Sự thay đổi về chấtliệu, hay nói đúng hơn là sự phát triển của phong cách tạo hình hiện đại du nhập từ phơng Tây tác động vào, nên các hoạ sĩ lớp kế tiếp đã tạo cho mình nhữngphơng pháp
Trang 1Mục Lục
A Mở Đầu 2
1 Lý do chọn đề tài 2
2 Mục đích nghiên cứu 3
3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3
4 Phơng pháp nghiên cứu……… 3
5 Đóng góp của tiểu luận 3
6 Bố cục tiểu luận 4
B Nội Dung 5
Chơng 1 Một vài nét cơ bản về chất liệu sơn màI 5
Chơng 2 Khả năng diễn tả trong tranh sơn mài……… 8
2.1 Quan điểm về chất liệu sơn mài 8
2.2 Nghệ thuật biểu đạt tranh sơn mài… ……… ……… 10
2.2.1 Đờng nét trang trí……… 11
2.2.2 Sử dụng màu 13
+ Gam màu nóng 13
+ Gam màu lạnh 15
2.2.3 Khả năng tả thực 17
2.2.4 Sáng tạo của hoạ sĩ trẻ 19
C Kết luận 22
Phụ bản minh hoạ 23
D Tài liệu tham khảo 27
mở đầu 1 Lý do chọn đề tài
Tranh sơn mài Việt Nam trong quá trình hình thành và phát triển, cùng với nhiều tác phẩm, tác giả, đã để lại một dấu ấn lịch sử của nghệ thuật tạo hình Việt Nam Những tác phẩm hội hoạ trong bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam là bằng chứng cho thấy một quá trình hình thành và phát triển không ngừng Điều đó khẳng định sơn mài là chất liệu độc đáo của Việt Nam Từ những năm đầu thế
Trang 2sớm cất đợc tiếng nói riêng, đầy sức hấp dẫn của mình, qua chất liệu sơn màitruyền thống
Tranh sơn mài Việt Nam từ khi ra đời đã tham gia nhiều cuộc triển lãmhội hoạ ở trong nớc và nhiều nơi trên thế giới.Tranh sơn mài đã gây xúc động,
ấn tợng mạnh mẽ cho ngời xem – Trịnh Thị Kim Yến sơn mài đã chinh phục đợc nhiều ngời yêuthích nghệ thuật trong và ngoài nớc Bạn bè ta ở châu âu, châu á, châu Mỹ La-tinh đều a thích sơn mài, coi đó nh là một sản phẩm quý giá của Việt Nam.Không ngừng phát triển, nâng cao về chất liệu truyền thống, các hoạ sĩ luôn tìmtòi đến mọi ngả đờng của hội hoạ, nhằm thể hiện đợc đa dạng, phong phú vẻ
đẹp về con ngời, thiên nhiên, trên quê hơng đất nớc Việt Nam một cách đầyhiện thực Với nhiều khả năng diễn tả khác nhau: chất liệu, màu sắc, hìnhkhối Trong đó khả năng của chất liệu trong hội hoạ cũng đợc các hoạ sĩ thểhiện đa dạng và phong phú Đã có nhiều tác phẩm đạt tới sự thành công nhất
định về chất liệu sơn mài, thể hiện đợc vẻ đẹp tinh tế qua chất liệu, nhằm tạo ramột giá trị mới cho tác phẩm
Trong xu thế hội nhập và phát triển với nền hội hoạ thế giới, hội hoạViệt Nam đã đợc nhìn nhận và đánh giá cao Đi sâu vào đời sống sáng tác củacác hoạ sĩ , ta có thể nhìn thấy những biến động ngầm, sôi nổi trong hội hoạ,một sự bàn giao thế hệ và một sự rợt đuổi đang đợc tăng tốc Sự thay đổi về chấtliệu, hay nói đúng hơn là sự phát triển của phong cách tạo hình hiện đại du nhập
từ phơng Tây tác động vào, nên các hoạ sĩ lớp kế tiếp đã tạo cho mình nhữngphơng pháp thể hiện chất cảm riêng cho sơn mài, góp phần làm phong phú chokhả năng biểu đạt của chất liệu
Là một sinh viên s phạm Mĩ thuật, đợc học tập và làm quen với chất liệu
này, tôi muốn nghiên cứu đề tài “Nghệ thuật biểu đạt tranh sơn mài Việt
nam”giúp cho bản thân trong giảng dạy và sáng tác.
