Tài nguyên Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất hữu dụng cho con người và sinh vật, đó là một phần của môi trường cần thiết cho cuộc sống, ví dụ như rừng, đất, nguồn nước, các loại đ ộ
Trang 3Công ty cổ phần sách Đại học - Dạy nghề - Nhà xuất bản Giáo dục giữ quyền công bố tác phẩm.
Mọi tổ chức, cá nhân muốn sử dụng tác phẩm dưới mọi hình thức phải được sự đồng ý của chủ sở hữu quyền tác giả.
0 4 - 2 0 0 9 /C X B /2 3 9 -2 117/G D M ã số :7 B 6 9 6 y 9 - DA I
Trang 4L ờ r í f % ấ í t Ỉ A 4.
C uốn g iá o tr in h C ơ s ở K ỹ t h u ậ t m ô i t r ư ờ n g được biên soạn theo đ ề cương m ô n học c h ín h th ứ c củ a T rư ờ ng Đ ại học X ả y d ự n g , n h ằ m cu n g cấp cho
s in h viên n h ữ n g kiến th ứ c cơ b á n về s in h th á i học, bảo vệ m ôi trư ờ n g , kh a i
th á c s ử d ụ n g hợp lý và tiết k iệ m tài n g u yên th iê n nh iên Đ ồng thời còn là tài liệu th a m k h ả o r ấ t tốt cho các k ỹ s ư và cán bộ ch u yên ng à n h
C uốn sách n à y do P G S T ă n g V ă n Đ oàn và P G S T S T rầ n Đ ức H ạ biên soạn.
G iáo tr in h được d ù n g đ ế g iả n g d ạ y tro ng các trư ờ n g đ ạ i học, cao đ ẳ n g và các trư ờ ng d ạ y nghề K h i s ử d ụ n g sách, c h ú n g ta cản cứ vào y ê u cầu cụ th ê, vào tín h ch ấ t đ ặ c thừ củ a từ n g n g à n h , nghề, vậ n d ụ n g chọn lọc lin h h o ạ t, có thê tin h g iả m bớt các nội d u n g đ i sâ u đê p h ù hợp với đối tượ ng học viên.
T rọ n g tâ m củ a g iá o tr in h là n h ữ n g vấn đ ề kỹ th u ậ t m ỗi trư ờ n g n h ư ô
n h iễ m k h ô n g k h í và bảo vệ m ô i trư ờ ng k h ô n g k h í , ồ nhiễm, nước và bảo vệ m ôi trư ờ ng nư ớ c, ổ n h iễ m đ ấ t và bảo vệ m ôi trư ờ n g đất.
Đê đ ả m bảo tín h kh o a học và s ự cân đối g iừ a các chương, th u ậ n tiện trong việc p h ả n b ố học tr in h , học p h ầ n theo tin h th ầ n cải cách g iá o d ụ c , g iá o trìn h được chia làm 4 chương:
C h ư ơ ng 1: K h á i n iệm cơ b ả n về s in h th á i học và báo vệ m ôi trường.
Ch ương 2: 0 n h iễ m k h ô n g k h í và bảo vệ m ôi trư ờ n g k h ồ n g khí.
C h ư ơ ng 3: 0 n h iễm nước và báo vệ n g u ồ n nước.
C hư ơ n g 4: 0 n h iễ m đ ấ t và các loại ô n h iễ m khác.
P h ả n công biên soạn n h ư sau:
P G S T ă n g V ăn Đ oàn h iên soạn chư ơng 2 và các m ụ c 4 -3 ; 4 -4; 4 ố của chư ơ ng 4.
PG S T S T rầ n Đức H ạ biên soạn chương 1; 3 và các m ục 4 -1 ; 4 -2 của chương 4.
Các tác giả xin cảm ơn GS T SK H P h ạ m Ngọc Đăng; GS TS T rần Ngọc Chấn;
G S T S T rầ n H iếu N h u ệ đ ã đ ó n g g óp n h iề u ý kiế n tro n g q u á tr ìn h biên soạn.
T ro n g q u á tr in h biên soạn có t h ể còn n h iề u sai sót, ch ú n g tôi m o n g n h ậ n được n h ữ n g ý k iế n đ ó n g góp củ a b ạ n đọc và đ ồ n g n g h iệp đ ề lầ n x u ấ t bản sau giáo tr ìn h được h o à n th iệ n hơn Các ỷ kiế n góp ý x in g ử i về đ ịa c h ỉ : Công ty
CP S á c h Đ ại học - D ạy n g hề, 25 H à n T h u y ê n , H ai Bà T rư n g, H à Nội
CÁC TÁC GIẢ
3
Trang 5Chương 1
KHÁI NIỆM C ơ BẢN VE SINH THẢI HỌC V À
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
1.1 KHÁI NIỆM VỀ HỆ SINH THÁI, MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
Như vậy hệ sinh thái là một hệ chức năng gồm có quần xã của các cấ tlhể sống
và mồi trường của chúng Sinh thái học là khoa học nghiên cứu về mối qu an hệ giữa sinh vật và môi trường sống của chúng và giữa chúng với nhau
Về mặt cơ cấu, các thành phần hệ sinh thái chia thành hai n hóm nh ư sau:
a) T hàn h p hần vô sinh: gồm các chất vô cơ (C, N, C 0 2, H zO, 0 2 ) th a m gia
vào chu trình tuần hoàn vật chất, các chất hữu cơ (Prôtêin, gluxit, lipit, m ù n , ) ,
c h ế độ khí hậu (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm và các yếu tố vật lý khác)
b) T hành p hẩ n hữu sin h : bao gồm các sinh vật sản xuất (sinh vật tự dường,
chủ yếu là cây xanh, có khả năng tạo thức ăn từ các chất vô cơ đơn giản), sinh vật lớn tiêu thụ hoặc sinh vật ăn sinh vật, sinh vật bé tiêu thụ hoặc các sinh 'Vật hoại sinh, chủ yếu là các loại vi khuẩn và nấm , phân giải các chất hữu cơ để sin h sống, đồng thời giải phóng ra các chất vô cơ cho các sinh vật sản xuất
Hệ sinh thấi là đơn vị chức năng cơ bản của sinh thái học bởi vì n ó b a o gồm
cả sinh vật (quần xã sinh vật) và môi trường vô sinh (hình 1 -1 ) T ro n g đó, mỗi
m ột phần này lại ành hưởng đến phần khác và cả hai đều cần thiết để (luy trì sự sống như đã tồn tại trên Trái Đất
Theo quan điểm chức năng, hoạt động của hệ sinh thái được phân clhia theo các hướng sau đây:
- D òng năng lượng giữa các thành phần
- Chuỗi thức ăn trong hệ thống
- V òng tuần hoàn vật chất
- Sự phân bố các thành phần trong hệ theo k hông gian và thời gian
- Sự phát triển và tiến hoá
- Đ iều khiển (cybernetic)
Trang 640 nguyên tố khác nhau để xây dựng nên nguyên sinh chất cho bản thân mình
M ột số vòng tuần hoàn vật chất cùa các nguyên tố c, p, N được m inh hoạ trong các hình 1-2 ; 1 -3 và 1-4 Từ m ôi trường ngoài, các chất trên đi vào sinh vật sản xuất, qua sinh vật tiêu thụ và sau cùng nhờ sinh vật phân huỷ trở lại môi trường
5
Trang 7Hình 1-2. Vòng tuần hoàn các bon.
Hình 1-3. V òng tuần hoàn phốt pho.
Trang 8Hình 1-4. Vòng tuần hoàn nitơ.
Dòng năng lượng xảy ra đồng thời với vòng tuần hoàn vật chất ở hệ sinh thái
N ăng lượng cung cấp cho hoạt động của tất cả các hệ sinh thái trên Trái Đất là nguồn năng lượng mặt trời Song chỉ một phần nhỏ năng lượng này được sinh vật
sản xuất hấp thụ để sản xuất ra chắt hữu cơ, gọi là N à n g suất sơ cấp Khác với
vòng ĩuần hoàn vật chất, năng lượng không dược sử dụng lại mà phát tán, mất đi dưới dạng nhiệt V òng tuần hoàn của vật chất là vòng kín Dòng năng lượng và vòng hở
Vật chất và năng lượng đi vào hệ thống gọi là dòng vào, đi ra khỏi hệ thống gọi là dòng ra Dòng năng lượng và vật chất nối các thành phần của hệ sinh thái với nhau gọi là dòng nội lưu Theo sự vận chuyển của dòng vật chất và dòng năng lượng, người ta phân ra hai loại hệ thống : hệ thống kín, ở đó dòng vạt chất và nãng lượng trao đổi trong phạm vi hệ thống và hệ thống hở, ở đó vật chất và năng lượng di qua ranh giới cùa hệ thống
7
Trang 9Hệ sinh thái có thể phân chia theo quy m ô như hệ sinh thái nhỏ (v í dụi như một bể nuôi cá, m ột phòng thí n g h iệ m ), hệ sinh thái vừa (ví dụ: đại dươmg, sa mạc, thành phố lớ n ), hoặc phân chia theo bản chất hình thành như hệ s in h thái
tự nhiên (ví dụ: ao, h ổ ) và hệ sinh thái nhân tạo (ví dụ: dô thị, cánh đ ồ n g nông nghiệp, công v iên ) Tập hợp các hệ sinh thái trên Trái Đ ất làm th àn h hệ sinh thái khổng lồ là sinh quyển
1.1.1.2 Cân bằng của hệ sinh thái
Các thành phần của hệ sinh thái luôn luồn bị tác động bới các y ếu tố) mồi trường, được gọi là các yếu tố sinh thái Người ta chia các yếu tố sinh thái thìành 3 loại: các yếu tố vồ sinh, yếu tố sinh vật và yếu tố nhân tạo Các yếu tố vô s in h như nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, tia năng lượng, áp suất k h í quy ển v.v tạo nên điều kiện sống cho vi sinh vật và ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự tồn t.ại và phát triển của chúng Các yếu tố sinh vật đặc trưng bằng các dạng q u an hệ hoặc tác động qua lại của các sinh vật: quan hệ cộng sinh, ký sinh hoặc đối k h á n g Các yếu tố nhân tạo là các hoạt động của con người: công nghiệp, nông nghiệp, giao thông v.v giống như một yếu tố địa lý, tác động trực tiếp lên hoạt d ộ n g sống của sinh vật hoặc làm thay đổi điều kiện sống của chúng
Cân bằng sinh thái là trạng thái ổn định trong đó các thành phần sin h t;hái ở điều kiện cân bằng tương dối và cấu trúc toàn hệ k hông bị thay đổi Dưới tác động của các yếu tố sinh thái, mức độ ổn định này có thể bị biến dổi
Các hệ sinh thái tự nhiên đều có khả năng tự điều chỉnh riêng, đó là khả năng thích nghi khi bị ảnh hưởng của mối yếu tố sinh thái nào đó để phục hổi tirở lại trạng thấi ban đầu: Trạng thái cân bằng như vậy chính là trạng thái cân bàng dộng N hờ sự tự điểu chỉnh mà các hệ sinh thái tự nhiên giữ dược sự ổn địnhi mỗi khi chịu tác động của nhân tố ngoại cảnh Q uá trình tự làm sạch nguồn nước sồng
hồ, để phục hồi lại trạng thái chất lượng nước ban đầu sau khi xả nước thải, là ví
dụ về sự tự điều chính đổ đảm bảo sự cân bằng dộng trong hệ sinh thái sôn g hiổ
Sự tự điều chỉnh của hệ sinh thái là kết quả của sự tự diều chinh củ a từing cá thể, quần thể hoặc cả quần xã mỗi khi có m ột yếu tố sinh thái thay đổi Ngiười ta cũng chia các yếu tố sinh thái thành hai nhóm: yếu tố sinh thái giới hạm và y'ếu tô sinh thái khồng giới hạn Nhiệt độ, hàm lượng ồxy hoà tan, nồng độ m uối, thức
ă n là những yếu tố giới hạn, có nghĩa là nếu ta cho nhiệt độ thay đổi từ ihâíp lên cao, chúng ta sẽ tìm được một giới hạn nhiệt độ thích hợp của cá thể, h a y cma cả quần thể; ngoài giới hạn đó, cơ thể hay quần thể không tồn tại được Giới hạm này được gọi là giới hạn sinh thái hay giới hạn cho phép của cá thể, quần thổ ha;y của quần xã Á n h sáng, địa hình không được coi là yếu tố sinh thái giới hạn đ ố i với dộng vật
Mỗi cá thể, mỗi quần thể có một giới hạn sinh thái nhất định đối với từnig yếu
tố sinh thái (hình 1-5) Giới hạn này phụ thuộc vào khả năng thích nghi v à tiếín hoá của cơ thể, của quần thể và cũng phụ thuộc vào các yếu tố sinh thái khác Nhur vậy,
sự tự điều chỉnh của hệ sinh thái có giới hạn nhất định, nếu thay đổi vượt qiúá giới hạn này, hệ sinh thái mất khả năng tự điều chỉnh và hậu quả là chúng bị phá huiỷ
Trang 10Các trường hợp ổn định của hệ sinh thái khi bị yếu tố bcn ngoài tác động:
Hệ thống trơ: Có k h ả năng chống chịu các yếu tố bôn ngoài
Hệ thống mềm: Hệ thống có khả năng trờ về trạng thái ban đầu, giống như
độ (gọi là nớ hoa) Sinh vật sản xuất do phát triển quá nhiều m à không được các sirh vật tiêu thụ sử dụng kịp, khi chúng chết đi, chúng sẽ bị phân huỷ và giải pb5ng ra các chất độc Đ ổ n g thời quá trình này cũng gây ra hiện tượng ôxy trong nuớc giảm xuống quá thấp và có thể làm cá chết
H ình 1-5. Biểu đồ ổn định của hệ sinh thái.
