Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
144 KB
Nội dung
Trường THCS Lê Lợi Giáo án Lịch sử Tuần : Tiết 5,6,7,8,9: Ngày soạn :04/09/2018 Ngày dạy : 05/09/2018 CHỦ ĐỀ: XÃ HỘI PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG (5 tiết) I Xác định vấn đề cần giải dạy học - Một số điểm bật kinh tế, trị, thành tựu tiêu biểu văn hố Trung Quốc thời kì phong kiến - Các vương triều, văn hoá Ấn Độ - Các quốc gia phong kiến độc lập Đông Nam Á (thời điểm xuất hiện, địa bàn) Những nét bật kinh tế, trị, văn hố - Trình bày nét chung xã hội phong kiến phương Đơng : hình thành phát triển, sở kinh tế - xã hội, nhà nước phong kiến II: Xây dựng nội dung chủ đề học Trung Quốc thời phong kiến Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc Xã hội Trung Quốc thời Tần-Hán Sự thịnh vượng Trung Quốc thời Đường Trung Quốc thời Tống-Nguyên Trung Quốc thời Minh-Thanh Văn hoá, khoa học-kĩ thuật Trung Quốc thơi phong kiến Ấn Độ thời phong kiến Ấn Độ thời phong kiến Văn hóa Ấn Độ Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á Sự hình thành quốc gia cổ Đơng Nam Á Sự hình thành phát triển quốc gia phong kiến Đông Nam Á Vương quốc Cam-pu-chia Vương quốc Lào III: Xác định mục tiêu học Sau học xong chủ đề, học sinh cần: Kiến thức - Biết hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc - Biết tên gọi thứ tự triều đại phong kiến Trung Quốc Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Page Trường THCS Lê Lợi Giáo án Lịch sử - Hiểu đặc điểm phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học-kĩ thuật…phong kiến Trung Quốc qua thời - Phân tích điểm giống sách đối ngoại mà triều đại phong kiến Trung Quốc thực - Phân biệt khác sách cai trị triều đại phong kiến Trung Quốc - Nắm giai đoạn lớn lịch sử Ấn Độ từ thời cổ đại đến TK XIX - Hiểu rõ sách cai trị vương triều biểu phát triển thịnh đạt Ấn Độ thời phong kiến - Nắm số thành tựu văn hoá Ấn Độ thời cổ, trung đại - Biết tên gọi quốc gia khu vực Đông Nam Á, đặt điểm tương đồng vị trí địa lí quốc gia đó Các giai đoạn lịch sử quan trọng khu vực Đông Nam Á - Hiểu số quốc gia Đông Nam Á , Lào Cam pu chia hai nước láng giềng gần gũi với Việt Nam Những giai đoạn lịch sử lớn hai nước Kĩ - Sưu tầm khai thác tranh ảnh liên quan học - Giải vấn đề mối liên hệ kiện - So sánh, nhận xét, đánh giá vấn đề - Bồi dưỡng kĩ quan sát đồ - Tổng hợp kiến thức để đạt mục tiêu học - Biết xác định vị trí quốc gia cổ phong kiến Đơng Nam Ấ đồ Thái độ: -Thấy Trung Quốc nước lớn phương Đông có ảnh hưởng lớn đến lịch sử hình thành phát triển nước Việt Nam ta - Khắc sâu lòng căm thù sách mở rộng bờ cõi triều đại cách xâm lược nước khác - Nhận thức Ấn Độ trung tâm văn minh nhân loại, có ảnh hưởng sâu rộng đến phát triển lịch sử văn hố nhiều dân tộc Đơng Nam Á - Nhận thức trình lìch sử, gắn bó lâu đời quốc gia khu vực Đông Nam Á Trong lịch sử quốc gia Đông Nam Á cũng có nhiều thành tựu đóng góp cho văn minh nhân loại - Tình cảm u q, trân trọng truyền thống lịch sử Lào Cam pu chia, thấy đựoc mối quan hệ mật thiết nước Đông Dương Định hướng lực hình thành: a Năng lực chung : - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tư - Năng lực giao tiếp - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Page Trường THCS Lê Lợi Giáo án Lịch sử b Năng lực chuyên biệt dạy học lịch sử - Năng lực thực hành môn lịch sử - Năng lực so sánh, phân tích, phản biện, khái quát hóa - Nhận xét, đánh giá, rút học - Vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử để giải vấn đề - Thông qua ngôn ngữ lịch sử đề trình bày Chuẩn bị + Giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến đồ châu Á - SGK, tranh ảnh lăng mộ, cố cung, Vạn lí Trường Thành Trung Quốc thời phong kiến - Bản đồ Ấn Độ thời phong kiến, tư liệu triều đại phong kiến Ấn độ, số tranh ảnh cơng trình văn hố - Lược đồ khu vực Đông Nam Á, tranh ảnh, tư liệu liên quan, phiếu thảo luận… + Học sinh: SGK, yêu cầu giáo viên