Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Đầu tư xây dựng nhà máy điện mặt trời Lộc Ninh tại xã Lộc Thạnh, huyện Lộc Ninh tỉnh Bình Phước, công suất 200MWp Diện tích sử dụng đất 240ha
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC HÌNH ẢNH vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU vii
MỞ ĐẦU 1
1.Xuất xứ của dự án 1
1.1.Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án 1
1.2.Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư 2
1.3.Mối quan hệ của dự án với các dự án, quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt 2
2.Các căn cứ pháp lý và kỹ thuật để lập báo cáo ĐTM 3
2.1.Căn cứ pháp lý 3
2.2.Cơ sở kỹ thuật 5
2.3.Các văn bản pháp lý, quyết định của các cấp thẩm quyền về dự án 6
2.4.Các nguồn tài liệu, dữ liệu sử dụng 6
3.Tổ chức thực hiện lập báo cáo ĐTM 7
4.Phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường 8
4.1.Các phương pháp ĐTM được áp dụng 9
4.2.Các phương pháp khác 9
CHƯƠNG 1 11
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 11
1.1 Tên dự án 11
1.2 Chủ dự án 11
1.3 Vị trí địa lý của dự án 11
1.4 Nội dung chủ yếu của dự án 16
1.4.1 Mục tiêu của dự án 16
1.4.2 Quy mô xây dựng và các hạng mục công trình của dự án 17
1.4.3 Biện pháp thi công các hạng mục công trình 18
1.4.4 Công nghệ sản xuất vận hành của dự án 27
1.4.5 Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến 28
1.4.6.Nguyên, nhiên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra của dự án 30
1.4.7 Tiến độ thực hiện dự án 37
1.4.8 Vốn đầu tư 37
1.4.9 Cách thức quản lý và thực hiện dự án 38
CHƯƠNG 2 37
ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 37
2.1 Điều kiện môi trường tự nhiên 37
2.1.1 Điều kiện về địa lý địa chất 37
2.1.2 Đặc điểm về khí tượng 38
Trang 22.1.3 Điều kiện thủy văn 41
2.1.4 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường 42
2.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh học 45
2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 45
2.2.1 Điều kiện kinh tế 46
2.2.2 Điều kiện xã hội 47
2.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội của các tổ chức, cá nhân chịu ảnh hưởng bởi dự án 48
2.3 Đánh giá chung về những thuận lợi và khó khăn của vị trí dự án 49
CHƯƠNG 3 51
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 51
3.1 Đánh giá, dự báo tác động 51
3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị 51
3.1.1.1.Đánh giá tính phù hợp của vị trí dự án đối với điều kiện môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội khu vực 51
3.1.1.2.Đánh giá, dự báo các tác động 52
3.1.2 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công, xây dựng dự án 63
3.1.3 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn vận hành dự án 87
3.1.4 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn tháo dỡ dự án 96
3.1.5 Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của dự án 97
3.1.5.1 Giai đoạn chuẩn bị, thi công xây dựng dự án 97
3.1.5.2 Giai đoạn vận hành dự án 100
3.1.5.3.Giai đoạn tháo dỡ của dự án 101
3.2 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 102
CHƯƠNG 4 105
BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN 105
4.1.Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án 105
4.1.1 Các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn chuẩn bị 105
4.1.2 Biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực trong giai đoạn thi công, xây dựng dự án 108
4.1.3 Biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn vận hành dự án 117
4.1.4 Biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn tháo dỡ của dự án 125
4.2 Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án 126
4.2.1 Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố trong giai đoạn chuẩn bị và thi công xây dựng 126
4.2.2 Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố trong giai đoạn vận hành129 4.2.3 Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố trong giai đoạn tháo dỡ dự án 131
4.3 Phương án tố chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 131
4.3.1 Dự toán kinh phí các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 131
4.3.2 Tổ chức, bộ máy quản lý vận hành các công trình bảo vệ môi trường 132
Trang 3CHƯƠNG 5 133
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 133
5.1 Chương trình quản lý môi trường 133
5.2 Chương trình giám sát môi trường 140
5.2.1 Giám sát trong giai đoạn thi công, xây dựng 140
5.2.2 Giám sát trong giai đoạn vận hành dự án 141
CHƯƠNG 6 142
THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 142
6.1 Tóm tắt về quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 142
6.2.Kết quả tham vấn cộng đồng 142
6.3.Ý kiến phản hồi và cam kết của Chủ đầu tư đối với các đề xuất, kiến nghị của các cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư được tham vấn 144
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 146
1 Kết luận 146
2 Kiến nghị 146
3 Cam kết 147
TÀI LIỆU THAM KHẢO 149
PHỤ LỤC 150
Trang 4DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
AC Alternating Current – Dòng điện xoay chiều
ADB The Asian Development Bank – Ngân hàng phát triển châu ÁBOD Biochemical oxygen demand - Nhu cầu oxy sinh hóa
BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường
CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt
CSP Concentrated Solar Power - Công nghệ hội tụ năng lượng mặt
trời
DC Direct Current – Dòng điện một chiều
DO Dissolved Oxygen – Hàm lượng oxy hòa tan
GHI Global Horizontal Irradiation – Bức xạ theo phương ngang
JBIC Japan Bank for International Cooperation – Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản
MWp Megawatt Photovoltaics – Đơn vị đo công suất
MWh Megawatt hour – Đơn vị đo công suất
MVA Megavolt – Ampere – Đơn vị đo công suất
PV Photovoltaics – Tấm pin mặt trời
QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
SPV Solar Photovoltaics – Công nghệ quang điện
TCVN Tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia
TDS Total dissolved solids – Tổng chất rắn hòa tan
Trang 5Ký hiệu, chữ viết tắt Nội dung mô tả
AC Alternating Current – Dòng điện xoay chiều
TSS Total suspended solids – Tổng chất rắn lơ lửng
UBMTTQ Ủy ban mặt trận tổ quốc
VOC Volatile organic compounds – Hợp chất hữu cơ bay hơi
WHO World Health Organization – Tổ chức Y tế thế giới
Trang 6DANH MỤC HÌNH Ả
Hình 1.1 Vị trí dự án trên bản đồ hành chính tỉnh Bình Phước 12
Hình 1.2 Hình ảnh móng cọc vít thép 22
Hình 1.3 Sơ đồ công nghệ vận hành của dự án 28
Hình 1.4 Sơ đồ tổ chức vận hành Nhà máy 39
YHình 4.1 Quy trình xử lý nước thải sinh hoạt trong giai đoạn thi công 110
Hình 4.2 Bể tự hoại 03 ngăn 111
Hình 4.3 Sơ đồ quy trình xử lý nước thải giai đoạn vận hành dự án 117
Hình 4.4 Bể tự hoại 05 ngăn cải tiến (BASTAF) 118
Hình 4.5 Các vùng phân bố của phần dung tích hữu ích bể tự hoại 05 ngăn 119
Trang 7DANH MỤC
Bảng 1 Danh sách thành viên trực tiếp tham gia lập Báo cáo ĐTM 8
YBảng 1.1 Tọa độ giới hạn khu đất dự án theo hệ tọa độ VN 2000 12
Bảng 1.2 Hiện trạng sử dụng đất khu vực dự án 13
Bảng 1.3 Tiềm năng bức xạ theo phương ngang trung bình khu vực dự án 15
Bảng 1.4 Các thông số lắp đặt của nhà máy 17
Bảng 1.5 Bố trí quy hoạch dự án 17
Bảng 1.6 Chi tiết hạng mục kho bãi, lán trại phục vụ thi công dự án 20
Bảng 1.7 Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ công tác thi công 28
Bảng 1.8 Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ vận hành dự án 29
Bảng 1.9 Nguyên, vật liệu phục vụ công tác thi công 30
Bảng 1.10.Nhu cầu nhiên liệu của dự án giai đoạn xây dựng 31
Bảng 1.11.Nhu cầu lao động trong quá trình thi công xây dựng 32
Bảng 1.12.Nhu cầu sử dụng nước và tải lượng thải trong giai đoạn xây dựng dự án 33
Bảng 1.13.Khối lượng thải từ việc sử dụng MBA của dự án 34
Bảng 1.14.Nhu cầu sử dụng nước giai đoạn vận hành dự án 35
Bảng 1.15.Nhu cầu lao động và CTRSH phát sinh trong giai đoạn vận hành 37
Bảng 1.16.Tiến độ dự kiến của dự án 37
Bảng 1.17.Tổng mức đầu tư của dự án 37
Bảng 1.18.Cách thức tổ chức và quản lý thực hiện dự án 39
YBảng 2.1 Nhiệt độ trung bình các tháng trong các năm (đơn vị:0C) 39
Bảng 2.2 Độ ẩm tương đối trung bình các tháng trong các năm (đơn vị:%) 39
Bảng 2.3 Lượng mưa trung bình các tháng tại Trạm Phước Long (đơn vị: mm) 40
Bảng 2.4 Số giờ nắng trung bình qua các năm (giờ) 41
Bảng 2.5 Vị trí lấy mẫu không khí xung quanh 42
Bảng 2.6 Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí khu vực dự án 43
Bảng 2.7 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt khu vực dự án 43
Bảng 2.8 Vị trí lấy mẫu đất 44
Bảng 2.9 Kết quả phân tích chất lượng đất khu vực dự án 45
YBảng 3.1 Nguồn gây tác động đến môi trường trong giai đoạn chuẩn bị 53
Bảng 3.2 Diện tích thu hồi từng loại cây cối của dự án 54
Bảng 3.3 Máy móc, thiết bị sử dụng rà phá bom mìn (tính cho 01 đội) 55
Bảng 3.4 Tải lượng ô nhiễm do các phương tiện vận chuyển cơ giới thải vào môi trường59 Bảng 3.5 Nồng độ bụi và khí thải phát sinh do hoạt động của các phương tiện vận chuyển tại các khoảng cách khác nhau 60
Bảng 3.6 Quy đổi nồng độ bụi và khí thải từ mg/m3 sang µg/m3 61
Bảng 3.7 Hệ số phát thải của một số phương tiện thi công 61
Bảng 3.8 Tải lượng phát thải của các thiết bị thi công dự án 62
Bảng 3.9 Nồng độ và tải lượng các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn 62
Bảng 3.10.Các nguồn tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn thi công, xây dựng dự án 63
