1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế nông nghiệp việt nam (1976 1985)

64 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ****&**** ĐẶNG THỊ HUẾ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1976-1985 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Giáo viên hướng dẫn T.S CHU THỊ THU THỦY HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn giảng viên, T.S Chu Thị Thu Thủy Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu nào, kết đúng, sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 30 tháng 04 năm 2019 Tác giả khóa luận Đặng Thị Huế LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu làm việc nghiêm túc, giúp đỡ bảo tận tình thầy khoa Lịch sử, em hồn thiện đề tài Khố luận Để hồn thành khóa luận, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, nơi đào tạo em suốt năm học Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới giảng viên TS Chu Thị Thu Thủy - Người tận tình hướng dẫn bảo, giúp đỡ để em hồn thành khóa luận Qua em gửi lời cảm ơn tới cán Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Thư viện quốc gia Hà Nội giúp em trình thu thập tư liệu để làm khóa luận Em xin cảm ơn quan tâm gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Là sinh viên năm tư, chưa có thời gian tiếp xúc nhiều với thực tế, kiến thức hạn chế, khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận đóng góp, bảo kiến thức thầy cô bạn bè để đề tài khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 04 năm 2019 Tác giả khóa luận Đặng Thị Huế MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài 6 Bố cục NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1976 - 1985 1.1 Kinh tế nông nghiệp Việt Nam trước năm 1976 1.2 Bối cảnh kinh tế- xã hội Việt Nam 14 1.2.1 Bối cảnh kinh tế Error! Bookmark not defined 1.2.2 Bối cảnh xã hội 17 1.3 Chủ trương Đảng sách nhà nước Nông nghiệp 18 1.3.1 Chủ trương Đảng hội nghị Trung Ương khóa IV (8/1979) 18 1.3.2 Chỉ thị 100/CT (1/1981) 21 1.3.3 Chủ trương Đảng hội nghị Trung Ương khóa V (6/ 1985) 25 Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 28 GIAI ĐOẠN 1976-1985 28 2.1 Nông nghiệp Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1980 28 2.1.2 Mơ hình hóa kinh tế tập trung 35 2.2 Nông nghiệp Việt Nam từ năm 1981 đến năm 1985 Error! Bookmark not defined 2.3 Nhận xét nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1976 - 1985 44 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử, nông nghiệp ngành kinh tế gắn liền với phát triển đất nước hàng nghìn năm Nông nghiệp không đảm bảo đủ cung cấp lương thực thực phẩm cho người dân nước mà mặt hàng xuất với số lượng lớn ngành nơng, lâm, thủy sản mà yếu tố tạo nên văn minh lúa nước đậm đà sắc Việt Nam Đất nước Việt Nam có khoảng 80% dân số sống nông thôn giải vấn đề nông nghiệp, nông thôn lại quan trọng cấp thiết Nông dân, nông nghiệp, nông thôn vấn đề chiến lược có ý nghĩa to lớn vị trí quan trọng thời kì cách mạng nước ta Giải tốt vấn đề Đảng nhà nước Việt Nam tạo nhân tố định cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói riêng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nói chung Lịch sử kinh tế Việt Nam có thời kì rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng lí luận sách kinh tế Đó khoảng thời gian mười năm sau ngày giải phóng miền Nam (1976 – 1985) Trong nơng nghiệp, với hợp tác hóa nơng nghiệp thứ văn hóa lạ (bình qn chủ nghĩa) đưa vào nông thôn: “cả làng xếp hàng đồng theo kẻng, lại thu quân theo kẻng, hậu suất lao động nông dân giảm nửa giá trị ngày công tính lạng thóc”[19.tr 15] Như giải pháp xã hội chủ nghĩa thực tế sống khơng có thống nhất, đẩy tới giải pháp xã hội liên tục vấp phải phản ứng tiêu cực sống Đỉnh điểm xung đột kháng chiến chống Mĩ cứu nước bước vào giai đoạn ác liệt để tới kết thúc, kinh tế đất nước lúc kiệt quệ nguyên nhiên liệu, lại hẳn động lực phát triển biện pháp quản lí cải tạo xã hội chủ nghĩa áp dụng vội vã Những xung đột gay gắt đến mức khơng điều hòa cuối có sức ép sống bước mở lối thoát Trong nơng nghiệp bắt đầu “khốn chui”, “ khốn 100”, sức ép sống bước lùi chủ nghĩa xã hội Kể từ sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI năm 1986, nông nghiệp xác định mặt trận kinh tế hàng đầu Đảng Chính phủ ln quan tâm đến phát triển nông nghiệp nông thôn, coi lĩnh vực có ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đất nước Đặc biệt, sách cho phép nơng dân tiếp cận với đất đai tài nguyên khác rừng, biển, mặt nước, thêm vào sách tự hóa thương mại đầu tư tạo cú hích thực cho nơng nghiệp hàng hóa Về mặt khoa học, kinh tế nông nghiệp Việt Nam suốt q trình phát triển ln nhận quan tâm, nghiên cứu nhà trị, nhà sử học nhà kinh tế người quan tâm đến lĩnh vực Tuy nhiên, nhìn nhận vấn đề từ góc độ sử học, đồng thời góc nhìn chủ yếu với chủ thể Việt Nam đánh giá cách khoa học khách quan quan hệ kinh tế Việt Nam giai đoạn 1976 – 1985 đóng góp khoa học ưu tiên đề tài nghiên cứu Về mặt thực tiễn, nghiên cứu kinh tế nông nghiệp giai đoạn 1976 đến 1985 nhằm góp phần bổ sung mảng kiến thức, tư liệu kinh tế - xã hội nước ta giai đoạn trên, việc làm cấp thiết nơng nghiệp chiếm vị trí quan trọng cấu kinh tế nước Việc đánh giá lại kinh tế nơng nghiệp thời kì giúp cho nhà quản lý kinh tế, doanh nhân, nhân viên kinh tế có nhìn tổng thể khách quan kinh tế nông nghiệp Việt Nam mười năm đầu sau thống đất nước Từ đó, đề tài góp phần hỗ trợ nhà quản lí kinh tế việc hoạch định sách kinh tế Việt Nam thời kì sau Trong điều kiện tư liệu mảng thiếu thốn, cơng tác nghiên cứu chưa nhiều, việc bổ sung kiến thức lĩnh vực thêm ý nghĩa Riêng với thực đề tài tạo điều kiện cho tơi tìm hiểu sâu kinh tế nơng nghiệp thời kì cấu kinh tế nước ta Với tất lí tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Kinh tế nông nghiệp Việt Nam (1976-1985)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến nay, nghiên cứu kinh tế Việt Nam đặc biệt nghiên cứu kinh tế nông nghiệp thu hút đước quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu mức độ khía cạnh khác đề cập đến nghành nơng nghiệp thời kì Đặc biệt số cơng trình chuyên khảo cấu kinh tế xã hội, tình hình nơng nghiệp nơng thơn thời kì công bố như: Đảng Cộng sản Việt Nam với liên minh công nông năm 1975 – 1985 (Nguyễn Bá Linh, Học viện Nguyễn Ái Quốc, 1989) với đề tài tác giả vào nghiên cứu tình hình đặc điểm nơng nghiệp Việt Nam nơng dân chiến đại đa số việc hình thành khối liên minh công nông tạo nên sức mạnh to lớn yếu tố định đưa đến thành công Đảng Đảng Hà Bắc lao động thực đường lối phát triển nông nghiệp thời kì 1986 – 1996 (Nguyễn Đức Thìn, Học viện trị quốc gia) đề tài tác giả vào nghiên cứu sách Đảng vào thời kì 1986 -1996 vận dụng sáng tạo đảng tỉnh Hà Bắc (Hà Bắc - tên gọi cũ để hai tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang ngày nay) Hay Lý Luận hợp tác hóa kinh nghiệm lịch sử vận dụng nước ta ( Lưu Văn Sùng NXB Sự thật Hà Nội,1990), Hợp tác hóa nơng nghiệp Việt Nam lịch sử - vấn đề - triển vọng (Chử Văn Lâm, Nguyễn Thái Nguyên, Phùng Hữu Phú, Trần Quốc Toản, Đặng Thọ Xương, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1992), Khảo sát tổ chức hợp tác nông dân nước ta ( Đào Thế Tuấn, NXB trị quốc gia, Hà Nội, 1995), Một số vấn đề kinh tế, hợp tác xã nơng nghiệp Việt Nam (tạp chí thơng tin lí luận số 2-1990, tập thể tác giả trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia) tác phẩm đề cập đến cấu trúc cách thức vận hành hợp tác xã để qua đánh giá cách khách quan mơ hình hợp tác xã phát triển kinh tế nơng nghiệp Việt Nam thời kì trước khả quan tương lai Đổi quản lí kinh tế nơng nghiệp, thành tựu, vấn đề triển vọng (Nguyễn Văn Bích, NXB trị quốc gia, Hà Nội, 1994), Thực trạng nông nghiệp nông thôn, nông dân nước ta (Nguyễn Sinh Cúc, NXB thống kê, Hà Nội 1990) Các tác phẩm cung cấp thông tin tổng quan kinh tế nông nghiệp Việt Nam, có tác phẩm nhìn nhận sách kinh tế Đảng vận dụng cụ thể vào tỉnh (Hà Bắc) đồng thời có nhiều tác phẩm nhìn nhận kinh tế nơng nghiệp việc thành công việc xây dựng vận hành hợp tác xã cách hiệu Nhưng tất tác phẩm dừng lại việc có đề cập đến kinh tế nông nghiệp Việt Nam giai đoạn hai mươi năm sau ngày giải phóng miền Nam có tác phẩm có nhìn xa tương lại xu phát triển kinh tế nông nghiệp Tuy nhiên tác phẩm lại sâu vào nghiên cứu mảng kinh tế nơng nghiệp mà chưa có nhìn chung để thấy tiếp nối lịch sử phát triển kinh tế nông nghiệp suốt từ ngày đầu giải phóng miền Nam (1975) thời kì đổi đất nước đưa đến diện mạo kinh tế nông nghiệp Việt Nam sau Như có nhiều cơng trình nghiên cứu tình hình nơng nghiệp Việt Nam vào trước sau thời kì Đổi (1986), người đọc tìm thấy mốc lịch sử quan trọng đường lối sách kinh tế Việt Nam qua Đại hội Đảng, Hội nghị Trung ương, qua Nghị quyết, Quyết định phủ, luật Quốc hội ban hành… Tóm lại, ngành nơng nghiệp nhiều người quan tâm Có thể xem thành nghiên cứu gợi mở giúp cho việc thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Kinh tế nông nghiệp Việt Nam đặc biệt nghiên cứu sâu giai đoạn 1976 – 1985, giai đoạn nối liền thời kì liên tục khủng hoảng, khó khăn nông nghiệp việc đánh giá khủng hoảng để tìm giải pháp giải tình trạng Mặc dù giai đoạn Đảng ta phạm phải số sai lầm đường lối, đặc biệt nông nghiệp vấp phải đưa mơ hình hợp tác xã vào địa phương cách vận hành máy móc, cứng nhắc khiến hợp tác xã kéo lùi phát triển kinh tế nơng nghiệp Tuy nhiên, sau Đảng Cộng sản Việt Nam có bước đột phá để giải bước sai lầm, đại hội Trung Ương khóa IV (8/1979) đánh dấu hội nghị Trung Ương khóa V (6/1985) sau Đại hội VI Đảng (8/1986) hội nghị Trung Ương 11 khóa V định đưa nông nghiệp trở thành mật trận hàng đầu, phong trào “cởi trói”, “ bung ra” cải thiện bước đầu khủng hoảng kinh tế nông nghiệp thời kì 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài làm sáng rõ vấn đề sau: Kinh tế nơng nghiệp Việt Nam trước năm 1976, tìm hiểu nông nghiệp ba giai đoạn từ thời phong kiến độc lập (trước năm 1858) thời kì Việt Nam bị Pháp thuộc (1858 -1954), sau thời kì chống Mỹ (1954 – 1975) từ đánh giá hoạt động nông nghiệp giai đoạn trước để thấy tảng kinh tế nông nghiệp nước ta lịch sử để từ đưa đến so sánh với giai đoạn 10 sau năm ngày thống nước nhà (1976 – 1985) Từ đặc biệt hoàn cảnh cảnh kinh tế-xã hội đất nước giai đoạn khoảng 10 năm đầu sau ngày giải phóng miền Nam (1976 – 1985) tơi chủ yếu nghiên cứu tình hình kinh tế hợp tác xã kinh tế nơng nghiệp giai đoạn 1976 - 1985 để thấy trương Đảng sách nhà nước nơng nghiệp kịp thời cấp bách Điều thể rõ hoạt động nông nghiệp hai giai đoạn sau giai đoạn nơng nghiệp Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1980 giai đoạn kinh tế nông nghiệp vừa bước sau thời kì chống Mỹ kéo dài kinh tế kiệt quệ, nhiên thời kì đánh dấu đất nước thống hai miền điều kiện tạo động lực cho nhân dân nước chung sức đưa nên nông nghiệp phát triển Giai đoạn hai nông nghiệp Việt Nam từ năm 1981 đến năm 1985 thời kì nhìn lại thành nơng nghiệp giai đoạn năm năm trước để từ sai lầm mắc phải thẳng thắn sửa sai để giải triệt để tình trạng khủng hoảng Từ nhận xét chung nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1976 – 1986 nhìn lại mặt làm tồn sách hồn cảnh đất nước lúc giờ, để khẳng định lần sách Đảng thời kì đắn kịp thời sáng suốt 3.3 Phạm vi nghiên cứu Về phạm vi thời gian nghiên cứu, khóa luận tốt nghiệp tơi tập trung chủ yếu vào năm đầu từ sau giải phóng miền Nam tính từ năm 1976 đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (tháng 12 năm 1986) Tuy nhiên, để làm sở phân tích cho vấn đề khóa luận tốt nghiệp đề cập cách khái quát đặc điểm nông nghiệp thời kì trước 1976 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng Cộng Sản Việt Nam vấn đề lịch sử cơng tác kinh tế, tài Cơ sở lý luận phương pháp luận việc nghiên cứu tác phẩm nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin, văn kiện Đại hội Quốc tế cộng sản Hội nghị quốc tế, văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Liên Xô, Đảng cộng sản công nhân nước xã hội chủ nghĩa Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam văn kiện Đại hội lần thứ III, thứ IV, thứ V thứ VI (1986), nghị quyết, thông tư, thị Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Việt Nam, viết đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước, sơ kết, tổng kết phong trào hợp tác hóa Ban nơng nghiệp Trung ương, tổng kết Bộ Nông nghiệp, văn kiện đại hội Hội Nông dân Việt Nam, tổng kết 10 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ngành, địa phương, tài liệu hội nghị