1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý Nhà nước trong quá trình thu hồi đất nông nghiệp ở Hà Nội

192 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 3,46 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM NGỌC HƯƠNG QUỲNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG Q TRÌNH THU HỒI ĐẤT NƠNG NGHIỆP Ở HÀ NỘI Ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 9.34.04.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN NGỌC THANH TS NGUYỄN ĐÌNH DƯƠNG HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Phạm Ngọc Hương Quỳnh ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Ngọc Thanh TS Nguyễn Đình Dương, hai thầy hướng dẫn khoa học, tận tâm bảo định hướng, giúp dần trưởng thành q trình nghiên cứu hồn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình tập thể thầy giáo, cô giáo Học viện Khoa học xã hội tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Luận án thực với hỗ trợ giúp đỡ lớn lãnh đạo, cán bộ, công chức Ủy ban nhân dân, hộ gia đình địa bàn điều tra thành phố Hà Nội Tôi xin ghi nhận bày tỏ lòng biết ơn chân thành giúp đỡ tạo điều kiện q báu giúp tơi thực nghiên cứu đề tài Trong thời gian học tập nghiên cứu, nhận hỗ trợ từ lãnh đạo giảng viên Khoa Khoa học hành Tổ chức nhân sự, Học viện Hành Quốc gia, lãnh đạo giảng viên Khoa Kinh tế Chính trị, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, anh chị em Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Cánh diều, tạo điều kiện thuận lợi thời gian động viên tinh thần giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn trân quý tới gia đình, người thân bạn bè kịp thời động viên, chia sẻ hỗ trợ giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Một lần xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tất cá nhân tập thể giúp đỡ tơi hồn thành luận án Tác giả luận án Phạm Ngọc Hương Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG Q TRÌNH THU HỒI ĐẤT NƠNG NGHIỆP 10 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước ngồi quản lý Nhà nước q trình thu hồi đất nông nghiệp 10 1.2 Tổng quan nghiên cứu nước quản lý Nhà nước q trình thu hồi đất nơng nghiệp 17 1.3 Đánh giá khái quát nghiên cứu 25 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG Q TRÌNH THU HỒI ĐẤT NƠNG NGHIỆP 31 2.1 Một số vấn đề lý luận quản lý Nhà nước q trình thu hồi đất nơng nghiệp .31 2.2 Kinh nghiệm quốc tế nước quản lý Nhà nước trình thu hồi đất nông nghiệp 64 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI .75 3.1 Tổng quan tình hình thu hồi đất nơng nghiệp địa bàn Hà Nội 75 3.2 Công tác quản lý Nhà nước trình thu hồi đất nông nghiệp địa bàn Hà Nội 79 3.3 Đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước q trình thu hồi đất nơng nghiệp địa bàn Hà Nội .85 3.4 Đánh giá chung công tác quản lý Nhà nước trình thu hồi đất nông nghiệp địa bàn Hà Nội 117 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI .126 4.1 Bối cảnh thành phố Hà Nội 126 4.2 Quan điểm đổi công tác quản lý Nhà nước q trình thu hồi đất nơng nghiệp địa bàn Hà Nội 129 4.3 Đề xuất giải pháp tiếp tục đổi công tác quản lý Nhà nước q trình thu hồi đất nơng nghiệp địa bàn Hà Nội 130 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH : Cơng nghiệp hóa ĐTH : Đơ thị hóa FAO : Tổ chức Nơng nghiệp Lương thực Liên Hợp Quốc (Food and Agriculture Organization of United Nations) GPMB : Giải phóng mặt HĐH : Hiện đại hóa HĐND : Hội đồng nhân dân KĐT : Khu đô thị KCN : Khu công nghiệp KCNC : Khu công nghệ cao KCX : Khu chế xuất LGAF : Khung đánh giá quản trị đất đai (Land Governance Assessment Framework) NN : Nông nghiệp NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển Nông thôn OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for : Economic Cooperation and Development) PAPI : Chỉ số Hiệu Quản trị Hành cơng cấp tỉnh (Public Administration Performance Index) TN&MT : Tài nguyên Môi trường UBND : Ủy ban nhân dân UN : Liên hợp quốc (United Nations) UNDP : Chương trình phát triển Liên hợp quốc (United Nations Development Programme) WB : Ngân hàng Thế giới (World Bank) DANH MỤC CÁC BẢNG 3.5: 3.7: B ả n B ả B ả n B ả n Đ n B ả n Ý 3.8: Ý B ả 3.11: B ả n Ý kB ả n B ả n B ả n B ả n 7 8 8 9 9 9 0 vi 19: B ả n B ả n B ả n Đ 20: Đ n B ả n B ả n 5 1 1 vii DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ VÀ SƠ ĐỒ Đ th Đ th S đ S đ S đ Đ 3.7 C hĐ th Đ th Đ th Đ th 8 1 1 8 8 1 1 viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đến đầu kỷ XXI, với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, trình cơng nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH), thị hóa (ĐTH) diễn rộng khắp giới Vấn đề sử dụng đất Việt Nam chịu áp lực trình CNH, HĐH ĐTH Theo đó, phần ruộng đất người dân sử dụng làm đất sản xuất nông nghiệp (NN) thu hồi để chuyển sang mục đích sử dụng khác phục vụ an ninh - quốc phòng, hay xây dựng kết cấu hạ tầng, giao thông, trụ sở quan, dự án phát triển công nghiệp, dịch vụ, xây dựng khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX), phát triển khu đô thị (KĐT) v.v Từ sau mở rộng địa giới hành năm 2008, địa bàn Hà Nội, bao gồm khu vực trung tâm thành phố vùng lân cận quy hoạch lên thành phố có diện tích đất NN bị thu hồi lớn Theo báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường (TN&MT), 05 năm từ 2012 đến 2016, địa bàn Hà Nội, có tổng số 3.073 dự án tiến hành thu hồi đất, với tổng diện tích đất thu hồi 8.462 ha, địa phương có diện tích đất thu hồi lớn nước [6] Quá trình chuyển đổi đất NN sang đất đô thị sử dụng cho hoạt động công nghiệp, dịch vụ sở hạ tầng giúp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế địa phương trở nên tiến hơn, góp phần phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên trình lại làm thu hẹp đáng kể diện tích đất NN ảnh hưởng đến số lượng lớn người dân sống dựa chủ yếu vào sản xuất NN địa bàn Hà Nội Để cho trình chuyển đổi diễn thuận lợi, Nhà nước ban hành thực sách hỗ trợ cho trình thu hồi đất NN Hiến pháp năm 2013 quy định “Nhà nước thu hồi đất tổ chức cá nhân sử dụng trường hợp thật cần thiết luật định mục đích quốc phòng an ninh; phát triển kinh tế - xã hội lợi ích quốc gia, cơng cộng” [44] Đây coi công cụ Nhà nước sử dụng để quản lý đất đai, điều tiết q trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất, phân bổ sử dụng tài nguyên đất hiệu Tuy nhiên, việc thực công tác thu hồi đất hộ gia đình nơng dân thể nhiều bất cập thực tế Trên địa bàn Hà Nội, bất cập đến chủ yếu từ trường hợp thu hồi đất NN để phục vụ cho dự án phát triển kinh tế - xã hội lợi ích quốc gia, cơng cộng, bao gồm dự án phát triển KĐT, khu dân cư nông thôn, chỉnh trang đô thị; phát triển cụm công nghiệp, khu sản xuất chế biến; phát triển sở hạ tầng, giao thơng; xây dựng cơng trình cơng cộng Những dự án phục vụ cho lợi ích quốc gia, công cộng đem lại hội đầu tư kinh doanh bất động sản sinh lời lớn chênh lệch địa tô cho chủ đầu tư Vì vậy, nhà đầu tư ln nhắm vào khu đất “vàng” để lập dự án đầu tư thu lợi Trong đó, lợi ích Nhà nước, đặc biệt lợi ích người dân có đất bị thu hồi chưa bảo đảm tương xứng Người dân bị thu hồi đất NN Nhà nước bồi thường theo giá đất thành phố ban hành thấp, đất NN khu vực đô thị, khu dân cư nông thôn Tiền bồi thường đất NN cho người dân thường không đủ để nhận chuyển nhượng diện tích đất NN tương tự khơng đủ để nhận chuyển nhượng đất sản xuất kinh doanh phi NN để chuyển sang làm ngành nghề khác Ngoài