IV: Xác định mô tả mức độ yêu cầu Chủ đề (Nội dung…) Nhận biết Thông hiểu XÃ HỢI + Biết hình thành + Hiểu PHONG xã hội phong kiến Trung đặc điểm phát KIẾN Quốc triển kinh tế, PHƯƠNG + Biết tên gọi văn hố, xã hội, ĐƠNG thứ tự triều đại phong khoa học-kĩ thuật …phong kiến (5 tiết) kiến Trung Quốc + Trình bày Trung Quốc qua nét Ấn Độ thời thời phong kiến: Vương triều Gúp-ta, Vương triều Hồi giáo Đê-li, Vương triều Ấn Độ Mô-gôn + Biết Ấn Độ có văn hoá lâu đời, trung tâm văn minh lớn loài người, đạt nhiều thành Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Vận dụng Vận dụng cao + Phân biệt khác sách cai trị triều đại phong kiến Trung Quốc + Phân tích điểm giống sách đối ngoại nhà Tần, Hán, Đường + So sánh để thấy giống khác Vương triều Hồi giáo Đê-li Vương triều Mô-gôn + Lập niên biểu giai đoạn phát + Hiểu tầm triển lịch ảnh hưởng sử văn hoá Ấn Độ Cam-pu-chia đến đến văn hoá Việt kỉ XIX + Nhận xét nghệ Nam qua + Lập niên biểu thuật kiến trúc Ấn cơng trình kiến giai đoạn phát Độ trúc triển lịch + nhận xét + Xác định sử Lào đến thành tựu văn hoá vị trí, điểm kỉ XIX vương quốc Page Trường THCS Lê Lợi tựu chung bật + Trình bày hình điều kiện tự thành quốc gia nhiên nước Đông Nam Đơng Nam Á + Trình bày nét Vương quốc Cam-pu-chia Vương quốc Lào Giáo án Lịch sử cổ Đông Nam Á + Nhận xét nghệ thuật kiến trúc Cam-pu-chia so sánh với cơng trình kiến trúc Ấn Độ để thấy ảnh hưởng kiến trúc Ấn Độ IV: Biên soạn câu hỏi, tập I Trắc nghiệm: Câu Những tiến sản xuất làm cho xã hội Trung Quốc có thay đổi nào? A Giai cấp địa chủ xuất hiện, tá điền xuất B Nông dân nộp hoa lợi cho địa chủ C Giai cấp nông dân bị phân hóa D Xuất nông nô Câu Bộ máy nhà nước thời Đường có điểm ? A Cử người thân tín cai quản địa phương, mở khoa thi để chọn nhân tài B Tiến hành chiến tranh xâm lược nước láng giềng C Quân đội tập trung tay vua D Thực cha truyền nối Câu Công thống đất nước Tần Thủy Hoàng A chấm dứt thời kì chiến tranh, loạn lạc Trung Quốc B đưa chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển C tạo điều kiện xác lập chế độ phong kiến D tập trung quyền hành vào tay nhà vua Câu Bốn phát minh quan trọng mà Trung Quốc đóng góp cho khoa học giới là: A Giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng B Giấy, kĩ thuật in, la bàn, dệt C Giấy, kĩ thuật in, tàu hoả, thuốc súng D Giấy, kĩ thuật in, thuốc súng, đại bác Câu 5: Người Ấn Độ có thành thị cổ xuất A lưu vực sông Ấn B lưu vực sông Hằng C miền Đông Bắc Ấn D miền Nam Ấn Câu 6: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Vương triều Hồi giáo Đê – li … Lập nên A người Ấn Độ B người Thổ Nhĩ Kì C người Mơng Cổ D người Trung Quốc Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Page Trường THCS Lê Lợi Giáo án Lịch sử Câu 7: Vương triều Ấn Độ thời phong kiến tồn đến kỉ XIX bị thực dân Anh đến xâm lược, lật đổ? A Vương triều Gúp – ta B Vương triều Hồi giáo Đê – li C Vương triều Mô – gôn D Vương triều Hác – sa Câu 8: Bộ kinh Vê – đa viết A chữ Phạn B chữ Nho C chữ la – tinh D chữ tượng hình Câu 9: Đông Nam Á ngày bao gồm A 10 quốc gia B 11 quốc gia C 12 quốc gia D 13 quốc gia Câu 10: Các quốc gia Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu gió mùa, tạo nên hai mùa rõ rệt, đó A mùa khô mùa hanh B mùa đông mùa xuân C mùa thu mùa hạ D mùa khô mùa mưa Câu 11: Thời kì huy hồng đất nước Cam-pu-chia vào khoảng A kỉ VIII B kỉ IX C kỉ X D kỉ XI Câu 12:Vương quốc Cham – pa thành lập A hạ lưu sông Mê Công B hạ lưu sông Mê Nam C Trung Việt Nam D đảo In-do-ne-xi-a II Tự luận Câu 1: Chính sách cai trị nhà Tống nhà Nguyên có điểm khác nhau? Vì lại có khác đó? Câu 2: Những mầm móng kinh tế Tư chủ nghĩa nảy sinh nào? Câu 3: Em nêu thành tựu lớn văn hoá, khoa học-kĩ thuật thời phong kiến nhân dân Trung Quốc? Câu 4: Phân tích điểm giống sách đối ngoại nhà Tần, Hán, Đường Câu 5: Ấn Độ phong kiến đạt thành tựu văn hóa? Câu 6: Thời kì cổ đại Ấn Độ chia thành giai đoạn? Nội dung giai đoạn đó? Câu 7: Vì gọi Vương triều Hồi giáo Đê – li? Vương triều Hồi giáo Đê – li tồn khoảng thời gian nào? Câu 8: Em cho biết điều kiện tự nhiên có thuận lợi khó khăn cho phát triển nông nghiệp Đông Nam Á Câu 9: Hãy nêu nét giống trình hình thành, phát triển suy vong quốc gia phong kiến Đông Nam Á Câu 10: Lập niên biểu giai đoạn phát triển khu vực Đông Nam Á đến kỉ XIX theo yêu cầu sau: Các giai đoạn phát triển, tên gọi, địa điểm hình thành VI: Thiết kế tiến trình dạy học Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Page Trường THCS Lê Lợi Giáo án Lịch sử Khởi động: a Mục tiêu: Tạo tâm cho học tập cho HS, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập , hứng thú vào b Phương thức - GV giao nhiệm vụ cho HS cách: Bước 1: Giáo viên phát cho học sinh ( gồm nhóm, mỗi nhóm em lên bảng) mảnh giấy trắng, yêu cầu em ghi tên quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây (các em tự thảo luận nhóm để ghi vào giấy tên quốc gia không trùng nhau) mà học sinh học lớp 6, sau đó GV yêu cầu học sinh nhóm lên dán bảng mà giáo viên dán sẵn, nhóm thực theo yêu cầu sau đó chỡ Học sinh lại lớp nhận xét, GV chốt phương án Phương Đông Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc, Lưỡng Hà Phương Tây Hy Lạp, Rô Ma Ở bước GV nhằm giúp học sinh nhớ lại tên quốc gia phương Đông Tây thời cổ đại Bước 2: Tiếp tục GV đặt câu hởi để học sinh xác định: Trong quốc gia phương Đơng quốc gia có dân số nhiều nhất, gần nước ta nhất, HS trả lời, GV chốt phương án b Gợi ý sản phẩm: Học sinh trả lời đất nước Trung Quốc có thể hình dung hình thành đất nước Trung Quốc, kinh tế , xã hội, … Trung Quốc phát triển nào, để dẫn dắt HS vào Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Phương thức Trung Quốc thời phong kiến - GV nêu yêu cầu: Dự kiến sản phẩm + Nhà nước Trung Quốc đời sớm - HS : Đọc thông tin phần (trang (2000 TCN) vùng đồng Hoa Bắc 10) giảm tải đoạn đầu - GV: Dùng đồ treo lên bảng giới + Xã hội phong kiến hình thành từ 1.1 Sự thiệu cho HS hình dung lưu vực sông kỉ III TCN, thời Tần hình thành Hồng Hà từ 2000 năm TCN, với + Quan lại nông dân giàu chiếm xã hội thành tựu văn minh rực rỡ thời cổ đại, Trung nhiều ruộng, có quyền lực trở thành địa phong kiến Quốc đóng góp lớn cho phát triển chủ Trung nhân loại + Nhiều nông dân ruộng, phải nhận Quốc - GV tiến hành cho HS hoạt động cá nhân trả ruộng địa chủ trở thành tá điền, lời câu hỏi có nội dung sau: ? Sản xuất thời Xuân Thu chiến quốc có mới? ? Những biến đổi tác động ntn đến phát triển xã hội? phải nộp phần hoa lợi cho địa chủ gọi địa tô =>Xã hội phong kiến Trung Quốc xác lập ? Quan hệ sản xuất PK hình thành từ Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Page Trường THCS Lê Lợi Giáo án Lịch sử nào? (GV sử dụng bảng niên biểu Ở SGK/11 khắc sâu thời gian triều đại cho HS) - GV: Giải thích cho HS giai cấp “phong kiến”, giai cấp “ tá điền”=> Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành từ kỉ III TCN 1.2 Xã hội - GV nêu yêu cầu: phong kiến - HS : Đọc nội dung phần ( trang 11) thời Tần- ? Em trình bày sách đối nội Hán nhà Tần ? Em kể tên số cơng trình kiến trúc thời Tần - HS: Xem H8 SGK/11 ? Em có nhận xét tượng gốm lăng Li Sơn? GV giới thiệu: lăng Li Sơn ngơi mộ Tần Thuỷ Hồng xây dựng ông lên núi Li Sơn phía đơng Hàm Dương, dài 2,5 km, cao150 m đỉnh lăng trạm đủ trời lăng bố trí sơng biển,hàng ngàn binh mã đất nung, châu báu, vật q vơ kể, xung quanh có máy bắn tên, đổ thuỷ ngân tạo thành 100 sông, biển - Tổ chức máy nhà nước : + Thời Tần : chia đất nước thành quận, huyện trực tiếp cử quan lại đến cai trị ; thi hành chế độ cai trị hà khắc + Nhà Hán lên thay chế độ pháp luật hà khắc bãi bỏ - Tình hình kinh tế + Ban hành chế độ đo lường thống nhất, giảm tơ thuế, khuyến khích nơng dân nhận ruộng cày khẩn hoang -Chính sách đối ngoại : Các triều đại phong kiến Trung Quốc tiến hành mở rộng lãnh thổ chiến tranh xâm lược : Triều Tiên, Nội Mông, Đại Việt , mỗi xâm lược Đại Việt chịu thất bại nặng nề .- Trong mộ gồm 6500 tượng tướng sĩ đất nung Các tượng có kích thước kích thước người thật tơ màu: quần áo màu phấn hồng, phấn lục xanh lam; chân tay mặt màu phấn trắng; mắt, lông mày râu vẽ mực nho; tóc bôi màu đỏ sẫm xanh xám Để hoàn thành tượng Tần Thuỷ Hoàng huy động hàng vạn thợ điêu khắc Khi công việc hồn tất Tần Thuỷ Hồng chơn sống người làm việc sợ họ tiết lộ bí mật Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Page Trường THCS Lê Lợi Giáo án Lịch sử hình dáng khác nhau- thể uy quyền nhà Tần, - Vạn lí trường thành dài 3000 km từ Lâm Thao đến Liêu Đơng cơng trình phòng thủ huy động triệu người vòng 10 năm trời khổ cực thiếu thốn có không trở “tiếng khóc nàng Mạnh Khương ”- Tần Thuỷ Hoàng kẻ độc tài, tàn ác, thích chém giết để uy ? Nhà Hán làm để ổn định tình hình đất nước? ? Tác dụng sách ấy? ? Về đối ngoại nhà Hán làm -GV: Từ 133-119 TCN Hán Vũ Đế đánh đuổi tộc Hung Nô lên tận sa mạc Gô Bi Từ năm 111-110 TCN chinh phục Việt Nam (Triệu Đà), 108 TCN diệt Triều Tiên ? Em so sánh thời gian tồn nhà Tần nhà Hán? Vì nhà Hán tồn thời gian lâu dài ( Nội dung GV cho HS thảo luận cặp đôi ghi giấy mà em chuẩn bị-dụng cụ học tập) Sau đó GV gọi HS trả lời, GV nhận xét bổ sung, chốt ý 1.3 Sự thịnh vượng Trung Quốc thời Đường - HS : Đọc mục SGK trang 12 - Tổ chức máy nhà nước : ? Chính sách đối nội nhà Đường có đáng lưu ý? + Tổ chức máy nhà nước củng cố hoàn thiện ? Tác dụng sách ấy? + Cử người thân tín cai quản địa phương, mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài - GV: Vua Đường Thái Tông giỏi võ nghệ, cung kiếm từ nhỏ dũng khí, cứng rắn, đốn, tính cách hào phóng ơng coi trọng việc dùng người giỏi, tài đức kiêm tồn, coi trọng tình vua- dân Ông nói: “Vua thuyền, dân nước Nước có thể trở thuyền mà cũng có thể lật thuyền”, ơng thi hành sách nhượng nhân dân, nhờ sách ơng mà kinh Giáo viên: Nguyễn Thị Hà - Kinh tế: + Thi hành nhiều biện pháp giảm tô, lấy ruộng công ruộng bỏ hoang chia cho nông dân - Thực chế độ quân điền, đó sản xuất phát triển =>Kinh tế thời Đường phồn thịnh Page Trường THCS Lê Lợi tế phát triển sử gia ca ngợi thời kì “Trịnh Quan thịnh trị” (Trịnh Quan niên hiệu Đường Thái Tơng) ? Em trình bày sách đối ngoại nhà Đường ? Vì nhà Đường lại đạt kết đó? Giáo án Lịch sử -Chính sách đối ngoại : Các triều đại phong kiến Trung Quốc tiến hành mở rộng lãnh thổ chiến tranh xâm lược : Triều Tiên, Nội Mông, Đại Việt , mỗi xâm lược Đại Việt chịu thất bại nặng nề - GV: Yêu cầu HS nhà lập niên biểu triều đại Trung Quốc học vào soạn - GV: Sơ kết củng cố nội dung học 1.4 Trung Quốc thời Tống – Nguyên: - HS : Đọc mục SGK (trang 12,13) - GV: Sau loạn An Lộc Sơn nhà Đường suy yếu, tiết độ sứ trấn lên chống nhà Đường, cướp lập nhà Hậu Lương, Hậu Đường, Hậu Hán, Hậu Tấn, Hậu Chu Tổng 53 năm, đời, 13 vua sử gọi thời Ngũ đại đến thời Hậu Chu, Triệu Khuông Dẫn cướp lập nhà Tống (Tống Thái Tổ) Trung Quốc thống không mạnh - HS:Đọc SGK ? Nhà Tống thi hành sách gì? - GV: Tiền giấy giao tử (thứ tiền giấy cổ nhất) - Nghệ thuật Tống phát triển quang vinh đồ gốm (men đẹp) ? Chính sách nhà Tống có tác dụng gì? - GV: Nửa kỉ đầu nhà Tống thịnh vượng sau đó suy yếu.Trong lúc Tống suy yếu >< với nhà Kim, Liêu, người Mơng Cổ lên Thành Cát Tư Hãn cầm đầu thành lập nhà nước đại Mông Cổ, dệt Kim, Liêu, Tống chiếm toàn Trung Quốc thành lập nhà Nguyên a Thời Tống: (960-1279) + Mở mang cơng trình thuỷ lợi, khuyến khích sản xuất thủ công nghiệp khai mỏ, luyện kim, dệt lụa , phát minh la bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết, kĩ thuật đóng thuyền có bánh lái Đời sống nhân dân ổn định trở lại b Thời Nguyên: (1271-1368) - Mông Cổ diệt người Tống lập nhà Nguyên - Nhà Nguyên thực sách cai trị kì thị, phân biệt đối xử người Mông Cổ người Hán + Người Mông Cổ có địa vị cao nhất, hưởng đặc quyền + Người Hán có địa vị thấp bị cấm đốn đủ thứ, -Chính sách đối ngoại : Các triều đại phong kiến Trung Quốc tiến hành mở rộng lãnh thổ chiến tranh xâm lược : Triều Tiên, Nội Mông, Đại Việt , mỗi xâm lược Đại Việt chịu thất bại nặng nề ? Thời Nguyên Trung Quốc thành Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Page Trường THCS Lê Lợi Giáo án Lịch sử lập nào? - Đến thời Mông Kha: Hốt Tất Liệt nhà Tống bị diệt nhà Nguyên thành lập Trung Quốc - Quân Mông Cổ tràn ngập lãnh thổ Châu Âu, Châu ? Dưới thời Nguyên ông vua thi hành sách gì? ? Chính sách dẫn đến hậu gì? 1.5 Trung Quốc thời MinhThanh - HS : Đọc nội dung phần ( trang 13) + Chính trị: - GV: Sơ lược - Năm 1368 nhà Minh thành lập ? Em cho biết sách cai trị nhà Minh- Thanh - Năm 1644 Lý Tự Thành lật đổ nhà Minh- nhà Thanh thành lập ? Chính sách ảnh hưởng đến xã hội Trung Quốc? + Xã hội: Trung Quốc lâm vào khủng hoảng - GV: Thời Minh - Thanh tồn khoảng 500 năm, nhiều hạn chế song Trung Quốc thời kì cũng đạt thành tựu lĩnh vực - Vua quan ăn chơi sa đoạ * Thảo luận nhóm: nhóm Chủ định theo - Đời sống nhân dân vô cực khổ + Kinh tế: - Xuất mầm móng kinh tế TBCN - Bn bán với nước ngồi mở rộng - GV: Xã hội Trung Quốc cuối thời Minh + Đối ngoại: mở rộng chiến tranh xâm nhà Thanh có thay đổi? lược - HS hoạt động - Đại diện nhóm trả lời - GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức (Vua quan sa đoạ, nông dân đói khổ => Từ đó mầm mống kinh tế TBCN xuất xưởng dệt lớn, làm đồ trang sức…) 1.6 Văn - HS : Đọc mục SGK trang 113,14 hoá, khoa - HS: Đọc sgk học-kĩ ? Em trình bày nét bật thành thuật tựu văn hoá Trung Quốc Trung ? Em kể tên tác phẩm văn học lớn Quốc thời mà em biết phong kiến Giáo viên: Nguyễn Thị Hà a Văn hoá: - Về tư tưởng: Nho giáotrở thành hệ tư tưởng đạo đức giai phong kiến - Về văn học: Văn học phát triển có nhiều nhà thơ, nhà văn tiếng Đỡ Phủ, Lí Bạch, Bạch Cư Dị (thời Page 10 Trường THCS Lê Lợi - Tây du kí, Tam quốc diễn nghĩa, Đơng Chu liệt quốc, Hồng Lâu Mộng ? Em kể tên số cơng trình kiến trúc tiếng Trung Quốc phong kiến - Cố cung, Vạn lí trường thành, lăng tẩm - GV y/c HS quan sát H9: - Cố cung quần thể kiến trúc có quy mô lớn, có giá trị nghệ thuật kiến trúc cao, bảo tồn tốt Bắc Kinh Khuôn viên Cố cung xây dựng khu đất rộng hình chữ nhật, diện tích 720.000 m2, xung quanh có tường thành màu đỏ tía, cao tới 10 m Ven tường có hào rộng, góc thành có cửa vào đối diện với nhau: Ngọ môn, Tây hoa môn, Thần ngọ môn Đường hoa mơn, đó Ngọ mơn cửa để vào Cố cung Giáo án Lịch sử Đường) nhiều tiểu thuyết có giá trị Tam quốc diễn nghĩa, Thuỷ hử, Tây du kí - Sử học: có sử kí Tư Mã Thiên (thời Hán), Hán thư, Đường thư - Nghệ thuật, kiến trúc: nhiều cơng trình độc đáo cố cung, tượng Phật sinh động b Về khoa học-kĩ thuật: - Tứ đại phát minh:giấy viết, la bàn, thuốc súng, nghề in - Kĩ thuật đóng tàu, luyện sắt, khai thác dầu mỏ, khí đốt có nhiều đóng góp cho nhân loại - HS: Quan sát H10 (thảo luận) ? Em có nhận xét trình độ sản xuất đồ gốm? - Đạt trình độ cao, trang trí tinh xảo, nét vẽ điêu luyện -> tác phẩm nghệ thuật GV giới thiệu phương pháp làm đồ gốm thời Minh: Nguyên liệu ban đầu đất sét cao lanh, người ta sử dụng phương pháp tẩy trừ tạp chất đá vôi, hạt sạn để có cao lanh chất mà chế tạo màu trắng gốm Sau dùng cao lanh tạo thành "thai gốm", người ta phủ lớp men gốm ngoài, đem nung, sản phẩm có nước men bóng sáng pha lê có màu xanh mực đẹp gọi xứ xanh - Hoa văn bật sản phẩm bao gồm vòng tròn nhỏ xếp nhau, trông đồng tiền xu màu xanh vành Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Page 11 Trường THCS Lê Lợi Giáo án Lịch sử miệng ngồi Mặt ngồi liễn trang trí hình rồng ẩn mây, thân rồng nhơ lửa bay lượn sóng nước mây trời, tượng trưng cho nguồn nước mây mưa; hình rồng uy nghiêm, có vẩy to, có chân với móng quặp trông tợn, trở thành hình ảnh tượng trưng cho uy quyền phong kiến nhà vua ? Em trình bày hiểu biết em khoa học- kĩ thuật Trung Quốc phong kiến - GV: Đọc tư liệu phát minh lớn (STK - 27) - GV Tích hợp GD mơi trường Bồi dưỡng ý thức bảo vệ di sản văn hóa óc thẩm mĩ Sưu tầm tài liệu, sử dụng kênh hình SGK Ấn Độ thời phong kiến 2.1 Ấn Độ thời phong kiến Gv nhắc lại sơ Ấn Độ cổ đại, dẫn dắt học sinh vào nội dung ? Kinh tế, văn hoá, xã hội Ấn Độ vương triều Gúp-ta nào?(phát triển) - Vương triều Gúp-ta : Thời kì này, Ấn Độ trở thành quốc gia phong kiến hùng mạnh, công cụ sắt sử dụng rộng rãi, kinh tế - xã hội văn hoá phát triển ? Nêu biểu phát triển đó?( công cụ sắt sử dụng rộng rãi) Vương triều Gúp-ta tồn đến thời gian nào? Đến đầu kỉ VI, Vương triều Gúp-ta bị diệt vong, sau đó Ấn Độ luôn bị nước ngồi xâm lược, cai trị ( thời kì hưng thịnh kéo dài đến TK V đầu TK VI đến TK XII người Thổ Nhĩ Kì theo đạo Hồi thơn tính miền Bắc Ấn ) Thế kỉ XII, Ấn Độ bị Thổ Nhĩ Kì xâm lược, lập triều đại Hồi giáo Đêli, thi hành sách cướp đoạt ruộng đất cấm đoán đạo Hin-đu, mâu thuẫn dân tộc căng thẳng ? Người Hồi Giáo Đê-li thi hành sách gì? ( chiếm ruộng, cấm đạo Hin đu ) ? Vương triều Đê-li tồn bao lâu? ( từ TK XII đến TK XVI bị người Mông Cổ công lập nên vương triều Ấn Độ Mô-gôn Giáo viên: Nguyễn Thị Hà - Vương triều Hồi giáo Đê-li : - Vương triều Ấn Độ Mô-gôn : Thế kỉ XVI, người Mông Cổ chiếm đóng Ấn Độ, lập Vương triều Mơ-gơn, xóa bỏ kì thị tôn giáo, khôi phục kinh tế phát triển văn hoá Ấn Độ Page 12 Trường THCS Lê Lợi 2 Văn hóa Ấn Độ Giáo án Lịch sử ? Vương triều Ấn Độ Mô-gôn tồn thời gian nào? Ông vua kiệt xuất ai? - Giữa kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa nước Anh GV: Ấn Độ nước có văn hóa lâu đời trung tâm văn minh lớn loài người Nguời Ấn Độ có chữ viết riêng từ sớm - Chữ viết : chữ Phạn chữ viết riêng, dùng làm ngôn ngữ, văn tự để sáng tác tác phẩm văn học, thơ ca Đây nguồn gốc chữ viết Hin-đu ? Chữ viết người Ấn Độ sáng tạo loại chữ gì? Dùng để làm gì? (chữ Phạn → sáng tác văn học, sử thi ) - Tôn giáo : đạo Bà La Môn có Kinh Vê-đa kinh cầu nguyện xưa ; đạo Hin-đu tôn giáo phổ biến Ấn Độ ? Tôn giáo phổ biến Ấn Độ?(Hinđu, Phật giáo.) GV liên hệ: nhân dân ta tiếp thu đạo Phật từ sớm ? Kể tác phẩm văn học tiếng Ấn Độ thời giờ? (2 sử thi Ma-ha-bhara-ta Ra-ma-ya-na) ? Kiến trúc Ấn Độ có đặc sắc? Liên hệ với số kiến trúc khu vực Đông Nam Á chịu ảnh hưởng kiến trúc Ấn Độ - Nền văn học Hin-đu : với giáo lí, luật pháp, sử thi, thơ ca có ảnh hưởng đến đời sống xã hội - Kiến trúc : ảnh hưởng sâu sắc tơn giáo với cơng trình kiến trúc đền thờ, ngơi chùa độc đáo giữ lại đến ngày - Nhóm thảo luận: ? Vì Ấn Độ coi trung tâm văn minh nhân loại? (được hình thành sớm; có văn hoá phát triển cao, phong phú, toàn diện.Trong đó có số thành tựu sử dụng đến ngày Hầu Đông Nam Á chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ: Các nước tiếp thu đạo Phật, đạo Hin-đu) Các quốc gia phong kiến Đông Nam A GV: Giới thiệu lược đồ khu vực Đông Nam Á -Điều kiện tự nhiên nước Đông Nam Á: ? Kể tên quốc gia khu vực Đông Nam Á xác định vị trí lược đồ?(11 nước) + Đông Nam Á khu vực rộng lớn, gồm 11 nước 3.1.Sự hình thành quốc - GV:Cho HS biết thêm nước Đông- ti-mo vừa tách từ In- đô- nê -xi -a từ tháng – 2002 Giáo viên: Nguyễn Thị Hà + Chịu ảnh hưởng gió mùa, tạo nên hai mùa rõ rệt : mùa khơ mùa mưa + Khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho việc trồng lúa nước Page 13 Trường THCS Lê Lợi gia cổ Đông Nam Á ? Em đặt điểm chung điều kiện tự nhiên nước đó? (ảnh hưởng gió mùa) ? Điều kiện tự nhiên đó có thuận lợi khó khăn cho phát triển nơng nghiệp? - GV: Điều kiện tự nhiên đó → nguời cổ đại sớm biết trồng lúa nước, lúa trở thành lương thực xã hội phân hố → nhà nước đời Giáo án Lịch sử loại rau, củ, - Đến kỉ đầu Công nguyên, cư dân biết sử dụng công cụ sắt Chính thời gian quốc gia Đông Nam Á xuất - Trong 10 kỉ đầu Công nguyên, có hàng loạt quốc gia nhỏ hình thành : Vương quốc Cham-pa Trung Việt Nam, Vương quốc Phù Nam hạ lưu sông Mê Công ? Các quốc gia cổ Đông Nam Á xuất từ bao