triển khai, kiểm tra, sơ kết việc thực thị 100 Ban bí thư Trung Ương Bàn kinh tế hợp tác xã trường hợp Việt Nam, Kerkvliet cho kinh tế hợp tác xã trải qua ba giai đoạn “Giai đoạn thứ nhất, từ năm 1955 đến năm 1961, giai đoạn hợp tác xã nơng nghiệp xây dựng sở nhóm đổi công, nhà lãnh đạo tin người nơng dân nhìn thấy lợi ích hoạt động tập thể để tạo nên sản xuất nông nghiệp tập thể Giai đoạn thứ hai, từ 1961 đến 1974, giai đoạn bên cạnh thành tựu đạt được, khiếm khuyết hợp tác xã bộc lộ lan tỏa Giai đoạn thứ ba, từ năm 1974 đến năm 1981, giai đoạn vận động tổ chức”[11, tr 112] Hợp tác hóa nơng nghiệp ln mang mục đích định nhằm giải khó khăn, thiếu thốn mà lúc Việt Nam gặp phải lương thực, sở vật chất nhằm phục vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, chuẩn bị đại hóa nơng nghiệp Tuy nhiên đưa vào thực tế hợp tác xã tồn nhiều bất cập cần điều chỉnh để phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam điều kiện cho tồn bền vững hợp tác xã ngày yếu dần, dẫn đến thay đổi sách Đảng Nhà nước sách nơng nghiệp Kinh tế nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1976 -1985 đạt bước tiến quan trọng khác việc chuyển từ kiểu sản xuất hợp tác xã sang kiểu sản xuất dựa đơn vị sản xuất hộ gia đình “Nghị Bộ Chính trị, số 10 ngày tháng năm 1988, đổi quản lý kinh tế nông nghiệp” Nghị xác định rõ việc “tiếp tục hoàn thiện chế khốn sản phẩm cuối đến nhóm hộ hộ xã viên, đến người lao động tổ, đội sản xuất… Trong ngành trồng trọt, phải điều chỉnh diện tích giao khốn, khắc phục tình trạng phân chia ruộng đất manh mún nay, bảo đảm cho người nhận khoán canh tác diện tích có quy mơ thích hợp ổn định khoảng 15 năm”[11, tr 115 – 116] Đến năm 1993 Luật đất đai đời quy định (điều 3, khoản 2): “Hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao đất có quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, chấp quyền sử dụng đất”[31] Luật Đất đai năm 2003 quy định (điều 9, khoản 2): “Hộ gia đình, cá nhân nước (sau gọi chung hộ gia đình, cá nhân) Nhà nước giao đất, cho thuê đất công nhận quyền sử dụng đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất”[30] Nhìn lại diễn tiến trình xác lập vai trò tự chủ hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp thấy q trình từ chế giao khốn cho hộ nơng dân đến hình thức hộ gia đình tự chủ sản xuất nông nghiệp phần ruộng đất giao ổn định, lâu dài “Tính đến cuối năm 1999, nước hoàn thành việc giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nơng nghiệp theo nghị định 64/CP Chính 46 phủ, có 10.417.437 hộ nơng dân cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với diện tích 5.852.750 chiếm 88,55% số hộ 81,79% diện tích đất nơng nghiệp giao”[30] Hộ nơng dân trở thành đơn vị quản lý sử dụng phần lớn đất đai nông nghiệp Như vậy, kinh tế hộ gia đình khơi phục Trên thực tế, việc phát triển kinh tế hộ gia đình tạo thay đổi nhiều phương diện khác làng xã Nguyễn Đức Truyến qua nghiên cứu “Kinh tế hộ gia đình quan hệ xã hội nông thôn đồng sông Hồng thời kỳ đổi mới” nhấn mạnh phát triển kinh tế hộ gia đình liền với tái cấu trúc quan hệ gia đình, quan hệ họ hàng, quan hệ làng xã Fleur Thomése Nguyễn Tuấn Anh tăng cường quan hệ họ hàng trình phát triển kinh tế hộ gia đình Mai Văn Hai, Nguyễn Tuấn Anh nhấn mạnh phát triển kinh tế hộ gia đình phản ánh trình hội nhập làng xã phương diện kinh tế Qua nghiên cứu làng Bắc Trung Bộ làng Bắc Bộ, tác giả hoạt động kinh tế tính tự cấp, tự túc ngày giảm, kinh tế “hàng hóa” lại ngày tăng lên Điều thể chu trình sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp làng từ thu mua nguyên liệu, tổ chức sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm Nói cách khác, ln chuyển hàng hóa tiến trình đổi tồn cầu hóa tạo thuận lợi cho ngành nghề tiểu thủ công nghiệp mặt nguyên liệu, máy móc – cơng cụ sản xuất, nhân cơng, tiêu thụ sản phẩm Bên cạnh nông nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp, q trình đổi tồn cầu hóa nay, bn bán, dịch vụ làng xã có bước phát triển Khơng đa dạng chủng loại nguồn gốc hàng hóa, nguyên liệu nhập bán làng, phạm vi tiêu thụ hàng hóa sản xuất làng vượt ranh giới làng đến nhiều địa phương nước, chí