1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GANV 9(trọn bộ )

356 216 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 356
Dung lượng 4,17 MB

Nội dung

A.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1.KT:Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. 2.KN:Phân tích văn bản nhật dụng 3.TĐ: lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dỡng, học tập rèn luyện theo gơng Bác. B.Ph ơng pháp : -Đàm thoại ,vấn đáp,thảo luận C.Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh ảnh, bài viết về nơi ở, và nơi làm việc của Bác. - Học sinh: - Su tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác. D.Tiến trì nh lờn l p : 1-ổn định :kim tra s s. 2-Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn học của học sinh. - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3-Bài mới: Giới thiệu bài: *Hot ng 1: - Hớng dẫn HS đọc: Chậm rãi, bình tĩnh, khúc triết (GV đọc mẫuHS đọc). - Nhận xét cách đọc của học sinh. ? Dựa vào phần chú thích (SGK-7) hãy giải thích ngắn gọn các từ khó? -GV-HS:Cùng giải thích ? Xác định kiểu văn bản cho văn bản này? -HS xác định -GV giải thích về thể loại ? Văn bản đợc chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần? -HS (Thảo luận-2phút) -HS trình bày -GV giải thích giải thích nội dung từng đoạn *Hot ng 2: *GV cho HS phân tích văn bản - Một học sinh đọc lại đoạn 1. I.Tiếp xúc văn bản: 1.Đọc vn bn : 2.Tìm hiểu chú thích (SGK/7): -Bất giác:Tự nhiên, ngẫu nhiên, không dự định trớc. -Đạm bạc:Sơ sài, giản dị, không cầu kỳ, bày vẽ. 3.Bố cục: - Kiểu văn bản: Nhật dụng. - Văn bản trích chia làm 3 phần: +Đoạn 1: Từ đầu đến rất hiện đại->Quá trình hình thành và điều kỳ lạ của phong cách văn hoá Hồ Chí Minh. +Đoạn 2: Tiếp đến Hạ tắm ao->Những vẻ đẹp cụ thể của phong cách sống và làm việc của Bác Hồ. +Đoạn 3: Còn lại: Bình luận và khẳng định ý nghĩa của phong cách văn hoá HCM. II.Phân tích văn bản: 1.Con đ ờng hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh: Vốn tri thức văn hoá của Bác: Có thể nói ít có vị Giỏo ỏn ng vn 9 nm hc 200 9 - 200 10 Giỏo viờn: Hong Th HinTrng THCS Mrụng Tun 1 Tit 01 Bi 1 PHONG CCH H CH MINH (Trích) - Lê Anh Trà - Ngy son: 4-8-2009 Ngy dy: - 8-2009 1 ? Trong đoạn văn này tác giả đã khái quát vốn tri thức văn hoá của Bác Hồ nh thế nào? (Thể hiện qua câu văn nào?). ? Nhận xét gì về cách viết của tác giả? ? Tác dụng của biện pháp so sánh, kể và bình luận ở đây nhằm khẳng định điều gì ? -HS tìm hiểu trình bày -GV chốt ý ? Bác có đợc vốn văn hoá ấy bằng những con đờng nào? -HS tìm hiểu trong văn bản trả lời -GV khẳng định chốt ý ?Điều kỳ lạ nhất trong phong cách văn hóa Hồ Chí Minh là gì? -HS tìm hiểu trả lời Đó chính là điều kỳ lạ vì Ngời đã tiếp thu một cách có chọn lọc những tinh hoa văn hoá dân tộc mà tiếp thu những ảnh hởng quốc tế. Bác đã kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, giữa phơng Đông và phơng Tây, xa và nay, dân tộc và quốc tếNghệ thuật đối lập ?Nhận xét gì về nghệ thuật của tác giả ? -HS trả lời -GV phân tích ý *Hoạt động 3: -Bài tập :Những biểu hiện của sự kêt hợp Trong phong cách Hồ Chí Minh? -HS thực hiện ở nhà lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới sâu sắc nh Hồ Chí Minh. So sánh một cách bao quát đan xen giữa kể và bình luận. Khẳng định vốn tri thức văn hoá của Bác rất sâu rộng. -Trong cuộc đời hoạt động cách mạng,Hồ Chí Minh đã đi qua nhiều nơi, tiếp súc với nhiều nền văn hoá. Cụ thể là: + Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Nắm vững phơng tiện giao tiếp là ngôn ngữ - công cụ giao tiếp quan trọng để tìm hiểu và giao lu văn hoá với các dân tộc trên th giới. + Học trong công việc, trong lao động ở mọi lúc, mọi nơi (Làm nhiều nghề khác nhau). + Học hỏi, tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật đến một mức khá uyên thâmHọc hỏi tìm hiểu đến mức sâu sắc. + Chịu ảnh hởng của tất cả các nền văn hoá, tiếp thu mọi các đẹp, cái hayTiếp thu có chọn lọc. + Phê phán những tiêu cực của CNTB Tất cả những ảnh hởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc để trở thành một nhân cách rất Việt Nam rất hiện đại. Nghệ thuật đối lập =>Phong cách Hồ Chí Minh: Kết hợp hài hoà . 4-Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài học. - Hớng dẫn về nhà: Học bài + soạn tiếp tiết 2 của văn bản. 5-Rỳt kinh nghim : . Giỏo ỏn ng vn 9 nm hc 200 9 - 200 10 2 Giỏo viờn: Hong Th Hin Trng THCS Mrụng Tun 1 Tit 02 Bi 1 PHONG CCH H CH MINH (Trích) - Lê Anh Trà - (Tip) Ngy son: 4-8-2009 Ngy dy: -8-2009 A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1.KT:-Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. 2.KN:-Phân tích văn bản nhật dụng 3.TĐ:-Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, có ý thức tu dỡng, học tập rèn luyện theo Bác. B. Ph ơng pháp: đàm thoại ,vấn đáp, thảo luận C.Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh ảnh, các bài viết về Bác theo chủ đề. - Học sinh: Su tầm tranh ảnh, các bài viết về Bác theo sự hớng dẫn của giáo viên. D. Tiến trình lờn l p : 1-ổn định:Kim tra s s 2-Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: Phong cách văn hoá Hồ Chí Minh đợc hình thành nh thế nào? Điều kỳ lạ nhất trong phong cách văn hoá Hồ Chí Minh là gì? - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3-Bài mới: Giới thiệu bài: *Hot ng 1: - Một học sinh đọc đoạn 2 và đoạn 3. ? Nhắc lại nội dung chính của đoạn văn? -HS thực hiện -GV chốt ý ? Phong cách sống của Bác đợc tác giả đề cập tới ở những phơng tiện nào? Cụ thể ra sao? -HS tìm hiểu trả lời -GVchốt:liên hệ các văn bản khác (Tích hợp với văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ, vở kịch Đêm trắng, các văn bản thơ khác). ? Học sinh liên hệ với những bài viết đã su tầm đợc. ? Nhận xét gì về cách đa dẫn chứng, cách viết của tác giả? ? Phân tích hiệu quả của các biện pháp I.Tiếp xúc văn bản: II. c- hiu văn bản : (Tiếp) 2.Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh : -Thể hiện ở lối sống giản dị mà thanh cao của Ngời. +Nơi ở, nơi làm việc: Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ, Chỉ vẹn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ đồ đạc rất mộc mạc, đơn sơ. +Trang phục: Bộ quần áo bà ba nâu Chiếc áo trấn thủ. Đôi dép lốp thô sơ + T trang: T trang ít ỏi, một chiếc vali con với vài bộ quần áo, vài vật kỷ niệm. + Việc ăn uống: Rất đạm bạc Những món ăn dân tộc không cầu kỳ Cá kho, rau luộc, da ghém, cà muối. Nghệ thuật: Dẫn chứng tiêu biểu, kết hợp lời kể với bình luận một cách tự nhiên, nghệ thuật Giỏo ỏn ng vn 9 nm hc 200 9 - 200 10 3 nghệ thuật trên? ? Theo tác giả, lối sống của Bác chúng ta cần nhìn nhận nh thế nào cho đúng? -HS tự đa ra ý kiến -GV phân tích ý chốt lại ? Để giúp bạn đọc hiểu biết một cách sâu và sát vấn đề, tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật gì? -HS tranh luận -GV chôt lại:kể bình so sánh ,dùng từ Hán việt ? Nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật? ? Nêu cảm nhận của bản thân khi học xong văn bản này? -HS trình bày *Hoạt động 3: ? Những đặc sắc về nghệ thuật,nội dung chính của văn bản? -HS tìm lại trả lời -2HS đọc ghi nhớ *Hoạt động 4: -GV hệ thống lại bài -nhăc HS về làm bài tâp ,học bài .-Chuẩn bị bài :các phơng châm ht đối lập (Chủ tịch nớc mà hết sức giản dị). =>Nổi bật nét đẹp trong lối sống của Bác. - Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác cũng giống nh các nhà nho nổi tiếng trớc đây (Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm) Nét đẹp của lối sống rất dân tộc, rất Việt Nam + Không phải là một cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời. + Đây cũng không phải là lối sống khắc khổ của những con ngời tự vui trong cảnh nghèo khó. + Là lối sống thanh cao, một cách bồi bổ cho tinh thần sảng khoái, một quan niệm thẩm mỹ (Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên). Nghệ thuật: Kết hợp giữa kể và bình luận, so sánh, dẫn thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm, dùng các loạt từ Hán Việt =>Cảm nhận sâu sắc nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Giúp ngời đọc thấy đợc sự gần gũi giữa Bác Hồ với các vị hiền triết của dân tộc. III.Tổng kết, (ghi nhớ): 1- Nghệ thuật: - Kết hợp giữa kể và bình luận. - Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu. - Đan xen thơ, dùng chữ Hán Việt. - Nghệ thuật đối lập. 2- Nội dung: - Con đờng hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh. - Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh. 4.Cng c -dn dũ: -GV hệ thống lại bài -Nhc HS về làm bài tâp ,học bài .-Chuẩn bị bài :các phơng châm hi thoi 5.Rỳt kinh nghim: Giỏo ỏn ng vn 9 nm hc 200 9 - 200 10 4 Giỏo viờn: Hong Th Hin Trng THCS Mrụng Tun 1 Tit 03 Ting vit: Bi 1 CC PHNG CHM HI THOI Ngy son: 4-8-2009 Ngy dy: - 8-2009 A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: 1.KT:- Nắm đợc nội dung phơng châm về lợng và phơng chậm về chất. -Tích hợp:hội thoại ở lớp 8 2.KN:- Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp. 3.TĐ: - Đáp ứng đúng yêu cầu trong giao tiếp B.Ph ơng pháp: đàm thoại ,vấn đáp, thảo luận C.Chuẩn bị: - Giáo viên: một số mẩu đối thoại viết - Học sinh: chuẩn bị bài ,xem lại bài hội thoại ở lớp 8 D. Tiến trình lờn lp : 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra :Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3-Bài mới: Giới thiệu bài:Trong chơng trình ngữ văn lớp 8, các em đã đợc tìm hiểu về vai XH trong hội thoại, lợt lời trong hội thoại. Để hoạt động hội thoại có hiệu quả, chúng ta cần nắm đợc t tởng chỉ đạo của hoạt động này, đó chính là phơng châm hội thoại. *Hot ng 1: * Ví dụ 1: Đoạn đối thoại. - Hai học sinh đọc. ? Khi An hỏi Học bơi ở đâu? mà Ba trả lời ở dới nớc thì câu trả lời đó có đáp ứng điều mà An cần biết không? Vì sao? Câu trả lời không làm cho An thoả mãn vì nó mơ hồ về ý nghĩa. An muốn biết Ba học bơi ở địa điểm nào ở đâu? chứ không phải An hỏi bơi là gì? ? Ba cần trả lời nh thế nào? Câu trả lơi, ví dụ: Mình học bơi ở bể bơi của Nhà máy nớc. ? Từ đây, em rút ra đợc bài học gì về giao tiếp? Khi nói, câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu của giao tiếp, không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi. * Ví dụ 2: Truyện cời Lợn cới, áo mới. - Hai học sinh đọc, kể lại truyện. ? Vì sao truyện lại gây cời? Truyện gây cời vì cách nói của hai nhân vật. I.Ph ơng châm về l ợng : 1.Ví dụ 1: Đoạn đối thoại. -Câu trả lời không làm cho An thoả mãn vì nó mơ hồ về ý nghĩa. Câu trả li, ví dụ: Mình học bơi ở bể bơi của Nhà máy nớc. Khi nói, câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu của giao tiếp, không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi. 2.Ví dụ 2: Truyện cời Lợn cới, áo mới. Giỏo ỏn ng vn 9 nm hc 200 9 - 200 10 5 ? Lẽ ra anh Lợn cới và anh áo mới phải hỏi và trả lời nh thế nào để ngời nghe đủ biết đợc điều cần hỏi và trả lời? Lẽ ra chỉ cần hỏi Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không? - Trả lời (Nãy giờ) tôi chẳng thấy có con lợn nào chạy qua đây cả! Nh vậy, các nhân vật ở đây nói nhiều hơn những gì cần nói. ? Qua ví dụ này, hãy cho biết khi giao tiếp ta cần phải tuân thủ yêu cầu gì? Trong giao tiếp, không nên nói nhiều hơn những gì cần nói. ? Qua hai ví dụ trên, giúp ta biết để tuân thủ phơng châm về lợng trong giao tiếp. Hãy nhắc lại thế nào là phơng châm về lợng. -HS:thực hiện ghi nhớ sgk/9 *Hot ng 2: *Ví dụ 3: Truyện cời Quả bí khổng lồ (SGK9). - Hai học sinh đọc. ? Truyên cời này phê phán điều gì? Phê phán tính nói khoác. ? Qua truyện cời trên, hãy cho biết cần tránh điều gì trong gia tiếp? Trong giao tiếp, không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật-trái với điều ta nghĩ. ? Nếu không biết chắc ngày mai lớp lao động thì em có thông báo điều đó với các bạn trong lớp không? Vì sao? ? Tơng tự, khi em không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học thì em có nên trả lời với thầy (cô) là bạn ấy nghỉ học vì ốm không? Vì sao? Em không nên thông báo với cả lớp, không trả lời với thầy (cô) nh vậy. Vì em cha biết chắc chắn. ? Qua tình huống trên, hãy rút ra điều cần tránh trong giao tiếp? Trong giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực-cha có cơ sở để xác định là đúng. ? Trong trờng hợp này, trong lời nói của mình, ta nên sử dụng kèm những từ, ngữ nào cho phù hợp? Trong giao tiếp, không nên nói nhiều hơn những gì cần nói. * Ghi nhớ (SGK/9). II.Ph ơng châm về chất : 1.Ví dụ 3: Truyện cời Quả bí khổng lồ Phê phán tính nói khoác. Trong giao tiếp, không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật- trái với điều ta nghĩ. * Ghi nhớ (SGK/10). Giỏo ỏn ng vn 9 nm hc 200 9 - 200 10 6 Có thể sử dụng các từ ngữ: Hình nh, em nghĩ là, Giỏo ỏn ng vn 9 nm hc 200 9 - 200 10 *Hoạt động 3: - Một học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Phát hiện lỗiPhân tích. - Trình bày trớc lớp. -GV Chốt - Học sinh đọc yêu cầu của đề bài. - ĐiềnTrình bày trớc lớp. -GV kiểm tra -chốt - Một học sinh đọc truyện. - Nêu yêu cầu của bài tập. - Làm bài tậpTrình bày. -GV kiểm tra III.Luyện tập: 1-Bài tập 1: (SGK/10). a- gia súc nuôi ở trong nhà. Lặp từ ngữ gia súc-nuôi ở trong nhà (Thừa) b-loài chim có hai cánh. Thừa cụm từ có hai cánh vì đó là đặc điểm của loài chim. 2-Bài tập 2: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống: a- nói có sách, mách có chứng. b- nói dối. c- nói mò. d-nói nhăng, nói cuội. e- nói trạng. => Đều chỉ cách nói tuân thủ hoặc vi phạm phơng châm về chất. 3-Bài tập 3: Truyện cời Có nuôi đợc không. - ở đây phơng châm về lợng đã không đợc tuân thủ vì câu hỏi Rồi có nuôi đợc không?Thừa. 7 4.Củng cố, dặn dò. - Hệ thống lại hai nội dung: + Phơng châm về lợng. + Phơng châm về chất. - Học bài: + Xem lại các bài tập. + Làm bài tập 4,5 (SGK/11). - Soạn: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 5.Rỳt kinh nghim: Giỏo viờn: Hong Th Hin Trng THCS Mrụng Tun 1 Tit 04 Tp lm vn: Bi 1 S DNG MT S BIN PHP NGH THUT TRONG VN BN THUYT MINH Ngy son: 4-8-2009 Ngy dy: - 8-2009 A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: 1.KT:-Củng cố kiến thức về văn bản thuyết minh hc lp 8 v nõng cao thờm mt bc. -Tích hợp:các biện pháp nghệ thuật của tiếng việt 2.KN:-Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn. 3.TĐ:-Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. B.Ph ơng pháp : đàm thoại ,vấn đáp, thảo luận C.Chuẩn bị: -Giáo viên: câu hỏi , một số văn bản thuyết minh - Học sinh: trả lời câu hỏi D.Tiến trình bài giảng: 1-ổn định : Giỏo ỏn ng vn 9 nm hc 200 9 - 200 10 8 2-Kiểm tra : - Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ. - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3-Bài mới: Giới thiệu bài: Hot ng ca thy v trũ *Hot ng 1: ? Nhắc lại khái niệm văn bản thuyết minh? -HS :Kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức (Kiến thức) về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,của các hiện tợng và sự vật trong tự nhiên,xã hội bằng phơng thức trình bày, giới thiệu, giải thích. ? Đặc điểm chủ yếu của văn bản thuyết minh? -HS :Cung cấp tri thức song đòi hỏi phải khách quan, xác thực và hữu ích cho con ngời. ? Trong văn bản thuyết minh, ngời ta thờng dùng những phơng pháp thuyết minh nào? -HS: Các phơng pháp: Nêu định nghĩa, giải thích, phơng pháp liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại, * Hot ng 2: Ví dụ: Văn bản Hạ Long-Đá và Nớc(SGK12,13) - Hai học sinh đọc văn bản. ? Xác định đối tợng thuyết minh? -HS: Vịnh Hạ Long. ?Bài văn thuyết minh đặc điểm gì của đối tợng? -HS: Sự kỳ lạ vô tận của Hạ Long do đá và nớc tạo nên. Đó chính là vẻ đẹp hấp dẫn kỳ diệu của Hạ Long . -GV phân tích ? Văn bản có cung cấp đợc tri thức khách quan về đối tợng không? Đó là gì? -HS :Văn bản cung cấp tri thức khách quan về đối tợng đó là sự kỳ là của Hạ Long là vô tận. -GV Chốt ý ? Đặc điểm này có dễ dàng thuyết minh bằng cách đo đếm, liệt kê không? Vì sao? -HS :Không thể thuyết minh đợc vì đối tợng thuyết minh rất trừu tợng. ? Trong văn bản này, tác giả đã sử dụng phơng pháp thuyết minh nào là chủ yếu? -HS tìm kiếm: Phơng pháp liệt kê, giải thích. ? Với các phơng pháp thuyết minh này đã nêu ra đợc sự kỳ lạ của Hạ Long cha?Tác giả hiểu Ni dung cn ghi I.Ôn tập văn bản thuyết minh. -Nhm cung cp tri thc khỏch quan xỏc Thc -Các phơng pháp: Nêu định nghĩa, giải thích, phơng pháp liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại, II.Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh Ví dụ: Văn bản Hạ Long-Đá và Nớc. Bài văn thuyết minh đặc điểm của đối tợng: Sự kỳ lạ vô tận của Hạ Long do đá và nớc tạo nên. Đó chính là vẻ đẹp hấp dẫn kỳ diệu của Hạ Long. -Tác giả đã sử dụng phơng pháp thuyết Minh: Phơng pháp liệt kê, giải thích. => Tác giả sử dụng biện pháp tởng tợng và liên tởng . -Giới thiệu Vịnh Hạ Long không chỉ là đá và nớc mà còn là một thế giới sống có hồn( phép nhõn hoá) Giỏo ỏn ng vn 9 nm hc 200 9 - 200 10 9 sự kỳ lạ ở đây là gì? (Thể hiện qua câu văn nào?). -HS tìm:+Với các phơng pháp thuyết minh trên cha thể nêu ra đợc sự kỳ lạ của Hạ Long. + Tác giả hiểu sự kỳ lạ của Hạ Long là: Chính nớc làm cho đá sống dậy cú hồn. ? Để làm rõ Sự kỳ lạ của Hạ Long là vô tận một cách sinh động, hấp dẫn, tác giả còn vận dụng biện pháp nghệ thuật nào? Thể hiện cụ thể ra sao? -HS: Sử dụng các biện pháp nghệ thuật: + Chính nớc làm cho đá sống dậy cú tâm hồn. + Nớc tạo nên sự di chuyển. Và di chuyển theo mọi cách tạo nên sự thú vị của cảnh sắc. -Tuỳ theo góc độ và tốc độ di chuyển của du khách tuỳ theo cả hớng ánh sáng dọi vào các đảo đá, mà thiên nhiên tạo nên thế giới sống động, biến hoá đến lạ lùng: Biến chúng từ những vật vô tri thành vật sống động có hồn. => Tác giả sử dụng biện pháp tởng tợng và liên tởng, tởng tợng những cuộc dạo chơi với các khả năng dạo chơi (Tám chữ Có thể), khơi gợi những cảm giác có thể có (Thể hiện qua các từ: Đột nhiên, bỗng, bỗng nhiên, hoá thân), dùng phép nhõn hoá. - Giới thiệu Vịnh Hạ Long không chỉ là đá và nớc mà còn là một thế giới sống có hồn. ? Nh vậy, tác giả đã trình bày đợc sự kỳ lạ của Hạ Long cha? Nhờ biện pháp gì? ? Qua văn bản trên hãy cho biết khi viết văn bản thuyết minh cần lu ý điều gì để văn bản đợc sinh động, hấp dẫn. Muốn cho văn bản thuyết minh đợc sinh động, hấp dẫn, ngời ta vận dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật nh kể chuyện, tự thuật, nhân hoá hoặc các hình thức vè, diễn ca (Trình bày bằng văn vần). - Các biện pháp nghệ thuật cần sử dụng thích hợp, góp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tợng thuyết minh và gây hứng thú cho ngời đọc. * Ghi nhớ (SGK/13 ). - Hai HS đọc ghi nhớ. Giỏo ỏn ng vn 9 nm hc 200 9 - 200 10 10 [...]... 2: (SGK/2 3) 20 Giỏo ỏn ng vn 9 nm hc 2009- 20010 - Một học sinh đọc yêu cầu bài tập - Trình bày miệng - Học sinh khác nhận xét Phép tu từ TV có liên quan trực tiếp tới phơng châm lịch sự là: Phép nói giảm, nói tránh Ví dụ: Cụ ấy đã chết cách đây 10 năm Cụ ấy đã khuất núi 10 năm rồi 3-Bài tập 3: (SGK/2 3) a- nói mát (LS) d- nói leo.(LS) b- nói hớt.(LS) e-nói ra đầu, ra đũa.(CT) c- nói móc.(LS) 4.Củng... cao) Vi phạm phơng châm về chất (Không có bằng chứng sát thực) 3.Luyện tập: 1-Bài tập 1 (SGK/3 8) - Câu trả lời của ông bố không tuân thủ phơng châm hội thoại, phơng châm cách thức, vì một đứa bé 5 tuổi không thể nhận biết đợc Tuyển tập để nhờ đó mà tìm đợc quả bóng Cách nói của ông bố với cậu bé là không rõ (Đối với ngời khác thì có thể đây là câu nói có thông tin rất rõ ràng) 2-Bài tập 2 (SGK/3 8). .. 2.Ghi nhớ (SGK/2 1) II.Phng chõm cỏch thc: 1.Ví dụ 2 (SGK/2 1): Các thành ngữ: + Dây cà ra dây muống + Lúng búng nh ngậm hột thị =>cách nói dài dòng,rờm rà =>cách nói ấp úng không rành mạch 2.Ví dụ 3 (SGK/2 2): -Đợc hiểu theo hai cách: +Cách 1: Tôi đồng ý với những nhận định Của ông ấy về truyện ngắn +Cách 2:Tôi đồng ý với những nhận định của ai đó về truyện ngắn của ông ấy(Do ông ấysáng tác) =>Khi giao tiếp,... trong văn bản thuyết minh: 1.Ví dụ SGK/24 Văn bản Cây chuối trong đời sống Việt Nam (Nguyễn Trọng Tạo) -Nhan đề văn bản: vai trò cây chuối trong đời sống của con ngời việt nam +-Các câu văn thuyết minh : ( 1)- Đi khắp Việt Nam núi rừng Cây chuối rất a nớc cháu lũ (2)Cây chuối là thức ăn hoa, quả! ( 3) Giới thiệu quả chuối: Những loại chuối và công dụng của nó 22 Giỏo ỏn ng vn 9 nm hc 2009- 20010 + Mỗi... việc làm ruộng: miêu tả (Trâu cày, bừa ruộng, kéo xe, chở lúa) (Học sinh trình bày miệng Học sinh khác trâu với tuổi thơ ở nông thôn: - Con nhận xét Giáo viên đánh gi ) (Hình ảnh đẹp của cuộc sống thanh bình ở 24 Giỏo ỏn ng vn 9 nm hc 2009- 20010 - Trình bày đoạn văn thuyết minh làng quê Việt Nam) với từng ý (Dựa vào dàn ý của phần thân bài) - Trình bày miệng trớc lớp Học sinh khác nhận xét Giáo viên... thiếu tịch s ) - Một học sinh đọc phần ghi nhớ *Hoạt động 4: - Một học sinh đọc yêu cầu bài tập - Làm miệng Học sinh khác nhận xét, bổ sung (nếu c ) ? Tìm một số câu tục ngữ, ca dao có nội dung tơng tự - Một học sinh đọc yêu cầu bài tập - Trình bày miệng - Học sinh khác nhận xét =>Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ (Phơng châm cách thức) 3 Ghi nhớ (SGK/2 2) III.Phng... vực: Sinh học, địa lý, lịch sử, văn hoá-xã hội III-Đáp án chấm: 1.Mở bài: (1 điểm) Giới thiệu chung về cây lúa Việt Nam 2.Thân bài: (7 điểm) Thuyết minh cụ thể ở các mặt sau: - Cây lúa-đặc điểm bên ngoài của nó (Rễ, thân, lá, hoa, hạt, ) - Quá trình phát triển của cây lúa - Phân loại: Lúa nếp, lúa tẻ (Lại có nhiều loại) - Cách chăm bón cho loại cây này - Cung cấp lơng thực cho con ngời, cho gia súc... ấysáng tác) ? Để ngời nghe không hiểu lầm phải nói nh thế nào? HS xác định Có thể chọn một trong các cách 1.Tôi đồng ý với nhận nh của ông ấy về truyện Ni dung cn ghi I.Phng chõm quan h: 1 Ví dụ 1 (SGK/2 1): Câu thành ngữ Ông nói gà, bà nói vịt =>Tình huống hội thoại mà mỗi ngời nói một đằng,không hiểu nhau => Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.(phơng Châm quan hệ ) 2.Ghi... một cách khái quát - Thân bài: Giới thiệu cụ thể về cái quạt: + Quạt là một đồ dùng nh thế nào? (Phơng pháp nêu định nghĩa) + Họ nhà quạt đông đúc và có nhiều loại nh thế nào? (Phơng pháp liệt k ) + Mỗi loại quạt có cấu tạo và công dụng nh thế nào ? (Phơng pháp phân tích phân loại) + Để sử dụng quạt có hiệu quả cần bảo quản quạt nh thế nào? - Kết bài: Nhấn mạnh vai trò của quạt trong cuộc sống - Cách... giao tiếp của bản thân em? GV: Khi giao tiếp, nếu không vì một lý do đặc biệt thì không nên nói những câu mà ngời nghe có thể hiểu theo nhiều cách (Cách nói mơ h ) -HS : Đọc phần ghi nhớ (SGK/2 2) *Hot ng 3: Ví dụ 4: Truyện Ngời ăn xin (SGK/2 2): - Một học sinh đọc truyện ? Vì sao ngời ăn xin và cậu bé trong truyện đều cảm thấy mình đã nhận đợc từ ngời kia một cáci gì đó? GV :Gợi Họ đều là những ngời ntn?có . tiếp, tránh nói lạc đề.(phơng Châm quan hệ ) 2.Ghi nhớ (SGK/2 1). II.Ph ng chõm cỏch thc : 1.Ví dụ 2 (SGK/2 1): Các thành ngữ: + Dây cà ra dây muống + Lúng. hiểu theo nhiều cách (Cách nói mơ h ). -HS : Đọc phần ghi nhớ (SGK/2 2). *Hot ng 3: Ví dụ 4: Truyện Ngời ăn xin (SGK/2 2): - Một học sinh đọc truyện. ? Vì

Ngày đăng: 14/09/2013, 19:10

w