1 .3 .1 . C hiến lư ợc q u ố c gia vể b ảo vệ m ôi trư òn g và tài n guyên th iê n nhiên
1.3.1.1. M ục ílích, nội dung và nhiệm vụ của chiến lược
Mục (lích của chiến lược là thoá mãn những nhu cầu cơ bản vé dời sống vật chất và tinh thần cho loàn bộ người dân hiện nay và cho những thế hệ mai sau, thòng qua việc bảo vệ mồi trường và quàn lý một cách khôn khéo các nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nước.
Nòi dung: Xác định các chú trương, chính sách, các chương trình và kế hoạch hành dộng đế bào vệ môi trường và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên phù hợp với sự nghiệp phát triển kinh tế và xã hội của dát nước. Nội dung của chiến lược phải dựa trên sự phân tích hiện trạng và dự báo các xu thế diồn biến, trên cơ sớ dó dề xuất phương hướng bảo vệ và sử (lụng tài nguyên môi trường.
Nhiệm vụ:
Duy trì các quá trình sinh thái chủ yếu và các hộ thống tự nhiên có ý nghĩa quyết định đến đời sống con người.
Dảin báo sự giàu có của dât nước ve vốn gcn các loài cây írồng và dộng vật h oan g dã có liên quan đến lợi ích lâu dài của đất nước và cùa cả nhân loại.
Đảm bảo việc sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, diều khiên việc sủ dụng trong giới hạn có thể hổi phục dược.
- Đảm bảo chất lượng m ôi trường phù hợp với yêu cầu về dời sống và sức khoe con người.
- ò n định dân số ở mức cân bằng với khả năng sử dụng hợp lý các tài nguyên thiên nhiên.
I .Ỉ .L 2 . Chiến lược bảo vệ m ôi trường ở Việt Nam
T n n g những năm chiến tranh ác liệt kéo dài, nhiều vùng của nước ta bị tàn phá do chiến tranh huỷ diệt sinh thái (ecocide). Mặt khác, trong 45 năm trở lại dây dâu số nước ta tăng hơn 2 lần, với con số trên 80 triệu người và mật dộ quá cao:
21
254 người/km2. Việc sử dụng đất đai không hợp lý, phá rừng... dản đến xói m òn đất, làm hỏng các công trình xây dựng, lấp cạn các dập hồ chứa nước, g â y ra Lũ lụt hạn hán ngày càng trầm trọng, mực nước ngầm hạ thấp và nghề cá suy giàm .
Nước ta là nước đang phát triển, có nhu cầu rất lớn về tài ng u y ên , n h iên liệu, khoáng sản, đất và nước. Cùng với sự phát triển công - nông nghiệp, m ố i trurờng sống vùng thành thị và các khu công nghiệp, cũng như m ột số vùng n ô n g thô>n và khu kinh tế mới đang và sẽ bị ô nhiễm. Các hệ sinh thái vùng núi, đồng b ằ n g , bờ biển, cửa sông đang chịu những áp lực m ạnh mẽ của các hoạt đ ộ n g c o n nigười cũng dễ dàng bị suy thoái.
Chiến lược Q uốc gia về bảo vệ tài nguyên và m ôi trường của nước ta mhằm giải quyết những vấn đề nêu trên. Việc bảo vệ và phát triển có mối q u a n hệ mật thiết nên chiến lược này đề ra một phương hướng sử dụng tối ưu đối với cáic tài nguyên của đất nước, vì một cuộc sống ngày càng nâng cao và sự p hát triể n tốt đẹp của toàn thể nhân loại.
Chiến lược Q uốc gia vể bảo vệ môi trường và tài nguyên vạch ra nlhững nguyên tắc và mục tiêu có thể thực hiện được. N hiệm vụ hàng đầu và ưu tiên ttrước hết là việc ổn định dân số. Phải có chương trình phục hồi rừng, trổng lại hàmg tỷ cây cần thiết cho việc khôi phục cân bằng nước và cân bằng đất. Việc thànlh lập một Bộ có đủ chức năng và thẩm quyền trong việc phối hợp nhiều n g à n h , t h ú c dẩy việc chấp hành nghiêm túc những luật lệ, quy định về bảo vệ môi trường v/à tài nguyên thiên nhiên là cần thiết. Chiến lược này cũng chỉ ra những h à n h độmg để thu dược lợi ích lớn nhất từ các nguồn tài nguyên có khả năng tái tạo và k h ô n g có khả năng tái tạo, cải thiện môi trường sống ngày càng tốt đẹp.