2.Mục đích nghiên cứu
Tôi nghiên cứu đề tài này, nhằm nâng cao kiến thức về chuyên môn, hiểubiết sâu rộng hơn về chất liệu sơn mài Tiếp thu và cảm nhận vẻ đẹp riêng củatranh sơn mài với nhiều cách thể hiện khác nhau và vận dụng những kiến thứcvào chuyên sâu thực tế, học tập, giảng dạy và sáng tác
3 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu về chất liệu sơn mài cùng với khả năng tạo hình, nghệ thuật
biểu đạt của nó nhằm khẳng định giá trị của tranh sơn mài Việt Nam
Nghiên cứu khả năng biểu đạt của tranh sơn mài qua một số tác phẩm nổitiếng của các hoạ sĩ Việt Nam
Trang 3Nghiên cứu quá trình phát triển của sơn mài Việt Nam qua thời gian.
Nghiên cứu những khả năng biểu đạt của tranh sơn mài bằng nhiều hìnhthức khác nhau
Tôi làm đề tài này nhằm:
- Bổ xung hiểu biết của mình và những ngời đồng nghiệp tâm đắc vớichất liệu sơn mài để giúp chúng tôi nâng cao kiến thức của mình
- Thuận lợi hơn khi học tập chuyên môn và sáng tác
- Giới thiệu với học sinh về chất liệu này dễ dàng hơn
6 Bố cục tiểu luận
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, tiểu luận gồm hai chơng:
Chơng 1: Vài nét về chất liệu sơn mài
Chơng 2: Nghệ thuật biểu đạt tranh sơn mài Việt Nam
Tiểu luận còn có các mục: tài liệu tham khảo, phụ lục Những trang đầucủa tiểu luận có: mục lục
Trang 4Nội dung
Chơng 1
vàI nét về chất liệu sơn mài
Sơn mài là một hình thức nghệ thuật, đợc bắt nguồn từ nghệ thuật làm đồ
sơn, tên thờng gọi là sơn ta - cây sơn có ở rất nhiều nớc trong khu vực Châu á
nh: Trung Quốc, Nhật Bản và nổi tiếng nhất ở Việt Nam(Phú Thọ) Nghề sơncủa nớc ta đợc hình thành từ rất lâu đời Theo một vài nhà nghiên cứu Châu Âu,thì nghệ thuật làm đồ sơn của nớc ta có từ thế kỷ XV, dới thời Lê Nhân Tông,
do một ngời lái buôn tên là Trần Công Thơng mang từ Hồ Nam (Trung Quốc)
về, và lập phờng dậy nghề làm đồ sơn, Nghề sơn phát triển rất nhanh chóng, vàTrần Công Thơng đợc coi nh là ông tổ của nghệ thuật làm đồ sơn Theo một sửsách khác thì Nghề sơn nớc ta thờ Trần tớng công (Trần Lâm hay Trần L) ởBình Vọng - Hà Đông làm ông tổ Ông đã đỗ tiến sĩ 1502, nhiều lần đi sứ TrungQuốc, học đợc nghề này Tuy nhiên đồ nghề sơn có từ sớm hơn, và cũng cónhiều nơi khác có nghề sơn, rất phổ biến Nó đạt đến trình độ cao Thoạt tiênnghề sơn chỉ hiện hữu ở các đồ ứng dụng nh gắn kết ván thuyền, các đồ mây,
bền, đẹp
Không thể có cung điện, đền, chùa, miếu, đình và các đồ dùng sang, quýnếu không có sơn son, thếp vàng Sơn ta, vàng và bạc là những thứ quan trọngnhất ở Việt Nam Từ thời Lý- trần- Lê chất liệu sơn đợc ứng dụng rất nhiềutrong đời sống cung đình, các đền, chùa, miếu mạo Mà cho đến ngày nay, chất
đẹp nguyên sơ của nó nh : tợng trong chùa Bút Tháp, Chùa Dâu hay tợng trong
truyền thống
Trang 6Nam, khẳng định một chất liệu mang tính dân tộc, độc đáo trong nền Mĩthuật thế giới.
Để có đợc một tác phẩm sơn mài, phải trải qua nhiều công đoạn, phải tuânthủ theo một quy trình kỹ thuật thể hiện rất phức tạp, đòi hỏi ngời hoạ sĩ phải cónhiều kinh nghiệm và sự kiên nhẫn Vẽ sơn mài không thể vẽ trực tiếp trớc đốitợng hoặc vẽ ngay một lúc các hình, mảng màu trong tranh, mà phải vẽ trình tựtừng mảng hình Nét bao giờ cũng đợc vẽ trớc tiên, nét vẽ ban đầu phải cao vàthay đổi, để chứa mảng màu ở trong chu vi hình, để khi mài không bị mất nét,rồi đem ủ trong phòng có hơi nớc, khi khô mới có thể vẽ các mảng màu lên Sắc
độ lúc đang vẽ, với sắc độ lúc đã ủ khô cũng khác nhau Do đó, trong lúc vẽ,hoạ sĩ không thể thấy ngay chỗ sai, chỗ đúng về hình cũng nh sắc độ Chỉ saukhi mài song, các hình vẽ, các mảng màu mới hiện ra đầy đủ và rõ ràng Sơn vẽ
có hai loại là sơn cánh gián và sơn then, đợc chế tạo hoàn toàn khác nhau, độsơn khác nhau Cách pha trộn trực tiếp nên các lần pha không chính xác về địnhlợng, do đó, màu thờng không giống nhau về sắc độ Quá trình ủ sơn khô phụthuộc vào thời tiết, nên rất ít khi pha một màu ở hai lần khác nhau, mà lại chohiệu quả giống nhau Đó là đặc điểm bất định của sơn mài, cũng từ đó tạo nêncái duyên thầm của chất liệu mà chỉ ngời yêu nó mới hiểu Chất liệu sơn màigắn liền với các tên tuổi của những hoạ sĩ nh Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Khang,Trần Văn Cẩn, Lê Quốc Lộc, Nguyễn Sáng, Nguyễn Đức Nùng, Nguyễn T
chất liệu riêng biệt trong hội hoạ, có những khả năng diễn tả về hình khối, sángtối, đậm nhạt trong không gian đa hớng với nhiều màu sắc phong phú, phản
ánh chân thực hình ảnh cuộc sống
Trang 7Chơng 2Nghệ thuật biểu đạt tranh sơn mài việt nam
2.1 Quan điểm về chất liệu sơn mài
Có thể nói rằng, sơn mài là một chất liệu hội hoạ đặc biệt của dân tộc ta
Là một trong những phơng tiện nghệ thuật của nền hội hoạ Việt Nam hiện đại,tuy còn nhiều khiêm tốn, nhng cũng khẳng định tầm quan trọng của chất liệutrong nền Mỹ thuật Việt Nam, nó đóng góp cho nền hội hoạ thế giới một nghệthuật tạo hình hiện thực phong phú
Thật vậy, sự phát triển của sơn mài không chỉ là một quá trình đấu tranh,tìm tòi, nghiên cứu, về kỹ thuật, ý tởng và nội dung sáng tạo, mà nó còn là việc
“sống còn” của chất liệu sơn mài Ngay từ ngày đầu, khi chất liệu sơn ta đợc
đa vào làm tranh nghệ thuật, nó đã gặp nhiều những băn khoăn trở ngại, nhiều
câu hỏi đợc đặt ra: Kỹ thuật thể hiện sơn mài phức tạp, khó khăn, màu sắc của
sơn mài hạn chế, vậy sơn mài có thể phản ánh hiện thực đợc không? Có thể tả thực đợc không? Đặt câu hỏi nh vậy là biểu lộ quan tâm tới hớng đi và tiền đồ
