THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG MÁY LÀM SẠCH CHI TIẾT DẬP Chương 1:Chọn động cơ và phân bố tỉ số truyền .... DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hệ thống truyền động máy làm sạch chi tiết dập .....
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN CHẾ TẠO MÁY
BÀI TẬP LỚN CHI TIẾT MÁY
GVHD: PGS.TS NGUYỄN HỮU LỘC SVTH: TRẦN MINH CHIẾN
MSSV: 21300382 LỚP: CK13KSCD
ĐỀ TÀI: 11 PHƯƠNG ÁN: 7
TP HỒ CHÍ MINH, tháng 11 năm 2015
Trang 2MỤC LỤC
Danh mục các bảng 3
Danh mục các hình 4
Đề tài 5
Bài 1 THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG MÁY LÀM SẠCH CHI TIẾT DẬP Chương 1:Chọn động cơ và phân bố tỉ số truyền 9
Chương 2 : Thiết kế đai thang 11
Chương 3:Thiết kế các bánh răng trong hộp giảm tốc 15
Chương 4: Thiết kế trục 20
4.1 Phân tích lực tác dụng 20
4.2 Trục i 20
4.3 Trục ii 25
4.4 Kiểm nghiệm then 29
Chương 5: Tính toán thiết kế ổ lăn 31
5.1 Chọn ổ lăn trục i 31
5.2 Chọn ổ lăn trục ii 32
5.3 Kết luận 34
Chương 6: Chọn dầu bôi trơn cho hộp giảm tốc 35
Bài 2 BỘ TRUYỀN VÍT ME – ĐAI ỐC Chương 7: Tính vít và đai ốc cơ cấu tay gạt 36
Bài 3 MỐI GHÉP REN 40
Chương 8 : Tính toán mối ghép ren trên giá đỡ 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO 43
Trang 3DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Động cơ và phân phối tỷ số truyền 10
Bảng 1.2 Đặc tính kỹ thuật của hệ thống truyền động 10
Bảng 2.1 Thông số bộ truyền đai 14
Bảng 3.1 Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng 19
Bảng 4.1 Kiểm nghiệm then trục I và trục II: 3030
Bảng 4.2 Mômen trục I và trục II: 30
Bảng 4.3 Kiểm tra hệ số an toàn trục I và trục II: 30
Bảng 5.1 Kết quả tính toán chọn ổ lăn: 34
Trang 4DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Hệ thống truyền động máy làm sạch chi tiết dập 8
Hình 4.1 Phân tích lực tác dụng lên bộ truyền 20
Hình 4.2 Phân tích lực trên trục I 21
Hình 4.3 Phác thảo kết cấu trục I 22
Hình 4.4 Biểu đồ mômen trên trục I 23
Hình 4.5 Phân tích lực trên trục II 25
Hình 4.6 Phác thảo kết cấu trục II 26
Hình 4.7 Biểu đồ mômen trên trục II 27
Hình 7.1 Cơ cấu tay gạt 36
Hình 7.2 Biểu đồ nội lực và mômen 369
Hình 8.1 Kết cấu giá đỡ 40
Hình 8.2 Phân tích lực tác dụng 41
Hình 8.3 Điểm đặt lực 41
Trang 5Xác định công suất động cơ và phân phối tỉ số truyền
3-4 Tính toán bộ truyền đai thang
5-6 Tính các bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng
7 Báo cáo giữa kỳ
8-9 Vẽ sơ đồ lực tác dụng lên các bộ truyền và tính giá trị các lực
Tính toán thiết kế trục
10 Chọn nối trục, then
11 Chọn ổ lăn
12 Chọn dầu bôi trơn
13 Bài tập lớn số 2 - Bộ truyền vít me – đai ốc
14 Bài tập lớn số 3 - Mối ghép ren
15 Báo cáo cuối kỳ
SƠ ĐỒ 11.1 THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG MÁY LÀM SẠCH CHI TIẾT DẬP