Đối với các tài nguyên có khả năng tái tạo được như đất, nước, rừng vỉà các sinh vật, điều quan trọng nhất là tạo được sản lượng ốn định tối da m à lchông làm cạn kiệt nguồn tài nguyên cơ bản. Sản lượng này là có hạn và k hông Ithể c-ưỡng bức để đáp ứng những nhu cầu ngày càng tăng. V ấn đề là phải hạn ch ế và làim ốn định nhu cầu trong giới hạn tối đa ấy bằng cách ổn định dần dân số.
Đối với các tài nguyên không tái tạo được: khoáng sản, than, đá, (dầu m ỏ . . . phải đươc sử dụng hợp lý vào việc đầu tư cho năng suất sản phẩm trong tương lai như phát triển công nghiệp, xây dựng hệ thống thuỷ lợi... m à không được sử dụng phung phí cho nhu cầu tăng dân s ố k h ông th eo ý m uốn h oặc để n ân g cao m ức Siống.
Đây là vấn đề rất lớn, một mình Nhà nước khồng thể giải quyết được Iĩiài phải dựa vào dân để hồi phục và duy trì môi trường sống của m ình với sự nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng lớn lao của nhiệm vụ này. Điều đó đòi hỏi phải nâng cao nhận thức vẻ môi trường thông qua tất cả các hình thức tuyên tru y ề n nhiư báo chí, phát thanh, truyền hình, tuyên truyền lưu động, giảng dạy trong trường học, tổ chức lớp đào tạo, phong trào nhân dân, tổ chức xã hôi v.v... Đ ây là nhiệ-m vụ lâu dài, tuy nhiên chiến lược Q uốc gia về bảo vệ tài nguyên và m ôi trường cũng cần được xem xét lại sau từng thời gian nhất định và có những bổ su n g th íc h Ihợp.
Nhiều lĩnh vực của chiến lược Q uốc gia về bảo vệ tài ng u y ên và m ô i trường liên quan đến các đối tượng chung với các nước láng giềng, vì th ế m à nuĩớc ta cũng cần tăng cường mối quan hệ trong các chương trình Q u ố c tế n hất là trong việc quản lý m ột số tài nguvên như các sông chính xuất phát từ bên ngoài biên
giới nước ta. Bảo vệ môi trường còn là vấn đề toàn cầu, vì vậy trong các hoạt động cùa mình, chúng ta cần phải có sự phối hợp Q uốc tế rộng rãi.
1 .3 .2 . Luật b ả o v ệ m ôi trư ờn g và k h u n g p h áp lý đ ể b ả o v ệ m ôi trường, p h á t triển b ền vững
Luật môi trường là văn bản pháp lý quan trọng nhất của quốc gia trong công tác quan lý môi trường. Mỗi quốc gia có cách riêng để hình thành luật môi trường của mình, ơ nhiều nước có các luật mồi trường riêng cho từng thành phần môi trường. Ví dụ ở Mỹ ban hành việc kiểm soát ô nhiễm nước, không khí, luật nước sạch, không khí sạch, nước an to à n ... Ở các nước đang phát triển như Việt Nam, luật môi trường chỉ đưa ra các quy định chung dưới dạng khung pháp lý cho các quy định dưới luật của các ngành chức năng. Các bộ luật môi trường quốc gia cũng thường xuyên được bố sung và hoàn thiện theo thời gian, phù hợp với quá trình phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia.
Luật Bào vệ môi trường đầu tiên của nước ta được Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ tư thông qua ngày 27/12/1993 và Chù tịch nước ký sắc lệnh công bố ngày 10/1/1994. Luật này cụ thể hoá Điều 29 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 trong việc quản lý nhà nước về môi trường; giao trách nhiệm cho chính quyền các cấp, các cơ quan và mọi công dân trong việc bảo vệ môi trường, tuân thủ các nguyên tắc bảo vệ mồi trường; là cơ sở pháp lý để điều chinh các hoạt động, các hành vi của mồi cá nhân, mỗi tố chức và toàn xã hội.