của sơn mài Tại cuộc thảo luận về hội hoạ 27-9-1949 hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung
đã phát biểu rằng “ theo tôi sơn mài không có tơng lai” và khi đặt ra câu hỏi “
sơn mài có tả đợc cái chúng ta muốn tả không?” đã trả lời “sơn mài không thể nào tả đợc … cuộc sống phong phú mà khả năng diễn tả của nó nghèo nàn, cuộc sống phong phú mà khả năng diễn tả của nó nghèo nàn, mập mờ Nó không thể đa hoạ sĩ đến đời sống dồi dào đợc ” Trong khi đó , Tô
Ngọc Vân vẫn dạt dào một niềm tin “ Hội hoạ thế giới, theo ý chúng tôi, sẽ tìm
thấy lối cải sinh cho mình trong tranh sơn mài” Nói nh hoạ sĩ Nguyễn Gia Trí
thì “ sơn ta với bản chất lộng lẫy và huyền thoại, thần tiên, có miền hình tợng
và ngôn ngữ riêng của nó Nhờ nó đã vợt bỏ object(đối tợng ngoại vật, khách thể) … cuộc sống phong phú mà khả năng diễn tả của nó nghèo nàn, để ra khỏi miantion(mô phỏng tự nhiên)và tận trung tâm cái thực interieur(bên trong, nội tạng) … cuộc sống phong phú mà khả năng diễn tả của nó nghèo nàn, mà đi trong tâm linh mà đi ra ” Nhờ đó mà
ông đã tìm cho mình lối đi riêng, không còn là phụ thuộc cho bức vẽ Màu sắctrong sơn mài , vừa đạt đợc đến độ thể hiện và do vậy lại mở ra một không gian
ảo đến kỳ lạ Nói đến tranh sơn mài của Nguyễn Gia Trí , Nguyễn Đỗ Cung có
viết: “ Vỏ trứng đã trở thành ánh sáng nhễ nhại và huyền diệu trên thân thể
của một thiếu nữ mặc áo đỏ trên một bức sơn mài Giữa một cảnh lộng lẫy, thiếu nữ đó đã tng bừng bớc ra … cuộc sống phong phú mà khả năng diễn tả của nó nghèo nàn,” hay Chất sơn mài dửa đủ bắt đầu nhấc“
cánh Tôi muốn nhận thấy cái sinh lực ở đầu mối của sự tiến hoá đó Đen, đỏ, vàng, với những màu kém hơn nhau chút ít của nghề sơn, hoạ sĩ đã cho ta cuộc sống mà sự giầu sang tơng tự nh cuộc sống thực của chúng ta.Sự tạo tác bao giờ cũng đẹp Còn gì khô sợng bằng vỏ trứng gà giữa mấy màu đen đỏ Vỏ trứng đó
Trang 8đã thành ánh sáng nhễ nhại và huyền diệu trên thân thể của một ngời thiếu nữ mặc áo đỏ trên một bức sơn Giữa một cách lộng lẫy, thiếu nữ đó cũng tng bừng
đi ra với một áo xám xanh” Hiệu quả của chất liệu đã đợc hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
tin tởng “Thể chất lộng lẫy của sơn mài là thoả nghệ sĩ khát khao đi tìm một
chất phẩm mới, ngon mắt và xúc động hơn sơn dầu … cuộc sống phong phú mà khả năng diễn tả của nó nghèo nàn, âm vàng sâu rộng rung tới tận đáy lòng ngời xem… cuộc sống phong phú mà khả năng diễn tả của nó nghèo nàn,” Nh vậy, nói đến chất liệu tạo màu của sơn mài cũng
có rất nhiều vẻ độc đáo kỳ lạ Không có màu đen nào lại đạt đến cái sắc đen kỳ