Ô n hiém là hiện tượng do hoạt động của con người dẫn đến sự thay đổi các yếu tố sinh thái vượt ra ngoài giới hạn sinh thái của cá thể, quần thể và quần x ã Con người đã gây nên nhiẻu loại ồ nhiễm (hoá học, vật lý, sinh học) cho các loài siih vật (kể cả con người) M uốn kiểm soát được ồ nhiỗm môi trường cần phải biit dược giới hạn sinh th ái của cá thể, quần thể, và quần xã đối với từng yếu tố siih thái Xử lý ô nhiễm có nghĩa là đưa các yếu tố sinh thái trở về giới hạn sinh thii của cá thể, quần thể và quần xã M uốn xử lý được ô nhiễm cần phải biết được cái trúc và chức năng cù a hệ sinh thái và nguyên nhân làm cho các yếu tố sinh thíi vượt ra ngoài giới hạn thích ứng
9
Trang 11Đ áy là nguyẻn lý sinh thái cơ bản được vận dụng vào việc bảo vệ m ố i trưcờng
và sử dụng hợp lý tài nguyên ihiên nhiên
1 1 2 M ôi trư ờ n g và tài n gu yên
1.1.2.1 M ô i trường
Môi trường là tập hợp tất cả các thành phần của th ế giới vật chất b ao qu;anh
có khả năng tác động đến sự tồn tại và phát triển của mổi sinh vật Bất cứ m ột vật thể, một sự kiện nào cũng tồn tại và diễn biến trong m ột môi trường
Môi trường sống của con người - môi trường nhân văn: là tổ n g hợp các đ i ề u kiện vật lý, hoá học, kinh tế, xã hội bao quanh và có ảnh hưởng tới sự sống; và phát triển của từng cá nhân và của những cộng đổng con người Mồi trường S(ống của con người là toàn bộ vũ trụ bao la, trong đó hệ M ặt Trời và Trái Đ ấ t lài bộ phận có ảnh hưởng trực tiếp và rõ rệt nhất Trong môi trường sống này luôn tồm tại
sự tương tác giữa các thành phần vô sinh và hữu sinh
Về m ặt vật lý, Trái Đất được chia thành các quyển sau:
- Thạch quyển (lithosphere) hoặc môi trường đất: bao gồ m lớp vỏ T rái Đâìt có
độ dày 60 70 km trên lục địa và 2 -ỉ- 8 km dưới đáy đại dương Thành phán hoáhọc, tính chất vật lý cùa thạch quyển tương đối ổn định và ảnh hường lớn đếm sự sống trên Trái Đất
- T huỷ quyển (hydrosphere) hoặc môi trường nước: là phần nước của T r á i Đất bao gồm đại dương, sông, hồ, suối, nước dưới đất, băng tuyết và hơi n ư ớ c Thuỷ quyển đóng vai trò không thể thiếu được trong việc duy trì cuộc số n g con người, sinh vật và cân bằng khí hậu toàn cầu
- Khí quyển (atmosphere) hoặc môi trường không khí: là lớp không khí tiầng đối lưu bao quanh Trái Đất Khí quyển đóng vai trò cực kỳ quan trọng tro n g wiệc duy trì sự sống và quyết định tính chất khí hậu, thời tiết toàn Trái Đất
Về mặt sinh học, trên Trái Đất có sinh quyển (biosphere) bao gồm các cơ thể sống, thuỷ quyển và khí quyển tạo thành môi trường sống của sinh vật S in h quyến gồm các thành phần hữu sinh và thành phần vô sinh, có quan hệ chật chẽ
và tương tác phức tạp với nhau K hác với các “ q u y ể n ” vật chất vô sinh, tro n g ssinh quyển ngoài vật chất, năng lượng, còn có thông tin với tác dụng duy trì cấu ttrúc
và cơ c h ế tồn tại, phát triển của các vật sống D ạng thông tin phức tạp và p h á t triển cao nhất là trí tuệ con người, có tác động ngày càng m ạnh m ẽ đến sự tổm tại
và phát triển của Trái Đất
Tuỳ theo m ục đích và nội dung nghiên cứu, khái niệm chung về ‘km ôi trưíờng sống của con người” được phân thành “m ôi trường thiên th iên ” , k‘môi trường’ xã
hội” và “ m ôi trường nhân tạo” M ô i trường thiên nhiên bao gồm các nhân tố thiiên
nhiên: vật lý, hoá học (thường gọi chung là môi trường vật lý), sinh h ọ c tồm tại khách quan ngoài ý m uốn của con người, hoặc ít chịu sự chi phối của co n ngiười
M ôi trường x ã hội bao gồm các mối quan hệ giữa người và người M ô i trưtòng nhân tạo bao gồm những nhân tố vật lý, sinh học, xã hội do con người tạo nêm và
Trang 12chịu sự chi phối cùa con người Ba loại môi trường này tồn tại cùng nhau, xen lẫn vào nhau và tương tác chặt chẽ.
Các thành phần của môi trường không tồn tại ở trạng thái tĩnh mà luôn có sự chuyển hoá trong tự nhiên, diễn ra theo chu trình và thông thường ờ dạng cân bằng Chính sự cân bằng này đảm bảo cho sự sống trên Trái Đất phát triển ổn định Các chu trình phổ biến nhất trong tự nhiên là chu trình sinh địa hoá, như chu trình các bon, chu trình nitơ, chu trình lưu huỳnh, chu trình phốt pho v.v Khi các chu trình này k hông giữ ở trạng thái cân bằng thì các sự cố về mồi trường sẽ xảy
ra, tác động đến sự tổn tại của con người và sinh vật ở một khu vực hoặc ớ quy mô toàn cầu
1.1.2.2 Tài nguyên
Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất hữu dụng cho con người và sinh vật, đó
là một phần của môi trường cần thiết cho cuộc sống, ví dụ như rừng, đất, nguồn nước, các loại đ ộ n g vật, thực vật, khoáng s ả n Các dạng vật chất có irong môi trường nhưng k hông hữu dụng, hoặc ngược lại, có thể gây tác hại cho sự sống thì không được gọi là tài nguyên
Tài nguyên có thể dược phân loại theo tài nguyên thiên nhiên gắn liền với các nhân tố thiên nhiên và tài nguyên con người gán liền với các nhân tố con người và
và tiếp tục tồn tại, sinh sôi, nảy nở và chi mất đi lúc không còn nguồn năng lượng
và thông tin nói trên N ăng lượng của M ặt Trời, nước, gió, tài nguyên sinh v ật
là những tài ngu yên tái tạo được
Tài nguyên không tái tạo được tồn tại m ột cách hữu hạn, sẽ mất đi hoặc hoàn toàn bị biến đổi khống còn giữ dược lính chất ban đầu sau quá trình sử dụng Các loại tài nguyên do quá trình địa chất tạo nên như khoáng sản, dầu m ỏ ., các thông tin di truyền cho đời sau bị mai m ột v.v là những tài nguyên không tái tạo dược
Theo sự tồn tại, người ta chia tài nguyên thành các loại tài nguyên dễ mất và tài nguyên k h ô n g bị mất Tài nguyên dể mất có thể phục hồi hoặc không phục hồi được Tài n g u y ên phục hồi được là tài nguyên có thể được thay th ế hoặc phục hồi sau một thời gian với điều kiện phù hợp, ví dụ như cây trổng, vật nuôi, nguồn nước bị nhiễm b ẩ n ,
Trong m ột vừng cụ thể, tài nguyên có thể phục hồi nhưng không thể tái tạo lại dược, ví dụ n guồn nước bị ô nhiễm phóng xạ đến mức toàn bộ sự sống bị tiêu diệt, nếu k h ồn g có biện pháp xử lý thích hợp cải tạo môi trường thì tài nguyên
11
Trang 13nước vùng này được xem như không thể tái tạo được Các loại tài n g u y ẽ n khiõng
bị mất bao gồm tài nguyên vũ trụ, tài nguyên khí hậu và tài nguyên nước
Tài nguyên vũ trụ như bức xạ mặt trời, năng lượng thuỷ triều V V thự c ttế là không bị mất Vì vậy bảo vệ “ M ặt Trời” không phải là nhiệm vụ c ủ a b ả o vệ thiên nhiên
Nhưng việc thâm nhập năng lượng m ặt trời lên Trái Đất phụ th u ộ c v à o tirạng thái khí quyển và mức độ ô nhiễm của nó, là những vấn đề m à con n g ư ời có' thể kiểm soát được
Các loại tài nguyên khí hậu như nhiệt, ẩm của k h í quyển, năng lượng c ủ a
g ió cũng không bị mất Nhưng thành phần của khí quyển có thể bị t h a y đổu do
sự ô nhiễm bởi các nguồn gốc khác nhau
Trong sinh quyển, nguồn nước dự trữ hầu như không bị cạn n h ư n g lurơng nước ngọt và chất lượng cùa nó trong từng vùng khác nhau trên Trái Đ ấ t có) thê thay đổi mạnh Thực tế chỉ có thể coi nguồn nước đại dương là tài n g u y ê n khiõng
bị mất Nhưng hiện nay nguồn tài nguyên này cũng đang bị đe doạ bởi s ự nhiiễm bẩn dầu m ỏ, các chất phóng xạ, các loại p h ế thải công nghiệp, các loại h o á chẩít và thuốc trừ s â u do các hoạt động của con người gây nên
1.2 TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
1 2 1 C ác tá c đ ộ n g c ủ a c o n n gư ờ i đ ố i với m ôi trư ờ n g
Cũng như mọi sinh vật, từ buối đầu xuất hiện, con người d ã tác đ ộng vào m ôi trường xung quanh để sống, nhưng thực ra trong suốt quá trình lịch sử lâu dài trên
1 triệu năm, những tác động đó không đán g kể Tuy nhiên, con người đ ã trở thiành
kẻ dộc tồn chiếm đoạt nguồn lương thực và tài nguy ên có thể khai th á c diược, trong khi chính bản thân con người chẳng đóng vai trò dáng kể gì trong q u á tirình chuyển hoá vật chất m à sự sống đòi hỏi N gày nay, con người đã làm c h u toàm bộ hành tinh, sinh sống trong những hệ sinh thái rất khác nhau về điều kiện tự nlhiên (khí hậu, đất đai, tài nguyên và cảnh quan địa lý ) N hân tố xã hội, b ằ n g tiếm độ khoa học công nghệ, đã tác động làm cho hiệu lực chọn lọc tự n hiên g iảm đến mức thấp nhất Các hệ sinh thái tự nhiên hoặc dần chuyển thành hệ sinh thái mhân tạo hoặc bị tác động của con người
Môi trường tự nhiên là nền tảng không thể thiếu được cho sự sinh t ồ n cứa loài người Nó cung cấp vật chất và năng lượng để bảo đảm sự sống còn và phát ttriển nhân loại ở tất cả các giai đoạn lịch sử Với sự gia tăng dân số hiện n ay v à nhiững nhu cầu của nó, với sự tiến bộ của nền văn m inh vật chất, tổng năng lư ợng, số loại
và khối lượng vật chất m à loài người rút ra từ thiên nhiên và sau khi sử d u n g thì hoàn lại cho thiên nhiên dưới dạng các chất thải, đều không ngừng tăn g lên
Trong khuôn khố của cách m ạng khoa học kỹ thuật, của quá trình c ô n g nghiệp và đô thị hoá nhanh chóng, tác động của xã hội loài người đ ố i với môi trường đạt đến m ột cường độ và m ột quy m ô chưa từng thấy, với xu h ư ớ n g mgày
Trang 14m ột m ạnh mẽ, những hoạt dộng phá hoại môi trường không kiểm soát được có táchai rất nguy hiểm đến các điều kiện sinh sống của loài người.