Trang 8Bảng 3.11 Đối tượng, quy mô bị tác động bởi các nguồn liên quan đến chất thải trong giai
đoạn thi công, xây dựng 64
Bảng 3.12.Tải lượng ô nhiễm do các phương tiện vận chuyển cơ giới thải vào môi trường 70
Bảng 3.13 Nồng độ bụi và khí thải phát sinh do hoạt động của các phương tiện vận chuyển tại các khoảng cách khác nhau 71
Bảng 3.14 Quy đổi nồng độ bụi và khí thải từ mg/m3 sang µg/m3 71
Bảng 3.15 Hệ số phát thải của một số phương tiện thi công 72
Bảng 3.16 Tải lượng phát thải của các thiết bị thi công dự án 73
Bảng 3.17 Hệ số ô nhiễm của các tác nhân ô nhiễm trong quá trình đốt dầu (kg/tấn dầu) 74 Bảng 3.18 Tải lượng các chất ô nhiễm do quá trình đốt dầu (g/s) 75
Bảng 3.19 Nồng độ các chất ô nhiễm do quá trình đốt dầu DO 75
Bảng 3.20 Tải lượng chất ô nhiễm thải vào môi trường 76
Bảng 3.21 Nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt 77
Bảng 3.22 Nồng độ và tải lượng các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn 79
Bảng 3.23 Khối lượng CTR xây dựng trong giai đoạn thi công dự án 80
Bảng 3.24 Thành phần và tỉ trọng chung của chất thải rắn sinh hoạt của công nhân xây dựng 81
Bảng 3.25 Danh mục chất thải nguy hại trong giai đoạn xây dựng dự án 82
Bảng 3.26 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải giai đoạn 82
Bảng 3.27 Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn thi công xây dựng theo nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 83
Bảng 3.28 Mức ồn gây ra do các phương tiện thi công và vận tải (dBA) 84
Bảng 3.29 Độ rung do các thiết bị, máy móc thi công (dB) 85
Bảng 3.30 Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn vận hành dự án 88
Bảng 3.31 Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn vận hành dự án 88
Bảng 3.32 Tải lượng các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt 90
Bảng 3.33 Nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt 90
Bảng 3.34 Khối lượng CTNH phát sinh trong quá trình hoạt động dự án 94
Bảng 3.35 Các tác động trong giai đoạn tháo dỡ dự án 96
Bảng 3.36.Đánh giá mức độ tin cậy, chi tiết của các phương pháp đã sử dụng trong Báo cáo ĐTM 102
YBảng 4.1 Diện tích kho bãi phục vụ giai đoạn thi công dự án 112
Bảng 4.2 Giải pháp tháo dỡ thiết bị và vận chuyển 125
Bảng 4.3 Kế hoạch quản lý vật liệu dư thừa và chất thải và 125
Bảng 4.4 Biện pháp giảm thiểu các tác động trong giai đoạn tháo dỡ 126
Bảng 4.5 Tóm tắt dự toán kinh phí và tổ chức thực hiện, vận hành các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của Dự án 131
YBảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường của dự án 134
Bảng 5.1 Chương trình giám sát trong giai đoạn thi công, xây dựng 140
Bảng 5.2 Chương trình giám sát trong giai đoạn vận hành dự án 141
Trang 9MỞ ĐẦU
1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
1.1 Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án
Hiện nay, khi các nguồn năng lượng không tái tạo như than đá, dầu mỏ đang trên đàcạn kiệt, giá thành cao, nguồn cung không ổn định thì việc đầu tư xây dựng các nhà máyđiện sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước, năng lượng mặt trời,… trong giai đoạnhiện nay là hoàn toàn cấp thiết cho sự phát triển bền vững và an ninh năng lượng cho đấtnước Đặc biệt, năng lượng mặt trời được xem là một nguồn năng lượng mới với đầu vàomiễn phí và giảm thiểu được các tác nhân ô nhiễm môi trường
Việt Nam được xem là một quốc gia có tiềm năng rất lớn về năng lượng mặt trời,ước tính sản lượng đạt 842.394.206 MWh/năm, đứng thứ 66/248 trên thế giới về tiềm năng
(Phòng thí nghiệm năng lượng tái tạo quốc gia (NREL) của Bộ Năng lượng Mỹ).Theo
thống kê, trung bình tổng bức xạ năng lượng mặt trời ở Việt Nam vào khoảng 5,9kWh/m2/ngày ở các tỉnh miền Trung và miền Nam, và vào khoảng 3,69kWh/m2/ngày ở các tỉnhmiền Bắc
Theo Quyết định số 2068/QĐ-TTg ngày 25/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc phê duyệt chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầmnhìn đến năm 2050 và Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18/03/2016 của Thủ tướng Chínhphủ về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển điện lực Quốc giai đoạn 2011-2020
có xét đến năm 2030 (Quy hoạch Điện VII điều chỉnh); tổng công suất nguồn điện mặt trờiđạt khoảng 850MWp vào năm 2020, khoảng 4.000MWp vào năm 2025 và khoảng12.000MWp vào năm 2030, điện năng sản xuất từ nguồn điện mặt trời chiếm tỷ trọngkhoảng 0,5% vào năm 2020, khoảng 1,6% vào năm 2025 và khoảng 3,3% vào năm 2030
Do đó, việc khai thác và phát huy tiềm năng năng lượng mặt trời là hoàn toàn phù hợp vớiquy hoạch và định hướng phát triển của đất nước
Theo bản đồ bức xạ mặt trời Việt Nam, Bình Phước là một trong 3 tỉnh có mức độbức xạ nhiệt cao nhất của cả nước và có tiềm năng lớn phát triển điện mặt trời với số giờnắng trung bình từ 2.400 - 2.500 giờ/năm, lượng bức xạ trung bình khoảng 5,1 – 5,6 kWh/
m2 Tuy nhiên, đến nay việc nghiên cứu để phát huy tiềm năng năng lượng mặt trời tạiBình Phước vẫn chưa cao Đồng thời, theo khảo sát của Ban quản lý dự án Điện lực 6, trênđịa bàn tỉnh Bình Phước có 3 vị trí có thể phát triển dự án điện mặt trời: xã Lộc Thiện(huyện Lộc Ninh); xã Lộc Thạnh (huyện Lộc Ninh) và xã Tân Thành (huyện Bù Đốp)
Theo kết quả tính toán cân bằng năng lượng toàn tỉnh dựa trên các dữ liệu đầu vàocủa nhà máy điện và nhu cầu phụ tải của tỉnh; Đến năm 2020 vào mùa khô thiếu hụtkhoảng 406MVA; Đến năm 2025 thiếu khoảng 651MVA vào mùa mưa và 981MVA vàomùa khô
Nhận thấy được tiềm năng phát triển, Công ty Cổ phần Năng lượng Lộc Ninh đãquyết định đầu tư Dự án Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1 với công suất200MWp tại xã Lộc Thạnh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước nhằm góp phần giải quyếttình trạng thiếu hụt điện vào mùa khô, đáp ứng nhu cầu phụ tải trong những năm tới củatỉnh Bình Phước nói riêng và khu vực phía Nam nói chung Các nhà máy điện mặt trời Lộc
Trang 10Ninh được xây dựng sẽ cấp nguồn cho lưới điện truyền tải, giảm tổn thất truyền tải của hệthống điện.
Dự án đã được Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước chấp thuận đầu tư tại Quyết định
số 2658/QĐ-UBND ngày 21/11/2018 về việc chấp thuận đầu tư Dự án Nhà máy điện nănglượng mặt trời Lộc Ninh 1 và đường dây truyền tải Tuy nhiên, với mục tiêu đưa dự án đivào hoạt động trước tháng 6 năm 2019 để nhận được các ưu đãi của Chính phủ về cơ chếkhuyến khích phát triển các dự án điện mặt trời tại Việt Nam; Công ty Cổ phần Nănglượng Lộc Ninh quyết định tách Dự án thành 02 tiểu dự án “Nhà máy điện năng lượng mặttrời Lộc Ninh 1” và “Đường dây 220kV điện mặt trời Lộc Ninh – Bình Long 2” nhằm kịpthời phục vụ công tác triển khai thi công và đưa dự án đi vào hoạt động Đồng thời, việctách riêng 02 tiểu dự án này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý môi trường nóiriêng và công tác quản lý vận hành dự án nói chung khi đi vào hoạt động
Tuân thủ Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015của Chính phủ Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược,đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường, Công ty Cổ phần Nănglượng Lộc Ninh phối hợp với Công ty Cổ phần Dịch vụ Tư vấn môi trường Hải Âu lậpBáo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án Báo cáo ĐTM là cơ sở khoa học để đánhgiá và dự báo những tác động tích cực, tiêu cực, các tác động trực tiếp, gián tiếp, trước mắt
và lâu dài từ các hoạt động của dự án đối với môi trường từ đó đề xuất các biện pháp giảmthiểu các tác động tiêu cực, rủi ro môi trường góp phần bảo vệ môi trường và phát triểnbền vững Đồng thời, báo cáo này là cơ sở pháp lý để chủ dự án thực hiện các biện phápbảo vệ môi trường đúng với quy định hiện hành của nhà nước
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư
Dự án đầu tư “Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1” là dự án xây dựngmới; do Công ty Cổ phần năng lượng Lộc Ninh làm chủ đầu tư được xem xét và phê duyệtbởi Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước tại Quyết định số 2658/QĐ-UBND ngày21/11/2018
Đồng thời, dự án đã được Thủ tướng Chính phủ thông qua và bổ sung vào Quyhoạch phát triển điện lực quốc gia tại Văn bản số 1546/TTg-CN ngày 06/11/2018 của Thủtướng Chính phủ về việc bổ sung Dự án nhà máy điện mặt trời Lộc Ninh, Bình Phước vàoquy hoạch điện VII điều chỉnh
Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án được thẩm định và phê duyệt bởi
Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước
1.3 Mối quan hệ của dự án với các dự án, quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt
Căn cứ Văn bản số 1546/TTg-CN ngày 06/11/2018 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc bổ sung Dự án nhà máy điện mặt trời Lộc Ninh, Bình Phước vào quy hoạch điện VIIđiều chỉnh; Việc đầu tư xây dựng Nhà máy điện mặt trời Lộc Ninh 1 với công suất200MWp tại xã Lộc Thạnh là hoàn toàn phù hợp với Quy hoạch phát triển điện lực quốcgia và của tỉnh; Đồng thời đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển phụ tải của tỉnh Bình Phướcgiai đoạn 2020-2030
Trang 11Khu vực dự án nằm trong tiểu khu 89,99A đã được chuyển ra khỏi đất lâm nghiệpphục vụ cho dự án điện năng lượng mặt trời (Điều chỉnh quy hoạch bảo vệ và phát triểnrừng, Quy hoạch 03 loại rừng giai đoạn 2017 -2020 theo Nghị quyết 47/2017/NQ- HĐNDngày 12/12/2017 của HĐND tỉnh Bình Phước) do đó hoàn toàn phù hợp với quy hoạch sửdụng đất của địa phương.