ảo đến độ thâm trầm và sâu lắng đến vậy, không có màu vàng nào lại đẹp mộtcách sang trọng và u trầm nh vậy và màu trắng của sơn mài hay nó đúng hơn làchất vỏ trứng chẳng thể tìm đâu một màu trắng tinh khôi và trọn vẹn đến nhvậy Không có một mầu nào của sơn dầu có thể đặt cạnh màu của sơn mài màkhông có cảm giác tơi sáng và sâu thẳm Chính vì lẽ đó mà sơn mài có nhữngthời điểm phát triển mạnh mẽ Nhiều hoạ sĩ luôn luôn tâm huyết với sơn mài,
điển hình là Tô Ngọc Vân, ở Tây Bắc năm 1944 ông từng viết “Màu của sơn
mài đằm thắm sắc nhị âm vang sâu rộng; rung tận đáy lòng, không một màu đỏ sơn dầu đứng cạnh màu son mà không tái nhợt- cha một màu đen của sơn dầu cạnh màu đen của sơn mài mà không bị bợt mà trơ” và ông kêu gọi hội hoạ thế
giới “Sẽ thấy lối cải sinh cho mình trong sơn mài” Còn ở Nguyễn Gia Trí,
Nguyễn Sáng, Nguyễn T Nghiêm, mỗi ngời lấp lánh một vòm trời, dùng tàinăng hội hoạ của mình, khai mở dẫn dắt sơn mài từ mĩ nghệ đến tâm hồn thật là
kỳ diệu Với tài năng, trí tuệ, t tởng của mình, các ông còn đa đợc cái tâm linh
bí ẩn Phơng Đông vào tác phẩm Điều bí ẩn này có ở sơn mài mà các chất liệukhác chỉ có thể nhìn lên Những kiệt phẩm của các ông ngoài phần “dơng” diễntả còn có phần “âm” chập chờn, h ảo, cháy âm ỉ trong lòng tranh Tình yêu chấtliệu dân tộc , trí thông minh, sự dẫn thân mãnh liệt, tận cùng, những tác phẩmcủa họ đã diễn tả đợc mọi cung bậc, tình cảm vui buồn của ngời hoạ sĩ, gần gũivới cuộc sống đời thờng Nguyễn Gia Trí lộng lẫy vàng son cung đình, thìNguyễn Sáng và Nguyễn T Nghiêm lại hiện đại, bi hùng và gợi cảm
2.2 Nghệ thuât biểu đạt của tranh sơn mài Việt Nam
Sự phát triển của nghệ thuật sơn mài là một quá trình tìm tòi, thể nghiệm,nghiên cứu của nhiều lớp hoạ sĩ, một sự nghiên cứu cả về tả chất, tạo chất vàdiễn chất Từ nghệ thuật trang trí cổ truyền chuyển qua nghệ thuật tạo hình- nềntảng trang trí bớc sang hiện thực Vẻ đẹp của chất sơn mài trong những tácphẩm đã mang lại cho ngời yêu nghệ thuật những bất ngờ Nh chúng ta đã biết;năm 1925 trờng Mĩ thuật Đông Dơng đợc thành lập, thời kỳ đầu cả giáo s vàsinh viên trờng đều do ông Đinh Văn Thành giúp đỡ kỹ thuật Trong thời gian
Trang 9tiếp xúc với nền mỹ thuật Châu Âu, bác phó Thành cùng với sinh viên mỹ thuậtquyết định làm thử nghiệm về chất liệu sơn, nhằm khắc phục hạn chế về màu.Năm 1932 bác phó Thành đã đem mài thử một tấm sơn do sinh viên Trần VănCẩn vẽ Từ xa đến nay, nghề sơn ta có vẽ thờng pha dầu trẩu, không bao giờ mài
đợc vì sợ hỏng, còn bức vẽ của Trần Văn Cẩn do vẽ bằng sơn pha nhựa thông,nên nớc sơn giữ đợc nguyên màu Đó là bí quyết mới đợc khám phá mở đầu cho
nghệ thuật “sơn mài” về sau này.