nước ngồi Có thể nói rằng, việc chuyển từ kinh tế hợp tác xã sang kinh tế hộ gia đình, hòa nhập làng xã phương diện kinh tế biến đổi quan trọng làng xã trình đổi Tóm lại, giải thể kinh tế hợp tác xã phục hưng kinh tế gia đình đa dạng hóa hoạt động kinh tế nhằm hội nhập kinh tế làng xã vào bối cảnh kinh tế thị trường rộng lớn làng xã Nhìn nhận lại thời kì khủng hoảng khó khăn có ý kiến khác Một số ý kiến cho khơng nên nhìn nhận thời kì đen tối, khủng hoảng nặng nề, bỏ lỡ thời Nhưng phần lớn ý kiến cho rằng, khó khăn khủng hoảng nghiêm trọng mà ngun nhân sai lầm chủ 47 quan ý chí, trước hết Trường Chinh nhận định thời kì chọn dùng từ sai lầm nghiêm trọng, bỏ lỡ hội quý báu.“ Nguyên nhân chủ quan Rõ ràng bỏ lỡ hội quý báu, Liên Xô viện trợ 10 năm qua hàng chục tỉ rúp, với chế tập chung quan liêu, bao cấp, ăn không nên, làm không ra,chúng ta rút dần mòn vài trăm triệu rúp để chi tiêu dùng xã hội, cho bao cấp bù lỗ… tiềm đất nước giúp đỡ lớ Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa an hem khác không phát huy, mà bị lãng pí nghiêm trọng có nguy bị mai dần Đất đai lao động, sở vật chất kĩ thuật , vốn liếng, kinh nghiệm, tay nghề,của vùng, nghành kinh tế khả tiềm tang người lao động không khai thác tận dụng Trong tính trạng khơng có việc làm lại tăng lên, giá đột biến, đời sống bấp bênh, tiêu cực phát triển, giá trị truyền thống, tinh thần đạo đức bị xói mòn, hoạt động kinh tế - xã hội lâm vào tình trạng rối loạn kéo dài, gây nên tâm trạng phổ biến hoài nghi tương lai, thiếu tin tưởng vào lãnh đạo Đảng” [6] Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh nhận xét: “Trước hết cần nhận rõ rằng, tình hình kinh tế - xã hội nước ta có nhiều khó khăn nghiêm trọng đến mức tích lũy từ nhiều năm trước cộng lại Khơng thể ảo tưởng gỡ nhanh tình hình …Với khí bừng bừng người vừa chiến thắng, tưởng nhanh chóng xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Việt Nam đơn giản cho chiến thắng chiến tranh ác liệt dễ dàng thắng lợi xây dựng kinh tế Từ đề chủ trương chiến lược sai lầm mặt cấu kinh tế, chế quản lý kinh tế cải tạo xã hội chủ nghĩa Những sai lầm khuyết điểm bắt nguồn chủ yếu từ chủ nghĩa chủ quan ý chí, bất chấp quy luật khách quan: sai lầm lớn tư lý luận lẫn lộn bước thời kì q độ, khơng hình dung cho thật dõ độ từ đâu đến đâu? Chủ trương độ thẳng, trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua nấc thang trung gian cần thiết, lệch lạc Đảng, trước hết chủ yếu bắt nguồn từ sai lầm chủ trương chiến lược nói trên”[ 27, tr 246 – 247] Nguyễn Văn An, nguyên Chủ tịch Quốc hội, thời kỳ Bí thư tỉnh ủy Hà Nam Ninh nhận xét: “Cơ chế hợp tác xã đánh kẻng, chấm công trở thành gánh nặng đè lên vai người nông dân Năng suất lúa suy giảm, ruộng bị bỏ hoang Sở hữu hàng ngàn 48 kilomet bờ biển nước thiếu từ hạt muối thiếu đi… đời sống nhân dân đói khổ, mấp mé cảnh lầm than” [20, tr 161] Giáo sư Đào Xuân Sâm viết: “Những sai lầm, thất bại cải tạo, hợp tác tập thể hóa chế quản lý năm trước đổi có nguyên nhân từ mặt sai đường lối sách, khơng thể quy trách nhiệm cho đông đảo người thừa hành… Hợp tác xã ngày rệu rã Mặt trận giá – lương – tiền phân phối lưu thơng rối loạn, nóng bỏng nhà nước bị tổn thất lớn cải ngày rơi vào gần khả điều khiển.” [13,tr31] Như kết luận người lãnh đạo thời kì có cách nhìn nhận mặt khác tình hình kinh tế nước ta thời kì tựu chung lại để nguyên nhân tiềm tàng khiến tình hình kinh tế xã hội nước ta thời khủng hoảng để tìm giải pháp giải tình trạng khủng hoảng Đến Đại hội Đảng lần thứ IX tổng kết 20 năm đổi kinh tế, quan điểm khẳng định rõ ràng “ Tư tưởng chủ quan, say xưa với thắng lợi, nơn nóng muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thời gian ngắn, bố trí sai cấu kinh tế, cộng với khuyết điểm mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp bộc lộ ngày rõ, làm cho tình hình kinh tế - xã hội rơi vào trì trệ, khủng hoảng ’’ [7] Chính đến năm 1981 đến năm 1990 giai đoạn hợp tác xã nông nghiệp giải thể kinh tế hộ gia đình phát triển Về thay đổi sách nơng nghiệp tạo nên chuyển đổi từ kinh tế hợp tác xã sang kinh tế hộ gia đình, Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Chỉ thị Ban Bí