Khu đất dự án có vị trí gần với vị trí quy hoạch lưới truyền tải điện 220kV Điện mặttrời Lộc Ninh – Bình Long 2 do đó rất thuận lợi cho công tác đấu nối vào lưới điện quốcgia sau này
2 CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT ĐỂ LẬP BÁO CÁO ĐTM
- Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 ngày 13/11/2008;
- Luật Điện lực 28/2004/QH11 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoá XI,
kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 03/12/2004, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2015;
- Luật số 24/2012/QH13 ngày 20/11/2012 của Quốc Hội về việc sửa đổi, bổ sungmột số điều của Luật Điện lực số 28/2004/QH11, có hiệu lực thi hành từ 01/7/2013;
- Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH11 được Quốc hội nước CHXHCNViệt Nam thông qua ngày 29/6/2001; sửa đổi, bổ sung ngày 22/11/2013;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủnghĩa Việt Nam thông qua ngày 18/6/2014 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015;
- Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thôngqua ngày 26/11/2014 và có hiệu lực từ ngày 01/7/2015;
- Luật An toàn vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hòa
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 25/6/2015 và có hiệu lực thi hành từ ngày01/7/2016
và kế hoạch bảo vệ môi trường, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/4/2015;
- Nghị định số 155/2016/NĐ-CP của Chính phủ ngày 18/11/2016 Quy định về xửphạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, có hiệu lực thi hành từ ngày01/02/2017;
Trang 12- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về Quản lý chất thải
và phế liệu;
- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử
lý nước thải và có hiệu lực ngày 01/01/2015;
- Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ Quy định chi tiết một sốđiều của Luật đất đai;
- Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một
số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai;
- Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về Quản lý chi phíđầu tư xây dựng;
- Nghị định số 154/2016/NĐ-CP ngày 16/11/2016 của Chính phủ về phí bảo vệ môitrường đối với nước thải;
- Nghị định số 134/2013/NĐ-CP ngày 17/10/2013 của Chính phủ quy định về xửphạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực điện, an toàn đập thuỷ điện, sử dụng năng lượngtiết kiệm và hiệu quả;
- Nghị định 47/2014/NĐ-CP, ngày 15/5/2014 của Chính phủ Quy định về Bồithường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;
- Nghị định số 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014 của Chính phủ về Quy định chi tiếtthi hành Luật Điện lực về an toàn điện
- Thông tư số 31/2014/TT-BCT ngày 02/10/2014 của Bộ Công thương về việc quyđịnh chi tiết một số nội dung về an toàn điện;
- Thông tư 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
về quản lý chất thải nguy hại;
- Thông tư số 08/2017/TT-BXD ngày 16/5/2017 của Bộ xây dựng Quy định về quản
lý chất thải rắn xây dựng
Quyết định
- Quyết định số 428/QĐ – TTg ngày 18/3/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việcPhê duyệt Điều chỉnh quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 có xétđến năm 2030;
- Quyết định số 2068/QĐ – TTg ngày 25/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việcphê duyệt Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìnđến năm 2050;
- Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg ngày 11/4/2017 của Thủ tướng Chính phủ về cơchế khuyến khích phát triển các dự án điện mặt trời tại Việt Nam;
Trang 13- Quyết định số 886/QĐ-BCT ngày 17/3/2017 của Bộ Công Thương về việc Phêduyệt Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bình Phước giai đoạn 2016 -2025 có xét đến
2035 – Hợp phần I: Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV;
- Quyết định số 18/2018/QĐ-UBND ngày 30/3/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh BìnhPhước về ban hành quy định về chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nướcthu hồi đất trên địa bàn tỉnh Bình Phước;
- Quyết định số 56/2017/QĐ-UBND ngày 22/12/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnhBình Phước Quy định hệ số điều chỉnh giá đất trên địa bàn tỉnh Bình Phước năm 2018;
- Quyết định số 05/2018/QĐ-UBND ngày 12/01/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnhBình Phước quy định đơn giá bồi thường, hỗ trợ về nhà, vật kiến trúc, cây trồng khi nhànước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Bình Phước;
- Nghị quyết số 47/2017/NQ- HĐND ngày 12/12/2017 của HĐND tỉnh Bình Phước
về việc Điều chỉnh quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng, Quy hoạch 03 loại rừng giai đoạn
2017 -2020
2.2 Cơ sở kỹ thuật
Báo cáo ĐTM của dự án được thực hiện dựa trên các cơ sở, tiêu chuẩn kỹ thuật sau:
- QCVN QTĐ-5 : 2009/BCT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện - Kiểmđịnh trang thiết bị hệ thống điện;
- QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nướcmặt;
- QCVN 09-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nướcdưới đất;
- QCVN 03-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phépcủa kim loại nặng trong đất;
- QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khíxung quanh;
- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
- QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hạitrong không khí xung quanh;
- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;
- QCVN 07:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguyhại;
- QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
- QCVN 24:2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Tiếng ồn - Mức tiếp xúccho phép tiếng ồn tại nơi làm việc;
- QCVN 26:2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Vi khí hậu - Giá trị chophép vi khí hậu tại nơi làm việc;
- QCVN 27:2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Rung - Giá trị cho phéptại nơi làm việc;
- Tiêu chuẩn về vệ sinh môi trường lao động ban hành theo Quyết định số3733/2002/QĐ- BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng bộ Y tế về việc ban hành 21 tiêuchuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động
2.3 Các văn bản pháp lý, quyết định của các cấp thẩm quyền về dự án
Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án được xây dựng dựa trên các vănbản pháp lý và các quyết định của các cấp thẩm quyền liên quan của dự án sau đây:
Trang 14- Văn bản số 1546/TTg – CN NGÀY 06/11/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc
bổ sung Dự án nhà máy điện mặt trời Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước vào Quy hoạch điện VIIđiều chỉnh
- Văn bản số 2585/UBND – TH ngày 07/9/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh BìnhPhước về việc báo cáo kết quả rà soát các nội dung theo yêu cầu của Bộ Công thương tạiCông văn số 7007/BCT – ĐL ngày 31/8/2018;
-Văn bản số 7007/BCT – ĐL ngày 31/8/2018 của Bộ Công thương về việc bổ sung
Dự án điện mặt trời Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước vào Quy hoạch điện quốc gia;
-Văn bản số 858/SCT-QLNL ngày 30/5/2018 của Sở Công thương tỉnh Bình Phước
về việc bổ sung các dự án điện mặt trời vào quy hoạch phát triển điện lực;
-Văn bản số 1447/UBND – TH ngày 28/5/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh BìnhPhước về việc bổ sung dự án Nhà máy điện mặt trời Lộc Ninh vào Quy hoạch phát triểnđiện lực Quốc gia giai đoạn 2011 -2020, có xét đến 2030;
- Văn bản số 8486/BCT – ĐL ngày 18/10/2018 của Bộ Công Thương về việc bổsung Dự án điện mặt trời Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước vào Quy hoạch điện VII điều chỉnh;
- Quyết định số 2658/QĐ-UBND ngày 21/11/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh BìnhPhước về việc Chấp thuận chủ trương đầu tư Dự án Nhà máy điện năng lượng mặt trời LộcNinh 1 và đường dây truyền tải
2.4 Các nguồn tài liệu, dữ liệu sử dụng
Quá trình lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Nhà máy điện nănglượng mặt trời Lộc Ninh 1” được tiến hành trên cơ sở một số tài liệu liên quan sau:
- Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án “Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh1”;
- Thiết kế cơ sở của dự án “Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1”;
- Báo cáo khảo sát dự án ““Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1”;
- Các số liệu khí tượng thủy văn của Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Bình Phước;
- Báo cáo kết quả thực hiện về kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng của xã LộcThạnh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước;
- Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước đến năm 2020;
- Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bình Phước giai đoạn 2016 -2025 tầm nhìn đếnnăm 2035;
- Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và Kế hoạch sử dụng đất 5 năm
kỳ cuối (2016 – 2020) tỉnh Bình Phước;
- Điều chỉnh quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng, quy hoạch 03 loại rừng trên địabàn tỉnh Bình Phước giai đoạn 2017-2020;
- Các tài liệu hướng dẫn về ĐTM của WB, ADB, JBIC;
- Hướng dẫn về phương pháp đánh giá nhanh ô nhiễm môi trường do Tổ chức Y tếthế giới (WHO) ban hành 1993;
- Một số tài liệu tham khảo trong lĩnh vực quang điện;
- Số liệu đo đạc, phân tích các chỉ tiêu môi trường ở khu vực dự án;
- Hướng dẫn về quan trắc môi trường của hệ thống quan trắc toàn cầu (GEMS),1987;
- Các Tiêu chuẩn và Quy chuẩn Việt Nam về môi trường đang được áp dụng;
- Các tài liệu, số liệu có liên quan
3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN LẬP BÁO CÁO ĐTM
Trang 15Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1” do Công ty
Cổ phần Năng lượng Lộc Ninh thực hiện dưới sự tư vấn của Công ty Cổ phần Dịch vụ Tưvấn môi trường Hải Âu, phối hợp chặt chẽ với các cán bộ, chuyên gia thuộc các lĩnh vực:môi trường, xây dựng, địa chính, để thực hiện và hoàn thiện báo cáo ĐTM
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Năng lượng Lộc Ninh
+ Người đại diện: Ông Trần Đình Hải Chức vụ: Chủ tịch Hội đồng quản trị+ Địa chỉ: Lý Thường Kiệt, Kp Phú Lộc, P.Tân Phú, TX Đồng Xoài, Việt Nam
+ Hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 3801 185 622 đăng kýlần đầu vào ngày 11/10/2018, do Phòng đăng ký kinh doanh của Sở Kế hoạch và Đầu tưtỉnh Bình Phước cấp
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Dịch vụ Tư vấn môi trường Hải Âu
Người đại diện: Bà Đoàn Thị Thủy Chức vụ: Giám đốc
Địa chỉ: 44-46 đường S5, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, Tp Hồ Chí Minh.Điện thoại: (028) 3 816 4421 Fax: (028) 3 816 4437
Hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 0309 387 095 đăng ký lần đầu vào ngày04/9/2009, đăng ký thay đổi lần 02 vào ngày 24/02/2016, đăng ký bổ sung ngành nghề lần