Các hoạt dộng chính làm nhiễm bấn và gây tác hại đối với môi trường có thế được phân ra như sau:
bị phá huỷ, nhiều hệ sinh thái tự nhiên bị mất ổn định, cấu trúc vật lý sinh quyển bị thay đổi
Việc khai thác gỗ và các loại sinh vật của rừng dẫn đến việc tàn phá rừng, thay đối cấu trúc thảm thực vật trên hành tinh
H àng loạt hậu quả tiếp theo do việc khai thác rừng tạo nên đối với môi trường
và sinh quy ển như thay đối ch ế độ và chu trình chất khí, hàm lượng C 02 tăng, 0 2
giảm , nhiệt độ k hông khí cũng có xu hướng tăng theo, hiện tượng xói m òn và
cu ố n trôi đất làm độ m àu mỡ của đất rừng bị giảm, nước nguồn bị nhiễm bấn phù
sa, c h ế độ dòng chảy của sông ngòi thay đổi, các loại thực vật, dộng vật quý hiếm
bị tàn phá, tiêu diệt Việc khai thác rừng đã làm mất gần 20 triệu ha rừng/năm.Các ngành công nghiệp khai khoáng, khai thác dầu m ò đã đưa m ột lượng lớn chất thải, các chất độc h ạ i từ trong lòng đất vào sinh quyển Do khai thác dầu và vận chuyển dầu, mỗi năm trôn 10 triệu tấn dầu đổ vào đại dương Các loại nước chứa axit, p h ê n o l của quá trình khai thác m ỏ xả vào nguồn nước mặt, gây
ô n hiễm và phá huỷ sự cân bằng sinh thái trong đó M ặt khác, cấu trúc địa tầng và thảm thực vật khu vực khai thác m ỏ thay đổi, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và các hoạt đ ộng kinh tế x ã hội của con người
Việc xâv dựng đê đạp, hồ chứa để khai thác nguồn thuỷ năng cũng có những tác hại nhất định dối với môi trường; cản trở dòng di chuyển của cá từ hạ lim vể thượng lưu trong m ù a đẻ trứng, thay đổi độ bền vững của đất, gây ngập lụt và thay dối khí hậu vùng hổ chứa v.v
1.2.1.2 S ử d ụ n g hoá chất
Con người dã sử dụng m ột lượng lớn hoá chất trong các hoạt động kinh tế, xã hội của m inh T ro n g nông nghiệp, sử dụng phân hoá học với m ục đích canh tác, tăng nãng suất cây trổng nhưng mặt trái của nó là làm ồ nhiễm đất do độ không trong sạch và làm ô nhiễm nguồn nước do tãng độ phì dường bởi các nguyên tố
N, p
Các loại thuốc trừ sâu và diệt cỏ hiện nay là các chất bền vững dễ bị hấp thụ vào cấu tử của đất, phá huỷ cây trồng và xâm nhập vào chuỗi dinh dưỡng, cản trở hoạt đ ộng sống của nhiều sinh vật
13
Trang 15Các hoá chất sử dụng trong công nghiệp và các hoạt động kinh tế k h á c thioát vào mồi trường dưới dạng phế thài Nhiều chất trong số đó n hư xianua, ch ì, đồ>ng, thuý ngân, p h ên o l là những chất độc hại đối với con người và các lo ại s in h vật khác.
Những chất phóng xạ xuất phát từ những vụ nố bom hạt nhân h o ặ c nhíững chất thải phóng xạ lỏng hay rắn phái ra từ những trung tâm công n g h iệ p Ihay nghiên cứu khoa học, có thể lắng xuống mặt đất, tích tụ ở đó hoặc la n triry ền trong không khí, có thể gây nguy cơ độc hại đối với con người, đ ộ n g vật và thực vật
1.2.1.3 S ử dụ n g nhiên liệu
Trong hoạt động sống của mình, con người sử dụng nhiều loại n h iê n Hiệu khác nhau: than đá, dầu mỏ, khí đốt, củi, v.v H ằng năm , trên Trái Đ ất đốt khoảng 10 tỷ tấn than quy ước, giải phóng 4 1 01 6 kcal nhiệt và 30 tỷ tấn C 0 2
Đ ốt nhiên liệu được xem như sự đốt nóng trực tiếp sinh quyển, vì p h ầ n nlhiệt mất đi rất lớn, phát tán vào môi trường, thay đối ch ế độ vi khí hậu khu v ự c Nhum g nguy hại là hàm lượng C 0 2, S 0 2 trong khí quyển tăng lên T h eo M a c h ta và Olson (1970), hằng năm hàm lượng C 02 sẽ tăng 0,2% và nhiệt độ k h ô n g k h í 'gần mặt đất tăng lên do hiệu ứng nhà kính M ột nguồn lớn sản sinh S 02 là đ ố t clháy than đá (67%), dầu m ỏ ( 1 2 % ) , là nguyên nhân gây mưa axit, làm c h u a lhoá thiên nhiên Những biến đổi trong môi trường tự nhiên do đô thị hoá biểui thị (qua các m ặt sau đây:
- Sự bành trướng lãnh thổ đô thị, phá rừng, thay đổi cảnh quan, đ ịa h ìn h , ịgẫy
hiện tượng cuốn trôi, xói m òn đất ở vùng ngoại ô, úng ngập trong th à n h phtí (Các mương xói m òn là tai hoạ đối với các thành phố, vùng rừng hoặc thảo nguy'ên Diện tích thảm thực vật thu hẹp làm khả năng điều hoà vi khí hậu, khu vực đô thị
bị giảm
- Việc xây dựng các công trình, nhà ở cao tầng trên nền đất, khai th á c mước ngầm hoặc khai khoáng làm cho bề mặt đất bị biến dạng, cấu trúc đất th a y đốii và
là nguyên nhân của sự sụt lún, xuất hiện khu vực đầm lầ y M ạng lưới th ủ y 'Vãn
và nước ngầm bị xáo trộn rất mạnh Thành phố làm thay đổi ho àn toàn cá c t h ô n g
số dòng chảy và độ ngấm của nước mưa Việc phổ biến rộng rãi lớp p h ủ k h ô n g thấm nước (đường sá, mái n h à ), đặt hệ thống cống ngầm v v làm g i ả m rõ rệt
hệ số thấm nước Sự đảo lộn các điều kiện tự nhiên của dòng chảy, khai th á c (quá mức tầng chứa nước dẫn đến hạ thấp mực nước ngầm và đất bị trũng, ví dụi, ở
M êhicô lún 7,6m, ở Tôkyô lún 3,4m, ở M atxcơva và Luân Đ ô n lún 0,3 m V iệ c san lấp ao hồ để xây dựng công trình làm hệ thống thuỷ văn đô thị thu h ẹ p lại Từ khi thành phố M atxcơva tồn tại đã tiêu biến hơn 100 sông suối, gần 700 a o hồ Môi trường tự nhiên của đô thị: môi trường nước, m ôi trường k h ô ng k h í, m ô i trường đất đã chịu tải trọng chất bẩn và các tác nhân gây ô n hiễm rất lớn Ở nhíững thành phố công nghiệp, trên 50% yếu tố gây ô nhiễm k hông k h í là do các inhà máy thải ra, sinh hoạt gia đình - 23% , giao thông - 25% T rên các đ ư ờ n g p h ố
Trang 16lớn mức độ ồn có thể lên tới 8 0 - 1 1 0 dexiben, vượt quá giới hạn có thê chịu đựng (60 dcxiben) Việc ch u y ển tái điện bằng những đường dây cao thế qua đô thị làm cho điện từ trường tăng lê n M ột lượng lớn rác thải, chất thải sinh hoạt và công nghiẹp tập trung trong đất, làm ô nhiễm, bấn đất và nước ngầm, nước mặt, ảnh hưởng đến tình trạng vệ sinh đồ thị o nhiễm nguồn nước sông hồ và nước ngầm
do cá c loại nước thải sinh hoạt thành phố và nước thải công nghiệp là nghiêm trọng nhất Do m ôi trường bị giới hạn, sự khuếch tán chất bẩn trong sông hồ yếu hơn trong không k h í rất nhiều Các sông lớn của các nước công nghiệp phát triển
ở Châu  u hầu như không thể sử dụng để cấp nước được nữa Sồng Ranh hằng năm m ang ra biển 24 triệu tấn p h ế liệu công nghiệp còn đối với 20 triệu dân trên lưu vực sồng này thì đó lại là nguồn cung cấp nước duy nhất
Sự tác động của các nhân tố gây ô nhiễm môi trường đồ thị và khu công nghiẹp rất đa dạng, phức tạp và tống hợp: nhiều nhân tố cùng tác động, cường độ tác động khác nhau, tất cả các môi trường nước, không khí, đ ấ t đéu bị tác động.Việc di dân ồ ạt từ các vùng nông thôn đến thành phố, xu hướng tập trung và tăng cường các chức năng sản xuất và phi sản xuất do việc di dân, việc chuyển nền san xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp với năng suất c a o dẫn đến
sự phát triển nhanh chóng các thành phố, tăng vọt dân số đô thị
Sự bành trướng các thành phố và phương thức sản xuất công nghiệp có tác dụng vô cù n g đa dạng và ngày càng tăng đối với môi trường xung quanh Đô thị hoá trớ thành m ột trong những nhân tố chủ yếu làm biến đối mồi trường, làm nảy sinh nhu cầu ngày càng lớn về diện tích xây dựng và quy hoạch, về tài nguyên thiên nhiên và thực phẩm Các thành phố hiện nay chỉ chiếm 0,3% diện tích đất liền nhưng đã tập trung trên 40% dân số th ế giới
Đồ thị hoá hiện đại gắn bó chặt chẽ với cách m ạng khoa học kỹ thuật Cuộc cách m ạng này làm thay đổi sâu sắc cơ cấu lực lượng sản xuất và tính chất lao động dẫn đến những biến đối quan trọng trong cơ cấu xã hội, tổ chức lao động, quan hệ xã h ộ i và làm tiền đề cho đô thị hoá Hai đặc trưng cơ bản của quá trình đô thị hoá là sự tãng dan sô và sự phát triển các quần cư đô thị
Việc tăng dân số đồ thị làm cho tốc độ khai thác tài nguyên thiên nhiên và cường độ xả thải vào môi trường tăng lên Các quần cư đô thị là nơi m ôi trường tự nhiên bị biến đổi m ạnh mẽ Tác động của con người đối với môi trường đô thị có thể gâỵ nên những suy thoái môi trường đất và nước, các hệ sinh thái tự nhiên như sông, hồ, cánh rừng v v có thẻ bị huỷ diệt Việc đốt nhiên liệu cũng là một trong những yếu tố làm g iảm tầng ôzôn
Q uá trình đốt nhiên liệu làm giảm đáng kể lượng oxy Theo ước tính lý thuyết lượng các bon hữu cơ tích tụ trên Trái Đ ất khoảng 6 1 01 5 tấn và để đốt cháy nó cần phải có m ột lượng ôxy lớn gấp nhiều lần lượng ôxy hiện có Ở Mỹ hiện nay khí ôxy và chu trình tái sản sinh tự nhiên của nó bị đe doạ Lượng ôxy tiêu thụ lớn gấp 1,7 lần lượng ôxy được phục hổi do quang hợp
15
Trang 17Để giảm ô nhiễm nhiệt và ồ nhiễm không khí, vấn đề sử dựng năn g lư(Ợ'ng nguyên tử đang phát triển rộng rãi ờ nhiều nước Song việc sử dụng này chứ a điựng một sự nguy hiểm , đe doạ đến môi trường và loài người.
1.2.1.4 C ô n g nghệ nhản tạo
Sự tiến bộ khoa học kỹ thuật tạo cho con người có khả năng khai thác thiiên nhiên với tốc độ lớn Con người ứng dụng những thành tựu khoa học c ủ a rniình trong trổng trọt, chăn n u ô i làm tăng nhanh chu trình vật chất dẫn đến việc p h á huỷ cấu trúc tự nhiên các chu trình đó Việc sử dụng giống mới, cây trồng m ó n ảnh hưởng đến thành phần hệ sinh vật, thay đổi chủng loại sinh vật và cấu ttrúc thảm thực vật Việc xả Freon (trên 1 triệu tấn/năm ) từ công nghệ nhiệt lạnh gâ'y ra hiện tượng thủng tầng ồzôn
1 2 2 T ác đ ộ n g củ a đ ô thi h o á đ ố i với m ôi trư ờ n g th iê n n h i ê n
Ngày nay, mối quan hệ giữa xã hội và mồi trường tự nhiên chịu ảnh hường lớn của hiện tượng đô thị hoá, khía cạnh đặc trưng nhất của nền văn m inh hiện đại
Sự thay đổi môi trường tự nhiên diễn ra theo cấp lãnh thổ T hiên nhiên bị b i ế n đổi m ạnh bên trong lãnh thổ đô thị Thành p hố càng lớn, biến đổi càng m ạnh 'Tốc
độ đô thị hoá và tăng dân số, sự bành trướng đồ thị tới nông thôn, sự tăng trưíởng của công n g h iệ p tạo nên nhiều hoạt động tác hại đến môi trường k h ô n g thể kiểm soát nối, làm biến đổi thiên nhiên ở diện tích rộng hơn Đ ồ n g thời, sự p h á t triển m ạng lưới các điểm dân cư kiểu đô thị cũng m ở rộng tác động đến thìiên nhiên với mức độ tương đương
Tóm lại, môi trường xung quanh có tác động cụ thể đến phương hướng, nihịp
độ và hình thái của đô thị hoá, đến tính chất của dân cư, đến các điều kiện sổng của dân cư đô thị, cũng như đến các đặc điểm quy hoạch và xây dựng các qu ần cư Ngược lại bản thân đô thị hoá cũng ảnh hưởng m ạnh m ẽ đến thiên nhiên Các tác động này rất đa dạng và phụ thuộc vào quy m ô và cơ cấu đô thị, phạm vi lãnh th(ổ và
số d â n vì vậy, cần thiết phải kiểm soát quá trình đô thị hoá để gìn giữ môi trưíờng sống thuận lợi cho con người, dảm bảo sự phát triển kinh tế xã hội bền vững
1 2 3 Đ á n h g iá tá c đ ộ n g m ôi trư ờ n g (ĐTM)
1.2.3.1 Vai trò của tác đ ộ n g m ô i trường tron g t ổ chức qu ả n lý và b ả o vệ
m ôi trường
Đ ánh giá tác động m ôi trường của m ột hoạt động phát triển kinh tế, x ã h ộ i là
xác định, phân tích và dự báo những tác dộng lợi và hại, trước mắt và lâu dài mà
việc thực hiện hoạt động đó có thể ảnh hưởng đến thiên nhiên và mồi trường Siống
của con người
Các hoạt dộng phát triển kinh tế, xã hội ở đây bao gồm nhiều loại Có loại
m ang tính kinh tế xã hội vĩ mô, tác động đến toàn bộ kinh tế xã hội quốc gia, của vùng hoặc của ngành như luật lệ, chính sách, chủ trương chiến lược, sơ đổ p>hân
bố lực lượng sản xuất trên địa bàn lớ n Có loại m ang tính kinh tế xã hội vi mồ
Trang 18như đê án cồng trình xây dựng cơ bản, quy hoạch phát triển kinh tế, sơ dồ sử dung tài nguvcn thiên nhiên ở địa phương v.v Tầm quan trọng của hoạt dộng có ý nghía tưưng dối, phụ thuộc vào cấp quản lý hoạt động.
Mục đích của Đ T M là phân tích có căn cứ khoa học những tác động lợi hoặc hại từ đó đề xuất các phương án nhàm xử lý một cách hợp lý mâu thuẫn thường có giữa các yêu cầu phát triển kinh tế xà hội với nhiệm vụ báo vệ môi trường Đ TM còn có mục đích cụ thể là góp thêm tư liệu khoa học cần thiết cho việc quyết định hoạt động phát triển Các báo cáo Đ T M trong luận chứng Kinh tế - Kỹ thuật—Mói trường sẽ giúp cho cơ quan xét duyệt dự án hoạt động và cho phép thực hiện hoạt d ộng có dủ điều kiện dể đưa ra một quyết định toàn diện và đúng đắn
Đ TM có m ột vai trò lớn trong bào vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường (TNMT) và sự phát triển kinh tế xã hội (K TXH ) bền vững (hình 1-6)
Giữa bào vệ m ỏ i trường và p h á t triển bền vững có mối quan hệ chặt chẽ với nhau M ói trường là tống hợp các điều kiện sống của con người, p h á t triển là quá
trình cải thiện các điều kiện dó Đ T M là biện pháp báo đảm cho việc thực hiện các mục tiêu bảo vệ môi trường và phát triển bền vững diễn ra hài hoà, cân đối vàgán bó
1.2.3.2 N ộ i d u n g và các phưotĩg p h á p dánh giá tác dộng m ôi trường
Thực hiện c ô n g tác Đ T M chính là nội dung báo cáo mô tả quá trình Đ T M và kết quả của nó, bao gồm:
- Mô tả địa bàn nơi sẽ tiến hành hoạt động phát triển, đặc trưng kinh tế kỹ thuật của hoạt d ộ n g phát triển
- Xác định p h ạm vi đánh dấu (điều kiện biên)
- Mô tả hiện trạng môi trường tại địa bàn được đánh giá
Dự báo n h ữ ng thay đổi về môi trường có thể xảy ra trong và sau khi thực hiện các hoạt d ộng phát triển
Dự báo về những tác dộng có thể xảy ra đối với tài nguyên và môi trường, các kha năng hoàn nguyên hiện trạng hoặc tình trạng không thể hoàn nguyên
- Các biện p h áp phòng, tránh điều chỉnh
- Phân tích lợi ích và chi phí m ở rộng
- So sánh các phương án hoạt dộng khác nhau
- Kết luận và kiến nghị
Nội dung Đ T M phụ thuộc vào tính chất của hoạt động phát triển, tính chất và thành phần của m ối trường chịu tác dộng của hoạt động phát triển, yêu cầu và khả năng thực hiện việc đánh giá
2 G TC SKTM T-A
ĐAI HỌC OUỎC GIA HA NỘI TRUNG TẦM THÔNG TIN ĨHƯ VIỆN
Trang 19Hinh 1-6. Vị trí của ĐTM trong tổ chức và quản lý bảo vệ m ôi tr ư ờ n g
Để thực hiện các nội dung Đ T M hiện nay người ta thường d ù n g c ác phiirơng pháp đánh giá sau đây:
a) Phương p h á p liệt kê các s ố liệu vê thông s ố m ôi trường: Tromg p h ư ơ ng
pháp này, người làm công tác Đ T M phân tích các hoạt động phát triể n , chiọn ra
m ột số thông số liên quan dến môi trường, liệt kê ra và cho các số li ệ u liêm quan đến các thông số đó, chuyển tới người ra quyết định xem xét m à k h ô n g phâm tích, phê phán gì thêm
Phương pháp này sơ lược, đơn giản tuy nhiên rất cần thiết và c ó ích trong bước đánh giá sơ bộ về tác động đến m ôi trường hoặc trong trường h ợ p khồmg đủ điéu kiện về chuyên gia, kinh phí thực hiện ĐTM
b) Phương p h á p danh m ục các điều kiện m ôi trường: (gọi tắt là phiương; pháp
danh m ục) là liệt kê thành m ột danh m ục tất cả những nhân tố m õ i ttrườmg liên quan đến hoạt động phát triển được đem ra đánh giá Danh m uc đ ó s*ẽ đ ư ợ c các
Trang 20chuyên gia đánh giá theo thang điểm và tổng tác động E của một hoạt ciộng pháttriển đ ến môi trường được xác định theo công thức:
Trong dó : m - số nhân tố môi trường; V, I - trị số nhân tố môi trường lúc đề
án dược thực hiện và hoạt động; Vị 2 - tr ị số chất lượng môi trường lúc chưa thực hiện dề án; w , - tầm quan trọng của thông số môi trường tính theo điểm quy ước.Phương pháp danh mục phổ biến trong những năm 70 của thế kỷ XX Đây là phương pháp rõ ràng, dễ hiểu Nếu người đánh giá hiểu nội dung hoạt động phát triển về điều kiện thiên nhiên, xã hội nơi thực hiện hoạt động đó thì phương pháp này có thê đưa ra những cơ sờ tốt cho việc quyết định Tuy nhiên, phương pháp này m an g tính chủ quan của chuyên gia, các danh mục chung chung, không đẩy đù
c) Phương p h á p m a trận m ôi trường : gọi tắt là phương pháp m a trận, phối
hợp liệt kê các hành động của hoạt động phát triển với liệt kê những nhân tố môi trường có thể bị tác động vào một ma trận Cách làm này cho phép xem xét các quan hệ nhân quả của những tác động khác nhau một cách đồng thời Bảng 1.1 là một ví dụ về ma trận Đ T M cho một đề án cải tạo thành phố (W estm an, Walter.E, 1985)
Phương pháp m a trận tương đối dơn giàn, được sử dụng khá phó biến, không đòi hỏi quá nhiều s ố liệu về môi trường, sinh thái, cho phép phân tích một cách tường m in h tác đ ộng cùa nhiều hành động khác nhau lên cùng một nhân tố Tuy nhiên, phương pháp này còn có nhiều nhược điê*n như chưa xét đến tương tác qua lại giữa các tác động với nhau, chưa xét được diễn biến theo thời gian của tác động, chưa phân biệt được tác động lâu dài với tác động tạm thời, việc xác định tầm quan trọng của nhân tố mồi trường, chỉ tiêu chất lượng môi trường còn m ang tính chủ quan N goài ra sự phân biệt khu vực tác động, khâ năng tránh, giảm các tác đ ộ n g không biểu hiện trên m a trận
toán học đê đánh giá tác động jn ô i trường hiện được sử dụng rộng rãi Theo phương pháp này trước hết phải có m ô tả thích hợp về hoạt động phát triển, xác định được những hành động chủ yếu của hoạt động, trình tự diễn biến các hành động đó Tiếp đó là thành lập những quan hệ định lượng giữa các hành động đó với các nhân tố m ôi trường cũng như giữa các nhân tố môi trường với nhau bằng các m ô hình toán học M ô hình cho phép dự báo các diễn biến có thể xảy ra của môi trường, lựa chọn được các chiến thuật và các phương án khác nhau để đưa môi trường về trạng thái tối ưu và dự đoán tình trạng của môi trường tại những thời đ iểm , trong những diều kiện khác nhau cùa hoạt động
Phương pháp này không những chỉ dùng để Đ T M m à còn được sử dụng rộng rãi để q u y hoạch và qu ản lý mồi trường Phương pháp này thường đòi hòi kinh phí cao, nhiéu tài liệu đo đạc về môi trường, nhiều chuyên gia liên ngành tham gia
19
Trang 21BÀNG 11 VÍ DỤ VỂ ĐTM THEO M A TRÂN C H O MỘT ĐÊ ÁN C À I TA O
e) Phương p h á p p h â n tích lợi ích chi p h í m ở rộng: Phương pháp n à y sử dụng
các kết q u ả phân tích, đán h giá về Đ T M mà các phương pháp nêu trên đ ư a hại Từ
đó đi sâu vé mặt kinh tế, tiến thêm một bước so sánh những lợi ích m à v iệ c thực hiện hoạt động sẽ dem lại, với những chi phí và tổn thất mà việc thực hiệm hoạt dộng sẽ gây ra Lợi ích và chi phí ở đây hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm cả clhi phí
và lợi ích về tài nguyên m ôi trường
Trang 22Phương pháp này thích hợp với các nước dang phát tricn, trong dó khai thác tài nguyên thicn nhiên là biện pháp quan trọng và phố hiến để phát triển kinh tố
xà hội Vé nguyên tắc, phương pháp này la phương pháp đú n g dán vì cơ sở lựa chọn cuối cùng là thông số kinh tò Hạn chê chính cua phương pháp này là khổng thê xét tấl cá các Đ TM , nhấl là những tác dộng m ang tính lâu dài hoặc gián tiếp Việc sử dụng phương pháp này vào các dự án lớn có khó khăn do số hạng mục cần phân tích và tính toán quá lớn
N^oài các phương pháp nêu trên, hiện nay người ta còn sử dụng các phương pháp chặp bản dồ, phương pháp sơ dồ mạng lưới dế đánh giá tác dộng môi trường đến các hoạt động kinh tế xã hội
TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIẺN NHIẺN
1 3 1 C hiến lư ợc q u ố c gia vể b ảo vệ m ôi trư òn g và tài n guyên
th iê n nhiên
1.3.1.1 M ục ílích, nội dung và nhiệm vụ của chiến lược
Mục (lích của chiến lược là thoá mãn những nhu cầu cơ bản vé dời sống vật
chất và tinh thần cho loàn bộ người dân hiện nay và cho những thế hệ mai sau, thòng qua việc bảo vệ mồi trường và quàn lý một cách khôn khéo các nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nước
Nòi dung: Xác định các chú trương, chính sách, các chương trình và kế hoạch
hành dộng đế bào vệ môi trường và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên phù hợp với sự nghiệp phát triển kinh tế và xã hội của dát nước Nội dung của chiến lược phải dựa trên sự phân tích hiện trạng và dự báo các xu thế diồn biến, trên
cơ sớ dó dề xuất phương hướng bảo vệ và sử (lụng tài nguyên môi trường
Nhiệm vụ:
Duy trì các quá trình sinh thái chủ yếu và các hộ thống tự nhiên có ý nghĩa quyết định đến đời sống con người
Dảin báo sự giàu có của dât nước ve vốn gcn các loài cây írồng và dộng vật
h oan g dã có liên quan đến lợi ích lâu dài của đất nước và cùa cả nhân loại
Đảm bảo việc sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, diều khiên việc sủ dụng trong giới hạn có thể hổi phục dược
- Đảm bảo chất lượng m ôi trường phù hợp với yêu cầu về dời sống và sức khoe con người
- ò n định dân số ở mức cân bằng với khả năng sử dụng hợp lý các tài nguyên thiên nhiên
I Ỉ L 2 Chiến lược bảo vệ m ôi trường ở Việt Nam
T n n g những năm chiến tranh ác liệt kéo dài, nhiều vùng của nước ta bị tàn phá do chiến tranh huỷ diệt sinh thái (ecocide) Mặt khác, trong 45 năm trở lại dây dâu số nước ta tăng hơn 2 lần, với con số trên 80 triệu người và mật dộ quá cao:
21
Trang 23254 người/km2 Việc sử dụng đất đai không hợp lý, phá rừng dản đến xói m òn đất, làm hỏng các công trình xây dựng, lấp cạn các dập hồ chứa nước, g â y ra Lũ lụt hạn hán ngày càng trầm trọng, mực nước ngầm hạ thấp và nghề cá suy giàm
Nước ta là nước đang phát triển, có nhu cầu rất lớn về tài ng u y ên , n h iên liệu, khoáng sản, đất và nước Cùng với sự phát triển công - nông nghiệp, m ố i trurờng sống vùng thành thị và các khu công nghiệp, cũng như m ột số vùng n ô n g thô>n và khu kinh tế mới đang và sẽ bị ô nhiễm Các hệ sinh thái vùng núi, đồng b ằ n g , bờ biển, cửa sông đang chịu những áp lực m ạnh mẽ của các hoạt đ ộ n g c o n nigười cũng dễ dàng bị suy thoái
Chiến lược Q uốc gia về bảo vệ tài nguyên và m ôi trường của nước ta mhằm giải quyết những vấn đề nêu trên Việc bảo vệ và phát triển có mối q u a n hệ mật thiết nên chiến lược này đề ra một phương hướng sử dụng tối ưu đối với cáic tài nguyên của đất nước, vì một cuộc sống ngày càng nâng cao và sự p hát triể n tốt đẹp của toàn thể nhân loại
Chiến lược Q uốc gia vể bảo vệ môi trường và tài nguyên vạch ra nlhững nguyên tắc và mục tiêu có thể thực hiện được N hiệm vụ hàng đầu và ưu tiên ttrước hết là việc ổn định dân số Phải có chương trình phục hồi rừng, trổng lại hàmg tỷ cây cần thiết cho việc khôi phục cân bằng nước và cân bằng đất Việc thànlh lập một Bộ có đủ chức năng và thẩm quyền trong việc phối hợp nhiều n g à n h , t h ú c dẩy việc chấp hành nghiêm túc những luật lệ, quy định về bảo vệ môi trường v/à tài nguyên thiên nhiên là cần thiết Chiến lược này cũng chỉ ra những h à n h độmg để thu dược lợi ích lớn nhất từ các nguồn tài nguyên có khả năng tái tạo và k h ô n g có khả năng tái tạo, cải thiện môi trường sống ngày càng tốt đẹp
Đối với các tài nguyên có khả năng tái tạo được như đất, nước, rừng vỉà các sinh vật, điều quan trọng nhất là tạo được sản lượng ốn định tối da m à lchông làm cạn kiệt nguồn tài nguyên cơ bản Sản lượng này là có hạn và k hông Ithể c-ưỡng bức để đáp ứng những nhu cầu ngày càng tăng V ấn đề là phải hạn ch ế và làim ốn định nhu cầu trong giới hạn tối đa ấy bằng cách ổn định dần dân số
Đối với các tài nguyên không tái tạo được: khoáng sản, than, đá, (dầu m ỏ phải đươc sử dụng hợp lý vào việc đầu tư cho năng suất sản phẩm trong tương lai như phát triển công nghiệp, xây dựng hệ thống thuỷ lợi m à không được sử dụng
Đây là vấn đề rất lớn, một mình Nhà nước khồng thể giải quyết được Iĩiài phải dựa vào dân để hồi phục và duy trì môi trường sống của m ình với sự nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng lớn lao của nhiệm vụ này Điều đó đòi hỏi phải nâng cao nhận thức vẻ môi trường thông qua tất cả các hình thức tuyên tru y ề n nhiư báo chí, phát thanh, truyền hình, tuyên truyền lưu động, giảng dạy trong trường học,
tổ chức lớp đào tạo, phong trào nhân dân, tổ chức xã hôi v.v Đ ây là nhiệ-m vụ lâu dài, tuy nhiên chiến lược Q uốc gia về bảo vệ tài nguyên và m ôi trường cũng cần được xem xét lại sau từng thời gian nhất định và có những bổ su n g th íc h Ihợp.Nhiều lĩnh vực của chiến lược Q uốc gia về bảo vệ tài ng u y ên và m ô i trường liên quan đến các đối tượng chung với các nước láng giềng, vì th ế m à nuĩớc ta cũng cần tăng cường mối quan hệ trong các chương trình Q u ố c tế n hất là trong việc quản lý m ột số tài nguvên như các sông chính xuất phát từ bên ngoài biên
Trang 24giới nước ta Bảo vệ môi trường còn là vấn đề toàn cầu, vì vậy trong các hoạt động cùa mình, chúng ta cần phải có sự phối hợp Q uốc tế rộng rãi.