thư số 100CT/TW, ngày 13 tháng năm 1981, cải tiến cơng tác khốn, mở rộng “khốn sản phẩm đến nhóm lao động người lao động” hợp tác xã nông nghiệp Chỉ thị cụ thể hóa chủ trương Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 12 năm 1980) “mở rộng việc thực hoàn thiện hình thức khốn sản phẩm nơng nghiệp”[10, tr 25] Đây chế: “Đội sản xuất khoán sản phẩm đến nhóm lao động người lao động (gọi tắt khốn sản phẩm) hình thức quản lý sản xuất trả cơng lao động có gắn trách nhiệm quyền lợi người lao động sản phẩm cuối cách trực tiếp”[10, tr 38] Tuy vậy, thực chất chế khoán dựa sở hữu tập thể tư liệu sản xuất quản lý, đạo sản xuất theo nguyên tắc: “Hợp tác xã nông nghiệp phải quản lý chặt chẽ sử dụng có hiệu tư liệu sản xuất, trước hết ruộng 49 đất, sức kéo, phân bón, cơng cụ sở vật chất – kỹ thuật tập thể” “Hợp tác xã phải tổ chức tốt việc quản lý điều hành lao động”[10,tr 26] Năng lực cạnh tranh kinh tế thấp Như vậy, cách quản lý theo phương thức mơ hình quan liêu bao cấp thực chất tạo phản ứng phá vỡ cách quản lý đó, mà khơng có hệ thống quy chế nào, mạng lưới kiểm soát giáo dục tinh thần làm chủ tập thể ngăn chặn Nếu đánh giá cách tổng đường lối thực trạng tình hình kinh tế Đảng ta kể từ gần mười năm sau ngày giải phóng thấy có khác hai giai đoạn trước sau đại hội VI năm 1986 Ở thập kỉ nước lên chủ nghĩa xã hội, thực trạng chối cãi đường lối kinh tế Đảng có nhiều điểm khơng hợp lý, từ dẫn đến lạm phát tăng cao kinh tế thời điểm gần tụt lùi, nhận thấy điểm khơng phù hợp với điều kiện, tình hình nước ta Bước vào thời kì đổi (1986), Đảng đưa đường lối kinh tế Kết đạt đất nước nhanh tróng khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội, tăng trưởng kinh tế ln mức cao Những thành tựu sở để khẳng định đường lối kinh tế đắn Đảng giai đoạn 50 Tiểu kết chương Sau mười năm xây dựng chủ nghĩa xã hội phạm vị nước theo mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung mà hai kì đại hội Đảng (Đại hội IV năm 1976 Đại hội V năm 1982) đề đưa nước ta trước hoàn cảnh Hoạt động kinh tế nông nghiệp giai đoạn 1976 -1980 với việc thông qua sách đât đai với Quyết định số 188-CP ngày 25/09/1976 Chính phủ Từ sách đất đai tạo sở cho đại hội IV (20/12/1976) đề đường lối chung cho cách mạng xã hội chủ nghĩa giai đoạn Đại hội IV diễn nội dung chủ yếu thể nhận thức tư phát triển kinh tế - xã hội nước ta điều kiện xây dựng kinh tế theo mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung Nền kinh tế kế hoạch tập trung kinh tế phủ đóng vai trò định việc phân phối, sản xuất, tiêu thụ tồn kinh tế Chính phủ định mặt hàng cần sản xuất, sản lượng giá Kinh tế tư nhân hình thức không tồn Tuy nhiên với tư phá triển kinh tế theo mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung đứng trước thử thách gay gắt thực tiễn, kết đem lại sau kế hoạch năm năm 1976 – 198o phát sinh sai lầm, người nông dần quyền tự chủ trực tiếp sản xuất, quy mô hợp tác xã ngày cồng kềnh,quản lý tập trung dẫn đến lãng phí, tham ô, suất sản lượng nông nghiệp giảm sút nghiêm trọng Bước sang giai đoạn sau từ 1981 – 1985, đột phá đời sống kinh tế biện pháp cởi trói cho sản xuất tiến hành đem lại hiệu ứng tích cực hoạt động kinh tế nơng nghiệp thời kì Đánh dấu chuyển tư khốn 10 đến khốn 100 từ nghị hội nghị Trung Ương (6/1985) thừa nhận sản xuất hàng hóa quy luật sản xuất hàng hóa cho phép áp dụng chế độ khốn nơng nghiệp, tình hình sản xuất đời sống hợp tác xã cải thiện bước đáng kể riêng vụ đông xuân miền Bắc năm 1981, sản lượng lương thực tăng bình qn 15%, có nơi tăng 25-30%, số hợp tác xã tăng 40%, phát huy tiềm đất đai, lao động, tiết kiệm chi phí sản xuất, sức lao động tăng lên dõ dệt, số người tham gia lao động sản xuất tăng lên 10%, ngày công, lao động tăng lên 25 – 30%, thời gian lao động chung tăng lên 50%, người lao động làm việc có tinh thần trách nhiệm,tự giác, có kỹ thuật.