03 vào ngày 09/11/2016
Được Bộ Tài nguyên và Môi trường chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụquan trắc môi trường tại Quyết định số 2715/QĐ – BTNMT ngày 22/10/2015 với mã sốVIMCERTS 117
Các thành viên chính tham gia lập báo cáo được trình bày dưới bảng sau:
Trang 16Bảng 1 Danh sách thành viên trực tiếp tham gia lập Báo cáo ĐTM
TT Họ và tên Trình độ chuyên
môn
Học vị công tác TG Nội dung công việc Chữ ký
I Đại diện chủ dự án (Công ty Cổ phần năng lượng Lộc Ninh)
1 Trần Đình Hải Chủ tịch Hội đồngquản trị Cung cấp
thông tin dựán
II Đơn vị tư vấn (Công ty Cổ phần Dịch vụ Tư vấn môi trường Hải Âu)
1 Lê Thị Bảo Ngân Quản lý
môi trường Thạc sỹ 13 năm
Phụ tráchchung, Tổnghợp viết báocáo ĐTM
2 Đinh Bảo Tiến Môi trườngCông nghệ Kỹ sư 11 Năm
Tổng hợp,viết báo cáoĐTM
3 Trần Văn Sức môi trườngCông nghệ Kỹ sư 10 năm
Chương 3,chương 4
4 Mai Thị Thanh Nga
Quản lý vàCông nghệmôi trường
Thạc sĩ 04 năm
5 Nguyễn Thị Xuân Hà môi trườngCông nghệ Kỹ sư 04 năm
Chương V
và lập cácbản đồ liênquan
6 Huỳnh Thị Nhi Công nghệmôi trường Cử nhân 03 năm
Chương 1,chương 2 vàtham vấncộng đồng
Ngoài ra trong quá trình thực hiện chúng tôi còn nhận được sự phối hợp, giúp đỡcủa các cơ quan sau:
UBND xã Lộc Thạnh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước;
Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Lộc Ninh;
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Phước
4 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Trong quá trình thực hiện báo cáo đánh giá tác động của dự án, các phương phápsau được tham khảo và nghiên cứu sử dụng:
4.1 Các phương pháp ĐTM được áp dụng
Trang 17Phương pháp ma trận môi trường: Sử dụng để thiết lập và phân tích mối quan hệđịnh tính giữa các hoạt động và quy mô, mức độ tác động môi trường của dự án, đồng thời
để chọn lọc và đánh giá các tác động môi trường quan trọng chủ yếu của dự án
Phương pháp chuyên gia: Sử dụng để tham khảo các kinh nghiệm đánh giá tác độngmôi trường của các dự án đầu tư tương tự nhằm sàng lọc, loại bỏ các phương án đánh giátác động ít khả thi, cũng như đề xuất các biện pháp khống chế, giảm thiểu các tác độngmôi trường quan trọng của dự án một cách khả thi và hiệu quả
Phương pháp tham vấn cộng đồng: Phương pháp này sử dụng trong quá trình phỏngvấn lãnh đạo và nhân dân địa phương tại nơi thực hiện dự án
Phương pháp kế thừa: Kế thừa một số nội dung liên quan và các kết quả nghiên cứucủa các dự án tương tự đã có
4.2 Các phương pháp khác
Phương pháp đánh giá nhanh ô nhiễm theo các hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thếgiới (WHO): Sử dụng để ước tính nhanh tải lượng, lưu lượng và đánh giá nồng độ của cácchất gây ô nhiễm từ các hoạt động khác nhau của dự án
Phương pháp thống kê, lập Bảng số liệu: Sử dụng để thu thập, phân tích và xử lýmột cách hệ thống các nguồn số liệu về điều kiện tự nhiên, môi trường, kinh tế - xã hội tạikhu vực dự án và khu vực lân cận, cũng như các nguồn số liệu phục vụ cho đánh giá tácđộng và đề xuất các biện pháp khống chế, giảm thiểu tác động môi trường của dự án
Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm: Sửdụng để thu mẫu, phân tích và đo đạc các thông số thực tế về hiện trạng chất lượng môitrường tự nhiên (đất, không khí, tiếng ồn, vi khí hậu, nước mặt, nước dưới đất) tại khu vực
dự án và lân cận phục vụ cho việc đánh giá tác động môi trường, xây dựng các chươngtrình quản lý và giám sát môi trường của dự án
Phương pháp so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường: Sử dụng để đánh giámức độ tác động môi trường của dự án trên cơ sở so sánh với các mức giới hạn quy địnhtrong các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam ban hành áp dụng (so sánh vớingưỡng chịu tải về các tính chất vật lý, hóa học và sinh học của môi trường)
Phương pháp tham khảo kết quả nghiên cứu trong nước: Sử dụng để đánh giá tácđộng môi trường và đánh giá hiệu quả của các biện pháp khống chế, giảm thiểu các tácđộng chính hoặc các tác động có tính chất đặc thù riêng của dự án sao cho phù hợp với cácđiều kiện nghiên cứu đánh giá thực tế ở trong nước
Phương pháp khảo sát thực địa: Khảo sát hiện trường là điều bắt buộc khi thực hiệncông tác ĐTM để xác định hiện trạng khu đất thực hiện Dự án, các đối tượng lân cận cóliên quan, khảo sát để chọn lựa vị trí lấy mẫu, khảo sát hiện trạng cấp nước, thoát nước,cấp điện Đơn vị tư vấn đã tiến hành khảo sát địa hình, thu thập tài liệu khí tượng thủy vănphục vụ thiết kế theo đúng các tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam Các kết quả khảo sátnày được sử dụng để đánh giá điều kiện tự nhiên của khu vực dự án
T
1 Phương pháp đánh giá nhanh Sử dụng chủ yếu trong chương 3, để tính toán phát thải bụi, khí thải, nước thải
Trang 18đánh giá phân tích các tác động môi trường
4 Phương pháp so sánh So sánh các kết quả quan trắc mẫu, kết quả tính toán với các QCVN, TCVN trong chương
2, 3, 4
5 Phương pháp tham vấn cộng đồng Họp dân, phỏng vấn chính quyền, người dân lấy ý kiến về điều kiện môi trường, kinh tế xã
hội phục vụ các chương 1, 4,6
6 Phương pháp kế thừa và tổng hợp,phân tích thông tin, dữ liệu Sử dụng để tổng hợp báo cáo
7 Phương pháp khảo sát thực địa Nêu hiện trạng khu vực dự án, tác động, biện pháp trong các chương 1,2,3,4
8 Phương pháp chuyên gia Sử dụng kiến thức, kinh nghiệm để lập báo cáo
9 Phương pháp tham khảo các kết quả nghiên cứu
Sử dụng chủ yếu tại chương 3 để đánh giá tínhchất một số nguồn thải: nước thải, chất thải nguy hại,…
10 Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm Hiện trạng môi trường vật lý tại khu vực dự ántrong chương 2
Trang 19CHƯƠNG 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN1.1 TÊN DỰ ÁN
NHÀ MÁY ĐIỆN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI LỘC NINH 1, CÔNG SUẤT 200MWp
1.2 CHỦ DỰ ÁN
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Năng lượng Lộc Ninh
+ Người đại diện: Ông Trần Đình Hải Chức vụ: Chủ tịch Hội đồng quản trị+ Địa chỉ: Lý Thường Kiệt, Kp Phú Lộc, P.Tân Phú, TX Đồng Xoài, Việt Nam
+ Hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 3801 185 622 đăng kýlần đầu vào ngày 11/10/2018, do Phòng đăng ký kinh doanh của Sở Kế hoạch và Đầu tưtỉnh Bình Phước cấp
1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN
1.3.1 Vị trí địa lý của dự án
Dự án Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1 được đầu tư xây dựng tại xãLộc Thạnh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước, trên tổng diện tích khoảng 240ha với côngsuất lắp đặt 200MWp
Dự án có ranh giới tiếp giáp như sau:
Phía Đông : Giáp Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 2;
Phía Nam : Giáp đường 13B đi đồn biên phòng Chiu Riu và ấp Thạnh Tây, xã LộcTấn
Phía Bắc : Giáp đất trống, đất trồng cao su;
Phía Tây : Giáp đường 13B đi đồn biên phòng Chiu Riu, Nhà máy điện năng lượngmặt trời Lộc Ninh 3 và ấp Thạnh Tây, xã Lộc Tấn
Trang 20Hình 1.1 Vị
trí dự án
trên bản đồ hành chính tỉnh Bình Phước
Tọa độ giới hạn của khu đất theo hệ tọa độ VN2000 như sau:
Bảng 1.1 Tọa độ giới hạn khu đất dự án theo hệ tọa độ VN 2000
Trang 21Theo báo cáo khảo sát dự án, thực phủ trên đất chủ yếu là cao su, xen kẽ điều vàmột phần là rừng tái sinh Chủ sử dụng đất hiện đang là các doanh nghiệp và một số hộdân
Bảng 1.2 Hiện trạng sử dụng đất khu vực dự án Loại đất Diện tích (ha) Hiện trạng Chủ sở hữu
Đất trồng cây
lâu năm
171,2 Rừng cao su, rừngtái sinh Công ty TNHH TânTiến
1,2 Vườn điều, cao su Chú Thông0,62 Điều
Phạm Văn Công
0,12 Xà cừ0,091 Cao su0,092 Cao su, điều
2,12 Điều, mít15,21 Cao su, điều Trần Thị Mỹ Hạnh
Trang 22Loại đất Diện tích (ha) Hiện trạng Chủ sở hữu
Quốc lộ 13 và đường 13B (đi đồn biên phòng Chiu Riu) là hai trục giao thông chínhkết nối khu vực dự án với các nguồn cung ứng vật liệu Nhìn chung hệ thống giao thôngtương đối thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên, vật liệu và công tác vận hành sau này
Hệ thống cấp nước
Khu vực dự án chưa có hệ thống cấp nước Trong quá trình thi công xây dựng, Chủ
dự án sẽ lấy nước từ nguồn nước mặt khu vực lân cận (suối Bông Cấm phía Đông Bắc khuvực dự án) để phục vụ công tác thi công, trường hợp nguồn nước mặt không đảm bảo Chủ
dự án sẽ tiến hành đào hoặc khoan giếng để phục vụ cho công tác thi công; sinh hoạt củacông nhân và hoạt động vận hành sau này Trước khi triển khai đào/khoan giếng, Chủ dự
án sẽ liên hệ với Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Bình Phước để được hướng dẫn và xincấp phép khai thác sử dụng nước dưới đất để phục vụ cho các hoạt động của dự án
Hệ thống cấp điện
Hệ thống cấp điện hiện hữu do Điện lực Lộc Ninh cung cấp đã đến vị trí triển khai
dự án Khi thi công xây dựng dự án Chủ dự án sẽ liên hệ với Điện lực Lộc Ninh để đấu nốivào tuyến cấp điện này để sử dụng Khi đi vào hoạt động, dự án sẽ có hệ thống điện tựdùng do Chủ dự án xây dựng Nguồn điện lấy từ hệ thống điện mặt trời của dự án
Bãi thải
Chất thải phát sinh từ các giai đoạn triển khai và vận hành dự án sẽ được Chủ dự ánhợp đồng với Đội quản lý Công trình đô thị huyện Lộc Ninh, vận chuyển đến bãi rác củahuyện tại xã Lộc Tấn (huyện Lộc Ninh) để đổ thải theo quy định, cụ thể:
Giai đoạn thi công, xây dựng: Chất thải rắn sinh hoạt của 120 công nhân thi côngxây dựng tại công trường và chất thải rắn xây dựng thông thường
Giai đoạn vận hành dự án: Chất thải rắn sinh hoạt của 40 công nhân làm việc tại nhàmáy
c Các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội và dân cư
Dân cư
Khu vực dự án nằm trong vị trí đất thuộc quy hoạch phát triển điện mặt trời; toàn bộkhu vực dự án chủ yếu là đất trồng cao su, một phần là đất rừng tái sinh, đất trồng điều xen
kẽ Dự án nằm cách xa khu dân cư, khoảng cách đến khu dân cư gần nhất (ấp Thạnh Biên,
xã Lộc Thạnh) vào khoảng 8km về hướng Đông Nam của dự án nên quá trình xây dựng vàđưa dự án đi vào hoạt động ít gây ảnh hưởng đến đời sống dân cư
Trang 23Hệ thống sông suối
Trong khu vực dự án không có nhiều sông suối chảy qua, nằm ở phía Đông Bắc khuđất (trong ranh giới khu đất) là nhánh suối thuộc hệ thống suối Bông Cấm (Đoạn chảy quakhu đất có chiều dài khoảng 300m)
Ngoài ra trong khu vực dự án còn có một số mương nội đồng trên đất trồng cao su.Các mương nội đồng này cạn nước vào mùa khô và được sử dụng để thoát nước, chốngngập úng vào mùa mưa
Các công trình kiến trúc, đối tượng kinh tế - xã hội
Trong khu vực dự án không có công trình kiến trúc hay đối tượng kinh tế xã hội đặcbiệt Dự án nằm cách cửa khẩu Quốc tế Hoa Lư khoảng 8km về hướng Tây Nam; cáchUBND xã Lộc Thạnh khoảng 14km; cách trung tâm huyện Lộc Ninh khoảng 17km vềhướng Tây Bắc
Tiếp giáp với khu đất dự án ở phía Tây Bắc là bãi rác hiện hữu của huyện Lộc Ninhthuộc ấp Thạnh Tây, xã Lộc Tấn (cách đường 13B khoảng 50m về hướng Tây Bắc)
1.3.3 Đánh giá thuận lợi và khó khăn của vị trí dự án
a Thuận lợi
Dự án được đầu tư xây dựng tại khu đất đã được Ủy ban nhân dân tỉnh chuyển đổi
từ đất lâm nghiệp sang đất sử dụng cho các dự án điện năng lượng mặt trời, dự án nằmcách xa khu dân cư Khoảng cách đến khu dân cư gần nhất là 8km (Khu dân cư ấp ThạnhBiên, cách dự án về phía Đông Nam 8km) nên hoàn toàn phù hợp cho việc đầu tư xâydựng nhà máy Trong khu đất dự án không có dân cư sinh sống, toàn bộ diện tích đất cầnthu hồi của dự án chủ yếu là đất trồng cao su, xen kẽ điều, rừng tái sinh Trong đó có mộtphần diện tích cằn cỗi, bạc màu, thổ nhưỡng không phù hợp để cây trồng phát triển; vì vậyquá trình thu hồi đất đai để triển khai dự án ít gây ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và sảnxuất của người dân
Đồng thời, theo Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án, dự án nằm trong khu vực có sốgiờ nắng trung bình từ 2.400 giờ/năm đến 2.500 giờ/năm Số giờ nắng trung bình trongngày từ 6,2 đến 6,6 giờ
Lượng bức xạ tổng cộng theo phương ngang hàng năm của khu vực dự án khoảng1.901,9kWh/m2, trung bình ngày là 5,21kWh/m2 Tiềm năng năng lượng mặt trời tại khuvực dự án được thể hiện chi tiết trong bảng dưới đây:
Bảng 1.3 Tiềm năng bức xạ theo phương ngang trung bình khu vực dự án
Trang 24Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án
Tổng bức xạ theo phương ngang hằng năm (GHI) là thông số cơ bản nhất để đánhgiá tiềm năng năng lượng mặt trời khu vực dự án GHI càng cao, năng suất phát điện tínhtrên 1kWp công suất lắp đặt sẽ càng lớn Theo bảng trên có thể nhận thấy rằng tiềm năngbức xạ mặt trời của khu vực dự án khá lớn (5,21kWh/m2.ngày); Lớn hơn so với trung bìnhcủa khu vực miền Nam, miền Trung (5kWh/m2.ngày) và khu vực miền Bắc (3,7kWh/
m2.ngày) Thời gian có nắng tại khu vực dự án hầu như quanh năm, phù hợp cho việc sảnxuất điện; tiềm năng bức xạ khá lớn và đều cao hơn mức trung bình của khu vực Do đóhoàn toàn thuận lợi cho việc sử dụng ánh sáng mặt trời để chuyển hóa thành điện năng
Ngoài ra, khu vực dự án có địa hình tương đối bằng phẳng, khá thuận lợi cho việcđầu tư, lắp đặt hệ thống pin mặt trời Khu đất dự án được kết nối với các nguồn cung ứngvật liệu bên ngoài bằng hai trục giao thông chính là quốc lộ 13 và đường 13B đã được bêtông nhựa hóa nên hoàn toàn thuận lợi cho công tác vận chuyển nguyên vật liệu trong giaiđoạn xây dựng cũng như vận hành sau này
Bên cạnh đó, dự án nằm trong khu vực có điều kiện khí hậu khá thuận lợi, ít chịuảnh hưởng của gió bão, vì vậy rất thuận lợi cho việc đầu tư xây dựng mô hình trang trạipin mặt trời của dự án
b Khó khăn
Khu vực dự án nằm tiếp giáp với biên giới Việt Nam – Campuchia, gần với Cửakhẩu quốc tế Hoa Lư (Cách cửa khẩu Hoa Lư khoảng 8km về hướng Tây Nam); đây là khuvực thường xuyên có người qua lại giữa nước bạn và Việt Nam dễ phát sinh các dịch bệnh
và tệ nạn xã hội Do đó, trong quá trình triển khai dự án, Chủ dự án sẽ phối hợp chặt chẽvới chính quyền địa phương để làm tốt công tác an ninh trật tự; đồng thời kịp thời ngănchặn các tệ nạn, dịch bệnh có thể xảy ra trong các giai đoạn của dự án
Đồng thời, dự án nằm ở cách xa một số nguồn cung ứng nguyên vật liệu, nhất là cácnguyên vật liệu nhập khẩu, cụ thể ở đây các tấm pin mặt trời sẽ được nhập từ nước ngoài
về cảng Sài Gòn sau đó vận chuyển bằng đường bộ qua quốc lộ 13, đường 13B để đến khuvực dự án với tổng khoảng cách khoảng 150km Việc vận chuyển nguyên vật liệu với cự lyđường dài sẽ tốn kém về nhiên liệu, nhân công và thời gian, gây ảnh hưởng đến tiến độ thicông của dự án
1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
1.4.1 Mục tiêu của dự án
Dự án “Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1” được đầu tư nhằm xây dựngnhà máy điện năng lượng mặt trời với công suất phát điện 200MWp theo mô hình trangtrại năng lượng điện mặt trời, khi dự án đi vào hoạt động sẽ góp phần:
Trang 25+ Bổ sung một nguồn năng lượng sạch vào hệ thống điện Quốc gia, cấp nguồn cholưới điện truyền tải, giảm tổn thất truyền tải của hệ thống điện, góp phần đảm bảo an ninhnăng lượng Đồng thời, giảm thiểu tình trạng thiếu hụt điện vào mùa khô, đáp ứng nhu cầuphụ tải trong những năm tới của tỉnh Bình Phước nói riêng và khu vực phía Nam nóichung.
+ Góp phần tạo tiền đề, cơ sở để phát triển nguồn năng lượng sạch từ mặt trời Phùhợp với định hướng phát triển nguồn điện của Chính phủ, Bộ Công thương và Tập đoànĐiện lực Việt Nam
Dự án góp phần tận dụng được nguồn năng lượng tự nhiên tái tạo để tạo ra sảnphẩm cho xã hội; đồng thời khai thác và sử dụng các diện tích đất có hiệu quả
Góp phần tạo ra công ăn việc làm cho địa phương, tạo cảnh quan mới lạ, thu hútkhách du lịch, góp phần vào chính sách phát triển chung của tỉnh Bình Phước
1.4.2 Quy mô xây dựng và các hạng mục công trình của dự án
Với công suất lắp đặt 200 MWp; Dự án được xây dựng tại xã Lộc Thạnh, huyệnLộc Ninh, tỉnh Bình Phước trên tổng diện tích khoảng 240ha Dự án bao gồm các hạngmục công trình chính như sau:
Bảng 1.4 Các thông số lắp đặt của nhà máy STT Hạng mục Đặc tính kỹ thuật Đơn vị
tính
Số lượng
Tổng công suất
2.1 Inverter trungtâm Công suất 2.500 kW Bộ 64
2.2 Máy biến áp nâng
áp
0,55/ 22kV
Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án
Hệ thống pin mặt trời: Lắp đặt và kết nối 547.920 tấm pin mặt trời công nghệ đơntinh thể (mono-crystalline), có công suất danh định 365Wp/tấm Như vậy công suất danhđịnh thực của nhà máy là 199,99 MWp ≈ 200MWp Các tấm pin mặt trời được kết nốithành 18.260 dãy với mỗi dãy là 30 tấm pin được đấu nối tiếp với nhau; hai dãy pin (mỗidãy gồm 30 tấm pin) được đặt trên cùng 01 giá đỡ
365Wp/tấm x 30 tấm/dãy x 18.260 dãy = 199.947.000 Wp ≈ 200 MWp
Hệ thống bộ biến tần chuyển đổi (Inverter): gồm 64 bộ, công suất 2.500kVA/Inverter
Hệ thống trạm máy biến áp: 32 trạm nâng áp 0,55/22kV – 5.000 kVA
Hệ thống đường dây DC, AC đấu nối nội bộ trong nhà máy và đấu nối đến TBA22/220kV ĐMT Lộc Ninh 1,2,3
Hệ thống điều khiển, giám sát từ xa (SCADA), quan trắc thời tiết
Xây dựng đường dây 22kV cấp điện thi công tự dùng cho nhà máy và đấu nối vàoTBA 22/220kV ĐMT Lộc Ninh 1,2,3
Sản lượng điện năng:
+ Tổng bức xạ theo phương ngang GHI: 5,21 kWh/m2/ngày
Trang 26+ Sản lượng điện trung bình: 307.524 MWh/năm.
Diện tích phân bổ từng hạng mục của dự án như sau:
Bảng 1.5 Bố trí quy hoạch dự án
%
I Hạng mục công trình chính
II Hạng mục công trình phụ trợ, công trình bảo vệ môi trường
1 Đường giao thông nội bộ, hànglang 20,6 ha 8,59
- Kho chứa tấm pin mặt trời thải 100m2
3 Diện tích cây xanh, thảm cỏ 28,6ha
III Đất phục vụ mục đích khác
1
Đất dự phòng, phục vụ thi công(Chỉ sử dụng giai đoạn thi công,sau khi kết thúc thi công sẽ bố trítrồng cây xanh)
2 Đất xây dựng trạm biến áp 220kV(thuộc Đường dây truyền tải điện) 1,44 0,6
Nguồn: Thuyết minh thiết kế dự án
Đối với phần diện tích đất sử dụng phục vụ cho giai đoạn thi công là 18,60ha đượctrình bày tại bảng trên; sau khi kết thúc thi công Chủ dự án sẽ tiến hành hoàn trả lại mặtbằng tiến hành trồng cây xanh và thảm cỏ lên phần diện tích này để nâng tỷ lệ diện tíchcây xanh, thảm cỏ trong nhà máy lên theo đúng quy định (tối thiểu 20%) Diện tích câyxanh của dự án sẽ là: 34,5ha+18,6ha = 53,1ha (Chiếm 22,13% diện tích dự án)
Đồng thời, theo Báo cáo khả thi dự án vì các tấm pin được bố trí trên các dàn đỡ vàcao hơn so với mặt đất là 1,7m nên Chủ dự án sẽ tôn tạo phần diện tích dưới tấm pin đểtrồng các thảm cỏ nhằm bảo vệ môi trường sinh thái và điều hòa vi khí hậu, đồng thời tăngdiện tích cây xanh, thảm cỏ trong nhà máy Phần diện tích này tương ứng là 163,52ha,chiếm 68,13% diện tích dự án
Ngoài ra còn có hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống camera, chống sét, chiếu sáng,
… phục vụ cho công tác vận hành và quản lý dự án
1.4.3 Biện pháp thi công các hạng mục công trình
Trang 27Quá trình thi công Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1 bao gồm các côngđoạn sau đây:
+ Thu hồi đất đai, đền bù, giải phóng mặt bằng;
+ Rà phá bom mìn, vật nổ còn tồn dư sau chiến tranh;
+Công tác chuẩn bị: San ủi mặt bằng, tập kết máy móc, thiết bị, nhân lực, xây dựnglán trại, kho bãi, thi công công trình tạm phục vụ thi công;
+ Thi công hạng mục cấp điện, nước, đường nội bộ;
+ Thi công hệ thống pin mặt trời;
+ Thi công Trạm Inverter;
+ Lắp đặt cáp ngầm, hệ thống nối đất;
+ Lắp đặt tấm pin, các thiết bị điện, tủ bảng;
+ Lắp hệ thống thông tin quang và SCADA
a Công tác thu hồi đất đai, đền bù, giải phóng mặt bằng
Phối hợp với chính quyền địa phương các cấp và các đơn vị chức năng tiến hànhkiểm kê đất đai, tài sản và công trình trên đất thuộc khu vực dự án; xây dựng đơn giá bồithường theo quy định của Nhà nước và trình Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước phê duyệt
Theo báo cáo nghiên cứu khả thi dự án, phương án giải phóng mặt bằng ở đây làChủ dự án phối hợp với chính quyền địa phương các cấp (Ủy ban nhân dân tỉnh, Trungtâm phát triển quỹ đất tỉnh Bình Phước – Chi nhánh huyện Lộc Ninh và UBND huyện LộcNinh) tiến hành thu hồi, giải tỏa trắng và đền bù toàn bộ đất đai và tài sản trên đất thuộcdiện tích khu vực dự án, khoảng 240ha
Quá trình thu hồi và đền bù được tiến hành như sau:
+ Chủ đầu tư hợp đồng với đơn vị có chức năng để tổ chức đo đạc bản đồ địa chính,kiểm kê đất đai, cây cối, hoa màu, công trình và tài sản trên đất thuộc khu vực dự án(240ha) Căn cứ vào kết quả đo đạc sẽ làm thủ tục thu hồi đất, thủ tục đền bù giải tỏa, giảiphóng mặt bằng và thủ tục giao đất Cấp ký duyệt các thủ tục trên là UBND huyện LộcNinh
+ Sau khi có quyết định giao đất của UBND tỉnh Chủ đầu tư bàn giao mốc đền bù –GPMB cho Trung tâm phát triển quỹ đất – Chi nhánh huyện Lộc Ninh, Trung tâm pháttriển quỹ đất sẽ tiến hành kê khai, lập phương án đền bù - GPMB rồi trình UBND huyệnLộc Ninh phê duyệt Phương án đền bù được xây dựng dựa trên các cơ sở sau đây:
+ Đối với phần diện tích đất bị chiếm dụng (240ha): Tiến hành công tác bồi thườngtheo đơn giá tại Quyết định số 56 /2017/QĐ-UBND ngày 22/12/2017 của Ủy ban nhân dântỉnh Bình Phước Quy định hệ số điều chỉnh giá đất trên địa bàn tỉnh Bình Phước năm 2018
và trình Sở Tài chính ra Quyết định về giá đất cụ thể đối với từng đoạn tuyến để có cơ sởtính toán đền bù cho các hộ ảnh hưởng về đất theo đúng quy định
+ Đối với hoa màu, cây cối, nhà ở và công trình kiến trúc trên đất được bồi thườngtheo Quyết định số 05/2018/QĐ-UBND ngày 12/01/2018 của UBND tỉnh Bình Phước quyđịnh đơn giá bồi thường, hỗ trợ về nhà, vật kiến trúc, cây trồng khi nhà nước thu hồi đấttrên địa bàn tỉnh Bình Phước
+ Căn cứ vào đó Trung tâm phát triển quỹ đất – Chi nhánh huyện Lộc Ninh lậpphương án đền bù trình UBND huyện Lộc Ninh, từ đó tiến hành đền bù và giải phóng mặt
Trang 28bằng cho các hộ dân bị ảnh hưởng do việc xây dựng dự án và ra quyết định thu hồi đất đểchuẩn bị cho việc giải phóng mặt bằng xây dựng dự án.