Hệ thống dẫn động xích tải gồm:
1- Động cơ điện; 2- Bộ truyền đai thang; 3- Hộp giảm tốc bánh răng nghiêng 1 cấp; 4- Nối trục xích; 5- Bộ phận công tác
Trang 6(1 năm làm việc 300 ngày, 1 ca làm việc 8 giờ)
11.2 BỘ TRUYỀN VÍT ME – ĐAI ỐC
Tính vít và đai ốc cơ cấu tay gạt Tải trọng 2F tác dụng lên đai ốc, chiều dài vít
l (giá trị theo bảng) Dựng biểu đồ nội lực và mômen xoắn
a) Tải trọng lớn nhất tác dụng lên bulông
b) Xác định lực xiết V
c) Xác định đường kính d1 và chọn bulông
Trang 8BÀI 1 THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG
MÁY LÀM SẠCH CHI TIẾT DẬP
Hình 1.1 Hệ thống truyền động máy làm sạch chi tiết dập
Trang 9CHƯƠNG 1 CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN BỐ TỈ SỐ TRUYỀN
Xác định công suất và chọn động cơ điện cho hệ thống dẫn động là giai đoạn đầu tiên rất quan trọng cho quá trình thiết kế các bộ phận khác Chúng ta cần chọn loại động cơ có công suất phù hợp với hệ thống không quá thừa công suất (đảm bảo tính kinh tế và tiết kiệm năng lượng), không thiếu (đảm bảo an toàn
và hiệu quả cho hệ thống)
1 Xác định công suất bộ phận công tác:
6 Ta chọn động cơ có công suất đ = 7,5 với số vòng quay và phân
bố tỷ số truyền và hệ thống truyền động chọn trên bảng 1.1
7 Với số vòng quay và tỷ số truyền trên bảng 1.1 ta chọn động cơ
4A132S4 với số vòng quay = 1455 ò / ℎú ; đ = 2,14; = 4
và tỷ số truyền chung = 8,57
Trang 10Bảng 1.1 Động cơ và phân phối tỷ số truyền.
Động cơ Số vòng quay
(vòng/phút)
Ti số truyền chung,
Bộ truyền đai, đ
Bộ truyền bánh răng,
8 Theo các thông số vừa chọn ta có đặc tính kỷ thuật sau:
Bảng 1.2 Đặc tính kỹ thuật của hệ thống truyền động
Trang 11CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ ĐAI THANG
Tính toán thiết kế bộ truyền đai thang với = 5,82 ; = 1455 ò /
ℎú ; tỷ số truyền = 2,72
1 Theo hình 4.22 tài liệu [1], phụ thuộc vào công suất 5.82 và số vòng quay = 1455 ò / ℎú , theo bảng 4.3 tài liệu [1] ta cho đai loại B với = 14 ; = 17 ; ℎ = 10,5 ; = 4,0 ;
Tỷ số truyền khi đó:
=(1 − )=
500180(1 − 0,01) = 2,81 Sai lệch với giá trị chọn trước 3,16%
5 Khoảng cách trục nhỏ nhất xác định theo công thức:
(500 − 180)4.600 = 2310
Trang 12Theo bảng 4.3 tài liệu [1], ta chọn đai có chiều dài:
= 2500 = 2,5
7 Số vòng chạy của đai trong một giây:
= =13,71
2,5 = 5,49 Thỏa điều kiện [ ] = 10
8 Tính toán lại khoảng cách trục:
4Trong đó:
9 Góc ôm đai bánh đai nhỏ
- Hệ số xét đến ảnh hưởng tỷ số truyền (theo bảng 4.9 tài liệu [1]):
= 1,14 vì = 2,72
- Hệ số xét đến ảnh hưởng số dây đai , ta chọn sơ bộ bằng 1
- Hệ số xét đến ảnh hưởng chế độ tải trọng (theo bảng 4.8 tài liệu [1]):
Trang 13Ta chọn = 2 đai
13 Lực căng đai ban đầu:
= = = 2.138.1,5 = 414 Lực căng mỗi dây đai:
2 = 207 Lực vòng có ích:
=1000 =1000.5,82
13,71 = 424 Lực vòng trên mỗi dây đai: 212
14 Từ công thức
=2
2.414 + 4242.414 − 424= 0,42
Hệ số ma sát nhỏ nhất để bộ truyền không bị trượt trơn
(Giả sử góc biến dạng bánh đai là = 38 )
=
2 = 0,42. 19 = 0,14
15 Lực tác dụng lên trục:
Trang 14180 100 = 6,94
17 Tuổi thọ đai xác định theo công thức:
=
10
96,94 102.3600.5,49 = 2029,7 ờ Trong đó: = 9 ; = 5,49 ; = 8
Bảng 2.1 Thông số bộ truyền đai
Dạng đai Đai thang loại B Số vòng chạy đai trong 1 giây,
1/s 5,49 Tiết diện đai,
Trang 15CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ CÁC BÁNH RĂNG TRONG HỘP GIẢM TỐC
1 Mômen xoắn trên trục của bánh dẫn = 97650 Tỷ số truyền
= 3,15 Số vòng quay = 535 ò / ℎú
2 Chọn vật liệu cho bánh dẫn và bánh bị dẫn Chọn thép 40Cr được tôi cải thiện Theo bảng 6.13 tài liệu [1], đối với bánh dẫn ta chọn độ rắn trung bình = 260; đối với bánh bị dẫn, ta chọn độ rắn trung bình =
Trang 16Khi tôi cải thiện = 1,1 , do đó:
[ ] =590.0,9
1,1 1 = 482,7 [ ] =560.0,9
1,1 1 = 458,2 Ứng suất tiếp xúc cho phép tính toán:
[ ] = 468
1,75 1 = 267,4 ; [ ] = 441
1,75 1
= 252
8 Theo bảng 6.15 tài liệu [1] do bánh răng nằm đối xứng các ổ trục nên
= 0,3 ÷ 0,5, chọn = 0,4 theo tiêu chuẩn Khi đó:
0,4 (3,15 + 1)
Theo bảng 6.4 tài liệu [1], ta chọn = 1,03; = 1,06
9 Khoảng cách trục của bộ truyền bánh răng xác định theo công thức:
= 43( + 1)
[ ] = 43(3,15 + 1)
97650.1,030,4 458,2 3,15
= 129,3 Theo tiêu chuẩn, ta chọn = 160
10 Môđun răng = (0,01 ÷ 0,02) = 1,6 ÷ 3,2
Theo tiêu chuẩn, ta chọn = 2,5
11 Từ điều kiện 20 ≥ ≥ 8 suy ra:
( ± 1) ≥ z ≥
( ± 1)2.160 8
2,5 (3,15 + 1) ≥ z ≥
2.160 202,5 (3,15 + 1) 30,5 ≥ ≥ 29
Trang 17Ta chọn = 30 răng suy ra số răng bánh bị dẫn:
= 30.3,15 = 94,5 ta chọn = 95 Góc nghiêng răng:
= + 2 = 76,8 + 2.2,5 = 81,8
= + 2 = 243,2 + 2.2,5 = 248,2 Đường kính vòng chân:
= − 2,5 = 76,8 − 2,5.2,5 = 70,6
= + 2,5 = 243,2 − 2,5.2,5 = 237 Tính lại khoảng cách trục:
2,5 (30 + 95)2cos (12,43 ) = 160 Chiều rộng vành răng:
15 Theo bảng 6.3 tài liệu [1], ta chọn cấp chính xác 9 với = 6 /
16 Hệ số tải trọng động theo bảng 6.5 tài liệu [1], ta chọn:
Trang 18do đó điều kiện bền tiếp xúc được thỏa
- Bánh dẫn:
=267,4 3,91 = 68,4
- Bánh bị dẫn:
=252 3,61 = 69,8
Ta kiểm tra độ bền uốn theo bánh dẫn có độ bền thấp hơn:
19 Ứng suất uốn tính toán:
Trang 19Bảng 3.1 Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng
Tính toán thiết kế
Khoảng cách trục aw, mm 160 Góc nghiêng răng β, độ 12,43 Môđun , mm 2,5
Đường kính vòng chia:
Bánh dẫn d1, mm Bánh bị dẫn d2, mm
76,8 243,2 Dạng răng
Bánh răng trụ răng nghiêng
Đường kính vòng đỉnh:
Bánh dẫn da1, mm Bánh bị dẫn da2, mm
81,8 248,2 Chiều rộng vành răng
70,6 237,0
suất uốn