Các hoạ sĩ Nguyễn Gia Trí Trần Văn Cẩn, Nghuyễn T Nghiêm, Nguyễn
cao nghệ thuật sơn mài và nhiều công trình nghiên cứu khẳng định vị trí củachất liệu sơn mài trong nền nghệ thuật tạo hình nớc nhà
Trong quá trình nghiên cứu sinh viên Trần Quang Trân đã sử dụng cánhgián pha với nhựa thông và bạc vàng nguyên chất tạo ra một dung dịch trong vàcứng có thể pha với nhiều màu khác nhau tạo độ đậm nhạt trong tranh, một hiệuquả bất ngờ, tranh sơn mài có độ đậm phong phú về chất, dung dị về màu tạothêm sắc thái dân tộc Việt Nam, một kỹ thuật mới lạ khác hẳn với lối vẽ cổtruyền từ việc pha trộn màu sắc, mới trong các biện pháp diễn tả và cả kỹ thuậtmài Với bảng mầu còn nhiều hạn chế tởng nh là khó đạt đợc ý đồ biểu cảm,nhng qua thời gian tìm tòi thể nghiệm sơn mài ngày càng phát huy những vốnliếng cổ truyền dân tộc, bảng màu sơn ngày càng phong phú hơn với các chất
lột tả đợc nh diễn chất, tạo chất và tả chất trong tranh, ví dụ nh vỏ trứng có thểtạo chất tờng gạch, chất đá , thậm chí cả tả quần áo và đồ trang trí khác Nói
đến tranh sơn mài không thể không nói đến tả chất, bởi chính tả chất giúp chongời xem cảm nhận đợc dung cảm trong từng bức tranh, thấy đợc cái hay riêng
của nó không giống nh các chất liệu khác Bức tranh “Tổ đổi công” của Hoàng
Tích Chù, hoạ sĩ tả chất áo và khăn của những cô gái vùng cao, bằng những
mảng vỏ trứng Bức “Mùa đông sắp đến” của Trần Văn Cẩn lột tả đợc chất ờng cổ rêu phong, những tà áo thớt tha,Hay bức tranh “Mẹ kháng chiến” của
t-Hoàng Trầm với chất vỏ trai óng ánh và sang trọng …
2.2.1 Đờng nét trang trí
Khi làm quen với chất liệu sơn ta, các hoạ sĩ mới chỉ nghiên cứu về màusắc của bảng màu truyền thống với đặc điểm trang trí rõ nét Tranh sơn màimang phong cách trang trí là hình tợng nghệ thuật, thờng diễn tả đơn giản, hìnhthể ít vờn khối, không tả ánh sáng , không diễn tả không gian theo luật phốicảnh, chỉ dùng chất để gợi cảm quan , màu sắc vẽ theo mảng bẹt
Trang 10nguyễn sáng - Đánh Cá Đêm Trăng - Sơn mài
hiện rất rõ nét, dùng hình ảnh và nét để gợi tả, bố cục trong tranh theo thể baohàm đồng hiện, các nhân vật đợc cách điệu hoá, một sự kết hợp kim cổ với bốcục hiện đại tạo nên thể loại vừa mang tính chất dân tộc vừa mang tính nghệthuật thời đại Đàn cá bơi dới nớc cũng là hình thức trang trí ,hình và nét, đợcgợi lên trên mặt nớc dới ánh trăng, nhân vật đợc khắc nổi nh phù điêu tạo độ t-
ơng phản mạnh Nh vậy, chất liệu sơn mài mang tính trang trí, nhng lại có thểlột tả đợc nội dung khá phong phú
của Nguyễn T Nghiêm , gợi cho ngời xem thấy rõ ràng một đặc tính hiện đạibằng ý tởng thể hiện rất công phu Tác giả đã khai thác đợc vẻ đẹp của tranh lậpthể với những hình ảnh dân gian vào hình tợng Thánh Gióng với những chất