Phương án đền bù: Tổng kinh phí đền bù và hỗ trợ cho các cá nhân, hộ dân và cơquan chịu ảnh hưởng ước tính dựa trên Quyết định số 56/2017/QĐ-UBND ngày22/12/2017 và Quyết định số 05/2018/QĐ-UBND ngày 12/01/2018 của UBND tỉnh BìnhPhước.Tổng kinh phí đền bù và hỗ trợ cho các cá nhân, hộ dân và cơ quan chịu ảnh hưởngước tính khoảng 208.475.500.000 đồng
b Công tác rà phá bom mìn, vật nổ tồn dư sau chiến tranh
Chủ dự án hợp đồng với đơn vị Trung tâm xử lý bom mìn – Binh đoàn 16 để tiếnhành rà phá bom mìn trên toàn bộ diện tích dự án Tổng diện tích rà phá bom mìn của dự
Để hạn chế ảnh hưởng của nước mưa chảy tràn, dự án bố trí các lán trại, kho bãi đểche chứa vật liệu, diện tích kho bãi, lán trại được ưu tiên bố trí trong diện tích thi công của
dự án đã được thu hồi giải tỏa để hạn chế thiệt hại và ảnh hưởng đến hoa màu, cây cối củangười dân cũng như hệ sinh thái xung quanh dự án:
+ Xây dựng kho kín để chứa xi măng, các vật liệu cách điện Kết cấu kho: mónggạch, cột thép, mái lợp tôn, tường che bằng ván ép Trong giai đoạn đầu, kho kín dùng đểchứa xi măng sau đó có thể dùng để chứa vật liệu khác Diện tích kho kín 1.000m2
+ Kho hở có mái che: Chứa tiếp địa, ván khuôn, bu long, gia công cấu kiện, cốtthép,….Kết cấu kho: tôn nền cao bằng vữa xi măng, mái lợp bằng vải bạt Diện tích kho:400m2
+ Bãi lộ thiên: Chứa cột thép, dây, ván khuôn, dụng cụ thi công San gạt bằng phẳngmặt bằng, hàng rào bảo vệ xung quanh, lắp hệ thống chiếu sáng Diện tích bãi: 1.500m2
+ Kho chứa vật liệu, vật tư lắp dựng tấm pin, giá pin diện tích 1000m2 Kết cấu kho:tôn nền cao bằng vữa xi măng, mái lợp bằng vải bạt
+ Kho chứa chất thải tạm thời: Kho chứa CTRSH 10m2, kho chứa chất thải nguy hạidiện tích 15m2 Kho chứa được xây bằng tường gạch, vữa bê tông Nền đổ bê tông, máiche bằng tôn
+Bể chứa CTR xây dựng: Xây dựng 02 bể chứa CTR xây dựng tại khu vực côngtrường Thể tích mỗi bể là 7,5m3, bể có chiều cao 1,5m so với mặt đất, bể chứa xây bằnggạch, vữa bê tông, có mái che bằng tôn để tránh ảnh hưởng của nước mưa Diện tích mỗi
bể chứa là 5m2
Lán trại: Xây dựng 02 lán trại để phục vụ cho công tác sinh hoạt lưu trú của côngnhân trong quá trình thi công, xây dựng dự án Tổng diện tích lán trại khoảng 300m2; bố trínhà vệ sinh tạm tại các lán trại (02 nhà vệ sinh/01 lán trại) để sử dụng trong quá trình xây
Trang 29dựng dự án Sau khi kết thúc xây dựng sẽ thuê đơn vị có chức năng đến hút và mang đi xửlý.
Bảng 1.6 Chi tiết hạng mục kho bãi, lán trại phục vụ thi công dự án
3 Kho hở có mái che 400 Chứa tiếp địa, ván khuôn, bu long, giacông cấu kiện, cốt thép
7 Bể chứa CTR xâydựng 10m2 (thể tích 15m3) Chứa CTR xây dựng
8 Lán trại 300 (150m2/01 lán trại) Sử dụng cho công nhân lưu trú, sinh hoạt
Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án
Phương án hoàn trả công trường, kho bãi, lán trại sau khi kết thúc thi công:
+ Tháo dỡ, thu dọn toàn bộ lán trại, kho bãi đã được xây dựng;
+ Phế liệu sắt thép từ việc tháo dỡ kho bãi: Bán cho cơ sở thu mua phế liệu
+Chất thải cần xử lý: Hợp đồng với Đội quản lý Công trình đô thị huyện Lộc Ninhthu gom và mang đi đổ thải theo đúng quy định
+ Trồng lại thảm cỏ, cây xanh để phục hồi môi trường và bảo vệ hệ sinh thái
Công tác cốt thép: Cốt thép được cắt, uốn, nối hàn tại bãi gia công cấu kiện sau đóchuyển đến khu vực xây dựng và đưa vào vị trí thi công
Công tác cốp pha: Sử dụng cốp pha thép hoặc nhựa định hình Sàn thao tác kê bằng
đà gỗ, lót bằng ván
Công tác bê tông:
+ Bê tông đúc sẵn: Dùng máy trộn để trộn bê tông, đổ vào khuôn bằng thủ công vàđầm bằng đầm bàn
+ Bê tông đổ tại chỗ: trộn bằng máy trộn, đổ thủ công, đầm bằng đầm dùi và đầmbàn
d Phương án san nền
Địa hình khu vực dự án có độ dốc thấp <3% Vì vậy dùng đất chỗ cao san ủi sangchỗ thấp, chỗ độ dốc cao sang độ dốc thấp tạo sự đồng đều cho bề mặt nền, tạo phẳng bềmặt Đất được đắp thành từng lớp dày 0,2 -0,3m; hệ số đầm nén đạt ≥0,9
Trước khi san gạt, cần tiến hành dọn dẹp, thu gom, di chuyển cây cối, các khối đá
mồ côi, đất hữu cơ (nếu có) … trên mặt bằng khu vực nhà máy Công tác san gạt mặt bằngđược thực hiện trên nguyên tắc đào tại vị trí có cao độ lớn và đắp bù vào vị trí có cao độ
bé, tuân thủ tiêu chuẩn TCVN 4447:2012 – Công tác đất – Thi công và nghiệm thu
Thực hiện bóc bỏ, san gạt, chuẩn bị mặt bằng trên phần diện tích được sử dụng để
bố trí các dàn pin mặt trời và các khu vực chức năng của nhà máy với chiều dày lớp đấtthực vật khoảng 30cm Khối lượng bóc phủ hữu cơ (lớp phủ thực vật) và xử lý nền móngcủa dự án là 630.000m3
Dự án sẽ tái sử dụng toàn bộ đất đào, bóc bỏ để:
Trang 30+ Đắp bù vào các vị trí có cao độ thấp trên mặt bằng, đắp bù vào một số mương nộiđồng trên mặt bằng, đắp bù tạo dốc cho việc thoát nước và giao thông nội bộ Tổng khốilượng đắp nền tương đường 435.500m3.
+ Phần đất còn lại (hữu cơ) sẽ tái sử dụng trồng cây xanh tạo cảnh quan cho nhàmáy.Với diện tích trồng cây xanh của dự án là 53,1ha, bề dày lớp đất đắp là 0,2m ước tínhlượng đất tận dụng trồng cây xanh của dự án là 106.200m3 Một phần được sử dụng để đắpnền TBA 220kV điện mặt trời Lộc Ninh 1,2,3 (44.859m3)
Phần đất thừa còn lại sẽ được tận dụng vào đắp nền đường, đắp các khu vực thấptrũng Khối lượng đất đắp tương đương: 43.441m3
(Nguồn: Thuyết minh thiết kế dự án)
e Phương án thi công giàn pin mặt trời
lò xo được ép phẳng Điều chỉnh góc nghiêng theo đúng quy định Tiếp theo lắp đặt cáctấm pin
Giải pháp bố trí các tấm PV
Theo quy định về suất sử dụng đất để xây dựng nhà máy điện mặt trời công nghệ
PV phải ≤1,2 ha/MWp (theo Thông tư số 16/2017/TT-BCT, ngày 12/9/2017 quy định vềphát triển dự án và hợp đồng mua bán điện mẫu áp dụng cho các dự án điện mặt trời)
Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1 bao gồm 547.920 tấm PV Silic đơntinh thể, được ghép thành 18.264 dãy, mỗi dãy gồm 30 tấm được ghép nối tiếp với nhau.Hai dãy pin (gồm 30 tấm) được đặt trên cùng 01 giá đỡ
Theo báo cáo nghiên cứu khả thi dự án, việc lựa chọn công nghệ lắp cố định cáctấm PV của dự án theo một hướng nhất định nhằm để tiết kiệm chi phí lắp đặt và bảo
Trang 31dưỡng thấp nhất cho hệ thống nhà máy điện Theo nghiên cứu, dự án sẽ đặt tấm pin theohướng chính Nam để nhận được năng lượng mặt trời nhiều nhất (Vì nếu lắp tấm PV địnhhướng theo trục sẽ giúp tăng hiệu suất thu năng lượng, tuy nhiên thiết kế phức tạp hệ thốngcảm biến và điều khiển động cơ Chi phí đầu tư cao hơn so với lắp cố định, nhu cầu sửdụng đất tăng thêm khoảng 1,3 lần so với công nghệ cố định).
Do đó, dự án lựa chọn phương án lắp các tấm PV cố định như sau:
+ Góc nghiêng của các tấm PV: 100
+ Khoảng cách giữa các dãy PV: D =6m
+ Khoảng trống giữa các dãy PV (hàng cách hàng): d= 2m
+ Hướng đặt: Hướng chính Nam
đã được nối đất
Hệ thống nối đất dùng kiểu hình tia, loại thép mạ kẽm Ф12 Chiều dài tia tiếp địa là19.830m
Đối với khu vực trạm hợp bộ thực hiện biện pháp nối đất cọc – tia đảm bảo Rnđ≤4Ω
Hệ thống này được đấu nối vào hệ thống mạng lưới tiếp địa của giàn pin
Chiều dài tia tiếp địa: 960m; số lượng cọc nối đất: 768 cọc
Inverter với các thông số kỹ thuật như sau:
Nguồn:Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án
Vỏ trạm: Sơn tĩnh điện màu xám nhạt; đảm bảo chống thấm nước, cấp bảo vệ đạtIP54 theo tiêu chuẩn IEC 60529 Vỏ trạm bao gồm: Chân đế, thân trạm và mái
+Thân trạm: gồm các tấm xung quanh, cửa trạm, vách ngăn, tủ điện hạ thế Liên kếtvới đế trạm bằng bulong bảo đảm chắn chắn và tạo thành khung cứng, tự đứng Các tấm
Thông số kỹ thuật Đơn vị Giá trị Đầu vào DC
Đầu ra AC
Trang 32xung quanh bằng thép tấm dày 2mm Vách ngăn được làm bằng thép tấm 1,5mm Cửatrạm bằng thép tấm 2mm.