[8, tr 295-299] Từ nhân dân thêm tin tưởng vào đạo Đảng, hăng say bắt tay vào sản xuất, đưa đất nước tiếp tục độ lên chủ nghĩa xã hội 51 Tóm lại, hoạt động nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1976 – 1985 xoay quanh hoạt động tổ chức hợp tác xã thời kì hợp tác xã tổ chức liên kết nhân dân sản xuất theo đường lối chung đồng thời hợp tác hóa nơng nghiệp giải khó khăn, thiếu thốn lương thực, phục vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, hỗ trợ cơng nghiệp hóa, chuẩn bị đại hóa nơng nghiệp Đồng thời hoạt động hợp tác xã đặt cho nước ta trước nhiều sai lầm khó khăn với tâm Đảng nhân dân ta vượt qua thời kì khủng hoảng, từ nhân dân thêm tin tưởng vào đạo Đảng, hăng say bắt tay vào sản xuất, đưa đất nước tiếp tục độ lên chủ nghĩa xã hội 52 KẾT LUẬN Giai đoạn 1976 – 1985 giai đoạn diễn nhiều biến động, hoạt động nông nghiệp thời kì đưa vào tập thể hoạt động hợp tác xã Qúa trình xây dựng hợp tác xã diễn từ lâu (1958) từ việc xây dựng hợp tác xã bậc thấp lên hợp tác xã bậc cao Tại thời kì mơ hình hợp tác xã lại lựa chọn mơ hình hoạt động chính? Khơng lĩnh vực nơng nghiệp cơng nghiệp có hợp tác xã Ngun nhân mặt tích cực mà tổ chức đem lại giải tình trạng đất nước lúc Trong suốt năm tháng chiến đấu chống đế quốc Mỹ mô hình hợp tác xã đem lại bước đầu thành cơng lúc lực lượng sản xuất nam giới chiến trường, người già trẻ nhỏ lại làm hậu phượng tích cực sản xuất, để tạo hiệu suất kinh tế cao buộc họ phải đồn kết với từ tổ chức hợp tác xã đời Năm 1976, Việt Nam thức thống hai miền Lúc có điều kiện hòa bình, ổn định để phát triển kinh tế việc áp dụng mơ hình hợp tác xã tiếp tục thành mơ hình phương thức sản xuất thời bình nhanh chóng gặp nhiều bất cập Trong trình tồn hợp tác xã giai đoạn 1976 – 1986 trở thành bước lùi tạm thời nông nghiệp suất lúa bị suy giảm, ruộng bị bỏ hoang Tuy nhiên Đảng Nhà nước kịp thời nhanh tróng đưa biện pháp sửa sai hội nghị Trung Ương (7/1984) đến hội nghị Trung Ương (6/1985), sau mười năm xây dựng chủ nghĩa xã hội theo mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung khiến kinh tế khủng hoảng buộc Đảng ta phải có thay đổi chế quản lý kinh tế theo mơ hình kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Để đánh giá cách hoạt động nơng nghiệp thời kì cần đặt hồn cảnh đất nước thời kì Khơng thể phủ nhận kinh tế hợp tác xã khơng phù hợp sau thời gian áp dụng khơng thể nhìn hợp tác xã nơng nghiệp trì trệ ngày cuối Q trình bước khảo nghiệm để giai đoạn sau nông nghiệp đạt nhiều thành tựu khởi sắc 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt 54 Nguyễn Thế Anh, (2017), Việt Nam thời Pháp hộ, NXB Văn hóa – Văn nghệ, Hà Nội Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử Quân Việt Nam,(2005), “Lịch sử quân Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Báo cáo trị BCH TW Đảng Đại hội IV,(1977), Nxb.Sự thật, Hà Nội Báo cáo Ban Nơng nghiệp Trung ương năm 1985 Bài nói đồng chí Trường Chinh Hội nghị cán nghiên cứu dự thảo Báo cáo trị trình Đại hội toàn quốc lần thứ VI Đảng ngày tháng 10 năm 1986, (26-7-1986), báo Hà Nội Mới Báo cáo tóm tắt tổng kết số vấn đề lí luận – thực tiễn qua 20 năm đổi (Trình Hội nghị lần thứ 11, Ban chấp hành trung ương khóa IX) Võ Chí Cơng,(2001), “Hồi ký chặng đường cách mạng”, Nhà xuất Chính trị quốc gia Anh Động,(2006) , “Qua thời bao cấp”, NXB Hội Nhà văn Đảng Cộng sản Việt Nam, (1981), Văn Kiện Đảng Toàn Tập 42, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2006), [1988-1989] Văn Kiện Đảng Toàn Tập (Tập 49, 1988-1989) Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đào Xuân Sâm – Vũ Quốc Tuấn, (2008), “Đổi Việt Nam - nhớ lại suy ngẫm”, NXB Tri Thức 12 Phan Huy Lê,(1959), “Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ”, Tập san Văn Sử Địa 13 Chử Văn Lâm, (1992), “Hợp tác hóa nơng nghiệp Việt Nam, lịch sử vấn đề triển vọng”, Nxb Sự Thật, Hà Nội 14 Tương Lai,(2002), “Những biến đổi xã hội nông thông đồng sơng Hồng: cảm nhận phân tích Làng vùng châu thổ sơng Hồng: Vấn đề bỏ ngỏ”, Nhà Xuất Lao động Xã hội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 55 15 Vũ oanh,( 2018), “Qua chẳng đường dựng nước giữ nước Đổi xây dựng đất nước” ( Hồi ức), NXB quân đội nhân dân Hà Nội 16 Nguyễn Hồng Phong,(1978), “Di sản làng xã trước Cách mạng Xã hội chủ nghĩa” in Nông thôn Việt Nam lịch sử, chủ biên Viện Sử học Nhà Xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Trần Phương,(1973), “Về sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa” Đăng Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 73 18 Đặng Phong,( 2009), “Tư kinh tế Việt Nam (1975 – 1989)”, NXB Tri Thức 19 Đặng Phong,(2016), “Phá rào kinh tế vào đêm trước đổi mới”, NXB Tri Thức 20 Quang Trường,(2016), “Việt Nam sau 30 năm Đổi - Thành tựu Triển vọng lại để phát triển hợp tác xã nông nghiệp” , NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Thông báo số 10 – TB/TƯ, ngày 18/5/1979, Kết luận Hội nghị Bộ trị ( ngày 4/5/1979) nhiệm vụ kinh tế hai năm 1979 – 1980 Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 257, tháng 10-1999) 22 Tổng cục thống kê số 129, ngày 21 tháng năm 1981, “Tình hình kinh tế nước ta 1976-1980” 23 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập 1, Nxb.Sự thật, Hà Nội, 1982 24 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, (1987), Nxb.Sự thật, Hà Nội 25 Văn kiện Đảng toàn tập, (1997), NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật Tài liệu Internet 26 Nguyễn Sinh Cúc, Kinh tế Việt Nam 60 năm xây dựng phát triển, 22h35, 10/4/2019, http://www.vjol.info/index.php/khxhvn/article/viewFile/37558/30455 27 Nguyễn Quốc Tòng, Bàn hợp tác xã nơng nghiệp giai đoạn chuyển đổi kinh tế,7h30, 12/3/2019, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/12/15/2094 28 Nguyễn Đức Thìn, Đảng Hà Bắc lãnh đạo đường lối phát triển nơng nghiệp thời kì 1986 – 1996,21h15, 12/2/2019, 56 http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTkGWOSsVNbm1999.1.3&e= -vi20 img-txIN%7ctxME-n%C3%B4ng+nghi%E1%BB%87p++1976%252D1985 29 Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 1976 – 1985, 2h10, 6/3/2019, http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ThongTin TongHop/kinhtexahoi 30 Việt Nam sau 30 năm đổi mới, thành tựu triển vọng( Nội san Hội thảo quốc tế Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Viện Konrad Adenauer (CHLB Đức) phối hợp tổ chức ngày 3/11/2016 Hà Nội), 9h25, ngày 30/4/2019 https://www.kas.de/c/document_library/get_file?uuid=a822eb58-6b84-437f-045070daf3589379&groupId=252038 57 Phụ Lục Bảng 1.1 Tiến triển chương trình tập thể hóa nơng nghiệp ( tỉ lệ hộ nông dân phân loại tổng hộ nông, %) 1 19 9 65 K 9, h 5, 4, H 4, 25 ợ 3, ,1 H 0, 65 ợ 2, ,0 Tài liệu: Vo Van Tri, Vietnam’s Economic Polycy since 1975 (Singapore: Intitute of Asian Studies, 1960) Bảng 1.2 Chênh lệch mức độ tập thể hóa nơng nghiệp vùng (1987) S ố h Đ ộ1 ôn Đ ồn B ắc N a T ây Đ ôn Đ ồn T oà Tỉ lệ ( % 92 ,5 99 ,5 98 ,1 91 ,2 47 ,2 22 ,2 7, 69 ,7 Tài liệu: Niên giám thống kê, 1988 58 Bảng 1.3 Tình hình sản xuất lúa miền Bắc, miền Nam ( 1954 – 1967) S ản lư ợ C M iề n B ắc hỉ S uấ D iệ T ổ N ăn 1963 19 67 4450 47 06 01 130 13 2,9% 1,3% 1 2270 25 58 1787 19 85 1960 18 40 S 349 23 ản lư ợ 5239 44 S ản 63 lư ợ C 178 15 hỉ M S 6,7% -3,8% iề uấ n D 2519 23 iệ 24 N T 1531 16 a ổ 84 m N 2080 19 ăn 20 S 342 26 ản lư Số lượng sản lượng diện tích dân số trị số trung bình ba năm Tài liệu tính dựa theo số liệu thống kê FAO, Production Yearbook (1968 – 16) 59 1.4 Sản lượng nông nghiệp( giá so sánh 1994, tỷ VNĐ) NN L C C ă ô hă ây mn n lâ g5 n2 n9 u60 1 65 6 66 9 11 79 7 10 30 12 4 81 19 94 46 13 15 9 04 19 50 12 16 98 9S 25 74, 35, 8, u % % % % ất Tài liệu: Số liệu thống kê Nông Lâm Nghiệp,Thủy sản 1975 – 2000 1.5 Biểu so sánh mức GDP tăng thu nhập quốc dân (1977 – 1980) N ă 9 9 C h Bì n M ức 4, 4, 1, 1, 5, 1, M ức 2, 2, 2, 1, 0, Nguồn: Niêm giám Thống kê 1981, tr 10 60 ... đến kinh tế nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1976 – 1985 Chương 2: Hoạt động kinh tế nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1976 - 1985 CHƯƠNG 1: NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM. .. ĐẾN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1976 - 1985 1.1 Kinh tế nông nghiệp Việt Nam trước năm 1976 1.2 Bối cảnh kinh tế- xã hội Việt Nam 14 1.2.1 Bối cảnh kinh. .. hình thức kinh tế nơng nghiệp thời kì có chuyển dịch cấu Kinh tế địa chủ bị suy yếu, kinh tế phú nông chững lại, kinh tế trung nông lớn lên số hộ tiềm lực kinh tế hộ, đời sống bần nông cố nông cải

Ngày đăng: 18/11/2019, 12:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w