Luật Bảo vệ môi trường lựa chọn và xác định những nguyên tắc chính của hoạt dòng bảo vệ môi trường, biến chúng thành các quy dịnh cưa Luật như những sợi chí xuyên suốt các điều. Một số nguyên tác chính cùa Luật Bảo vệ môi trường như sau:
- Bào vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân, là trách nhiệm của từng người;
- Phòng ngừa ô nhiễm là chính;
- Người nào gây ô nhiém , người đó phải trả giá;
Vế cấu trúc, Luật bảo vệ môi trường được trình bày theo 3 trục đối tượng:
- Suy thoái mồi trường;
- 0 nhiễm môi trường;
- Sự cố môi trường;
Đén năm 2005, qua hơn 10 năm thực hiện, Luật Bào vệ môi trường đã góp phần phòng ngừa và hạn chế tác động xấu tới môi trường, nâng cao ý thức bảo vệ mồi trường trong cộng đồng, tăng cường hiệu lực, hiệu quả của Nhà nước đối với lĩnh vục m ôi trường, tạo tiền đề cho việc kết hợp giữa phát triển kinh tế xã hội với bảo vệ môi trường vì m ục tiêu phát triển bền vững của đất nước. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, Luật Bảo vệ môi trường cũng bộc lộ những tồn tại, bất cập. Sự
23
phát triển công nghiệp, dịch vụ cùng với quá trình dồ thị hoá đang diễn ra nihanh chóng tạo sức ép nặng nề lên môi trường. Trước bối cảnh đó, ngày 15 th án g 1 1 năm 2004, Bộ chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt N a m kho>á IX đà có Nghị quyết số 4 1 - N Q - T W về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đ ẩ y m ạ n h công nghiệp hoá, hiện đại hoá dất nước. Vì vậy, hệ thống pháp luật bào vệ môi trường hiện hành được sửa dổi để kịp thời thể ch ế hoấ các quan điếm chu trư ơ n g , nhiệm vụ Đ ảng và Nhà nước đề ra trong thời kỳ mới. Trên cơ sở đó, ngày 29 t háng
11 năm 2005, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam kh o á X I, k ỹ họp thứ 8 đã thông qua Luật Bảo vệ môi trường số 5 2 /2 0 0 5 /Q IỈ1 1. Luật Bảo vệ môi trường dược sửa đối này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2006.
Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường, bảo vệ môi trường phái tuân theo nguyên tắc: Gắn kết hài hoà với phát triển kinh tế và bảo đảm tiến bỏ xà h(ội để phát triển bền vững đất nước; bảo vệ môi trường quốc gia phải gán với b ảo v ệ mỏi trường khu vực và toàn cầu; bảo vệ mối trường là sự nghiệp của to àn xã hội, quyền và trách nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá n h ân ; hoạt động bảo vệ môi trường phái thường xuyên, lấy phòng ngừa là chính, kết hỢỊp với khắc phục ô nhiễm, suy thoái và cải thiện chất lượng môi trường; bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc diểm tự nhiên, văn hoá lịch sử, trình độ phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong từng giai đoạn; tổ chức, hộ gia dìnlh, cá nhân gây ô nhiễm , suy thoái môi trường có trách nhiệm khắc phục, bồi th ường thiệt hại và chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.
Luật bảo vệ môi trường năm 2005 gồm 10 chương với 136 diều. Ngoà.i các chương I là Quy dịnh chung và chương II là Tiêu chuẩn môi trường, c ơ cấm nội dung của Luật như sau:
C hương ///: Đánh giá mối trường chiến lược, đánh giá tác đ ộng mói trườing và cam kết bảo vệ môi trường, có 3 mục, 14 điểu. Nội dung các mục như sau:
M ục 1: Đánh giá môi trường chiến lược, quy dịnh về: Đối tượng phải l ậ p báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; lập báo cáo môi trường chiến lược; nội dung báo cáo đánh giá môi trường chiến lược quy định về thấm định báo c á o dán.h giá môi trường chiến lược.