Ngăn máy biến áp nâng áp: Được trang bị hố thu dầu Công suất máy biến áp5.000kVA Tần số định mức 50Hz Điện áp định mức phía cao thế đến 24kV; điện áp địnhmức phía hạ thế 630V
Ngăn trung thế: Điện áp định mức đến 24kV Là hộp kín cách điện bằng khí Đượclàm bằng thép không gỉ Gồm 03 khối chức năng nhỏ:
+ Ngăn trung thế: Chứa các bộ phận mang điện trung thế, dao cắt, dao nối đất, daocắt kết hợp cầu chì cho MBA
+ Ngăn động cơ truyền động
+ Ngăn cầu chì cho chức năng dao cắt kết hợp cầu chì
Ngăn hạ thế: Điện áp định mức 550V.Tủ hạ thế bao gồm: Aptomat, Amper kế, Voltkế,…
Móng trạm kiosk: Đặt trên nền trạm bằng bê tông đúc tại chỗ Bố trí móng đỡcontainer 40fit bằng bê tông cốt thép B20 Kích thước đáy móng biên: 1,4×3,64m; mónggiữa: 1,8×3,64m Chiều sâu chôn móng 1,0m Theo thuyết minh thiết kế Dự án, khối lượngđào đất ở mỗi móng trạm inverter là 33m3, khối lượng đất đắp tại mỗi móng trạm inverter
g Phương án thi công nhà quản lý vận hành
Nhà vận hành :Gồm 02 tầng, kích thước nền 12×25,65m Kết cấu chịu lực khungBTCT toàn khối B20 M250, trần BTCT có lớp cách nhiệt và chống thấm; móng nôngBTCT đổ tại chỗ, tường xây gạch Mái bố trí tháp quan sát cao 16m Tổng diện tích sàn600m2 Toàn bộ nền lát gạch granite, riêng nền nhà vệ sinh lát gạch nhám Tầng trệt bố trícác phòng: Phòng lưu trữ (41m2), phòng kỹ thuật (28m2), phòng điều khiển giám sát(36m2), phòng kế hoạch (20m2), phòng họp 51m2 và 02 nhà vệ sinh 6m2 Tầng 01 bố trí cácphòng: 02 phòng nghỉ 44m2, phòng giám đốc 30m2; phòng phó giám đốc 26m2, phòng kho18m2; bếp ăn 33m2 và 02 nhà vệ sinh diện tích 6m2 Còn lại là diện tích hành lang và cầuthang Theo thuyết minh thiết kế dự án, khối lượng đất đào đắp nhà vận hành như sau:
+ Khối lượng đất đào móng cột và móng tường nhà vận hành: 195,41m3
+ Khối lượng đất lấp chân móng: 153,30 m3
+ Lượng đất thừa: 42,11m3 Lượng đất thừa này sẽ được tận dụng đắp những khuvực đất trũng, đắp nền đường trong khu vực dự án
Nhà nghỉ ca cho cán bộ nhân viên: 01 tầng, 08 phòng tập thể có bố trí nhà vệ sinh;
01 phòng bếp Kích thước sàn 11,6 ×37,6m Kết cấu chịu lực khung BTCT toàn khối B20,trần BTCT có lớp cách nhiệt và chống thấm; móng nông BTCT đổ tại chỗ, tường xâygạch
+ Khối lượng đất đào móng: 602,61m3
+Khối lượng đất đắp chân móng và nền nhà: 559,38m3
+ Lượng đất thừa: 43,23m3 Lượng đất thừa này sẽ được tận dụng đắp những khuvực đất trũng, đắp nền đường trong khu vực dự án
Nhà kho: 01 tầng, chứa dụng cụ, vật tư thiết bị phục vụ cho vận hành, bảo trì, sửachữa Kết cấu nền bê tông, tường xây gạch, mái lợp tôn Kích thước 6×16m
Trang 33Nguồn: Thuyết minh thiết kế dự án
h Đường giao thông nội bộ
Đường giao thông chính trong nhà máy: rộng 6m bắt đầu từ cổng nhà máy đến khuvận hành và TBA 220kV có chiều dài 1.130m Cấp phối đá dăm đầm chặt K≥0,95 dày15cm, mặt đường bê tông đá 1×2 M200 dày 20cm Lề đường bố trí rãnh thoát nước mặt
Đường nội bộ: Chiều rộng 4m, cấp phối đá dăm đầm chặt K≥0,95 dày 15cm Đườngnội bộ được bố trí theo các trục bố trí Trạm Inverter Tổng chiều dài đường nội bộ trongnhà máy là 12.521,2m
i Hệ thống cấp, thoát nước, chiếu sáng
- Cấp nước
Nước cấp cho dự án được lấy từ nguồn nước dưới đất trong khu vực dự án Trướckhi đào/khoan giếng, Chủ dự án sẽ liên hệ với Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh BìnhPhước để xin cấp phép khai thác sử dụng nước dưới đất Nhà máy dùng hệ thống mạngống HPDE DN100 chôn trong nền đất bố trí dọc theo các trục đường giao thông trong nhàmáy, mật độ các van lấy nước bố trí khoảng 100m/van cấp nước cho các thiết bị rửa pin
Hố thu nước đầu cống bê tông B 12,5
(Mặt bằng thoát nước đính kèm trong Phụ lục)
Nước mưa được thu gom bằng hệ thống cống, rãnh thoát nước sau đó thoát ra suốiBông Cấm (nằm trong ranh giới khu đất) thuộc phía Đông Bắc khu vực nhà máy
j Cổng, hàng rào nhà máy
Cổng chính được bố trí ở vị trí kết nối đường hiện có; chiều rộng 6m, kết cấu cổng
tổ hợp bằng thép tấm và thép hình không gỉ, đóng mở bằng kéo xếp động cơ điện Trụcổng, bảng tên nhà máy bằng bê tông cốt thép
Kết cấu hàng rào bao gồm:
+ Trụ bằng bê tông cốt thép B20, tiết diện 20 ×20cm, cao 3m, khoảng trụ 2,5m.+ Khung thép góc L40×40×4, lưới thép B40 khổ 1,8m; 3,5mm
+ Móng trụ và giằng móng bằng bê tông B15, chân tường xây gạch M50 cao 0,5m.+ Đỉnh tường kéo kẽm gai dạng xoắn 3mm
Trang 34k Thi công đường dây 22kV
Truyền tải điện bằng các hào cáp chôn ngầm dưới mặt đất; đoạn qua đường gia cốbằng kết cấu bê tông Kết cấu DC chôn 0,6m, bề rộng đáy hào 0,3m, đắp cát dày 0,2m, đắpđất trả 0,4m và chôn vải đỏ cảnh báo cách mặt đất 0,25m Kết cấu hào cáp 22kV AC chônsâu tối thiểu 0,7m, đắp cát dày 0,25m; đắp đất trả dày 0,6m; chôn gạch bê tông cách mặtđất 0,25m
Dự án được đấu nối vào hệ thống điện quốc gia thông qua TBA nâng áp 22/220kVĐMT Lộc Ninh 1,2,3 tại xã Lộc Thạnh, huyện Lộc Ninh
Tiếp địa dùng thép đường kính 12mm, dài 2.780mm được chôn sâu dưới mặt đất
>1m Toàn bộ tiếp địa được mạ kẽm nhúng nóng
Nối đất
Cọc nối đất có chiều dài 1.800mm, chôn thẳng đứng sâu dưới mặt đất 1m Toàn bộcọc được mạ kẽm nhúng nóng theo quy định
l Hệ thống điện nội bộ
Giải pháp thi công hệ thống điện
Cáp DC được sử dụng để liên kết các tấm PV lại với nhau 30 tấm PV mắc nối tiếpthành 01 chuỗi, 02 chuỗi sẽ được lắp trên 01 khung đỡ tạo thành giàn pin Các giàn pinđược đấu nối về các tủ giám sát bằng cáp điện DC lõi đồng tiết diện 6mm2 Các tủ giám sát
sẽ đấu nối về các Inverter từ các trạm hợp bộ bằng cáp điện DC lõi đồng tiết diện 95mm2
Công suất DC từ hệ pin được nghịch lưu thành AC ở điện áp 1500V thông qua cácinverter; Sau đó tiếp tục nâng lên 22kV thông qua các trạm biến áp hợp bộ 0,55/22kV vớitổng công suất mỗi trạm là 5.000kVA
Dòng điện AC 22kV đi trong nội bộ nhà máy và được truyền tải về TBA 220kVĐMT Lộc Ninh 1,2,3 bằng đường dây cáp ngầm Toàn dự án có 32 trạm nâng áp hợp bộđược chia thành 08 lộ cáp ngầm 22kV Mỗi lộ sẽ liên kết 04 trạm biến áp hợp bô0,55/22kV dẫn đến trạm nâng áp 22/220kV Kết nối giữa các trạm nâng áp với nhau bằngdây cáp ngầm 24kV, cụ thể:
Trang 35Xây dựng trạm biến áp hạ áp cấp điện tự dùng trong nhà máy Các thiết bị bố trícho TBA hạ áp của dự án gồm:
+ 01 MBA 03 phase 22/0,4kV công suất 250kVA
+ 01 máy cắt 03 phase tự động 415 -400VA
Phương án bảo vệ chống sét, nối đất
Bảo vệ quá điện áp khí quyển lan truyền bằng các chống sét van đặt trước đầu cápngầm, tại vị trí đấu nối vào TBA 22/220kV
Tất cả các thiết bị, giá đỡ và tủ bảng đều được tiếp địa
(Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án)
1.4.4 Công nghệ sản xuất vận hành của dự án
Năng lượng mặt trời có thể chuyển thành điện năng bằng hai cách: một là sử dụngpin năng lượng mặt trời (PV), bằng các vật liệu bán dẫn có khả năng hấp thụ photon vàphát ra electron (hiệu ứng quang điện); và hai là sử dụng những tua-bin nhiệt như nhữngmáy phát điện khác, nhiệt năng từ ánh sáng mặt trời sẽ làm nước bốc hơi, và từ đó làmquay tua-bin và tạo ra dòng điện Đây cũng chính là cơ chế của các nhà máy điện sử dụngcông nghệ nhiệt mặt trời hội tụ (nhiệt độ cao)
Nhà máy điện mặt trời sử dụng công nghệ quang điện SPV (Solar Photovoltaic hayPV) có hiệu suất chuyển đổi khá thấp, trong khoảng từ 15% ÷ 18% đối với các hệ thươngmại Tuy nhiên, hệ nguồn này có cấu trúc đơn giản, hoạt động tin cậy và lâu dài, công việcvận hành và bảo trì bảo dưỡng cũng đơn giản và chi phí rất thấp
Nhà máy điện mặt trời sử dụng công nghệ CSP (concentrated solar power) có hiệusuất chuyển đổi khá cao, khoảng 25%, nhưng nó chỉ có hiệu quả ở các khu vực có bức xạmặt trời cao hơn 5,5 kWh/m2.ngày và công suất nhà máy không nhỏ hơn 5MW Hệ thốngnày có cấu trúc phức tạp (cần có thiết bị điều khiển các bộ thu luôn dõi theo chuyển độngcủa mặt trời), công việc vận hành và bảo trì bảo dưỡng phức tạp và chi phí cao Như vậy,công nghệ nhà máy điện mặt trời CSP hiện tại chưa phù hợp với điều kiện ở Việt Nam