giờ? - GV: Những quốc gia gọi vương quốc cổ Mỗi vương quốc chưa có ranh giới rõ ràng chưa gắn với tộc người định Ở số vương quốc, người ta biết tới tên gọi địa điểm trung tâm vương quốc đó mà ? Hãy xác định kể tên quốc gia đó? ( dùng lược đồ) 3.2 Sự hình thành phát triển quốc gia phong kiến Đông Nam Á GV: Vào thiên niên kỉ I quốc gia cổ Đông Nam Á suy yếu dần tan rã → quốc gia phong kiến dân tộc hình thành, gọi mỡi quốc gia hình thành dựa sở phát triển tộc người định chiếm đa số phát ( Đại Việt người Việt; Cham-pa người Chăm ) ? Thời kì phát triển thịnh vượng quốc gia phong kiến Đơng Nam Á? ? Trình bày hình thành quốc gia phong kiến In-đô-nê-xi-a? ? Kể tên số quốc gia phong kiến khác thời điểm hình thành quốc gia đó ? (Ăng-co người Khơ-me, Pa-gan người Mi-an-ma ) Giáo viên: Nguyễn Thị Hà - Từ kỉ X đến đầu kỉ XVIII, thời kì phát triển thịnh vượng quốc gia phong kiến Đông Nam Á : + Biểu phát triển trình mở rộng, thống lãnh thổ đạt nhiều thành tựu văn hoá + Một số quốc gia hình thành phát triển : Mơ-giơ-pa-hít (In-đơ-nê-xi-a), Đại Việt, Cham-pa, Ăng-co (trên bán đảo Đơng Dương) - Đến kỉ XIII, công người Mông Cổ, người Thái phải di cư xuống phía nam, lập nên Vương quốc Su-khơ-thay, phận khác lập nên Vương quốc Lan Xang (thế kỉ XIV) Page 14 Trường THCS Lê Lợi ? Kể tên số thành tựu thời phong kiến quốc gia Đông Nam Á ?( kiến trúc, điêu khắc với nhiều cơng trình tiếng: Ăng co, đền Bô rô bu ) Giáo án Lịch sử - Nửa sau kỉ XVIII, quốc gia phong kiến Đông Nam Á suy yếu, kỉ XIX trở thành thuộc địa tư phương Tây - Giáo viên cho học sinh xem hình 12, 13 sách giáo khoa ? Các quốc gia phong kiến bước vào thời kì suy thối với thời gian nào? ( sau TK XVIII) - GV: Giảng thêm xâm lược chủ nghĩa tư phương Tây: từ TK XIX hầu hết quốc gia Đông Nam Á trừ Thái Lan trở thành thuộc địa chủ nghĩa thực dân phương Tây 3 Vương quốc Campu-chia GV: Cam-pu-chia nước có lịch sử lâu đời phong phú: Thời tiền sử(đồ đá) cư dân cổ Đông Nam Á ( người môn cổ) xây dựng nên nhà nước Phù Nam ? Cư dân Cam-pu-chia tộc người tạo nên? - Thời kì Chân Lạp : Thời kì tiền sử đất Cam-pu-chia có người sinh sống Trong trình xuất nhà nước, tộc người Khơ-me hình thành, họ giỏi săn bắn, giỏi đào ao, đắp hồ chứa nước Đến kỉ VI, Vương quốc Chân Lạp đời GV: Người khơ me phận cư dân cổ ĐNA, lúc ban đầu họ sống phía bắc cao nguyên Cò Rạt sau di cư dần phía nam - Thời kì Ăng-co (từ kỉ IX đến kỉ XV) thời kì phát triển huy hoàng chế độ phong kiến Cam-pu-chia : ? Người khơ-me thành thạo việc gì? Họ tiếp thu văn hoá Ấn Độ nào? + Lãnh thổ mở rộng ? Người Khơ-me xây dựng vương quốc riêng vào thời gian nào? Tên gọi gì? -GV: Trình bày phát triển Chân Lạp đến bị Gia va xâm chiếm năm 774 thống trị đến năm 802Giay-a-vac-man II(từng bị Gia-va bắt làm tù binh)tập trung lực lượng quân sự, đấu tranh thoát khỏi thống trị Gia-va, thống quốc gia thành lập nhà nước Cam-pu-chia Ăng Giáo viên: Nguyễn Thị Hà + Nơng nghiệp phát triển + Văn hố độc đáo, mà tiêu biểu kiến trúc đền tháp Ăng-co Vát, Ăng-co Thom - Sau thời kì Ăng-co, Cam-pu-chia bước vào giai đoạn suy yếu kéo dài, đến năm 1863 bị Pháp xâm lược Page 15 Trường THCS Lê Lợi Giáo án Lịch sử co ? Thời Ăng-co tồn khoảng thời gian nào?( 802 trở lịch sử Cam-pu-chia bước sang thời kì - Thời Ăng-co giai đoạn phát triển) ? Những sách đối nội, đối ngoại vua Cam-pu-chia thời Ăng-co? ? Sự thịnh vượng Cam-pu-chia thời Ăng-co biểu nào?( có nhiều cơng trình kiến trúc độc đáo, sản xuất phát triển ) ? Tại thời kì phát triển thịnh vượng Cam-pu-chia gọi thời kì Ăng-co? ( kinh đô đóng Ăng-co - địa điểm vùng Xiêm Riệp ngày nay.) - HS Tìm hiểu kênh hình H 10 SGK GV: Giới thiệu thêm nhiều cơng trình kiến trúc tiếng Cam-puchia ? Tình hình Cam-pu-chia sau thời kì Ăngco? Vương quốc Lào ? Chủ nhân cổ đất Lào ngày ai? Họ để lại gì? - GV: Nguời Lào thơng trước đó gọi người Khạ họ chủ nhân văn minh đồ đá, đồng, sắt, họ để lại hàng trăm chum đá khổng lồ to nhỏ khác - GV: TK XIII thiên di người Thái người Lào Lùm ? Vì có thiên di người Thái từ phía Bắc xuống ? ? Đời sống tộc Lào nào?