1 3 2 Luật b ả o v ệ m ôi trư ờn g và k h u n g p h áp lý đ ể b ả o v ệ m ôi trường, p h á t triển b ền vững
Luật môi trường là văn bản pháp lý quan trọng nhất của quốc gia trong công tác quan lý môi trường Mỗi quốc gia có cách riêng để hình thành luật môi trường của mình, ơ nhiều nước có các luật mồi trường riêng cho từng thành phần môi trường Ví dụ ở Mỹ ban hành việc kiểm soát ô nhiễm nước, không khí, luật nước sạch, không khí sạch, nước an to à n Ở các nước đang phát triển như Việt Nam, luật môi trường chỉ đưa ra các quy định chung dưới dạng khung pháp lý cho các quy định dưới luật của các ngành chức năng Các bộ luật môi trường quốc gia cũng thường xuyên được bố sung và hoàn thiện theo thời gian, phù hợp với quá trình phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia
Luật Bào vệ môi trường đầu tiên của nước ta được Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ tư thông qua ngày 27/12/1993 và Chù tịch nước ký sắc lệnh công bố ngày 10/1/1994 Luật này cụ thể hoá Điều 29 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 trong việc quản lý nhà nước về môi trường; giao trách nhiệm cho chính quyền các cấp, các cơ quan và mọi công dân trong việc bảo vệ môi trường, tuân thủ các nguyên tắc bảo vệ mồi trường; là cơ sở pháp lý để điều chinh các hoạt động, các hành vi của mồi cá nhân, mỗi tố chức và toàn xã hội
Luật Bảo vệ môi trường lựa chọn và xác định những nguyên tắc chính của hoạt dòng bảo vệ môi trường, biến chúng thành các quy dịnh cưa Luật như những sợi chí xuyên suốt các điều Một số nguyên tác chính cùa Luật Bảo vệ môi trường như sau:
- Bào vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân, là trách nhiệm của từng người;
- Phòng ngừa ô nhiễm là chính;
- Người nào gây ô nhiém , người đó phải trả giá;
Vế cấu trúc, Luật bảo vệ môi trường được trình bày theo 3 trục đối tượng:
- Suy thoái mồi trường;
- 0 nhiễm môi trường;
- Sự cố môi trường;
Đén năm 2005, qua hơn 10 năm thực hiện, Luật Bào vệ môi trường đã góp phần phòng ngừa và hạn chế tác động xấu tới môi trường, nâng cao ý thức bảo vệ mồi trường trong cộng đồng, tăng cường hiệu lực, hiệu quả của Nhà nước đối với lĩnh vục m ôi trường, tạo tiền đề cho việc kết hợp giữa phát triển kinh tế xã hội với bảo vệ môi trường vì m ục tiêu phát triển bền vững của đất nước Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, Luật Bảo vệ môi trường cũng bộc lộ những tồn tại, bất cập Sự
23
Trang 25phát triển công nghiệp, dịch vụ cùng với quá trình dồ thị hoá đang diễn ra nihanh chóng tạo sức ép nặng nề lên môi trường Trước bối cảnh đó, ngày 15 th án g 1 1 năm
2004, Bộ chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt N a m kho>á IX
đà có Nghị quyết số 4 1 - N Q - T W về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đ ẩ y m ạ n h công nghiệp hoá, hiện đại hoá dất nước Vì vậy, hệ thống pháp luật bào vệ môi trường hiện hành được sửa dổi để kịp thời thể ch ế hoấ các quan điếm chu trư ơ n g , nhiệm vụ Đ ảng và Nhà nước đề ra trong thời kỳ mới Trên cơ sở đó, ngày 29 t háng
11 năm 2005, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam kh o á X I, k ỹ họp thứ 8 đã thông qua Luật Bảo vệ môi trường số 5 2 /2 0 0 5 /Q IỈ1 1 Luật Bảo vệ môi trường dược sửa đối này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2006
Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường, bảo vệ môi trường phái tuân theo nguyên tắc: Gắn kết hài hoà với phát triển kinh tế và bảo đảm tiến bỏ xà h(ội để phát triển bền vững đất nước; bảo vệ môi trường quốc gia phải gán với b ảo v ệ mỏi trường khu vực và toàn cầu; bảo vệ mối trường là sự nghiệp của to àn xã hội, quyền và trách nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá n h ân ; hoạt động bảo vệ môi trường phái thường xuyên, lấy phòng ngừa là chính, kết hỢỊp với khắc phục ô nhiễm, suy thoái và cải thiện chất lượng môi trường; bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc diểm tự nhiên, văn hoá lịch sử, trình độ phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong từng giai đoạn; tổ chức, hộ gia dìnlh, cá nhân gây ô nhiễm , suy thoái môi trường có trách nhiệm khắc phục, bồi th ường thiệt hại và chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật
Luật bảo vệ môi trường năm 2005 gồm 10 chương với 136 diều Ngoà.i các
chương I là Quy dịnh chung và chương II là Tiêu chuẩn môi trường, c ơ cấm nội
dung của Luật như sau:
C hương ///: Đánh giá mối trường chiến lược, đánh giá tác đ ộng mói trườing và
cam kết bảo vệ môi trường, có 3 mục, 14 điểu Nội dung các mục như sau:
M ục 1: Đánh giá môi trường chiến lược, quy dịnh về: Đối tượng phải l ậ p báo
cáo đánh giá môi trường chiến lược; lập báo cáo môi trường chiến lược; nội dung báo cáo đánh giá môi trường chiến lược quy định về thấm định báo c á o dán.h giá môi trường chiến lược
M ục 2: Đánh giá tác dộng mối trường, quy định về: Đối tượng phiải l ậ p báo
cáo đán h giá tác động môi trường: nội dung báo cáo đánh giá tác 'động môi trường; thấm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, phê duyệl báo- cáo đánh giá tác dộng môi trường và quy định về trách nhiệm thực hiện và kiếm tra việc thực hiện các nội dung trong báo cáo đánh giá tác động mồi trường
M ụ c 3: Cam kết bảo vệ m ôi trường quy định về: Đối tượng phải có bảni cam
kết bảo vệ môi trường; nội dung bản cam kết bảo vệ môi trường; đăn g ký bàni cam kết bảo vệ môi trường và quy định về trách nhiệm thực hiện và kiểm tra việc thực hiện cam kết bảo vệ môi trường
Trang 26Chươm* l\ : Báo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, có 7 điều quy
định vé: Điều tra đánh giá, lập quy hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên; báo tồn ihien nhiên; bao vệ da dạng sinh học, bảo vệ và phát triển cảnh quan thiên nhiên; bao vệ môi trường trons khảo sát thăm dò, khai thác, sứ dụng tài nguyên thiên nhiên; phát triển năng lượns sạch, năng lượng tái tạo và sản phẩm thân thiện với mỏi trường, và quy dịnh về xây dựng thói quen tiêu dùng thân thiện với môi trường
('hươ ng \ : Bảo vệ m ôi trường trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,
có 15 diều quy dịnh về: Trách nhiệm báo vệ mõi trường của tổ chức, cá nhân trong hoạt dộng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; báo vệ môi trường dối với khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung; bảo vệ môi trường dối với cơ sờ sán xuất kinh doanh, dịch vụ; bảo vệ m ỏi trường dối với làng nghề; bảo vệ môi trường dối với bệnh viện, cơ sở y tế khác; báo vệ môi trường trong hoạt dộng xây dựng; bảo vệ mỏi trường trong hoạt động giao thông vận tải; bảo vệ môi trường trong nhập khấu, quá cảnh hàng hoấ; bảo vệ môi trường trong nhập khấu phế liệu; bảo vệ môi trường trong hoạt đ ộng khoáng sản; bảo vệ môi trường trong hoạt dộng du lịch; bảo vệ môi trường trong sản xuất nồng nghiệp; bảo vệ môi trường trong nuôi trồng thuý sán; bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng và quy định về xử lý
CƯ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ gây ô nhiễm môi trường
C hương VI: Báo vệ m ôi trường đô thị, khu dân cư có 5 điều, quy định về: Quy
hoạch bảo vệ mỏi trường đô thị, khu dân cư tập trung; bảo vệ môi trường nơi công cộng; yêu cẩu bảo vệ m ôi trường dối với hộ gia đình và quy định về tổ chức tự quán bảo vệ môi trường
Chương V II: Bảo vệ m ôi trường biển, nước sông và các nguồn nước khác, có
3 mục, 1 1 điéu, cơ cấu nội dung các m ục như sau:
M ục 1: Bảo vệ môi trường biển, quy dịnh vổ: N guyên tắc bảo vệ môi trường
biến; bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên biển; kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường biển và quy định tổ chức phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trên biển
M uc 2: Bảo vê môi trường nước sông, quy dinh về: Nguyên tắc bảo vê môi
trường nước sông, kiểm soát, xử lý ồ nhiễm mỏi trường nước trong lưu vực sông; trách nhiệm của uỷ ban nhân dân cấp tỉnh đối với bảo vệ môi trường nước trong lưu vực sông, quy định về tổ chức bảo vệ môi trường nước của lưu vực sông
M ục 3: Bảo vệ môi trường các nguồn nước khác, quy định về: Bảo vệ môi trường
nguồn nước hồ, ao, kênh, mương, rạch; bảo vệ môi trường hồ chứa nước phục vụ mục đích thuý lợi, thuỷ điện và quy định về bảo vệ môi trường nước dưới đất
Chương V III: Q uản lý chất thải, có 5 mục, 20 điều, cơ cấu nội dung các mục
như sau:
M ục 1: Q uy định chung về quản lý chất thải, quy định vế: Trách nhiệm quản lý
chất thái; thu hổi, xử lý sản phẩm hết hạn sử dụng hoặc thải bò; tái chế chất thải và quv dinh về trách nhiệm cùa uỷ ban nhân dân các cấp trong quản lý chất thải
25
Trang 27M ụ c 2: Q uản lý chất thải nguy hại, quy định về: Lập hồ sơ, đ ăn g ký, cấp ph ép
và m ã số hoạt động quản lý chất thải nguy hại; phân loại, thu gom , lưu g iữ tạm thời chất thải nguy hại; vận chuyển chất thải nguy hại, xử lý chất thải nguy h ại; cơ
sở xử lý chất thải nguy hại; khu chôn lấp chất thải nguy hại và q uy định v ế q u y hoạch thu gom , xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại
M ụ c 3: Q uản lý chất thải rắn thông thường, quy định về: Phân loại chất thải
rắn thông thường; thu gom , vận chuyển chất thải rắn thông thường; cơ sớ tá i chế, tiêu huỷ, khu chôn lấp chất thải rắn thông thường và quy định về quy h o ạ c h thu gom, tái chế, tiêu huý, chôn lấp chất thải rắn thông thường
M ụ c 4: Q uản lý nước thải, quy định về: Thu gom , xử lý nước thải; hệ thống
xử lý nước thải
M ụ c 5: Q uản lý và kiểm soát bụi, khí thải, tiếng ồn, độ rung, ánh sán g , bức
xạ, quy định về: Q uản lý và kiểm soát bụi, khí thải; quản lý khí thải gây hiệu ứng nhà kính, phá huỷ tầng ôzôn và quy định về hạn c h ế tiếng ồn, độ rung, á n h sáng, bức x ạ ,
C hương IX: Phòng ngừa, ứng phó sự cố m ôi trường, khắc phục ô n h iễ m và
phục hồi m ôi trường, có 2 mục 8 điều, cơ cấu nội d ung như sau:
M ục 1: Phòng ngừa, ứng phó sự cố m ôi trường, quy định về: Phòng ngừa sự
cố môi trường; an toàn sinh học; an toàn hoá chất; an toàn hạt nhân và an toàn bức xạ; ứng phó sự cố m ôi trường và quy định về xây dựng lực lượng ứng phó) sự cố môi trường
M ục 2: Khắc phục ô nhiễm và phục hổi môi trường, q uy định về: Cãn cứ để
xác định khu vực môi trường bị ô nhiễm và quy định về khắc phục ổ n h iễ m và phục hổi môi trường
C hương X: Q uan trắc và thông tin về môi trường, có 12 điều, quy định về:
Q uan trắc mồi trường, hệ thống quan trắc môi trường; quy hoạch hệ th ố n g quan trắc môi trường; chương trình quan trắc mồi trường; chi thị môi trường; b áo cáo hiện trạng m ôi trường cấp tỉnh; báo cáo tình hình tác động mồi trường cùa mgành, lĩnh vực; báo cáo môi trường quốc gia; thống kê, lưu trữ dữ liệu, thông tin v ề môi trường; c ồ n g bố và cung cấp thông tin vé mồi trường; công khai thông tin d ữ liệu
về m ôi trường và quy định về thực hiện dân chủ cơ sở về bảo vệ m ôi trường
C hương XI: N guồn lực bảo vệ môi trường có 12 điều, quy định về Tuyên
truyền về bảo vệ môi trường; giáo dục về môi trường và đào tạo nguồn rhiân lực bảo vệ m ôi trường; phát triển khoa học và công nghệ về bảo vệ m ôi trường, phát triển công nghiệp môi trường, xây dựng năng lực dự báo, cảnh báo về m ối trường;
n guồn tài chính bảo vệ môi trường; ngân sách nhà nước về bảo vệ m ối trường,
th u ế m ôi trường ; phí bảo vệ môi trường, ký quỹ cải tạo, phục hổi mô] trường trong hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên; quỹ bảo vệ m ôi trường; phát
Trang 28triển dịch vụ bảo vệ môi trường và quy định về chính sách ưu đãi, hồ trợ hoạt đông bảo vệ môi trường.