ra, việc bảo đảm sinh kế, việc làm, tạo điều kiện sống cho người dân sau thu hồi đất chưa thực tốt, khiến đời sống người dân gặp khó khăn Trước tình hình đó, vai trò quản lý Nhà nước trình thu hồi đất NN vô quan trọng Ở Việt Nam Hà Nội nói riêng, lâu nay, trọng đến nâng cao lực quản lý Nhà nước đất đai, thu hồi đất, thể nhiều yếu sở khoa học thực tiễn thực Chẳng hạn, nhận thức quan điểm cơng tác quản lý đơn giản, coi hoàn toàn việc quan Nhà nước; không quan tâm đủ mức đến phản hồi từ xã hội, chưa có tham gia đối tượng có liên quan; nội dung cách thức quản lý chưa phù hợp với yêu cầu thực tiễn; việc đánh giá kết công tác quản lý chưa dựa hệ thống tiêu chí đánh giá khoa học v.v Vì vậy, nhiều sách ban hành chưa hợp lý; việc tổ chức thực thiếu minh bạch, chưa tạo đồng thuận người dân; nguồn lực đất đai chưa sử dụng thật hiệu quả, tình trạng lãng phí; tham nhũng, tiêu cực, sai phạm xảy v.v gây bất bình khiếu kiện, khiếu nại nhiều thời gian qua Trong bối cảnh này, công tác quản lý Nhà nước q trình thu hồi đất NN khơng thay đổi dễ dẫn đến thiếu tin tưởng, xúc người 79 Ding Chengri (2007), “Policy and praxis of land acquisition in China”, Land use policy, no.24, pp 1-13; 80 Do Ngan Thi (2006), Loss of land and farmers’ livelihood: A case stud in Tho Da village, Kim No commune, Dong Anh district, Hanoi, Vietnam, (MA Thesis), Swedish University of Agricultural Sciences, Uppsala, Sweden 81 Food and Agriculture Organization of the United Nations Industrial (FAO) (2008), Good governance and natural resources tenure in South East Asia region, FAO 82 Food and Agriculture Organization of the United Nations Industrial (FAO) (2008), Compulsory acquisition of land and compensation, FAO, Rome 83 Ghatak Maitreesh & Dilip Mookherjee (2014), “Land acquisition for industrialization and compensation of displaced farmers”, Journal of Development Economics, no.110, pp 303 - 312; 84 Han Sun Sheng & Vu Kim Trang (2008), “Land acquisition in transitional Hanoi, Vietnam”, Urban Studies, 45(5-6), pp 1097 - 1117 85 Indian Statistical Institute (2013), “Land acquisition: Political intervention, fragmentation and voice Prabal Roy Chowdhury”, Journal of Economic Behavior & Organization, no 85, pp 63 – 78 86 Jie Chen (2007) “Rapid urbanization in China: A real challenge to soil protection and food securit ”, Catena, 69(1), pp - 15 87 Junior Davis (2006), “Rural non-farm livelihoods in transition economies: emerging issues and policies”, Electronic Journal of Agricultural and Development Economics, 3(2), pp.80-224 88 Klaus Deininger (2003), “Land policies for growth and poverty reduction”, A World Bank policy research report Washington, DC, World Bank Group 89 J Benedict Tria Kerkvlite (2005), “Agricultural land in Vietnam: markets tempered by family, community and socialist practices”, Agriculture and Challenge, no 6, pp 23 - 31 90 Mahalingam Ashwin & Aditi Vyas (2011), “Comparative Evaluation of Land Acquisition and Compensation Processes across the World”, Economic & Political Weekly, vol xlvi no 32, pp 95 - 102 91 Naidoo Robin, Andrew Balmford, Paul J Ferraro, Stephen Polasky, Taylor H Ricketts& Mathieu Rouget (2014), “Integrating economic costs into 158 conservation planning”, Trend in Ecology and Evolution, no 12, pp 681687 92 Ravallion Martin & Dominique Walle (2006), Land Allocation in Vietnam’s Agrarian Transition, Policy Research Working Paper, No 2951, World Bank 93 Rigg Jonathan (2006), “Land, farming, livelihoods, and poverty: Rethinking the links in the rural South”, World Development, 34(1), pp 180 - 202 94 United Nation (1997) “Governance for sustainable development”, Discussion Paper, UNDP 95 Van Benjamin & Rooij (2007), “The return of the landlord: Chinese land acquisition conflicts as allustrated by peri-urban Kunming”, Journal of Legal Pluralism, no.55, pp 211 - 44 96 Wei Xiong, Conway Declan, Lin Erda, Xu Yinlong, Ju Hui, Jiang Jinhe, Holman Ian& Li Yan (2009), “Future cereal production in China: The interaction of climate change, water availability and socio-economic scenarios”, Global Environmental Change, 19(1), pp 34 - 44 97 World Bank (1996), Governance - the World Bank’s experience, The World Bank 159 PHỤ LỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU KHẢO SÁT (Sử dụng để vấn hộ gia đình) ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN PHỎNG VẤN: Tỉnh/Thành phố: Huyện/Quận/Thị xã: Xã/Phường/Thị trấn: Thôn/Ấp/Bản/Tổ dân phố: Tên là: Tôi thực đề tài luận án tiến sỹ Học viện Khoa học xã hội Để nghiên cứu tìm hiểu chất lượng quản lý Nhà nước trình thu hồi đất nơng nghiệp địa bàn THÀNH PHỐ Hà Nội, góp phần cải thiện hiệu công tác điều hành quản lý cấp quyền, chúng tơi xin phép trao đổi với ông/bà Chúng không chia sẻ thông tin ông/bà với Xin ông/bà mạnh dạn hỏi lại không hiểu câu hỏi Ơng/bà nói “Khơng biết” ông/bà câu trả lời, “Không muốn trả lời” thấy không thoải mái với câu hỏi Rất cám ơn cộng tác ơng/bà I THƠNG TIN VỀ Q TRÌNH THU HỒI ĐẤT NƠNG NGHIỆP ĐỐI VỚI HỘ GIA ĐÌNH: (Đánh dấu chéo vào thích hợp) Ơng/bà bị thu hồi đất nơng nghiệp năm nào? Diện tích bao nhiêu? Phục vụ cho dự án nào? Lúc bị thu hồi đất, gia đình ơng/bà có có biết văn quy phạm pháp luật thể sách thu hồi đất nơng nghiệp Nhà nước khơng? � Có, quyền địa phương cung cấp � Có, biết qua nguồn khác � Không biết Lúc bị thu hồi đất, gia đình ơng/bà có biết thơng tin bảng giá đất thức ban hành địa phương khơng? � Có, quyền địa phương cung cấp � Có, biết qua nguồn khác � Khơng biết Lúc bị thu hồi đất, gia đình ơng/bà có biết thơng tin lợi ích chi phí gây dự án cần thu hồi đất không? � Có, quyền địa phương cung cấp � Có, biết qua nguồn khác � Không biết Đánh giá ơng/bà trình tự, thủ tục thu hồi đất � Phù hợp � Chưa phù hợp, rườm rà � Chưa phù hợp, thiếu minh bạch � Chưa phù hợp lý khác (nêu rõ) Đánh giá ông/bà công người bị ảnh hưởng (không phân biệt dân tộc, tuổi tác, địa vị) tiến hành thu hồi đất � Công � Không công Đánh giá ông/bà mức bồi thường hỗ trợ nhận � Thỏa đáng � Chưa thỏa đáng Đánh giá ơng/bà tính hiệu lực chi trả bồi thường, hỗ trợ � Đúng quy định � Không quy định, thiếu minh bạch � Không quy định, thiếu quán � Ý kiến khác (nêu rõ) Đánh giá ông/bà tiến độ chi trả bồi thường, hỗ trợ � Nhận bồi thường, hỗ trợ vòng năm � Nhận bồi thường, hỗ trợ vòng năm Nếu CHẬM TIẾN ĐỘ, cho biết lý � Do bồi thường không thỏa đáng � Do thay đổi, điều chỉnh sách � Do trình độ hạn chế cán làm công tác vận động, thuyết phục � Do người dân thiếu ý thức, không hợp tác � Do quyền thiếu kiên xử lý đối tượng chây ì � Do thiếu phối hợp quyền địa phương báo đài 10 Ông/bà gửi đơn khiếu nại, tố cáo thu hồi đất nông nghiệp chưa? � Chưa � Đã Nếu CĨ, có giải hay khơng? � Có � Khơng 11 Lúc bị thu hồi đất, gia đình ơng/bà có thơng báo mục đích sử dụng đất khơng? � Có � Khơng 12 Hiện đất có sử dụng với mục đích ban đầu khơng? � Có � Khơng 13 Ơng/bà có dịp góp ý kiến sách thu hồi đất nơng nghiệp địa phương hay khơng? � Có � Khơng Nếu CĨ, quyền địa phương tiếp thu ý kiến đóng góp ơng/bà cho kế hoạch nào? � Tiếp thu nhiều � Có tiếp thu � Khơng tiếp thu � Hồn tồn khơng tiếp thu 14 Ông/bà có dịp góp ý kiến xây dựng bảng giá đất nơng nghiệp địa phương hay khơng? � Có � Khơng Nếu CĨ, quyền địa phương tiếp thu ý kiến đóng góp ơng/bà cho kế hoạch nào? � Tiếp thu nhiều � Có tiếp thu � Khơng tiếp thu � Hồn tồn không tiếp thu 15 Lúc bị thu