(sống mường cổ, chủ yếu trồng lúa nương ) ? Trình bày đời nước Lạn xạng ? Giáo viên: Nguyễn Thị Hà - Tộc người lãnh thổ Lào người Lào Thơng, sau có thêm nhóm người Thái di cư đến gọi người Lào Lùm, với nghề trồng lúa nương, săn bắn làm số nghề thủ công - Giữa kỉ XIV, tộc Lào thống thành nước riêng, gọi Lan Xang (nghĩa Triệu Voi) - Đất nước Triệu Voi đạt thịnh vượng kỉ XV - XVII - Chính sách đối ngoại : giữ quan hệ hồ hiếu với Đại Việt, Cam-pu-chia, kiên chiến đấu Page 16 Trường THCS Lê Lợi Giáo án Lịch sử ? Em biết pha Ngừm?( cháu Phía khăm phòng) theo cha Phi Pha sang Cam pu chia Ơng vua Cam pu chia giúp đỡ, ni dạy gã gái cho Khi trưởng thành ông nước trở thành tộc trưởng, tập hợp, liên kết lạc → nước Lạn xạng chống quân xâm lược Miến Điện - Sang kỉ XVIII, Lan Xang suy yếu bị Xiêm thơn tính, tiếp đó đến cuối kỉ XIX bị thực dân Pháp đô hộ ? Vương quốc Lạn xạng phát triển thịnh vượng vào khoảng thời gian nào? ? Trình bày nét sách đối nội, đối ngoại vua Lạn xạng? - GV: Trong thời kì Lạn xạng để lại nhiều cơng trình kiến trúc tiếng Thạt luổng → chứng minh cho phát triển -GV: khai thác kênh hình Thạt luổng Lạn xạng phát triển thịnh vượng thời vua Xu li nha vơng xa, thời kì qn dân Lào đánh bại lần xâm lược quân Miến Điện Hoạt động luyện tập a Phương thức: - GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân kiến thức học lịch sử Trung Quốc thời cổtrung đại vào nội dung theo yêu cầu sau phiếu học tập Niên biểu lịch sử Trung Quốc thời cổ - trung đại Khoảng trước kỉ XXI TCN: 317-420: Khoảng kỉ XX-XVII TCN: 420-589: Khoảng kỉ XVII-XI TCN: 589-618: Khoảng kỉ XI-771 TCN: 618-907: 770-475 TCN: 907-960: 7475-221 TCN: 960-1279: 221-206 TCN: 1271-1368: 206 TCN-220: 1368-1644: 220-280: 1644-1911: 265-316: Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Page 17 Trường THCS Lê Lợi Giáo án Lịch sử * Hoàn thành bảng niên biểu giai đoạn phát triển lịch sử lớn khu vực Đông Nam Á đến kỉ XIX Thời gian Các giai đoạn phát triển 10 kỉ đầu sau Cơng ngun Hình thành vương quốc cổ Từ TK X đến TK XVIII Từ TK XVIII đến TK XIX c Gợi ý sản phẩm: Bảng niên biểu lịch sử Trung Quốc thời cổ - trung đại Niên biểu lịch sử Trung Quốc thời cổ - trung đại Khoảng trước kỉ XXI TCN: Xã hội nguyên thuỷ 317-420: thời Đông Tấn Khoảng kỉ XX-XVII TCN: nhà Hạ 420-589: thời Nam-Bắc triều Khoảng kỉ XVII-XI TCN: nhà Thương 589-618: nhà Tuỳ Khoảng kỉ XI-771 TCN: thời Tây Chu 618-907: nhà Đường 770-475 TCN: thời Xuân Thu 907-960: thời Ngũ Đại 7475-221 TCN: thời Chiến Quốc 960-1279: nhà Tống 221-206 TCN: nhà Tần 1271-1368: nhà Nguyên 206 TCN-220: nhà Hán 1368-1644: nhà Minh 220-280: thời Tam Quốc 1644-1911: nhà Thanh 265-316: thời Tây Tấn Vận dụng, mở rộng a Mục tiêu: - Nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội học để giải vấn đề sống: b Phương thức: - GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời câu hỏi sau So sánh khác sách cai trị nhà Tống nhà Nguyên Vì có khác đó? Kể tên vài thành tựu lớn văn hóa Trung Quốc thời phong kiến Lập bảng thống hóa triều đại lịch sử Trung Quốc gắn liền với kiện khởi nghĩa nơng dân Kể tên tác phẩm văn học tiếng Ấn Độ 5.Tìm hiểu vè đời Ka – Li – Đa – Sa Giáo viên: Nguyễn Thị Hà Page 18 ... TCN: 3 17- 420: Khoảng kỉ XX-XVII TCN: 420-589: Khoảng kỉ XVII-XI TCN: 589-618: Khoảng kỉ XI -77 1 TCN: 618-9 07: 77 0- 475 TCN: 9 07- 960: 74 75-221 TCN: 960-1 279 : ... 618-9 07: nhà Đường 77 0- 475 TCN: thời Xuân Thu 9 07- 960: thời Ngũ Đại 74 75-221 TCN: thời Chiến Quốc 960-1 279 : nhà Tống 221-206 TCN: nhà Tần 1 271 - 136 8: nhà Nguyên 206 TCN-220: nhà Hán 136 8-1644: nhà Minh... thuỷ 3 17- 420: thời Đông Tấn Khoảng kỉ XX-XVII TCN: nhà Hạ 420-589: thời Nam-Bắc triều Khoảng kỉ XVII-XI TCN: nhà Thương 589-618: nhà Tuỳ Khoảng kỉ XI -77 1 TCN: thời Tây Chu 618-9 07: nhà Đường 77 0- 475