử hay vùng đốt u …………………………………………………………………………… Kết chụp cộng hưởng từ (đánh giá đường mật, tính chất u) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10 Kết sinh thiết (mô bệnh học) ………………………………………………………………………………… 11 Phân loại Child-Pugh Các số đánh giá Có Khơng Hội chứng não gan Cổ trướng Bilirubin huyết (pmol/L)…………………………………………… Albumin huyết (g/L)……………………………………………………… Tỷ lệ prothrombin (%)…………………………………………………………… + Child A: - điểm, tiên lượng tốt + Child B: -12 điểm, tiên lượng dè dặt + Child C: 13 - 15 điểm, tiên lượng xấu Số điểm: …………………………………………………………………… 12 Kết giải phẫu bệnh lý ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 13 Điều trị trước mổ (có nút mạch, tiêm cồn… vào khối u không) ………………………………………………………………………………… 14 Số lần đốt Loại phẫu thuật Số lần + Nhóm phẫu thuật mở + Nhóm phẫu thuật nội soi 15 Vị trí đốt (u gan trung tâm, u gan trái phải) ………………………………………………………………………………… 16 Can thiệp khác (sỏi ống mật chủ, sỏi túi mật) ………………………………………………………………………………… 17 Mức độ đau: VAS theo thang điểm 10 0- Không đau 1- Đau nhẹ, không cảm nhận được, thấy đau nhẹ 2- Đau nhẹ, đau nhói mạnh 3- Đau làm người bệnh ý, tập trung, bệnh nhân thích ứng 4- Đau vừa phải, bệnh nhân quên đau làm việc 5- Đau nhiều hơn, bệnh nhân khơng thể qn đau làm việc 6- Đau vừa phải nhiều hơn, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày, khó tập trung 7- Đau nặng, ảnh hưởng đến giác quan hạn chế nhiều đến sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân, ảnh hưởng đến giấc ngủ 8- Đau dội, hạn chế nhiều hoạt động, cần phải nổ lực nhiều 9- Đau kinh khủng, kêu khóc, rên rỉ khơng kiểm soat 10- Đau khơng thể nói chuyện được, nằm liệt giường mê sảng 18 Điểm VAS…………………………………………………………… 19 Kết sớm sau mổ Có Khơng + Sốt, + Chảy máu, + Đau vùng gan 20 Biến chứng sau mổ + áp xe gan + chảy máu + tràn dịch màng phổi + tổn thương quan khác 21 Xét nghiệm sau mổ ngày + Bilirubin………………………………………………………………… + SGOT…………………………………………………………………… + SGPT…………………………………………………………………… + Prothrombin………………………………………………………………… 22 Thay đổi CTScanner + Vùng đốt bao trùm khối u + Vùng đốt bao chùm u + Vùng đốt chưa bao chùm hết u 23 Thay đổi AFP: (nồng độ AFP, so với trước phẫu thuật) ………………………………………………………………………………… 24 Thời gian nằm viện + < ngày + 5-7 ngày + > ngày Số ngày………………………………………………………………………… 25 Đánh giá hiệu điều trị 26 Tốt (vùng đốt vượt u 1cm) Trung bình (vùng đốt u) Xấu (vùng đốt chưa hết u) Các số khám lại sau tháng + Xét nghiệm: bilirubin……., SGOT……… , SGPT………… + AFP (so sánh với trước mổ)……………………………… + CT Scanner: vùng hoại tử u, mức độ ngấm thuốc ……………………………………………………………………………… 27 28 Các số khám lại sau tháng + Xét nghiệm: bilirubin……., SGOT……… , SGPT………… + AFP (so sánh với trước mổ)……………………………… + CT Scanner: vùng hoại tử u, mức độ ngấm thuốc ……………………………………………………………………………… Các số khám lại sau tháng + Xét nghiệm: bilirubin……., SGOT……… , SGPT………… + AFP (so sánh với trước mổ)……………………………… + CT Scanner: vùng hoại tử u, mức độ ngấm thuốc ……………………………………………………………………………… 29 Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ sống sau can thiệp 30 Liên lạc thời điểm kết thúc nghiên cứu ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 31 Thời gian sống thêm sau phẫu thuật + < tháng + 3-6 tháng + 6-12 tháng + > 12 tháng Số tháng…………………………………………………………………… Hà Nội, Ngày… Tháng….Năm… DANH SÁCH BỆNH NHÂN THỰC HIỆN PHÂU THUẬT KẾT HỢP RF TẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN THỜI GIAN TỪ 01/2012-12/2018 TT 10 11 12 13 Mã HS Họ tên BN Tuổi Ngày vào Ngày 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Chủ nhiệm đề tài xác nhận Hà Nội 31/12/2018 Phòng kế hoạch tổng hợp xác nhận BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG VŨ THÀNH CHUNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ĐỐT NHIỆT SÓNG CAO TẦN DƯỚI HƯỚNG DẪN NỘI SOI Ổ BỤNG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ GAN NGUYÊN PHÁT Chuyên ngành Mã số : Ngoại Tiêu hóa : 972.01.04 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU SINH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VĂN DUYỆT PGS.TS NGUYỄN LAM HÒA HẢI PHÒNG – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG VŨ THÀNH CHUNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ĐỐT NHIỆT SÓNG CAO TẦN DƯỚI HƯỚNG DẪN NỘI SOI Ổ BỤNG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ GAN NGUYÊN PHÁT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU SINH HẢI PHÒNG - 2018 CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFP Alpha Feto Protein BN Bệnh nhân ĐT Điều trị HBV Viêm gan vi rút B HCV Viêm gan vi rút C HCC Ung thư biểu mô tế bào gan HSP Hạ sườn phải KT Kích thước PP ĐT Phương pháp điều trị TSM Tăng sinh mạch RF Sóng cao tần RFA Đốt sóng cao tần RFTA Đốt nhiệt sóng cao tần MRI Cộng hưởng từ UTBMTBG Ung thư biểu mô tế bào gan MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ... nguyên phát đốt sóng cao tần hướng dẫn nội soi ổ bụng Kết điều trị ung thư gan nguyên phát sóng cao tần hướng dẫn nội soi ổ bụng bệnh viện Thanh Nhàn 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN GIẢI PHẪU GAN. .. Nghiên cứu ứng dụng đốt nhiệt sóng cao tần hướng dẫn nội soi ổ bụng điều trị ung thư gan nguyên phát với hai mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân điều trị ung thư gan nguyên. .. người ta chia ung thư gan nguyên phát hay ung thư gan thứ phát (di gan) Ung thư gan nguyên phát Ung thư gan nguyên phát thư ng gặp, chiếm 80-90% ung thư gan [15], phát sinh gan bị tổn thư ng bệnh