của Gióng
Trang 11Nguyễn T Nghiêm - Thánh Gióng
2.2.2: Sử dụng màu
+ Gam màu nóng
Sơn mài là thể loại tranh mà màu sắc bị hạn chế so với các chất liệu khác
cánh gián, đỏ của các loại son và óng của vàng th hay cánh gián phủ lên bạc.Nói một cách khác chất liệu sơn mài có đặc thù của quy luật đồng sắc, tức làdùng một hoà sắc làm màu chủ đạo Quy luật đồng sắc với hoà sắc chủ đạo nàyvốn là truyền thống của nghệ thuật trang trí và mĩ nghệ sơn ta từ rất lâu đời Cóthể do sự ảnh hởng của màu truyền thống cộng với màu cơ bản mà tranh sơnmài mang sắc thái riêng của thời đại, tuy nhiên các tác phẩm hội hoạ vẫn đápứng đủ khả năng của nó, truyền đạt đợc hết sắc tố về đậm nhạt sáng tối, khảnăng diễn tả chân thực
Đa số tranh của hoạ sĩ thời này đều mang truyền thống hội hoạ dân tộc,không hề gạt đi các phong cách mới, và mỗi tác phẩm đều mang đặc điểmriêng, phong cách riêng của từng tác giả Ví dụ: Nguyễn Gia trí lộng lẫy vàng
thì hiện đại, chắc khoẻ và gợi cảm nh bức tranh “Kết nạp Đảng ở Điện Biên
Phủ”, “ Trú ma” Nh vậy, trong một chừng mực nào đó, nói đến khả năng diễn
tả của sơn mài hạn chế về màu song không vì thế mà ảnh hởng đến sáng tạo củahoạ sĩ
Trần Đình Thọ - Tre - Sơn mài
Trang 12Tác phẩm “Tre” của Trần Đình Thọ đã thay đổi hẳn cách gợi tả về không
gian, sự kết hợp của lối tả thực và gợi tả thành một bức tranh, gam màu chủ yếu
là đỏ và vàng, một bụi tre óng vàng đang la đà trớc gió, chất vàng ánh lên trênmột màu nền son tơi roi rói của cả ao làng, bao chùm cả một bầu trời đỏ mộtkhung trời chiều đỏ tạo nên một không gian trong trẻo, những tán lá nh có nắngchiều chiếu vào óng ánh của chất vàng ánh lên trên nền màu son tơi roi rói củacả ao làng lẫn bầu trời lồng lộng, bằng tiếng nói riêng của mình, hình – Trịnh Thị Kim Yến sắcdiễn tả đợc tất cả những khía cạnh trong cuộc sống Một vẻ đẹp kỳ diệu củaphong cảnh thôn quê rất quen thuộc và gần gũi với mọi ngời, từ bầu trời đỏ rựchay khóm tre lay động đến mặt nớc lung linh…
Nguyễn sáng- Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ-Sơn mài
Bức tranh “Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ” của Nguyễn Sáng, là một tác
phẩm thành công về vẻ đẹp bi hùng và hoành tráng bằng gam màu nóng, nó đãmô tả một cuộc kết nạp Đảng ngay trong chiến hào sau một trận đánh Hình
ảnh các chiến sĩ khá đơn giản bằng các áo sáng vàng của bạc , vàng Quần thì
đậm của cảnh vừa mới chiến đấu, ớt đẫm màu nâu đất Trời và mặt đất trongchiến hào là một mảng sáng đợc dát bạc tạo ra chiều sâu cho chiến hào Tácphẩm này thành công ở chỗ chất liệu sơn mài rất phù hợp với vẻ đẹp bi hùng ởphong cách giản dị và chất liệu màu khoẻ chắc
+ Gam màu lạnh