, 267,4 21,2 Thỏa độ
bền uốn
Trang 20CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ TRỤC
4.1 PHÂN TÍCH LỰC TÁC D
Hình 4.1 Phân tích lực tác dụng lên bộ truyền
- Lực tác dụng lên bộ truyền đai:
Trang 211 Phân tích lực tác dụng lên trục từ các chi tiết quay của hệ thống truyền động:
976500,2.20 = 29 Theo tiêu chuẩn ta chọn = 30 tại vị trí thân trục lắp bánh đai
4 Chọn kích thước dọc trục: ≈ + 2 +
Trong đó: = = 70
= 10 : khe hở giữa bánh răng và thành trong hộp giảm tốc
= 40 (theo bảng 10.2 tài liệu [1] ta chọn = 30 ÷ 60 khi =
80000 ÷ 100000 )
Suy ra: = 70 + 2.10 + 40 = 130
Trang 22Khoảng cách chọn trong bảng 10.2 tài liệu [1], không nhỏ hơn 50 ÷
ta chọn = 75
Các khoảng cách còn lại được chọn như hình vẽ:
Hình 2.3 Phác thảo kết cấu trục I
5 Vẽ biểu đồ moment uốn và xoắn:
- Trong mặt phẳng thẳng đứng yz, phương trình cân bằng momen tại điểm B là:
Trang 23- Trong mặt phẳng ngang xz, phương trình cân bằng momen tại điểm B là:
= (75 + 130) − 130 − 130/2 = 0
⇒ = (75 + 130) − 1302
130 =806,5(75 + 130) − 2543.130/2
Trang 246 Theo biểu đồ thì tiết diện nguy hiểm nhất tại vị trí D
- Mômen uốn tại D:
- Mômen xoắn tại D: = 97650
Ta bỏ qua ảnh hưởng của lực dọc trục nên ứng suất pháp tại tiết diện này thay đổi theo chu kỳ đối xứng biên độ: = =
Trục có một then, với đường kính = 40 , tra bảng phụ lục 13.1 tài liệu [2], ta chọn then có chiều rộng = 12 ; chiều cao ℎ = 8 ; chiều sâu rãnh then trên trục = 5,0 ; chiều sâu rãnh then trên mayơ =3,3 Khi đó:
= 5364,4
Do đó:
=1365005364,4 = 25,4 ; = 0 Ứng suất xoắn: =
trong đó momen cản xoắn:
= 11647,6
Do đó:
= 9765011647,6= 8,4 Khi ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì mạch động:
Theo bảng 10.3 tài liệu [1], ta chọn = 0,84 và = 0,78
Theo hình 2.9 tài liệu [1], ta có hệ số = 0,025 và = 0,0175
Trang 257 Xác định hệ số an toàn tại C theo công thức:
=
1281,5.4,2/0,78 + 0,0175.4,2 = 15,7
Hệ số an toàn:
=
4,8.15,74,8 + 15,7 = 4,6 > [ ] = 1,5
Do đó tại tiết diện D thỏa điều kiện mỏi của trục
4.3 TRỤC II
Biết = 5,2 ; = 292431 , số vòng quay = 170 ò / ℎú Vật liệu trục thép C35 ( = 304 ; = 255 ; =
Trang 263 Xác định đường kính sơ bộ trục theo công thức:
≥0,2[ ]=
2924310,2.20 = 41,8 Theo tiêu chuẩn ta chọn = 45 tại vị trí thân trục lắp ổ bi
4 Chọn kích thước dọc trục: ≈ + 2 +
Trong đó: = = 65
= 10 : khe hở giữa bánh răng và thành trong hộp giảm tốc
= 50 (theo bảng 10.2 tài liệu [1], = 40 ÷ 80 ; khi =
200000 ÷ 400000 )
Suy ra: = 65 + 2.10 + 50 = 135
Các khoảng cách còn lại được chọn như hình vẽ:
Hình 4.6 Phác thảo kết cấu trục II
5 Vẽ biểu đồ moment uốn và xoắn:
- Trong mặt phẳng thẳng đứng yz, phương trình cân bằng momen tại điểm B là:
Moment do lực dọc tạo ra là: = /2 = 560,5.243,2/2 =68156,8
Trang 27⟹ = − .
1352
vậy = 979,1 , hướng như hình vẽ
- Trong mặt phẳng xz, các lực phân bố đối xứng so với hai gối tựa nên ta có:
Trang 286 Theo biểu đồ thì tiết diện nguy hiểm nhất tại vị trí C
- Momen uốn tại C:
- Momen xoắn tại C: = 292431
Ta bỏ qua ảnh hưởng của lực dọc trục nên ứng suất pháp tại tiết diện này thay đổi theo chu kỳ đối xứng biên độ: = =
Trục có một then, với đường kính = 50 , tra bảng phụ lục 13.1 tài liệu [2], ta chọn then có chiều rộng = 14 ;chiều cao ℎ = 9 ; chiều sâu rãnh then trên trục = 5,5 ; chiều sâu rãnh then trên mayơ
trong đó momen cản xoắn:
= 23018,9
Do đó:
= 29243123018,9= 12,70 Khi ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì mạch động:
Theo bảng 10.3 tài liệu [1], ta chọn = 0,84 và = 0,78
Theo hình 2.9 tài liệu [1], ta có hệ số = 0,025 và = 0,0175
Trang 297 Xác định hệ số an toàn tại C theo công thức:
=
1281,5.6,35/0,78 + 0,0175.6,35= 10,39
Hệ số an toàn:
=
12,14.10,3912,14 + 10,39 = 7,89 > [ ] = 1,5
Do đó tại tiết diện C thỏa điều kiện mỏi của trục
4.4 KIỂM NGHIỆM THEN
TRỤC I
1 Trục có hai then, với đường kính = 40 , ta chọn then có bề rộng
= 12 , chiều cao ℎ = 8 ; chiều sâu then trên trục = 5,0 ; chiều sâu then trên mayơ = 3,3 Chiều dài mayơ ta chọn là
85 Chọn vật liệu cho then là C35
2 Chiều dài l của then: = 85 − 15 = 70
3 Kiểm tra độ bền dập theo công thức:
( = − = 70 − 12 = 58; ℎ = 8 ; = 0,4ℎ = 3,2 ):
= 2 = 2.97650
3,2.40.58= 26,31 ≤ [ ] = 150 Kiểm tra then theo độ bền cắt:
12.40.58= 7,01 ≤ [ ] = 80
Then này đạt độ bền theo tính toán
TRỤC II
1 Trục có một then, với đường kính = 45 , ta chọn then có bề rộng
= 14 , chiều cao ℎ = 9 ; chiều sâu then trên trục = 5,5 ;
Trang 30chiều sâu then trên mayơ = 3,8 Chiều dài mayơ ta chọn là
70 Chọn vật liệu cho then là C35
2 Chiều dài l của then: = 70 − 14 = 56
3 Kiểm tra độ bền dập theo công thức:
( = − = 56 − 14 = 42; ℎ = 9 ; = 0,4ℎ = 3,6 ):
= 2 =2.292431
3,6.45.42 = 85,96 ≤ [ ] = 150 Kiểm tra then theo độ bền cắt:
14.45.42 = 22,10 ≤ [ ] = 80
Then này đạt độ bền theo tính toán
Bảng 4.1 Kiểm nghiệm then trục I và trục II:
Đường kính (mm)
Then (mm)
Chiều dài then
Trang 31CHƯƠNG 5 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ Ổ LĂN
Trang 32Ta chọn ổ theo ổ bên trái (tại A) vì chịu tải trọng tác dụng lớn hơn