Chương XII: G ồm 3 điều nêu lên vấn đề quan hệ quốc tế về bảo vệ môi
trường, trong đó khẳng định việc nước ta thực hiện các điều ước quốc tế về bảo vệ mồi trường m à đã tham gia ký kết trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và toàncầu hoá
Chương X III: T rách nhiệm các cơ quan nhà nước, tổ chức, đoàn thể về bảo vệ
môi trường, có 4 điều
Chương A7V: Thanh tra, xử lý vi phạm , giải quyết khiếu nại, tố cáo và bổi
thường thiệt hại về môi trường, có 2 mục 1 0 điều
Chương XV: Điều khoản thi hành có 2 điều.
Như vậy, luật Bảo vệ môi trường được xây dựng trên cơ sở các điều 29 và diéu 8 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã khẳng định quyền con người được sống trong môi trường trong lành, xác định nội dụng
và hình thức thực hiện nhiộm vụ bảo vệ môi trường của Nhà nước, xem đó là chức năng cơ bản và thường xuyên của Nhà nước, xác định trách nhiệm của mọi tổchức cá nhân trong việc bảo vệ mồi trường và tài nguyên thiên nhiên
27
Trang 29Chương 2
Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ V À BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
2.1 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHlỄM v à ả n h h ư ở n g c ủ a n ó t ớ i s ứ c
KHOỄ CON NGƯỜI
Con người cần không khí dể sống và phát triổn Khồng khí k hông bị ồ nhiễm , tính theo tỷ lệ phần trăm thể tích thì chủ yếu là nitơ 78,09% , ô xy 20,94%
B Ả N G 2.1 THÀNH PHẨN C Á C CHẤT TRO NG K H Ô N G KHÍ KHÔ K H Ô N G B| Ô N H IÊ M
Trang 302 1 1 Bụi và c á c ch ất đ ộ c hai ơ tro n g k h ô n g khí
2.1.1.1 C ác loại bụi
D inh nghĩa: Bụi là một tập hợp nhiều hạt vật chất vô cơ hoặc hữu cơ, có kích
thước nhò bé tổn tại trong không khí dưới dạng bụi bay, bụi lắng và các hệ khí dung g ồ m hơi, khói, mù
Bụi b ay có kích thước từ 0,001 -1 0 |a m bao gổm tro, muội, khói và những
hạt chất rắn đã nghiền nhò, chuyển động Brao hoặc rơi xuống mặt đất với tốc dộ đều theo định luật Stock Loại bụi này thường gây tổn thương cho cơ quan hô hấp, nhất là bệnh nhicm bụi thạch anh (Silicose)
B ụi lắng có kích thước lớn hơn 10|,im, thường rơi xuống đất theo dịnh luật
Niutơn với lốc dộ tăng dần
Loại bụi này thường gây tác hại cho mắt, gây nhiễm trùng, gây dị ứng
a) Pliân loại bụi
- T h e o nguồn g ố c: Bụi hữu cơ như bụi thực vật, bụi động vật; Bụi vô cơ như
khoáng chất thạch anh, bụi kim loại, bụi hỗn hợp
I loặc là phân theo: Bụi tự nhiên, bụi nhân tạo
- T h e o kích thước
Hạt có kích thước > 10|im : bụi
< 0 , 1 ỊLim : khói
- T h e o tính xâm n hập vào đường hồ hấp
Bụi < 0, 1 (im không ở lại trong p h ế nang
0,1 -r 5|im ớ lại phổi từ 80 -r 90%
5 -ỉ- lOịim vào phổi nhưng được phổi đào thải ra
> 1 0 |im thường dong lại ờ mũi
- T h e o tác hại của bụi:
+ Bụi gây nhiễm độc chung (Chi, thuỷ ngân, benzen, )«
+ Bụi gây dị ứng viêm mũi, hen, nổi ban (bụi lông gai, bụi hoá h ọ c ).+ Bụi gây ung thư (bụi quặng, bụi phóng xạ, hợp chất crô m )-
+ Bụi gây nhiễm trùng (lông, tó c )
+ Bụi gây xơ phổi (bụi am iăng, bụi thạch a n h , )
Độ phân tán cùa bụi trong không khí phụ thuộc vào kích thước trọng lượngcủa hạt bụi và sức cản của không khí
Bụi < lŨỊim sức nặng của nó gần bằng sức cản, thường rơi với tốc độ đều Bụi
> 10|am sức nặng của nó lớn hơn sức cản, bụi rơi có gia tốc Bụi < 0,1 I^m có chuyển
29
Trang 31động Brao, như vậy, nhừng hạt bụi lớn sẽ rơi nhanh xuống mặt đất và tro n g không
khí còn chứa những hạt bụi nhỏ, trong đó bụi cỡ 2 ịim chiếm 40 ^ 90%.
Bụi có tính m ang điện, dưới tác dụng của điện trường, bụi sẽ bị phân ly, bị hút
về các cực khác dấu Người ta áp dụng đặc điểm trên để lọc bụi bằng tĩnh điện
TỐ C Đ ộ BỤI DƯỚI ĐIỆN TRƯỜ NG 3000 V O N
b ) T á c hại của bụi tới sức k h o ẻ con người
Bụi ở trong không khí, nhất là các hạt nhỏ < 5 |im có thể vào tận p h ế n a n g của người Bụi gây ra m ột số bệnh như:
- Bệnh ph ổ i nhiễm bụ i: Bệnh phổi nhiễm bụi là do người hít thở bụi k hoáng,
bụi amiăng, bụi than và kim loại Người sẽ bị xơ phổi, suy giảm chức năng h ỏ hấp
Ở M ỹ từ năm 1950 + 1955 phát hiện được 12.763 người nhiễm bụi dá (silicose) Ở N am Phi có khoảng 30 -f- 40% thợ m ò hằng năm chết do bị b ệ n h phổi nhiễm bụi đá N ăm 1963 -ỉ- 1964 tại 6 mỏ vàng ở G an a có 4 300 thợ, có 7% bị mắc bệnh silicose Ở Đức, hằng nầm có 1500 người chết do bệnh silicose Ở T â y Âu, trong số 973.000 thợ m ò có tới 120.000 người bị bệnh silicose Ở Nhậ-t, bệnh silicose chiếm tới 63% ở các mò kim loại và 39% ờ các mỏ than
- Bệnh ở đường hô h ấ p : Tuỳ theo nguồn gốc các loại bụi m à gây ra bệnh
viêm mũi, họng, p h ế quản Bụi hữu cơ như bông, gai, đay dính vào niêm m ạ c gây viêm phù thụng tiết nhiều niêm dịch, về lâu dài bụi gai lanh có thể gây viêm loét lòng khí p h ế quản
Bụi vô cơ rắn có cạnh góc sắc nhọn lúc đáu thường gây ra viêm m ũi Làm eho niêm mạc đầy lên, tiết nhiều niêm dịch, hít thở khó Sau vài nãm c h u y ể n thành viêm mũi teo, giảm chức năng lọc giữ bụi của mũi, gây ra bệnh phổi nhiễm bụi.Bụi crôm, asen gây viêm loét thủng vách m ũi vùng trước sụn lá mía
Bụi len, bột thuốc kháng sinh gây dị ứng, gây ra viêm mũi, viêm p h ế quăn, hen.Bụi m angan, phốt phát, bicrom at kali, gỉ sắt gây ra bệnh viêm phổi, làm thay đổi tính m iễn sinh hoá của phổi
Trang 32Một số bụi kim loại có tính phóng xạ gây ra bệnh ung thư phổi, ví dụ như bụi uran, coban, crôm, nhựa đường.
Bịnlỉ ngoài da: Bụi dồng gây ra bênh nhiễm trùng da rất khó chữa Bụi tác
đ ộng vào các tuyến nhờn làm cho da bị khô gây ra các bệnh ở da như trứng cá, viêm da Loại bệnh này các thợ đốt lò hơi, thợ m áy sản xuất xi măng, sành sứ hay
m ắc phải
Bụi gây kích ứng da, sinh m ụn nhọt lở loét như bụi vôi, bụi dược phẩm, thuốc trừ sâu, dường Bụi nhựa than dưới tác dụng của ánh nắng làm cho da sưng tấy, bòng, ngứa, mắt sưng đỏ, chảy nước mắt
Bụi còn gây chấn thương mắt, viêm m àng tiếp hợp, viêm mi mắt,
Bụi kiềm, bụi axit có thể gây ra bỏng giác mạc, đê lại sẹo, làm giảm thị lực, nặng hơn có thể bị mù loà
Bệnh dường tiêu lìoá: Bụi đường, các loại bột có thể gây sâu răng, làm hỏng
m en ráng
Bụi kim loại, bụi khoáng to nhọn có cạnh sắc đi vào dạ dày gây viêm niêm
m ạc dạ dày, rối loạn tiêu hoá
Bụi chì gây ra bệnh thiếu máu, giảm hổng cầu và gây rối loạn thận
Bụi vi sinh vật có nhiều tác hại tới sức khoẻ con người, gây ra các bệnh dịch, bệnh đường hô hấp, bệnh đau mát và bệnh đường tiêu hoá
Bụi còn gây ra tác hại tới sự tồn tại và phát triển của các động vật và thực vật
Ví dụ, bụi lò xi m ăng, bụi lò gạch, bụi am iăng, bụi than, bụi natri clo làm cho cây cỏ k hồng phát triển được, bị vàng lá, rụng lá, giảm hoa quả, làm teo hạt, làm giảm năng suất T hậm chí có loại cây bị tiêu diệt
2.1.1.2 C á c chất độc hại, g ả y ô nhiễm m ô i trường k h ôn g k h í
Nguồn gốc của các chất độc hại, gây ô nhiễm môi trường khồng khí là do sản xuất công nghiệp và do quá trình đốt cháy nhiên liệu Các chất độc hại đi vào cơ thể qua đường hô hấp, tiêu hoá và qua da
Chất độc hại trong không khí đi vào cơ thể qua dường hô hấp là nguy hiểm nhất và thường gặp nhất Nó xâm nhập qua p h ế quản và các tế bào đi vào máu
Chất độc hại xâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hoá khi ta ăn, uống, hút thuốc, chất độc hại qua gan, nhờ các phản ứng sinh hoá nên ít nguy hiểm
Chất dộc hại thấm qua da (chủ yếu là các chất có thể hoà tan trong m ỡ và trong nước) vào m áu như Benzen, rượu etylic
Ngoài ra, chất độc hại còn đi qua các tuyến m ổ hồi, lỗ chân lông để vào cơ thể.Dựa vào tác dụng chủ yếu của chất độc hại ta chia ra các nhóm:
N hóm I : Chất gây bông, kích thích da, niêm mạc, ví dụ : axit đặc, kiềm đặc
và loãng (vôi tôi, amoniac)
- G ây bỏng da: Gây bỏng nặng, nhẹ do hoá chất đặc hay loãng, ví dụ: axit suníuric axit nitric, axit clohidric, am oniac A xit nitric gây bỏng nhanh nhất
31
Trang 33Khi người bị bỏng nặng thường bị choáng, m ạch đập nhanh và yếu, k h ó thở, sốtcao, tiểu tiện ít, nôn mửa, mỏi mệt, mê man và có thể tử vong.