M ục 2: Đánh giá tác dộng mối trường, quy định về: Đối tượng phiải l ậ p báo cáo đán h giá tác động môi trường: nội dung báo cáo đánh giá tác 'động môi trường; thấm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, phê duyệl báo- cáo đánh giá tác dộng môi trường và quy định về trách nhiệm thực hiện và kiếm tra. việc thực hiện các nội dung trong báo cáo đánh giá tác động mồi trường.
M ụ c 3: Cam kết bảo vệ m ôi trường quy định về: Đối tượng phải có bảni cam kết bảo vệ môi trường; nội dung bản cam kết bảo vệ môi trường; đăn g ký bàni cam kết bảo vệ môi trường và quy định về trách nhiệm thực hiện và kiểm tra việc thực hiện cam kết bảo vệ môi trường.
Chươm* l\ : Báo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, có 7 điều quy định vé: Điều tra. đánh giá, lập quy hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên; báo tồn ihien nhiên; bao vệ da dạng sinh học, bảo vệ và phát triển cảnh quan thiên nhiên;
bao vệ môi trường trons khảo sát. thăm dò, khai thác, sứ dụng tài nguyên thiên nhiên; phát triển năng lượns sạch, năng lượng tái tạo và sản phẩm thân thiện với mỏi trường, và quy dịnh về xây dựng thói quen tiêu dùng thân thiện với môi trường.
('hươ ng \ : Bảo vệ m ôi trường trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, có 15 diều quy dịnh về: Trách nhiệm báo vệ mõi trường của tổ chức, cá nhân trong hoạt dộng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; báo vệ môi trường dối với khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung; bảo vệ môi trường dối với cơ sờ sán xuất kinh doanh, dịch vụ; bảo vệ m ỏi trường dối với làng nghề; bảo vệ môi trường dối với bệnh viện, cơ sở y tế khác; báo vệ môi trường trong hoạt dộng xây dựng; bảo vệ mỏi trường trong hoạt động giao thông vận tải; bảo vệ môi trường trong nhập khấu, quá cảnh hàng hoấ; bảo vệ môi trường trong nhập khấu phế liệu; bảo vệ môi trường trong hoạt đ ộng khoáng sản; bảo vệ môi trường trong hoạt dộng du lịch;
bảo vệ môi trường trong sản xuất nồng nghiệp; bảo vệ môi trường trong nuôi trồng thuý sán; bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng và quy định về xử lý CƯ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ gây ô nhiễm môi trường.
C hương VI: Báo vệ m ôi trường đô thị, khu dân cư có 5 điều, quy định về: Quy hoạch bảo vệ mỏi trường đô thị, khu dân cư tập trung; bảo vệ môi trường nơi công cộng; yêu cẩu bảo vệ m ôi trường dối với hộ gia đình và quy định về tổ chức tự quán bảo vệ môi trường.
Chương V II: Bảo vệ m ôi trường biển, nước sông và các nguồn nước khác, có 3 mục, 1 1 điéu, cơ cấu nội dung các m ục như sau:
M ục 1: Bảo vệ môi trường biển, quy dịnh vổ: N guyên tắc bảo vệ môi trường biến; bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên biển; kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường biển và quy định tổ chức phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trên biển.
M uc 2: Bảo vê môi trường nước sông, quy dinh về: Nguyên tắc bảo vê môi trường nước sông, kiểm soát, xử lý ồ nhiễm mỏi trường nước trong lưu vực sông;
trách nhiệm của uỷ ban nhân dân cấp tỉnh đối với bảo vệ môi trường nước trong lưu vực sông, quy định về tổ chức bảo vệ môi trường nước của lưu vực sông.
M ục 3: Bảo vệ môi trường các nguồn nước khác, quy định về: Bảo vệ môi trường nguồn nước hồ, ao, kênh, mương, rạch; bảo vệ môi trường hồ chứa nước phục vụ mục đích thuý lợi, thuỷ điện và quy định về bảo vệ môi trường nước dưới đất.