hồi đất, gia đình ơng/bà có thơng báo kế hoạch thu hồi đất khơng? � Có � Khơng 16 Lúc bị thu hồi đất, gia đình ơng/bà có hỏi ý kiến kế hoạch thu hồi đất không? � Có � Khơng 17 Lúc bị thu hồi đất, gia đình ơng/bà có thơng báo phương án bồi thường, hỗ trợ khơng? � Có � Khơng 18 Lúc bị thu hồi đất, gia đình ơng/bà có hỏi ý kiến phương án bồi thường, hỗ trợ không? � Có � Khơng II THƠNG TIN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH THU HỒI ĐẤT NƠNG NGHIỆP ĐỐI VỚI HỘ GIA ĐÌNH: (Đánh dấu chéo vào thích hợp) Nghề nghiệp ơng/bà trước bị thu hồi đất gì? Ông/bà (sau bị thu hồi đất) làm việc lĩnh vực nào? � Nông nghiệp � Công nghiệp � Dịch vụ/Kinh doanh � Cơ quan Nhà nước � Quốc phòng/Cơng an � Khác (xin nêu rõ): Trong gia đình, ơng/bà có phải chủ hộ khơng? � Khơng � Có Nếu khơng, nghề nghiệp người chủ hộ gì? Ông/bà đánh giá tình hình kinh tế gia đình nay? � Rất tốt � Tốt � Bình thường � Kém � Rất So với năm trước, tình hình kinh tế gia đình ơng/bà nào? � Tốt nhiều � Tốt � Như � Kém chút � Kém nhiều Ơng/bà nghĩ tình hình kinh tế gia đình năm tới nào? � Tốt nhiều � Tốt � Như � Kém chút � Kém nhiều III KIẾN NGHỊ CỦA HỘ GIA ĐÌNH Kiến nghị ông/bà phương án xác định giá đất bồi thường � Xác định giá đất cụ thể để bồi thường � Áp dụng bảng giá để tính bồi thường � Ý kiến khác (nêu rõ) Kiến nghị ông/bà chế thu hồi đất nông nghiệp � Nhà nước thu hồi � Tự thỏa thuận � Ý kiến khác (nêu rõ) Kiến nghị ông/bà phương án bồi thường, hỗ trợ, ổn định đời sống � Cần nâng giá bồi thường hỗ trợ � Cấp bổ sung đất nông nghiệp khác � Tăng mức hỗ trợ ổn định đời sống � Tạo công ăn việc làm Kiến nghị ông/bà quan hỗ trợ định giá đất � Không cần thiết � Cần thiết, quan độc lập � Cần thiết, quan Nhà nước � Ý kiến khác (nêu rõ) Kiến nghị khác Xin trân trọng cảm ơn cộng tác ông/bà! CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU KHẢO SÁT (Sử dụng để vấn quyền địa phương) ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN PHỎNG VẤN: Tỉnh/Thành phố: Huyện/Quận/Thị xã: Xã/Phường/Thị trấn: Tên là: Tôi thực đề tài luận án tiến sỹ Học viện Khoa học xã hội Để nghiên cứu tìm hiểu chất lượng quản lý Nhà nước trình thu hồi đất nơng nghiệp địa bàn THÀNH PHỐ Hà Nội, góp phần cải thiện hiệu công tác điều hành quản lý cấp quyền, chúng tơi xin phép trao đổi với ông/bà Chúng không chia sẻ thông tin ông/bà với Xin ông/bà mạnh dạn hỏi lại không hiểu câu hỏi Ơng/bà nói “Khơng biết” ông/bà câu trả lời, “Không muốn trả lời” thấy không thoải mái với câu hỏi Rất cám ơn cộng tác ơng/bà I THƠNG TIN VỀ CÁ NHÂN: (Đánh dấu chéo vào thích hợp) Ông/bà làm việc xã/phường năm? năm Ông/bà làm việc phận nào? Đảm nhận mảng công việc nào? Ơng/bà có tham gia vào nhiệm vụ thu hồi đất nơng nghiệp, giải phóng mặt địa phương hay khơng? � Có Khơng � II THƠNG TIN VỀ Q TRÌNH THU HỒI ĐẤT NƠNG NGHIỆP TẠI ĐỊA PHƯƠNG: (Đánh dấu chéo vào thích hợp) Lúc tiến hành thu hồi đất nơng nghiệp, quyền có cung cấp cho người dân văn pháp luật thể sách thu hồi đất nơng nghiệp Nhà nước khơng? � Có � Khơng Lúc tiến hành thu hồi đất nơng nghiệp, quyền có cung cấp cho người dân thơng tin bảng giá đất thức ban hành địa phương khơng? � Có � Khơng Lúc tiến hành thu hồi đất nơng nghiệp, quyền có giải thích cho người dân thơng tin lợi ích chi phí gây dự án cần thu hồi đất khơng? � Có � Khơng Lúc tiến hành thu hồi đất nơng nghiệp, quyền có thơng báo người dân mục đích sử dụng đất khơng? � Có � Khơng Hiện đất có sử dụng với mục đích ban đầu khơng? � Có � Không Lúc tiến hành thu hồi đất nông nghiệp, quyền có thơng báo cho người dân kế hoạch thu hồi đất khơng? � Có � Khơng Lúc tiến hành thu hồi đất nơng nghiệp, quyền có hỏi ý kiến người dân kế hoạch thu hồi đất khơng? � Có � Khơng Nếu CĨ, quyền địa phương tiếp thu ý kiến đóng góp cho kế hoạch nào? � Tiếp thu nhiều � Có tiếp thu � Khơng tiếp thu � Hồn tồn khơng tiếp thu Lúc tiến hành thu hồi đất nơng nghiệp, quyền có thơng báo cho người dân phương án bồi thường, hỗ trợ khơng? � Có � Khơng Lúc tiến hành thu hồi đất nơng nghiệp, quyền có hỏi ý kiến người dân phương án bồi thường, hỗ trợ khơng? � Có � Khơng Nếu CĨ, quyền địa phương tiếp thu ý kiến đóng góp cho phương án nào? � Tiếp thu nhiều � Có tiếp thu � Khơng tiếp thu � Hồn tồn khơng tiếp thu 10 Đánh giá ơng/bà tính hiệu nguồn lực (tài chính, nhân sự) địa phương có đủ để thực sách, pháp luật thu hồi đất nơng nghiệp hay khơng? � Có � Khơng Nếu KHƠNG, quyền địa phương cần bổ sung thêm nguồn lực nào? � Tài � Nhân � Nguồn lực khác (xin nêu rõ) 11 Đánh giá ơng/bà trình tự, thủ tục thu hồi đất nông nghiệp � Phù hợp � Chưa phù hợp, rườm rà � Chưa phù hợp, thiếu minh bạch � Chưa phù hợp lý khác (xin nêu rõ) 12 Đánh giá ông/bà công người bị ảnh hưởng (không phân biệt dân tộc, tuổi tác, địa vị) tiến hành thu hồi đất nông nghiệp � Công � Không công 13 Đánh giá ông/bà mức bồi thường hỗ trợ chi trả cho người dân � Thỏa đáng � Chưa thỏa đáng 14 Đánh giá ơng/bà tính hiệu lực chi trả bồi thường, hỗ trợ � Đúng quy định � Không quy định, thiếu minh bạch � Không quy định, thiếu quán � Khơng quy định lý khác (xin nêu 15 Đánh giá ông/bà tiến độ chi trả bồi thường, hỗ trợ � Người dân nhận bồi thường, hỗ trợ vòng năm rõ) � Người dân nhận bồi thường, hỗ trợ vòng năm Nếu CHẬM TIẾN ĐỘ, cho biết lý � Do bồi thường không thỏa đáng � Do thay đổi, điều chỉnh sách � Do trình độ hạn chế cán làm công tác vận động, thuyết phục � Do người dân thiếu ý thức, không hợp tác � Do quyền thiếu kiên xử lý đối tượng chây ì � Do thiếu phối hợp quyền địa phương báo đài � Lý khác (xin nêu rõ) 16 Khi xây dựng sách thu hồi đất nơng nghiệp địa phương quyền có lấy ý kiến người dân hay khơng? � Có � Khơng Nếu CĨ, quyền địa phương tiếp thu ý kiến đóng góp nào? � Tiếp thu nhiều � Có tiếp thu � Khơng tiếp thu � Hồn tồn khơng tiếp thu 17 Khi xây dựng bảng giá đất nông nghiệp địa phương quyền có hỏi ý kiến người dân hay khơng? � Có � Khơng Nếu CĨ, quyền địa phương tiếp thu ý kiến đóng góp nào? � Tiếp thu nhiều � Có tiếp thu � Khơng tiếp thu � Hồn tồn khơng tiếp thu III KIẾN NGHỊ (Đánh dấu chéo vào thích hợp) Kiến nghị ơng/bà chế thu hồi đất nông nghiệp � Nhà nước thu hồi � Tự thỏa thuận � Ý kiến khác (nêu rõ) Kiến nghị ơng/bà hình thức thu hồi đất nơng nghiệp � Thu hồi theo quy hoạch � Thu hồi theo dự án � Ý kiến khác (nêu rõ) Kiến nghị ông/bà phương án xác định giá đất bồi thường � Xác định giá đất cụ thể để bồi thường � Áp dụng bảng giá để tính bồi thường 10 � Ý kiến khác (nêu rõ) Kiến nghị ông/bà quan hỗ trợ định giá đất � Không cần thiết � Cần thiết, quan độc lập � Cần thiết, quan Nhà nước � Ý kiến khác (nêu rõ) Kiến nghị khác Xin trân trọng cảm ơn cộng tác ông/bà! 11 ... nước quản lý Nhà nước q trình thu hồi đất nơng nghiệp 1.1.1 Các nghiên cứu vai trò nội hàm quản lý Nhà nước trình thu hồi đất nông nghiệp Khi nghiên cứu quản lý Nhà nước q trình thu hồi đất NN,... trình thu hồi đất nông nghiệp Chương Cơ sở lý luận kinh nghiệm quản lý Nhà nước trình thu hồi đất nông nghiệp Chương Thực trạng quản lý Nhà nước q trình thu hồi đất nơng nghiệp địa bàn Hà Nội Chương... LÝ NHÀ NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI .75 3.1 Tổng quan tình hình thu hồi đất nông nghiệp địa bàn Hà Nội 75 3.2 Cơng tác quản lý Nhà nước q trình thu hồi đất

Ngày đăng: 19/11/2019, 10:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Xuân Anh (2011), Pháp luật về b i thường thiệt hại, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu h i đất, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về b i thường thiệt hại, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu h i đất
Tác giả: Nguyễn Xuân Anh
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia – Sự thật
Năm: 2011
3. Ban Quản lý các Khu Công nghiệp và Chế xuất Hà Nội, Các báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KCN, KCX từ năm 2009 đến năm 2017 4. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Công tác u n l Nhà nước về đất đai từ năm2000 đến năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KCN, KCX từ năm 2009 đến năm 2017"4. Bộ Tài nguyên và Môi trường, "Công tác u n l Nhà nước về đất đai từ năm
8. Nguyễn Đình Bồng, Lê Thanh Khuyến, Vũ Văn Phúc, Trần Thị Minh Châu (2012), Qu n l đất đai ở Việt Nam, 1945-2010, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qu n l đất đai ở Việt Nam, 1945-2010
Tác giả: Nguyễn Đình Bồng, Lê Thanh Khuyến, Vũ Văn Phúc, Trần Thị Minh Châu
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2012
9. Nguyễn Đình Bồng và các tác giả (2014), Mô h nh u n l đất đai hiện đại ở các nước và kinh nghiệm cho Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô h nh u n l đất đai hiện đại ởcác nước và kinh nghiệm cho Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đình Bồng và các tác giả
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2014
10. CARE Quốc tế tại Việt Nam - Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (2005), Qu n l và sử dụng đất đai ở nông thôn Miền Bắc nước ta, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qu n l và sử dụng đất đai ở nông thôn Miền Bắc nước ta
Tác giả: CARE Quốc tế tại Việt Nam - Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2005
11. Lê Hồng Cậy (2008), Xung đột lợi ích giữa các chủ thể khi thực hiện đền bù giá trị u ền sử dụng đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp ở các dự án, thực trạng và gi i pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Bộ NN&PTNT) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xung đột lợi ích giữa các chủ thể khi thực hiện đền bù giátrị u ền sử dụng đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp ở các dự án,thực trạng và gi i pháp
Tác giả: Lê Hồng Cậy
Năm: 2008
21. Nguyễn Thế Chinh (2012), Nghiên cứu nh hư ở ng của cơ chế hai giá đất ( g i á doNhà nư ớ c u định, giá thị trư ờ ng) đối v ớ i việc giao đất, cho thuê đất, thuh i đất và đề x uất gi i pháp để g i á đất do Nhà nư ớ c u định t i ệ m cận v ớ i giá thị trư ờ ng , Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Bộ TN&MT) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nh hư ở ng của cơ chế hai giá đất ( g i ádo" Nhà nư ớ c u định, giá thị trư ờ ng) đối v ớ i việc giao đất, cho thuê đất,thu" h i đất và đề x uất gi i pháp để g i á đất do Nhà nư ớ c u định t i ệ m cậnv ớ i giá thị trư ờ ng
Tác giả: Nguyễn Thế Chinh
Năm: 2012
22. Đào Trung Chính (2014), Nghiên cứu thực trạng và đề xuất đổi mới pháp luật về thu h i đất, b i thường, hỗ trợ, tái định cư, Luận án tiến sỹ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất đổi mới pháp luậtvề thu h i đất, b i thường, hỗ trợ, tái định cư
Tác giả: Đào Trung Chính
Năm: 2014
23. Nguyễn Mạnh Hải (2009), Vấn đề b i thường trong thu h i đất NN ở Việt Nam:thực trạng chính sách và gi i pháp hoàn thiện, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề b i thường trong thu h i đất NN ở Việt Nam:"thực trạng chính sách và gi i pháp hoàn thiện
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hải
Năm: 2009
24. Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Thanh Trà, Hồ Thị Lam Trà, “Ảnh hưởng của việc thu h i đất nông nghiệp đến đời sống, việc làm của nông dân hu ện văn lâm, tỉnh Hưng Yên”, Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013, tập 11, số 1: tr. 59 - 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng củaviệc thu h i đất nông nghiệp đến đời sống, việc làm của nông dân hu ệnvăn lâm, tỉnh Hưng Yên”
25. Nguyễn Lệ Hoa (2011), Đánh giá thực trạng thu h i và đền bù đất NN: Nghiên cứu t nh huống tại Bắc Ninh, Qu ng Ngãi và B nh Dương, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ NN&PTNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng thu h i và đền bù đất NN: Nghiêncứu t nh huống tại Bắc Ninh, Qu ng Ngãi và B nh Dương
Tác giả: Nguyễn Lệ Hoa
Năm: 2011
32. Đỗ Trọng Hợp (1997), Của c i của các dân tộc (b n dịch), Adam Smith, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Của c i của các dân tộc (b n dịch), Adam Smith
Tác giả: Đỗ Trọng Hợp
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 1997
33. Nguyễn Đình Kháng, Vũ Văn Phúc (2000). Một số vấn đề về l luận của Các Mác và Lênin về địa tô, ruộng đất, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về l luận của CácMác và Lênin về địa tô, ruộng đất
Tác giả: Nguyễn Đình Kháng, Vũ Văn Phúc
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
34. Nguyễn Đình Kháng (2008), Cơ sở l luận và thực tiễn tiếp tục hoàn thiện chính sách đất đai ở Việt Nam hiện na , NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở l luận và thực tiễn tiếp tục hoàn thiện chínhsách đất đai ở Việt Nam hiện na
Tác giả: Nguyễn Đình Kháng
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2008
35. Trần Thị Lan (2013), Quan hệ lợi ích kinh tế trong thu h i đất của nông dân để xâ dựng khu công nghiệp và khu đô thị mới ở Hà Nội, Luận án tiến sỹ, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ lợi ích kinh tế trong thu h i đất của nông dân đểxâ dựng khu công nghiệp và khu đô thị mới ở Hà Nội
Tác giả: Trần Thị Lan
Năm: 2013
36. Đào Thị Thanh Lam (2013), Nghiên cứu, đánh giá nh hưởng của uá tr nh đô thị hóa đến việc u n l và sử dụng đất, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Bộ TN&MT) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, đánh giá nh hưởng của uá tr nh đôthị hóa đến việc u n l và sử dụng đất
Tác giả: Đào Thị Thanh Lam
Năm: 2013
37. Nguyễn Chí Mỳ (2009), Vấn đề hậu gi i phóng mặt bằng ở HN - Thực trạng và gi i pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề hậu gi i phóng mặt bằng ở HN - Thực trạng vàgi i pháp
Tác giả: Nguyễn Chí Mỳ
Năm: 2009
43. Quốc Hội (2005), Luật Phòng, chống tham nhũng số 55/2005/QH11 44. Quốc Hội (2013), Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 45. Quốc Hội (2013), Luật Đất đai số 45/2013/QH13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Phòng, chống tham nhũng số 55/2005/QH11"44. Quốc Hội (2013), "Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam"45. Quốc Hội (2013)
Tác giả: Quốc Hội (2005), Luật Phòng, chống tham nhũng số 55/2005/QH11 44. Quốc Hội (2013), Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 45. Quốc Hội
Năm: 2013
48. Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2000), Kinh tế và chính sách đất đai ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và chính sách đất đai ở ViệtNam
Tác giả: Trương Hữu Quýnh (chủ biên)
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
49. Sally P.Marsh, T. Gordon MacAulay và Phạm Văn Hùng (2007), Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam, Đại học nông nghiệp I và đại học Sydney Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triểnnông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam
Tác giả: Sally P.Marsh, T. Gordon MacAulay và Phạm Văn Hùng
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w