- Gây bỏng niêm mạc: Khi ta hít thở các chất độc, hoặc do hoá ch ất d â y vào
m iệng, mũi, mắt thì bị bòng rộp, sưng đò niêm mạc và đau đớn Nếu bị ờ mát thì
bị giảm thị lực hoặc có thể bị mù
HCL, hơi no,
Chất kích thước đường hô hấp trên và p h ế quản như hơi Brom, hơi ô z ồ n ,
Chất kích thích phế bào như N 0 2, NO3,
Các chất này hoà tan trong niêm dịch tạo ra axit gây phù phổi cấp
N h ó m 3: Chất gây ngạt.
- Gây ngạt đơn thuần như C 0 2, êtan, m êtan, azốt,
- Gây ngạt hoấ học: c o hoá hợp với các chất khác làm mất khá năng vậnchuyên ôxy của hồng cầu làm hô hấp bị rối loạn
N h ỏ m 4: Chất tác dụng hệ thần kinh trung ương, gây mê, gây tê nh ư các loại
rượu, các hợp chất hyrdo cacbua, H2S, CS2, x ă n g
Sau đây giới thiệu một số chất dộc hại gây ô nhiễm môi trường không khí
vị, tỷ trọng 0,967, tạo ra do sự cháy không hoàn toàn của các vật liệu c ó chứa cacbon Mỗi nãm sinh ra khoảng 250 triệu tấn c o , trong dó có một p h ầ n c o sinh học Khí CO chiếm tỷ lộ lớn trong các chất ô nhiỗm môi trường không khí,, nhưng nồng độ khí c o trong khồng khí không ổn định, biến thiên nhanh, chư a xác dịnh được chính xác
Khí CO là loại khí rất độc hại, người và động vật có thể chết dột ngột khi tiếp xúc, hít thở khí CO, do nó tác dụng m ạnh với hem oglobin (Hb), (m ạ n h g ấp 250 lần so với ồxy), lấy ỏxy của hem oglobin và tạo thành cacb o x y h em o glo bin , làm mất khả năng vận chuyển ồxy của m áu và gây ra ngạt
Phản ứng thuận nghịch:
H b ơ2 + CO H bC O + 02
N hiễm độc cấp CO thường gây đau đầu, ù tai, chóng mặt, buồn nô n , mệt mỏi,
co giật, rồi bị hôn mê Nếu bị nhiẻm nặng thì bị hôn m ê ngay, chân tay m ền nhũn, mặt xanh tím, bị phù phổi cấp Nhiễm độc m ãn tính c o thường bị đau 'đầu dai
Trang 34dáng, chóng mặt, mòi mệt, sút cân Mỗi năm trên thế giới có hàng trăm người bị chết do trúng độc khí c o
Thực vật ít nhạy cám với c o so với người và dộng vật, nhưng khi nồng độ
CO cao (1 0 0 : lOOOOPPm) làm cho lá rung, bị xoán quăn, cây non bị chết, cây cối chậm phái triển
* Khí sitnỷur ôxit (S O J : Suníur diôxit ( S 0 2) là chủ yếu, còn Sunfur triồxit
(SO;) cũng có trong không khí nhưng số lượng không nhiều Khí S 02 không màu,
có vị cay, mùi khó chịu K hí này có nhiều ở các lò luyện gang, lò ròn, lò gia cồng nóng, những lò đốt than có lưu huỳnh Trong khí quyển, do hiện tượng quang hoá
và có xúc tác S 02 biến thành SOv Khí S 02 tác dụng với hơi nước biến thành axit sunfuric Lượng S 02 do sản xuất thải vào khí quyển rất lớn, hằng năm khoảng
6 triệu tấn sunfur - 132 triệu tấn S 0 2, chủ yếu là *do đốt than và sử dựng xăng dầu o gần các nguồn điểm (ví dụ nhà m áy nhiệt điện) nồng dộ S 02 rất cao so với những nơi khác
SO2 và H2S 04 gây ra nhiều tác hại đến sức khoỏ con người và dộng vật, với nồng độ thấp gây kích thích hô hấp người và động vật Với nồng dộ cao gây ra bệnh tật và có thế bị chết S 02 và H2S 04 làm thay đối tính năng vật liệu, thay dổi màu sác các loại vật liệu đá, ãn m òn kim loại, giảm dộ bền của sản phấm vải lụa
và đổ dùng Đối với thực vật, S 02 gây tác hại đến sự sinh tnrớng của rau quả, làm cho câ\ vàng lá, rụng lá, hoặc bị chết
* K hí clo vù h yd ro cỉo ru a (HCiy Trong khí quyển, khí clo và HC1 có nhiều ở
vùng nhà m áy hoá chất Khi đốt cháy than, giấy, chất dẻo và nhiên liệu rắn cũng tạo ra khí clo và HC1 Khí Clo tác dụng vào đường hô hấp trên Khí Clo gây độc hại cho người và động vật Tiếp xúc với môi trường có nồng độ clo cao sẽ bị xanh xao, vàng vọt, bệnh tật và có thể bị chết Khí clo và HC1 làm cho cây chậm phát triển và với nồng độ cao thì cây bị chết
Khi pha chì vào xăng tỷ lệ khoảng 1% dể tránh hiện tượng nổ sớm thì có Têtraêtin chì Pb(C2H s)4, Têtram êtin chì Pb(CHj)4 Nó là chất lỏng, bốc hơi ở nhiệt
độ thâp có mùi thơm Những nơi sản xuất Têtraêtin chì, các trạm pha xăng, các nơi thử cỉộng cơ máy bay, xe hơi các gara, các xưởng sửa chữa xe, và trên đường giao thõng, khồng khí sẽ nhiễm chì Với nồng độ 0,182 mg/lít không khí đã đủ để gây chêt súc vật sau 18 giờ
Trang 35* T h u ỷ ngân ( H ỉị ): Hg là một kim loại nặng, sôi ở 357°c, nhưng h a y hơi ờ
nhiệt độ bình thường, hơi Hg nặng hơn khổng khí 2 lần N ó có ở c ô n g n g h iệ p
c h ế tạo m u ố i th u ỷ n gân , làm th u ố c giun C a lo m in , th u ố c lợi n iệ u , th u ố c diệt sâu, n ấ m bện h tro n g n ô n g nghiệp
Hơi H g rất đ ộ c, với n ồ n g đ ộ 100 m i c r o g a m / n r k h ô n g k h í đ ã g â y tại nạn
ch o người và đ ộ n ơ vật Hơi H g x â m n h ập vào c ơ thể ch ủ yếu q u a đ ư ờ n g hô hấp, đ ư ờ n g tiêu h o á và q u a da Người bị n h iễ m H g bị run tay c h â n , r u n mi
m ắt, m ất n g ủ , g iảm trí nhớ, rối loạn th ần kinh, viêm ră n g lợi, v iê m đ ạ i trà n g , rối loạn tiêu hoá Đối với nữ giới sẽ bị rối loạn kinh nguyệt và nếu m ang thai thì
dễ bị sảy thai
* H ydro c a c b o n : là hợp chất do hydro và cacbon hợp thành Nó là th àn h phần
cơ bản cùa khí tự nhiên, không màu, không mùi Khí tự nhiên có chứa su n fu r nên
có thế có mùi Các khí mêtan, êtylen, an ilin là thuộc loại này
Quá trình nhiên liệu cháy không hoàn toàn, quá trình sản xuất nhà m áy lọc dầu, quá trình khai thác vận chuyển xăng dầu, sự rò ri đường ống dẫn k h í d ố t ., sinh ra hycỉro cacbon
Êtylen gây ra bệnh phối cho người, làm sưng tấy mắt, có thể gây ra ung thư phối cho dộng vật Êtylen làm cho lá cây vàng úa và có thể bị chết hoại
Benzen (CfiH 6): Ta dùng benzen trong kỹ nghệ nhuộm , dược p h ẩm , nước hoa, làm dung môi hoà tan dầu mỡ, sơn, cao su, làm keo dán giày dép Trong xăng có
từ 5 -ỉ- 20% Benzen vào cơ thế chủ yếu theo đường hô hấp, gây ra bệnh th ần kinh, thiếu m áu, chảy m áu ở lợi, suy tuỷ, suy nhược, xanh xao, và dễ bị chết d o nhiễm trùng máu
* N itơ o x it: trong khí quyển có nhiều loại nitơ oxit, nhưng chủ yếiu là nitơ
ôxit (NO) và nitơ diôxit ( N 0 2) Nó hình thành do phản ứng hoá học nitơ với ôxy trong khí quyển khi dốt cháy ờ nhiệt độ cao > 1 1 0 0 ° c và nhanh chóng là m lạnh để không bị phân huỷ:
H em oglobin tác dụng m ạnh với khí N O (m ạnh gấp 1500 lần so với khí CO), nhưng N O trong khí quyển hầu như không có khả năng thâm nh ập vào m ạch máu
để phản ứng với H em oglobin
Trang 36K hí N 02 là khí có màu hồng, ta có thê phát hiện được mùi của nó khi nồng
độ > 0 1 2PPm Trong phán ứng quang hoá học, nó hấp thụ hức xạ u’r ngoại
K hí N 02 với nồng độ 100 PPm có thể làm chết người và dộng vật chí sau vài phút, với nồng độ 5 PPm có thể gây tác hại tới bộ m áy hô hấp sau vài phút tiếp
xúc, với nồng dộ \5 + 50 PPm gây nguy hiếm cho tim, phổi, gan sau vài giờ tiếp
xúc, với Iìỏng dộ khoảng 0,06 PPm cũng có thê gây bệnh phối cho người nếu tiếp xúc láu dài N 02 là m ột loại khí gây nguy hại nhiều cho người
* ỉlyclro su n fu r (H 2S): II2S là khí không có màu, nhưng có mùi thối khó chịu.
