Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
311,5 KB
Nội dung
Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Môn tiếng anh Thcs Sở giáo dục và đào tạo Hải phòng Hải phòng, Ngày 25 tháng 8 năm 2008 Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Môn tiếng anh Thcs 1. Quan điểm đổi mới PPDH Đổi mới PPDH là quá trình chuyển từ thày thuyết trình, phân tích ngôn ngữ - trò nghe và ghi chép thành PPDH mới, trong đó thày là người tổ chức, giúp đỡ hoạt động học tập của học sinh, còn học sinh là người chủ động tham gia vào quá trình hoạt động học tập. Tiêu chí cơ bản của PPDH mới là hoạt động tự lập, tích cực, chủ động của học sinh trong việc giải quyết các nhiệm vụ giao tiếp bằng ngoại ngữ. Tiêu chí chủ yếu để đánh giá kết quả học tập của học sinh là năng lực giao tiếp, năng lực ứng xử bằng ngôn ngữ trong các tình huống giao tiếp cụ thể. Chủđề 1: Định hướng đổi mới PPDH môn tiếng anh THCS Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Môn tiếng anh Thcs 1. Quan điểm đổi mới PPDH 2. Những căn cứ của đổi mới PPDH ngoại ngữ: 2.1. Căn cứ vào đặc điểm của môn ngoại ngữ nói chung: Môn Tiếng Anh đòi hỏi nhận thức và giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa kiến thức ngôn ngữ và kĩ năng ngôn ngữ hai thành tố chủ yếu của nội dung dạy học. - Kĩ năng là trung tâm, là mục đích cuối cùng của quá trình dạy học. - Kiến thức là điều kiện, là phương tiện, là nền tảng. Mục đích cuối cùng của việc học ngoại ngữ không phải là biết hệ thống ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp mà là biết sử dụng hệ thống đó để đạt được mục đích giao tiếp. Chủđề 1: Định hướng đổi mới PPDH môn tiếng anh THCS Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Môn tiếng anh Thcs 2. Những căn cứ của đổi mới PPDH ngoại ngữ: 2.2. Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của học sinh: + Suy nghĩ nhanh nhạy trong nhận thức kiến thức ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp). + Khả năng tưởng tượng linh hoạt, logic hơn, nhất là liên tưởng và so sánh sự giống và khác nhau với tiếng mẹ đẻ. + Khả năng ghi nhớ, tái hiện các mẫu lời nói và khả năng diễn đạt bằng ngoại ngữ (tiếng Anh) lưu loát và bền vững hơn, phản xạ ngôn ngữ nhanh. + Rất hứng thú và tích cực trong hoạt động luyện tập phát triển kĩ năng ngôn ngữ. Chủđề 1: Định hướng đổi mới PPDH môn tiếng anh THCS Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Môn tiếng anh Thcs 3. Giải pháp đổi mới : Phương pháp giao tiếp (và một số phương pháp khác) là cả 4 kỹ năng ngôn ngữ đều được quan tâm và được phối hợp trong các bài tập và các hoạt động trên lớp. - Kỹ năng nghe - Kỹ năng nói - Kỹ năng đọc - Kỹ năng viết - Ngữ liệu mới: Ngữ pháp, từ vựng, Ngữ âm. - Hệ thống các bài tập và hoạt động dạy học. Chủđề 1: Định hướng đổi mới PPDH môn tiếng anh THCS Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Môn tiếng anh Thcs 4. Vận dụng một số PPDH theo định hướng đổi mới: 4.1 Phng phỏp Ng phỏp Dch (Grammar Translation Method) 4.2 Phng phỏp Nghe Núi (Audiolingual Method or Audio-Oral Method) 4.3 Phng phỏp Giao tip (Communicative Approach) Tin trỡnh ging dy din ra theo 5 bc: + Gii thiu ng liu (presentation) + Thc hnh bi tp (Exercises) + Hot ng giao tip (Communicative activities) + ỏnh giỏ (Evaluation) + Cng c (Consolidation). Chủđề 1: Định hướng đổi mới PPDH môn tiếng anh THCS Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Môn tiếng anh Thcs 4. Vận dụng một số PPDH theo định hướng đổi mới: Khi vận dụng phương pháp Giao tiếp, GV cần lưu ý: + Giảm thiểu tối đa thời gian nói trên lớp của GV, tăng thời gian sử dụng ngôn ngữ cho HS. + Dạy học theo phương pháp gợi mở: GV chỉ gợi mở và dẫn dắt để HS tự tìm ra lời giải đáp hoặc con đưường đi của mình. + Động viên tất cả kiến thức sẵn có về văn hoá, xã hội cũng như ngôn ngữ của HS trong luyện tập ngôn ngữ. + Có thái độ tích cực đối với lỗi ngôn ngữ của HS. Chấp nhận lỗi như một phần tất yếu trong quá trình học ngoại ngữ, giúp HS học tập đư ợc từ chính lỗi của bản thân và bạn bè. + Không chỉ chú ý đến sản phẩm cuối cùng của bài luyện tập (product) mà còn chú trọng đến cả quá