5 Tải trọng động quy ước :
= (0,56.1.639,5 + 1,99.948,5) 1,2.1 = 2694,8
6 Tuổi thọ tính theo triệu vòng:
=6010Trong đó: = 6.300.8 = 14400 ờ
8 Tuổi thọ xác đinh theo công thức sau:
Trang 33= 525,4 1683,3= 0,312
Ta chọn ổ theo ổ bên trái vì chịu tải trọng tác dụng lớn hơn
5 Tải trọng động quy ước :
= (0,56.1.1271,9 + 1,99.913,6) 1,2.1 = 3036,4
6 Tuổi thọ tính theo triệu vòng:
=6010Trong đó: = 6.300.8 = 14400 ờ
= 170 ò / ℎú
⟹ =60.170.14400
Trang 347 Khả năng tải động tính toán:
= √ = 3036,4 146,9 = 1271,9 < = 25700 Vậy đã chọn ổ lăn cỡ nhẹ phù hợp
8 Tuổi thọ xác đinh theo công thức sau:
Tuổi thọ (triệu vòng)
Tuổi thọ (ngàn giờ)
I 208 2694,8 20836 919 28,6
II 209 3036,4 1271,9 383,8 37,6
Trang 35CHƯƠNG 6 CHỌN DẦU BÔI TRƠN CHO HỘP GIẢM TỐC
Trang 36
BÀI 2 BỘ TRUYỀN VÍT ME – ĐAI ỐC
CHƯƠNG 7 TÍNH VÍT VÀ ĐAI ỐC CƠ CẤU TAY GẠT
Tính vít và đai ốc cơ cấu tay gạt Tải trọng 2F tác dụng lên đai ốc, chiều dài vít
l (giá trị theo bảng) Dựng biểu đồ nội lực và mômen xoắn
Hình 7.1 Cơ cấu tay gạt
- Đối với đai ốc: [ ] = 40 ; [ ] = 45
- Áp suất cho phép trên cặp thép – đồng thanh: [ ] = 10 ( )
3 Ren vuông chọn hệ số = 1
4 Hệ số chiều cao đai ốc, đai ốc nguyên, ta chọn như sau: = 1,5
5 Đường kính trung bình của ren:
Trang 37Ta có thể chọn theo tiêu chuẩn ren hệ mét:
= arctan( ) = arctan(0,1) = 5,71
Vì < , bộ truyền vít me - đai ốc có khả năng tự hãm
6 Số vòng ren trong đai ốc:
=
ℎ[ ] =
2.9000 28,25.1,75.10 = 11,59
8 Kiểm tra độ bền theo ứng suất cho phép:
- Mômen trên ren:
=
2 ( + ) = 2.9000.28,25
2 . (3,18 + 5,71 )
= 39769 + Ứng suất tại tiết diện nguy hiểm của vít:
= =16 =16.39769
26,5 = 10,88 + Ứng suất pháp tại tiết diện nguy hiểm của vít:
= 4 =4.2.9000
26,5 = 32,64
Trang 38+ Ứng suất tương đương:
đ = + 3 = 10,88 + 3 32,64 = 57,57
⟹ đ < [ ] = 120
=> Điều kiện bền được thỏa
9 Kiểm tra thân vít theo điều kiện ổn định:
Độ mềm vít:
= =4 =4.1.700
26,5 = 105 Tra bảng 8.4 tài liệu [1] thì ≥ , tải trọng tới hạn được xác định theo công thức:
Hệ số an toàn:
2.9000 = 5,4 ≥ [ ] = 4
⟹ Thỏa điều kiện
10 Xác định kích thước đai ốc (với [ ] = 50 )
Đường kính ngoài đai ốc:
≥ 5,2.
5,2.18000 50 + 30 = 38,67
⇒ ℎọ = 40 Đường kính vành đai ốc D1:
≥ 4.
4.18000 50 + 40 = 45,37
⇒ ậ = 45,37 Chiều cao vành đai ốc :
=3.5=
213,5= 6