1 rong thiên nhiên, H 2S dược tạo ra do chất hữu cơ, rau cỏ thối rữa, nhất là ở những nơi nước cạn Nó còn sinh ra ở các vết nứt của núi lửa, ờ các cống rãnh và các hầm lò khai thác than Mỗi năm, mặt biển tạo ra khoảng 30 triệu tấn H2S, mặt đất tạo ra khoáng 60 -ỉ- 80 triệu tấn, sản xuất công nghiệp tạo ra khoảng 3 triệu tấn T ro n g sản xuất công nghiệp sinh ra H 2S do sử dụng nhiên liệu có chứa sunfur
I Ỉ2S với Iìổng độ thấp không nguy hiếm , nhưng nó ôxy hoá ngay với suníur và suníur dioxit
H ?s làm rụng lá cây, giảm sự sinh trướng cây trổng H 2S gây nhức dầu, mỏi mệt Khi nồng dộ cao thì gây ra hôn mê, có thể làm chết người Với nồng độ 150 PPm gây tổn thương bộ phận hô hấp Với nồng dộ 500 PPm trong thời gian 15 ^
20 phút, người sẽ bị tiêu chảy và viêm cuống phổi Với nồng dộ 700 -ỉ- 900 PPm,
dù tiếp xúc trong thời gian ngắn, II2S ván có thế xuyên qua m àng phổi và đi vào mạch máu có the gây chết người
* K h í ôzôn và tầng Ô 1 ÔÌV Trong khí quyến, khí ôzôn (0-0 sinh ra và mất di rất
nhanh, nó tồn tại trong một vài phút Khí ơ 3 tập trung nhiều ở cao độ 25 km so với m ặt đất (tầng bình lưu) Trong khí quyển nồng dộ O3 lớn hơn 1 PPm Ớ độ cao mặt biển nồng độ O} trong khí quyến khoảng 0,05 PPm, trị số trung bình về mùa đông là 0,02 PPm, m ùa hè 0,07PPm Nó là sản phẩm của các chất chứa ôxy ( S 0 2,
N 02 và andehyt) khi hấp thụ bức xạ tử ngoại của Mặt Trời
= 1,0 -ĩ- 3,0 —> mệt mỏi, sau 2 giờ tiếp xúc;
Tác hại của ôzôn đối với thực vật, ví dụ:
35
Trang 37L o ạ i câ y N ồ n g đ ộ O3 (PPm ) T h ờ i g ia n tá c d ụ n g B iể u h iệ n tá c h ạ i
Củ cải 0,05 2 0 ngày 8 h/ngày 50% lá biến th à n h màu
vàng Giảm 50% mầm Thuốc lá 0 , 1 0 5,5 giờ
Với n ồ n g độ 0 3 = 0,2 PPm thì n h iều loại cây (cà ch u a, đ ậ u ) bị ánh
hư ởng, sin h trưởng ch ậm và g iám n ă n g suất Với n ồ n g độ O3 = 15 -^20 P P m ,
câ y bị b ệ n h đ ố m lá, m ầ m bị k h ô héo
Ô z ồ n g â y tác hại tới c ác loại sợi b ồ n g , sợi nilo n , sợi n h â n tạ o và là m h ò n g
m à u th u ố c n h u ộ m , làm cứ ng cao su với n ồ n g đ ộ và thời g ian tác d ụ n g n h ư sau:
Ôzôn làm tăng nhiệt dộ mặt đất, nếu nồng độ ồzôn trong khí quyển tăng lên
2 lần, có thể làm nhiệt dộ mặt đất tăng lên r c
Ngược lại, tầng ôzôn trong khí quyổn có lợi cho con người và d ộ n g vật, nó
“bảo vệ che ch ắn ” bức xạ tử ngoại của Mặt Trời Bức xạ mật trời chiếu qua lầng ôzôn xuống mặt đất, phần lớn bức xạ tử ngoại được tầng ôzôn hấp thụ, diều tiết khí hậu và sinh thái trái đất Như vậy, nếu tầng ồzôn trong khí q u y ế n bị chọc thủng sẽ gây thảm hoạ hệ sinh thái ở mặt đất
Tầng ôzôn bị “chọc th u n g ” do bị ô nhiễm CFMS: hợp chất fluoro cacbon - chlor íloruo metal
Một nguyên nhân làm tầng ôzôn bị giảm , bị “chọc th ủ n g ” là do loài người đã
sử dụng nhiều CFMS, CFC (chloro ílouro Carbon), CFM (Chloro fluoro M etal)
- Chất Fréon (C mH xFyC l:) : là chất làm lạnh trong các m áy lạnh, m áy điều hoà khổng khí, bình thường chúng là loại khí trơ, nhưng trong khí q u yển , dưới tác dụng của tia bức xạ tử ngoại của Mặt Trời, nó giải thoát Clo - mổi một n g u y ên tử clo phản ứng dây chuyền với 1 0 0 0 0 phân tử ôzôn, và biến ồzôn thành oxy
Fréon gốc là CmH n: Khi F, C1 thay thế H trong công thức trên, ta lần lượt có các loại Fréon, mang chỉ số khác nhau, công thức tổng quát của Fréon là: CmH*FyClz
Trang 38I Iiộn nay, để bảo vệ tầng ồzôn, trong kỹ thuật lạnh và điều hoà không khí sử dụng các loại Fréon chu yếu là F - 2 2 , I* —123, I; 134a;
■ C cubon và hiệu ứiií> nhà kính: Do dốt nhiên liệu, th a n , c ủ i và hô hấp của động vật đã thải vào khí quyển một khối lượng lớn ( C 0 2) cacbon diỏxit ước tính mỗi năm riêng dốt than đá dã thái vào khí quyển 2 ,5 1 01 3 tấn C 0 2 Lượng C 02 do núi lửa phun ra b ằ n s 40.000 lần lượng C 02 có trong khí quyển hiện nay Khỏng phải toàn bộ lượng C 0 2 sinh ra lưu lại mãi mãi trong khí quyến, khoảng 1/2 lượng
C 02 dó do thực vật và nước biển hấp thụ Phần C 02 do nước biển hấp thụ dược hoà tan và kết tủa trong biển Các loại thực vật ớ dưới biển dóng vai trò chú yếu duy trì sự cân bàng C 02 giữa khí quyển và bể mặt đại cỉương Còn một lượng khí
C O : lưu tồn trong khí quyến, thực vật hút C 02 để tồn tại và phát triển, nhưng khi nồng độ C 02 trong khí quyển quá cao thì lại có tác hại C 02 chu yếu tồn tại ở vùng dối lưu
Nhiệt dộ m ặt đất dược cân bằng giữa năng lượng mật trời chiếu xuống mặt đất và nãng lượng nhiệt mặt dất phát vào vũ trụ Bức xạ mặt trời là bức xạ sóng ngắn, nó dẻ dàng xuyên qua các tầng khí C 0 2, khí ôzôn rồi chiếu xuống mặt đất Còn bức xạ nhiệt từ mặt đất vào vũ trụ là bức xạ sóng dài, không có khả năng xuyên q u a táng khí C 0 2, mà nó bị hấp thụ do C 02 và hơi nước có ờ trong khí quyến, ch o nên nhiệt độ của không khí xung quanh Trái Đất sẽ tăng lên, làm cho nhiệt độ mạt dất tăng lên dần Hiện tượng này gọi là "hiệu ứng nhà kính" Tầng
C ơ2 tương tự như lớp kính bao chc nhà kính trồng cây xanh trong m ùa đông ở các nước xứ lạnh Chí khác là ớ đây có qưy mô toàn cầu
Nhiệt dộ Trái Đất tăng lên là nguyên nhân làm tan bâng Bắc Cực, nâng cao mực nước biển, có nguy cơ dần đến ngập những vùng thấp trũng trên mặt đất Nhiệt ciộ trái đất lăng lẽn làm tăng các trận mưa, bào, lụt, úng, gây nhiều thiệt hại.Nếu không ngăn chặn dược hiện tượng nhà kính, thì trong vòng 30 năm tới, mặt nước biển sẽ dâng lên 1,5 -ỉ- 3,5m (Stephan Keckes) Nếu nồng dộ C 02 trong khí quyển tâng gấp dôi thì nhiệt dộ trung bình bề mặt Trái Đất sẽ tăng lên 3,6°c, (G.N Plass)
T ro ng khoảng từ năm 1885 đến năm 1940, nhiệt độ trưng bình năm của mặt Trái Đất tăng lên độ 0 , 5 ° c Sau năm 1940, độ tăng nhiệt độ mặt dất có chậm hơn nhưng riêng ở Bắc Ấu và Bắc Mỹ thì nhiệt dộ mặt đất vẩn tiếp tục tăng Từ năm
1940 đốn năm 1980 tăng khoảng 0,1 r c
T heo tài liệu khí hậu quốc tế, trong vòng 134 năm gần đây nhiệt độ của Trái Đất đà táng lên gần 0,4°c Ba năm nóng nhất là 1980; 1981; 1982 Hội thảo khí hậu họe tại Châu Âu gần dây dự báo nãm 2050 nhiệt dộ của Trái Đất sẽ tăng thêm 1,5 + 4 , 5 ° c nếu không có biện pháp ngăn chặn hiệu ứng nhà kính
cơ, thưý ngân hữu cơ , để trừ sâu bọ, bảo vệ cây trồng, diệt nấm, ruồi, muỗi, kiến, gián và các sinh vật gây hại cho người
37
Trang 39- Hợp chất clo hữu cơ: Thường dùng hợp chất DD T (dicloro — d iphenin
- triclo êtan); 6 6 (hexacloro cycỉohexan) loại lindan có 99% d ồng p h â n gam a, hồn hợp D D T 10% + 666,2 % toxaphen (C |0H1 0C1S)
Chúng đi vào cơ thể qua đường tiêu hoá (95% theo thức ăn) và d ư ờ n g hô hấp Trong cơ thế nó bị giữ lại ờ lớp m ờ dưới da, gan, thận, tim, rất khó p h ân huý, chi được thải ra ngoài đất chậm chạp theo phân và nước tiểu dưới dạng D D E (dicloro diphenin dicloro etylen) và sữa DDA (axit dicloro diphenin axetic) L o ạ i thuốc này, có cấu trúc bền vững, tích luỹ lâu ở trong cơ thể nếu ta bị nhiễm đ ộ c , do đó nên cấm sử dụng chúng Nhóm này rất độc gây ra nhiễm độc cấp và n h iẻ m độc
m ãn tính, suy nhược thần kinh, viêm dây thẩn kinh, viêm gan, thận, dạ d à y , ruột
- Hợp chất lân hữu cơ: Ta đã tống hợp được trên 2000 chất loại này Thường dùng là parathion (CsH |0N O5PS), wofatox depterex, D D V P (dim etin diclo ro v yn in photphat), T E E P (tetra-etin -p iro p h o tp h at)
Những loại hợp chất này di vào cơ thể qua dường hô hấp, thấm q u a da gây nhiễm dộc cấp, làm ảnh hưởng thần kinh và làm liệt cơ Tiếp xúc lâu với hợp chất này có thể bị nhiễm dộc mãn tính, thần kinh suy nhược
Con người sử dụng các loại thuốc trên để diệt trừ sâu bọ, côn t rù n g , song chính nó khuếch tán lây lan vào trong không khí, làm ô nhiễm mồi trư ờ n g không khí, nhất là những vùng nông nghiệp, (năm 1966, Tabor đã đo nồng dỏ D D T trong không khí đạt tới 1 0m g/m \ gây độc hại cho người và động vật)
chất làm lạnh phổ biến vì giá thành tương đối rẻ mà khả năng làm lạnh lại cao
So sánh năng suất lạnh dơn vị trọng lượng q() (kcal/kg), đơn vị th ể tích q v ( k c a l / n r ) với Préon - 1 2 và Fréon -2 2
A m oniac có mùi khai, là một hợp chất dộc hại cho người và động vậiL.
Nó gây bệnh cho người và động vật: N H3 nồng độ cao làm lá cây trắ n g bạch, làm đốm lá và hoa, làm giảm rễ cây, làm cây thấp đi, làm quả bị thâm tím và làm giảm tỷ lệ hạt giống nảy mầm
Ngoài những chất độc hại kể trên, còn rất nhiều loại chất hoá học, họp chất hoá học khác; các loại khói bụi, các loại vi khuẩn, siêu vi khuấn gây bệnh, l à m vẩn đục
ô nhiễm môi trường không khí, gây nguy hại cho người, động vật và thực vật
Trang 402 1 2 N ồ n g đ ộ ch o p h ép củ a cá c loai bụi và cá c ch ât đ ộ c hai tro n g k h ô n g khí
Đại lượng biêu thị lượng chất dộc hại hoà lản trong không khí gọi là nồng độ,
ký hiệu là c
Đơn vị do nồng dộ là mg/lít hoặc g/rrr; mg/rrv; |Ag/m\ Đơn vị rrm/lít là khối lượng ch ất độc hại tính bằng mg trong 1 lít không khí Đơn vị g / n r ; m g/m '; Ị-ig/m'
là khối lượng chất dộc hại tính bàng gam trong l n r không khí, hoặc mg trong
1 m ' k h ô n g khí, hoặc Ị.ig trong l m ; không khí Ngoài ra nồng độ còn dược biểu diổn bằn g tỷ lệ phán trăm theo thế tích hoặc tý lệ phần trăm theo trọng lượng
ỊA - trọng lượng phân tử cua chất khí;
ykk - khối lượng riêng của không k h í ;
p kk - mật dộ của khống k h í ;
g - gia tốc trọng trường
N ồng độ chất dộc hại không phải là hằng số, mà thay đổi theo thời gian và không gian Có các loại nồng dộ sau: nồng độ tức thời; nồng độ trung bình ngày, trung bình tháng, trung bình năm cho 1 điếm trong không gian; hoặc nồng độ trung bình cho 1 vùng, 1 m ặt phảng nào đó
Trị s ố nồng đ ộ lớn nhất trong quá trình quan trắc, gọi là nồng độ cực đại tứcthời Dưa theo mức đô tác hại của chất đôc hại dối với cơ thể con người, có thêphân ra: giới hạn cho phép, giới hạn nguy hiểm và mức gây tử vong
T rong tiêu chuấn chất lượng mồi trường không khí, thường dùng trị số nồng
độ tức thời cực đại cho phép, là nồng độ lớn nhất của chất độc hại trong không khí
mà k hô n g gây ra tác hại đối với con người, tức là con người sống trong môi trường d ó lâu dài, không xảy ra sự biến dổi về bệnh lý
ơ nước ta, chất lượng không khí dược nhà nước quy định trong các Tiêu chuẩn N hà nước Việt Nam về Môi trường
Chất lượng k h ô n g khí (xem bảng 2 - 3 , 2 - 4 , 2 - 5 , 2 - 6 )
TCVN 5937 - 2005 CHẤT L Ư Ơ N G K H Ô N G KHÍ - TIÊU C H U Ẩ N c h ấ t l ư ợ n g k h ô n g k h í x u n g q u a n h
A ir quality - A m b ie nt air q uality standards
39