Chính vì vậy, dự án Nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1 tại xã LộcThạnh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước sử dụng công nghệ quang điện SPV (SolarPhotovoltaic hay PV) với tổng công suất lắp đặt là khoảng 199,99MWp ≈ 200MWp (Côngsuất phát lưới là 160MWac) Các thành phần chính của nhà máy điện mặt trời SPV nhưsau: Thiết bị thu và chuyển đổi NLMT là các module pin mặt trời (PMT), có tác dụng biếnđổi trực tiếp NLMT thành điện năng (dòng một chiều, DC) Nhờ các bộ biến tần chuyểnđổi trung tâm (Inverter) dòng điện DC được chuyển thành dòng xoay chiều, AC Dàn PMTgồm nhiều module PMT ghép nối lại, để đạt được công suất khoảng 200MWp Hệ nguồnnày có thể kết nối thành 1500VDC Điện AC từ đầu ra của các inverter thường có cấp điện
áp nằm trong khoảng 0,4kV – 0,66kV, và để giảm tổn hao trên dây dẫn, cấp điện áp nàyđược nâng lên 22kV (đi trong nội bộ nhà máy), sau đó được nâng lên 220kV để đấu nốivào lưới điện quốc gia
Sau đây là sơ đồ nguyên lý tổng thể nhà máy điện năng lượng mặt trời Lộc Ninh 1nối lưới
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần năng lượng Lộc Ninh
(ASMT)
Hệ thống
Trang 36Hình 1.3 Sơ đồ công nghệ vận hành của dự án 1.4.5 Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến
a Giai đoạn thi công, xây dựng dự án
Danh mục máy móc, thiết bị trong giai đoạn thi công dự án như sau:
Bảng 1.7 Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ công tác thi công
Số lượng (cái) Xuất xứ
Tình trạng
2 Cần trục bánh hơi - sức nâng - 25,0 T 05 Nhật Bản 85 -90 %
2 Cần trục ô tô - sức nâng - 5,0 T 10 Nhật Bản 85 -90 %
4 Đầm đất cầm tay - trọng lượng - 60 kg 05 Việt Nam 85 -90 %
5 Máy cắt uốn cốt thép - công suất - 5,0 kW 05 Việt Nam 85 -90 %
6 Máy đào một gầu, bánh xích - dung tíchgầu - 0,80 m3 04 Đài Loan 85 -90 %
7 Máy đào một gầu, bánh xích - dung tíchgầu - 1,25 m3 02 Đài Loan 85 -90 %
8 Đầm bánh hơi tự hành - trọng lượng - 16,0 T 01 Đài Loan 85 -90 %
9 Đầm bánh thép tự hành - trọng lượng - 10,0T 01 Đài Loan 85 -90 %
10 Máy đầm bê tông, dầm dùi - công suất - 1,5kW 10 Đài Loan 85 -90 %
11 Máy đầm rung tự hành - trọng lượng - 25T 01 Đài Loan 85 -90 %
13 Biến thế hàn xoay chiều - công suất - 23,0kW 02 Việt Nam 85 -90 %
TBA 22/220K ĐMT Lộc Ninh
1,2,3 MBA 0,55/22kV
AC – 22kV
Trang 37STT Tên máy móc
Số lượng (cái) Xuất xứ
Tình trạng
15 Máy mài - công suất - 2,7 kW 10 Đài Loan 85 -90 %
16 Máy nén khí, động cơ diezel - năng suất -600,00 m3/h 03 Đài Loan 85 -90 %
17 Máy phun nhựa đường - công suất - 190 CV 05 Đài Loan 85 -90 %
18 Máy phun sơn (chưa tính khí nén) - 400,0m2/h 05 Đài Loan 85 -90 %
19 Máy rải hỗn hợp bê tông nhựa - 130 CV đến140 CV 05 Nhật Bản 85 -90 %
20 Máy rải cấp phối đá dăm - năng suất - 60m3/h 05 Nhật Bản 85 -90 %
21 Máy san tự hành - công suất - 108,0 CV 05 Nhật Bản 85 -90 %
22 Máy trộn bê tông - dung tích - 500,0 lít 10 Việt Nam 85 -90 %
24 Máy ủi - công suất - 108,0 CV 08 Đài Loan 85 -90 %
25 Ô tô tưới nước - dung tích - 5,0 m3 05 Đài Loan 85 -90 %
26 Ô tô vận tải thùng - trọng tải - 10 T 10 Đài Loan 85 -90 %
27 Ô tô tự đổ - trọng tải - 12,0 T 20 Đài Loan 85 -90 %
28 Ô tô tự đổ - trọng tải - 7,0 T 10 Đài Loan 85 -90 %
29 Pa lăng xích - sức nâng - 5,0 T 05 Đài Loan 85 -90 %
31 Máy phát điện công suất 150kVA 02 Việt Nam 85 -90 %
Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án
b Giai đoạn vận hành dự án
Bảng 1.8 Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ vận hành dự án
TT Thiết bị/Hạng mục Đơn vị tính lượng Số Xuất xứ sản xuất Năm trạng Tình
2 Máy biến áp nâng áp công suất 0,55/22kV
-5.000kVA
3 Hộp đấu nối, các thiếtbị giám sát điều khiển Hệ 01 Thụy ĐiểnĐức, Ý, 2017 100%4
8 Hệ thống cameragiám sát Hệ 01 Việt Nam 2017 100%
Trang 38TT Thiết bị/Hạng mục Đơn vị tính lượng Số Xuất xứ sản xuất Năm trạng Tình
9 Hệ thống báo cháytrạm hợp bộ Hệ 01 Việt Nam 2017 100%
Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án
1.4.6 Nguyên, nhiên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra của dự án
1.4.6.1 Nguyên, nhiên liệu đầu vào
a Giai đoạn thi công, xây dựng dự án
Nhu cầu nguyên, vật liệu
Nguyên, vật liệu phục vụ cho công tác thi công các hạng mục công trình dự án đượctrình bày chi tiết trong bảng sau đây:
Bảng 1.9 Nguyên, vật liệu phục vụ công tác thi công ST
T Nguyên, vật liệu Đơn vị tính lượng Khối Trọng lượng (Tấn)
2 Tổng khối lượng đất đắp tại chỗcủa dự án m3 437.140,9
43
Khối lượng đất vận chuyển (tận
dụng đắp nền TBA ĐMT Lộc Ninh
4 Khối lượng đất đắp trồng cây xanh m3 106.200
5 Tổng khối lượng đất thừa của dự án m3 43.985,02
Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án
Nguồn cung cấp:
+ Tấm pin: vận chuyển đường biển nhập cảng Sài Gòn và vận chuyển theo đường
bộ (Quốc lộ 13 - đường 13B) đến công trường tại dự án Khoảng cách vận chuyển khoảng150km
+ Các thiết bị điện: Mua tại TP Hồ Chí Minh Khoảng cách vận chuyển khoảng150km
Trang 39+ Vật tư xây dựng: Mua tại địa phương (thị trấn Lộc Ninh) hoặc lân cận (thị xãBình Long, Tp Đồng Xoài) Khoảng cách vận chuyển lớn nhất 90km.
+ Đất, đá cát mua tại địa phương hoặc khu vực lân cận
Nhu cầu về nhiên liệu
Theo báo cáo nghiên cứu khả thi dự án để phục vụ cho hoạt động của các máy mócthiết bị thi công dự án cần sử dụng một lượng dầu DO, định mức tiêu hao nhiên liệu củacác thiết bị thi công như sau:
Định mức tiêu hao nhiên liệu trong 1 ca (8giờ):
+ Ô tô: 6,6 lít/giờ ×8 giờ × 1,5 (hệ số xe cũ) × 0,87 kg/lít (tỷ trọng dầu DO) = 68,9 kg/ca.chiếc
+ Xe gàu xúc: 10 lít /giờ×8 giờ × 1,5 × 0,87 = 104,4kg/ca.chiếc
+ Máy ủi, san gạt: 7 lít /giờ ×8 giờ ×1,5 ×0,87= 73,08 kg/ca.chiếc
+ Máy đầm: 7 lít /giờ×8 giờ ×1,5×0,87 = 73,08 kg/ca.chiếc
+ Máy trộn bê tông: 5 lít/giờ ×8 giờ ×1,5 × 0,87 = 52,2 kg/ca.chiếc
Dựa trên định mức tiêu hao nhiên liệu và số lượng thiết bị sử dụng tính toán đượcnhu cầu nhiên liệu của dự án giai đoạn này như sau:
Bảng 1.10 Nhu cầu nhiên liệu của dự án giai đoạn xây dựng
STT Thiết bị thi công sử dụng dầu DO dụng (Chiếc) Số lượng sử Định mức tiêu hao nhiên liệu
(Kg/ca.chiếc)
Nhiên liệu
sử dụng (kg/tháng)
Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án
Nhu cầu lao động
Nhu cầu sử dụng lao động trong quá trình thi công xây dựng Dự án được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1.11 Nhu cầu lao động trong quá trình thi công xây dựng
Trang 40Đơn vị
Số lượn g
Định mức phát sinh CTRSH
(kg/người.ngày) Theo
QĐ số 20/QĐ-UBND của UBND tỉnh Bình
Phước
Khối lượng CTRSH phát sinh (kg/
ngày)
2 Gián tiếp thi
Ngườ
Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án
Nhu cầu cấp điện
Điện phục vụ thi công được lấy từ nguồn điện của địa phương Trước khi thi côngChủ dự án sẽ liên hệ với Điện lực Lộc Ninh để tiến hành đấu nối vào hệ thống cấp điện thicông của nhà máy
Lượng điện sử dụng trong giai đoạn này chủ yếu dùng cho hoạt động sinh hoạt, lưutrú của công nhân tại các lán trại và một vài thiết bị sử dụng điện như máy hàn
Theo báo cáo nghiên cứu khả thi dự án, để phục vụ cho sinh hoạt, dự án bố trí 32bóng đèn huỳnh quang Compact công suất 40W/giờ
Lượng điện sử dụng trung bình trong 01 ngày là (Với thời gian chiếu sáng tối đa là
12 giờ: tính từ 06 giờ tối đến 06 giờ sáng hôm sau): 32 bóng đèn ×40W/giờ.bóng đèn ×12giờ sử dụng/ngày = 15.360W/ngày = 15,36kW/ngày
Lượng điện sử dụng trung bình của dự án trong 01 tháng là: 15,36kW/ngày ×30ngày = 460,8 kW/tháng
Nhu cầu cấp nước
Theo Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án, nước phục vụ thi công của dự án được lấy
từ nguồn nước dưới đất trong khu vực dự án Chủ dự án sẽ tiến hành đào hoặc khoan giếng
để sử dụng Trước khi tiến hành đào hoặc khoan giếng, Chủ đầu tư sẽ liên hệ với Sở Tàinguyên và Môi trường tỉnh Bình Phước để được hướng dẫn các thủ tục xin, cấp phép khaithác sử dụng nước dưới đất Số lượng giếng đào/khoan của dự án là 01 giếng, công suấtkhai thác lớn nhất là 40m3/ngày Giếng này sẽ được Chủ dự án tận dụng để sử dụng tiếptục khi dự án đi vào hoạt động
Lượng nước khai thác được sử dụng để phục vụ thi công, xây dựng, sinh hoạt vàphun ẩm bề mặt công trường
Nhu cầu sử dụng nước thường xuyên trong giai đoạn này như sau:
+ Nhu cầu dùng nước cho xây dựng: 10m3/ngày (Theo báo cáo nghiên cứu khả thi
dự án)
+Theo TCVN 33:2006/BXD, nhu cầu nước cho sinh hoạt của công nhân: 120người/ngày ×100 lít/người.ngày = 12m3/ngày.đêm