trình (process) luyện tập và phư ơng pháp học tập của HS. Chủđề 1: Định hướng đổi mới PPDH môn tiếng anh THCS Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Môn tiếng anh Thcs 1. Các hoạt động mở bài Các hoạt động mở bài nhằm một số mục đích sau: - ổn định lớp, cho phép học sinh có một thời gian để thích nghi với bài học mới; - Tạo môi trường thuận lợi cho bài học mới; - Gây hứng thú cho bài học mới; - Giúp học sinh liên hệ những điều đã học với bài học mới; - Chuẩn bị về kiến thức cần cho bài học mới; - Tạo tình huống, tạo ngữ cảnh cho phần giới thiệu bài tiếp theo; - Tạo nhu cầu giao tiếp, hay tạo mục đích cho một hoạt động giao tiếp kế tiếp. Chủđề 2: kỹ thuật mở bài, giới thiệu ngữ liệu mới, luyện tập ngữ pháp I. Mở bài gây không khí học tập Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Môn tiếng anh Thcs 2. Các hình thức và thủ thuật vào bài: 2.1. Tạo môi trường thuận lợi cho bài học a) Thiết lập không khí dễ chịu giữa thày và trò ngay giờ phút vào lớp: - Chào hỏi; tự giới thiệu về mình; hỏi chuyện thông thường tự nhiên; - Kể chuyện vui . b) Tạo thế chủ động, tự tin cho học sinh: - Thăm hỏi học sinh; - Tạo cơ hội cho học sinh được giới thiệu/nói về mình, hỏi các câu hỏi đáp lại c) ổn định lớp, tập trung sự chú ý, gây hứng thú bằng cách bắt đầu ngay bằng một hoạt động học tập nào đó liên quan đến bài học, ví dụ: - A short listening task (e.g: a funny story); - Observing a picture then ask and answer questions about the picture; - A riddle - A language game (crosswords, noughts and crosses, etc) - A challenging task on vocabulary, Chủđề 2: kỹ thuật mở bài, giới thiệu ngữ liệu mới, luyện tập ngữ pháp I. Mở bài - Gây không khí học tập Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Môn tiếng anh Thcs 2.2. Chuẩn bị tâm lý và kiến thức cho bài học mới a) Khai thác kiến thức đã biết của học sinh bằng thủ thuật gợi mở (eliciting), hay nêu vấn đền để cả lớp đóng góp ý kiến (brainstorming). b) Liên hệ những vấn đề của bài cũ có liên quan đến bài mới, có thể bằng các hình thức khác nhau như: - Hỏi các câu hỏi có liên quan; - Ra bài tập về các nội dung đã học có liên quan; - Sử dụng một trong những hoạt động gây hứng thú và ổn định lớp (kể trên), dùng vốn kiến thức và nội dung bài cũ; c) Tạo ngữ cảnh, tình huống hoặc các cớ/lý do giao tiếp (Communicative needs) cho các hoạt động tiếp theo của bài bằng các hình thức như: - Giáo cụ trực quan (đồ vật, tranh, bưu ảnh ) - Các mẩu chuyện có thật hoặc tự tạo, các bài đọc ngắn, các bài tập hoặc câu hỏi, vv Chủđề 2: kỹ thuật mở bài, giới thiệu ngữ liệu mới, luyện tập ngữ pháp I. Mở bài - Gây không khí học tập [...]... Chủđề 2: kỹ thuật mở bài, giới thiệu ngữ liệu mới, luyện tập ngữ pháp I Mở bài - Gây không khí học tập 2.3 Các hoạt động mở bài trong chương trình sách giáo khoa: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ, vật thực tự chu n bị thay cho tranh trong sách để gây hấp dẫn Hỏi các kiến thức bài cũ có liên quan đến bài mới Khai thác các kiến thức có sẵn của học sinh Liên hệ đến thực tế của chính học sinh, của địa phương hay... situations/ contexts) a) Dùng môi trường, đồ vật thật trong lớp, trong trường; b) Sử dụng những tình huống thật trong lớp; c) Dùng các tình huống thật trong đời sống thật của hoc sinh; d) Dùng các câu chuyện có thật, các hiện tượng thật trong thực tế; e) Sử dụng các bảng biểu, bản đồ, bảng tin, báo chí; f) Sử dụng tranh, ảnh, giáo cụ trực quan; g) Sử dụng ngôn ngữ học sinh đã biết; h) Sử dụng các bài... khuyến khích vận dụng các cấu trúc câu (hiện tư ợng ngữ pháp) vừa học trong những tình huống giao tiếp mới hoặc kết hợp nhiều kiến thức ngôn ngữ đã học với nhau Cũng trong bước luyện tập này học sinh chuyển sự chú ý từ hình thức ngôn ngữ (accuracy) sang nội dung giao tiếp (fluency) . ngay giờ phút vào lớp: - Chào hỏi; tự giới thiệu về mình; hỏi chuyện thông thường tự nhiên; - Kể chuyện vui . b) Tạo thế chủ động, tự tin cho học sinh: -. của đổi mới PPDH ngoại ngữ: 2.1. Căn cứ vào đặc điểm của môn ngoại ngữ nói chung: Môn Tiếng Anh đòi hỏi nhận thức và giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa