1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp phát triển khả năng cảm thụ tiết tấu âm nhạc cho trẻ 5 6 tuổi tại trường mầm non hùng vương, vĩnh phúc

140 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 3,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRỊNH THỊ SEN BIỆN PHÁP PHÁT TRI N TIẾT T U M NHẠC CH H N NG C M THỤ TR - TU I TẠI TRƯỜNG M M N N H NG VƯƠNG V NH PH C LUẬN V N THẠC S LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC M NHẠC hóa (2016 - 2018) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TRỊNH THỊ SEN BIỆN PHÁP PHÁT TRI N TIẾT T U M NHẠC CH H N NG C M THỤ TR - TU I TẠI TRƯỜNG M M N N H NG VƯƠNG V NH PH C LUẬN V N THẠC S Ngành: Lý luận phương pháp dạy học m nhạc Mã số: 8140111 Người hướng dẫn khoa học: TS Đ Hà Nội, 2018 THỊ MINH CH NH LỜI CAM Đ AN Tôi xin cam đoan vấn đề trình bày luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Tơi Những số liệu, kết quả, dẫn chứng Tôi sưu tầm, tham khảo kế thừa tác giả trước trích dẫn luận văn có thơng tin nguồn tư liệu đầy đủ Tôi xin chịu trách nhiệm vấn đề nghiên cứu trình bày luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trịnh Thị Sen DANH MỤC VIẾT TẮT GDAN Giáo dục âm nhạc GV Giáo viên HĐAN Hoạt động âm nhạc MN ầm non NHNH Nghe nhạc nghe hát NDC Nội dung NDKH Nội dung kết hợp STT Số thứ tự ST Số trẻ TC Trò chơi MỤC LỤC Ở ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 ột số khái niệm 10 1.1.1 Âm nhạc 10 1.1.2 Tiết tấu 10 1.1.3 Cảm thụ 15 1.1.4 Khả 17 1.1.5 Các phương pháp, biện pháp phát triển khả cảm thụ tiết tấu âm nhạc 21 1.2 Thực trạng hoạt động dạy học âm nhạc cho trẻ mẫu giáo - tuổi Trường ầm non Hùng Vương, Vĩnh Phúc 22 1.2.1 Đ c điểm khả âm nhạc trẻ - tuổi 22 1.2.2 Hoạt động dạy học âm nhạc cho trẻ mẫu giáo - tuổi Trường ầm non Hùng Vương, Vĩnh Phúc 25 Tiểu kết 35 Chương 2: BI N PHÁP PHÁT T I N KH N NG C TI T T U Â THỤ NHẠC 37 2.1 Cơ sở xây dựng biện pháp 37 2.2 Các biện pháp phát triển khả cảm thụ tiết tấu cho trẻ - tuổi Trường ầm non Hùng Vương, Vĩnh Phúc 37 2.2.1 Điều chỉnh nội dung chương trình dạy học âm nhạc 37 2.2.2 Khai thác tiết tấu hát chương trình giáo dục âm nhạc cho trẻ - tuổi trường ầm non Hùng Vương 39 2.2.3 Khai thác số trò chơi phát triển khả cảm thụ tiết tấu âm nhạc 53 2.3 Thực nghiệm sư phạm 57 2.3.1 ục đích thực nghiệm 57 2.3.2 Nội dung thực nghiệm 57 2.3.3 Đối tượng thực nghiệm 57 2.3.4 Thời gian thực nghiệm 57 2.3.5 Tiêu chí đánh giá 57 2.3.6 Tiến hành thực nghiệm 59 2.3.7 Đánh giá kết 61 Tiểu kết 70 K T LUẬN 73 TÀI LI U THA KH O 75 PHỤ LỤC 78 MỞ Đ U Lý chọn ài Âm nhạc loại hình nghệ thuật thời gian, sử dụng âm để diễn tả cảm xúc, nhận thức tư tưởng, tình cảm người Cũng từ nghệ thuật kiến tạo âm thanh, chất liệu tiết tấu kết hợp với phương tiện diễn tả khác, thông qua tai nghe cảm nhận hình tượng, cung bậc cảm xúc mà âm nhạc mang lại Hơn âm nhạc phương tiện giúp người khám phá giới, trải nghiệm sống, nâng cao nhận thức, m t dân trí chất lượng đời sống tinh thần… Chính nhận thức vai trị giáo dưỡng bồi bổ đời sống tâm hồn âm nhạc với người, từ nhiều thập niên gần đây, phương pháp dưỡng thai âm nhạc cho trẻ nghiên cứu triển khai sớm, mà trẻ em nằm bụng mẹ, hoạt động giáo dục âm nhạc nội dung, môn học khóa chương trình bậc học mầm non tới bậc phổ thơng Bên cạnh đó, có khơng cơng trình nghiên cứu lĩnh vực giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non Tuy nhiên, việc giáo dục âm nhạc đại trà trường mầm non nay, với trẻ độ tuổi - tuổi; độ tuổi có nhiều trải nghiệm, kiến thức, kinh nghiệm thực hành âm nhạc lứa tuổi trước, ho c nhận biết qua phương tiện thông tin tồn thực tế là, nội dung, yêu cầu phương pháp giáo dục âm nhạc đáp ứng yêu cầu chung nhất, dẫn đến nhiều có bất cập với cá nhân, nhóm trẻ trẻ cá thể độc lập, có đ c điểm khí chất tâm lý khả giọng hát, tai nghe, vận động theo nhịp điệu khả biểu lộ cảm xúc khác nhau, song hoạt động giáo dục âm nhạc, em ln phải hồn thành các nhiệm vụ chung học tập Có thể thấy rõ điều quan sát trẻ tham gia hoạt động giáo dục âm nhạc, khơng em hạn chế giọng hát lại có độ nhạy cảm tốt tai nghe âm nhạc khả vận động biểu lộ cảm xúc nghe nhạc, vận động theo nhạc ngược lại Thực tiễn, với quan điểm trẻ đối tượng, trung tâm trình giáo dục, hoạt động giáo dục âm nhạc theo hình thức tập thể lớp học mầm non chưa quan tâm nhiều đến việc dạy cảm thụ, qua nghe nhạc (nghe hát, nghe âm hình tiết tấu đơn giản) để trẻ nhiều có hiểu - cảm thụ) trước luyện tập thể Trong việc giúp trẻ cảm thụ mức độ nhiều tạo nên hứng thú, động lực yêu thích say mê học nhạc Do đó, hoạt động giáo dục âm nhạc trường N nhiều mang tính “ đồng loạt” chưa thực ý phát triển đ c điểm cá nhân, nhóm để đảm bảo việc “cá thể hóa q trình dạy học” tạo tảng kiến thức lực thực hành âm nhạc giúp em học tiếp bậc tiểu học bậc học Trong q trình cơng tác, thơng qua đợt đưa sinh viên thực tập trường N địa bàn thành phố Phúc Yên, đ c biệt trường mầm non Hùng Vương, dự hoạt động âm nhạc lớp mẫu giáo lớn (5 - tuổi) Qua hoạt động quan sát, tìm hiểu chúng tơi thấy, phần lớn giáo viên mầm non chủ yếu dựa vào phân bố gợi ý chung chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, lựa chọn nhiều hát có nội dung phù hợp với chủ đề, yếu tố lời ca giai điệu để triển khai trình dạy học âm nhạc, chủ yếu hướng trẻ tới việc thuộc thể nội dung hát, vận đông theo nhạc học mà chưa quan tâm, chưa đầu tư phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc như: khơi gợi để giúp em bước cảm nhận vẻ đẹp hình tượng âm nhạc qua tiết tấu, tính chất, thể loại cách thể theo tính chất âm nhạc khác tác phẩm; là, vấn đề phát triển khả cảm thụ tiết tấu chưa quan tâm đầu tư thích đáng Do đó, hoạt động giáo dục âm nhạc chưa tạo nên môi trường trải nghiệm, cảm thụ khuyến khích trẻ vận hành thao tác tư học nhạc để thể thân, bước đầu biết vận dụng kiến thức học hay sáng tạo (m c dù mức độ đơn giản) theo hình thức cá nhân ho c phối hợp với nhóm Vì thế, hoạt động âm nhạc cho trẻ - tuổi Trường ầm non Hùng Vương chưa thực tạo mơi trường để giúp trẻ thể phát triển khả âm nhạc cá nhân, khả vận dụng âm nhạc hoạt động kĩ tương tác xã hội độ tuổi Điều làm ảnh hưởng lớn đến khả cảm thụ nói chung chất lượng thể âm nhạc phát triển khả âm nhạc cá nhân trẻ Kinh nghiệm thực tiễn bậc học cho thấy, hoạt động giáo dục âm nhạc thực đem lại hiệu giáo dục, nghệ thuật tính nhân văn cho em mà mục tiêu yêu cầu giáo dục âm nhạc độ tuổi, học phải thực dựa vào nhu cầu, hứng thú khả em Như vậy, thấy rằng, việc dạy trẻ cảm thụ nói chung tiết tấu âm nhạc nói riêng cho trẻ 5- tuổi trường N Hùng Vương nhiều điều đáng băn khoăn Xuất phát từ thực trạng trên, lựa chọn nội dung nghiên cứu: Biện pháp phát triển khả cảm thụ tiết tấu âm nhạc cho trẻ - tuổi Trường Mầm non Hùng Vương, Vĩnh Phúc làm đề tài luận văn thạc sĩ Ngành Lý luận phương pháp dạy học âm nhạc Lịch sử nghiên cứu Cảm thụ âm nhạc vấn đề chủ đạo giáo dục âm nhạc lứa tuổi MN quan tâm nhiều nước giới Việt Nam với nhiều kinh nghiệm, cơng trình nghiên cứu cơng bố 2.1 Cơng trình nghiên cứu nước Trước hết phải kể đến châu Âu, với cơng trình nghiên cứu Phương pháp dạy học âm nhạc Kodály [41], phát kiến oltán Kodály (1 2-1 76), nhà soạn nhạc, nghiên cứu âm nhạc dân tộc, sư phạm âm nhạc người Hungary hai cộng ông, John Curwen mục sư nhạc sĩ người Anh nhạc sĩ người Pháp mile-Joseph Chev s Phương pháp Kodály vận dụng bốn công cụ giảng dạy chính: hàng âm với chủ âm “đơ” chuyển động (movable do), hệ thống kí hiệu tay, chữ tiết tấu hình tiết tấu, nguồn tư liệu dân ca Kodály mong muốn qua giáo dục âm nhạc để củng cố âm nhạc truyền thống nâng cao khả đọc viết âm nhạc cho trẻ Phương pháp Kodály tiến hành theo ba bước bản: chuẩn bị, giới thiệu, luyện tập Trẻ sẵn sàng khám phá học tập đ c trưng tiêu biểu, giáo viên cung cấp cho trẻ khái niệm thành tố âm nhạc từ trẻ tích lũy kinh nghiệm phát huy tính sáng tạo âm nhạc thông qua k biễu diễn Công trình nghiên cứu hai nhà sư phạm âm nhạc người Đức, Carl Orff Gunild Keetman [41], từ năm 20 Cơng trình đưa phương pháp Orff-Schulwerk, phương pháp dạy học âm nhạc sáng tạo giúp học sinh cảm thụ âm nhạc hiệu Hiện phương pháp áp dụng nhiều quốc gia giới, có Hoa Kỳ, Canada, Anh, Nga, Nhật, Hàn Quốc Phương pháp Orff-Schulwerk dựa tảng khai thác phát triển lực âm nhạc thông qua khả vui chơi tập thể vận động, khả tiềm tàng cách tự nhiên đứa trẻ Năng lực âm nhạc tự nhiên bao gồm: hát, xướng đồng dao ca dao, vỗ tay, đập gõ, chơi trò chơi, nhảy múa, v.v Theo Orff Keetman, trẻ học âm nhạc bắt đầu nghe thực hành trước, đến đọc viết Quá trình phát triển k âm nhạc trẻ giống trình trẻ học loại ngơn ngữ (Shamrock, 2007) Tiếp theo hệ thống phương pháp giáo dục âm nhạc D.B Kabalepxky [40], nhà sư phạm tiếng người Liên Xô cũ Phương pháp chủ chương giúp cho trẻ làm quen với âm nhạc đường phát 120 - Ngồi vị trí, ý lắng nghe thể hết khả III Tiến rình lên lớp Nội dung Hoạ ộng cô Hoạ ộng trẻ Nghe nhạc - GV cho trẻ xem video kết -Trẻ ý lắng ngựa nghe - Giới thiệu - GV cho lớp nghe toàn hát Cưỡi ngựa tre - Nghe nhạc - GV đưa câu hỏi, gợi ý giúp trẻ tìm hiểu bài: Bài hát nói nhân vật nào? Các thấy tính chất hát nào, sôi hay buồn bã nhỉ? - GV: giới thiệu tên hát, tên tác giả - Trẻ trả lời: GV: cho trẻ nghe lại lần ngựa GV: trị truyện với trẻ để tìn hiểu Trẻ: hát sôi cách thể tiết tấu hát - GV cho trẻ quan sát, cô vừa đọc lời vừa gõ đệm theo hai mẫu âm hình đệm - Trẻ lắng nghe song loan, trống cơm sắc xô kết hợp điệu đung đưa - Trẻ đọc lời - GV: Chia nhóm, phân bè hướng dẫn trẻ cách phối hợp nhạc cụ gõ đệm theo - Trẻ thảo - Thống âm hình đệm luận với cách gõ đệm lựa chọn nhạc Âm hình gõ đệm 1: 121 @ theo tiết tấu chủ đạo, lựa song loan Ú cụ gõ đệm sắc xô chọn nhạc cụ - Trẻ vừa gõ gõ chia đệm theo tiết nhóm tấu vừa đọc lời thực hát - Cảm thụ Âm hình gõ đệm 2: @ è è \è Trống cơm Trẻ cầm dụng cụ gõ đệm theo tiết tấu - Luyện tập nghe trải nghiệm gõ đệm - GV gọi nhóm sung phong thực dẫn cô - Sau trẻ thục, để phát huy hết khả trẻ GV khuyến khích cho trẻ sung phong lên nhảy động tác phi ngựa bạn có khả -Trẻ thực - Trẻ ý lắng nghe, quan sát hưởng ứng theo gõ đệm sác gõ đệm cho bạn hát - Để khơng khí thêm sơi GV mở nhạc, cho trẻ m c trang phục em b cưỡi ngựa vừa nhảy thể trước - Trẻ xung lớp, bạn lại gõ đệm phong thể - GV: tiến hành gõ tay ho c nhạc Trò chơi - Thử tài cụ không định âm mẫu tiết tấu từ dễ đến khó - Trẻ tập trung ý lắng nghe 122 b - GV: miêu tả âm theo tiết tấu gõ lại “tính tính tính tính toong; tùng, tùng, tùng, cắc tùng tùng tùng, xèng… - GV: cho tổ lên chơi, dùng bóng n m vào giỏ màu có ghi tên hát, - GV bật nhạc cho trẻ nghe hưởng -Bướcnhảy ứng cách vận động minh họa - Trẻ lắng nghe b theo tính chất hát quan sát - GV chia lớp thành hai nhóm nam nữ GV quy đinh, nhạc sôi động, nhộn nhịp nhóm bạn nam vận động hưởng ứng cịn nhạc mềm mại, du dương nhóm bạn nữ thể Bạn vận động nhầm bị loại khỏi nhóm chơi lượt sau 10.3 Tiế 3: Thế giới thực vật, Tế mùa uân Nội dung trọng tâm: Vận động theo nhạc Inh lả Dân ca Thái Nội dung kết hợp: Trò chơi: Ban nhạc vui vẻ, nghe tiết t u tìm câu hát Ngày dạy: tháng 11 năm 201 Nhóm thực nghiệm lớp: 5TA1, 5TA2 Số lượng trẻ: 20 Thời gian: 30 - 35 phút Giáo viên: Phạm inh Nguyệt Tìm hiểu hát: Bài hát Inh lả dân ca dân tộc Thái Bài hát có lời ca, mượt mà, thấm đượm hồn dân ca Thái làm cho 123 người nghe cảm nhận giao hòa đất trời, người vạn vật bước rộn rã mùa xuân Bài hát có tiết tấu đơn giản lại khắc họa nhịp điệu độc đáo âm nhạc dân tộc Thái Với hát dân ca, thân tiết tấu tốt lên âm hưởng đ c trưng mà đơi không cần dùng đến nhạc đệm Để cho trẻ cảm nhận cách chân thực tiết tấu hát dùng phương pháp hướng dẫn trẻ đọc lời theo tiết tấu kết hợp với động tác đung đưa, n t m t vui tươi Hình thức mà chúng tơi lựa chọn cho trẻ gõ đệm ba bè Bè dùng xong loan gõ vào nốt q,bè hai dùng sắc xô gõ vào nốt È, bè ba dùng trống gõ vào nốt trắng ho c dấu l ng Cho trẻ đọc lời hát theo tiết tấu kết hợp dùng nhạc cụ gõ phương pháp giúp trẻ trải nghiệm với tiết tấu, nhịp, phách qua giúp trẻ phân biệt phách mạnh, nhẹ, nhận biết nốt đen, đơn, trắng, đồng thời trẻ phân biệt âm khác nhiều nhạc cụ trống, mõ, sắc xơ, song loan… I Mục ích u cầu iến hức -Trẻ cảm thụ được, tính chất, nhịp điệu, tiết tấu, đơn, đen, trắng hát thông qua gõ đệm bè động tác vận động - Phát triển thính giác âm nhạc, nhận biết, Phân biệt tái loại tiết tấu, biết gõ đệm cho hát thơng qua trị chơi ỹ - Trẻ biết nghe phối hợp bè cách nhịp nhàng, khỏe khắn - Trẻ nghe tiết tấu nhận giai điệu hát Thái ộ - Trẻ vui vẻ, hào hứng tham gia hoạt động hát, chơi trò 124 chơi vận động minh họa - Chăm lắng nghe nhạc, hưởng ứng thể cảm xúc với hát Trẻ yêu thích nhạc giân gian II Chuẩn ị Chuẩn ị cô - Đàn organ, video dân tộc Thái - ột vài trang phục múa người Thái - Các đồ dùng, nhạc cụ song loan, sắc xô, trống cơm… Chuẩn ị rẻ - Ngồi vị trí, ý lắng nghe thể hết khả III Tiến rình lên lớp Nội dung Hoạ ộng cô Hoạ ộng trẻ Vận động gõ - GV cho trẻ xem video kết hợp giới -Trẻ ý đệm: thiệu vùng núi cao Lai Châu, Hịa lắng nghe - Tìm hiểu Bình, Điện Biên dân tộc Thái - GV cho lớp nghe toàn hát - Cho trẻ nghe Inh lả nhạc - GV đưa câu hỏi, gợi ý giúp trẻ tìm hiểu bài: Bài hát nói mùa nào? thấy hình ảnh hát? Các thấy tính chất hát - Trẻ trả lời: nào, nhịp nhàng vui tươi hay buồn bã gà, nắng, 125 nương rẫy, nhỉ? - GV: giới thiệu tên hát, tên vùng rừng Trẻ: hát miền cho trẻ nghe GV: hướng dẫn trẻ đọc lời hát từ vui tươi, rộn đầu tới cuối ràng GV: trò truyện với trẻ để thống gõ đệm, lựa chọn nhạc cụ gõ - Trẻ lắng - Trao đổi ý chia nhóm thực tưởng - GV yêu cầu trẻ quan sát, cô vừa đọc nghe lời vừa gõ đệm theo tiết tấu song - Trẻ đọc lời loan sắc xô kết hợp điệu đung - Làm mẫu đưa - Trẻ - GV: Chia nhóm, phân bè hướng thảo luận với dẫn trẻ cách phối hợp nhạc cụ gõ đệm cô lựa theo tiết tấu kết hợp với điệu chọn nhạc cụ -Chia nhóm, nhún, đung đưa người… gõ đệm phân bè Câu 1, 4: inh lả ơi, nọong ời inh lả ơi, nọong - Trẻ vừa gõ đệm theo tiết Ú - GV tổ chức cho song loan \ Ü sắc xô trống cơm tấu vừa đọc lời hát trẻ vận động Câu 2, 3: Khắp núi rừng Tây Bắc sáng ngời Mùa xuân đến ngàn hoa cười (cũng quy định cách đệm vậy) Trẻ cầm dụng Ú Ú \ Ú Ú\ Ú cụ gõ đệm \Ú - GV gọi nhóm sung phong thực theo tiết tấu 126 dẫn cô -Trẻ thực - Sau trẻ thục, để phát huy hết khả trẻ GV khuyến - Trẻ ý khích cho trẻ sung phong lên hát lắng nghe, bạn có khả gõ đệm quan sát sác gõ đệm cho bạn hát hưởng ứng - Để khơng khí thêm sơi theo GV mở nhạc, cho trẻ m c váy Thái - Trẻ xung vừa hát vừa đung đưa, nhún nhảy, thể phong thể trước lớp, bạn lại gõ đệm - GV hướng dẫn trẻ cách chơi chia nhóm Cơ mời đến trẻ nhóm lên - Ôn luyện cầm dụng cụ gõ - Trẻ lắng - GV bắt nhịp cho bạn lại nghe quan nhóm hát Sắp đến tết sát - GV gọi nhóm lên thực - Trẻ thực - GV cho trẻ lựa chọn hát sau chia lớp thành nhóm, Trơi trị chơi: nhóm gõ theo tiết tấu, nhóm gõ - Ban nhạc vui vẻ theo phách, nhóm gõ theo nhịp - Trẻ nghe, nhóm hát lại hát trẻ lựa chọn đoán tên - GV gõ đoạn tiết tấu số hát thực hát học (có tính chất AN rõ lại ràng hành khúc, vui hoạt, trữ tình), kết hợp hát với âm “la” 127 - GV: quy định loại hát tương ứng với số, ví dụ: hành - Trẻ lắng khúc số 1, trữ tình số vui hoạt số nghe Các hát để rổ màu - GV gọi trẻ lên khám phá hát rổ, GV bật nhạc cho lớp - Nghe tiết t u tìm câu hát nghe, cảm nhận giơ số phù - Trẻ thực hợp với hát 128 Phụ lục 11 MỘT SỐ HÌNH NH TÁC GI CHỤP TR NG QUÁ TRÌNH DỰ GIỜ QUAN SÁT TẠI HAI LỚP TA1 VÀ TA2 TRƯỜNG M M N N H NG VƯƠNG 11.1 Thực hành gõ nhịp Con chim vành khuyên, ngày 25 10 /2018 (GV hướng dẫn trẻ gõ phách) 129 (Thực hành theo nhóm: hát kết hợp vận động gõ đệm theo nhịp, phách với dụng cụ gõ trẻ tự trọn) (Trò chơi Tai tinh) 130 11.2 Thực hành gõ theo âm hình đệm Cưỡi ngựa tre, ngày 01/11/2018 (Nhóm trẻ thực hành hát kết hợp vận động theo ý tưởng trẻ) 131 (Trò chơi Bước nhảy bé) (Trò chơi Bước nhảy bé ) 132 11.3 Thực hành hoạt động vận động theo nhạc Inh lả ơi, ngày 08/11/2018 (Trẻ vận động minh họa theo lời ca theo nhóm) (GV đệm đàn cho trẻ hát kết hợp vận động gõ nhịp) 133 (Trẻ vòng tròn kết hợp gõ theo âm hình đệm) (Trị chơi Ban nhạc vui vẻ) 134 (Trị chơi Nghe tiết t u tìm câu hát) ... việc dạy trẻ cảm thụ tiết (66 ,7%) Có 56 ,7% GV thường xuyên tổ chức dạy trẻ cảm thụ tiết tấu âm nhạc phần lớn cô giáo cho tiết tấu hát mầm non dễ ( 3,3%) Tuy nhiên, có 53 % cho cần tìm hiểu phân tích... động dạy học âm nhạc cho trẻ mẫu giáo - tuổi Trường Mầm non Hùng Vương, Vĩnh Phúc 1.2.2 Khái quát Trường Mầm non Hùng Vương Trường ầm non Hùng Vương thành lập từ ngày 30 -6- 20 06 Trường nằm địa bàn... lớn (5 - tuổi) Trường Mầm non Hùng Vương, Vĩnh Phúc Tiến hành quan sát thực tế, dự lớp 5TA1, 5TA2, 5TA3 hoạt động học hát, nghe nhạc, vận động theo nhạc kết hợp với trò chơi chủ đề trường mầm non

Ngày đăng: 19/11/2019, 00:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w