Chương V III: Q uản lý chất thải, có 5 mục, 20 điều, cơ cấu nội dung các mục như sau:
M ục 1: Q uy định chung về quản lý chất thải, quy định vế: Trách nhiệm quản lý chất thái; thu hổi, xử lý sản phẩm hết hạn sử dụng hoặc thải bò; tái chế chất thải và quv dinh về trách nhiệm cùa uỷ ban nhân dân các cấp trong quản lý chất thải.
25
M ụ c 2: Q uản lý chất thải nguy hại, quy định về: Lập hồ sơ, đ ăn g ký, cấp ph ép và m ã số hoạt động quản lý chất thải nguy hại; phân loại, thu gom , lưu g iữ tạm thời chất thải nguy hại; vận chuyển chất thải nguy hại, xử lý chất thải nguy h ại; cơ sở xử lý chất thải nguy hại; khu chôn lấp chất thải nguy hại và q uy định v ế q u y hoạch thu gom , xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại.
M ụ c 3: Q uản lý chất thải rắn thông thường, quy định về: Phân loại chất thải rắn thông thường; thu gom , vận chuyển chất thải rắn thông thường; cơ sớ tá i chế, tiêu huỷ, khu chôn lấp chất thải rắn thông thường và quy định về quy h o ạ c h thu gom, tái chế, tiêu huý, chôn lấp chất thải rắn thông thường.
M ụ c 4: Q uản lý nước thải, quy định về: Thu gom , xử lý nước thải; hệ thống xử lý nước thải.
M ụ c 5: Q uản lý và kiểm soát bụi, khí thải, tiếng ồn, độ rung, ánh sán g , bức xạ, quy định về: Q uản lý và kiểm soát bụi, khí thải; quản lý khí thải gây hiệu ứng nhà kính, phá huỷ tầng ôzôn và quy định về hạn c h ế tiếng ồn, độ rung, á n h sáng, bức x ạ ,...
C hương IX: Phòng ngừa, ứng phó sự cố m ôi trường, khắc phục ô n h iễ m và phục hồi m ôi trường, có 2 mục 8 điều, cơ cấu nội d ung như sau:
M ục 1: Phòng ngừa, ứng phó sự cố m ôi trường, quy định về: Phòng ngừa sự cố môi trường; an toàn sinh học; an toàn hoá chất; an toàn hạt nhân và an toàn bức xạ; ứng phó sự cố m ôi trường và quy định về xây dựng lực lượng ứng phó) sự cố môi trường.
M ục 2: Khắc phục ô nhiễm và phục hổi môi trường, q uy định về: Cãn cứ để xác định khu vực môi trường bị ô nhiễm và quy định về khắc phục ổ n h iễ m và phục hổi môi trường.
C hương X: Q uan trắc và thông tin về môi trường, có 12 điều, quy định về:
Q uan trắc mồi trường, hệ thống quan trắc môi trường; quy hoạch hệ th ố n g quan trắc môi trường; chương trình quan trắc mồi trường; chi thị môi trường; b áo cáo hiện trạng m ôi trường cấp tỉnh; báo cáo tình hình tác động mồi trường cùa mgành, lĩnh vực; báo cáo môi trường quốc gia; thống kê, lưu trữ dữ liệu, thông tin v ề môi trường; c ồ n g bố và cung cấp thông tin vé mồi trường; công khai thông tin. d ữ liệu về m ôi trường và quy định về thực hiện dân chủ cơ sở về bảo vệ m ôi trường.
C hương XI: N guồn lực bảo vệ môi trường có 12 điều, quy định về Tuyên truyền về bảo vệ môi trường; giáo dục về môi trường và đào tạo nguồn rhiân lực bảo vệ m ôi trường; phát triển khoa học và công nghệ về bảo vệ m ôi trường, phát triển công nghiệp môi trường, xây dựng năng lực dự báo, cảnh báo về m ối trường;
n guồn tài chính bảo vệ môi trường; ngân sách nhà nước về bảo vệ m ối trường, th u ế m ôi trường ; phí bảo vệ môi trường, ký quỹ cải tạo, phục hổi mô] trường trong hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên; quỹ bảo vệ m ôi trường; phát