1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TOAN 6

10 176 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 83,5 KB

Nội dung

Trờng THCS Tô Hiệu Năm học 2009-2010 chơng i - ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Tuần 1 NG: / 08 / 2009. Tiết 1- Đ1 Tập hợp. phần tử của tập hợp I. Mục tiêu. * Kiến thức: - HS đợc làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết đợc một đối tợng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trớc. - HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu và . * Kĩ năng: Rèn luyện cho HS t duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. * Thái độ : Có thái độ nghiêm túc khi học toán, có tinh thần hợp tác khi hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị. Giáo viên: - Một số hình ảnh về tập hợp dới dạng sơ đồ Ven. - Bảng phụ H2 Học sinh: Xem trớc bài ở nhà. 1. ổn định. Sĩ số: III. Tiến trình dạy học. 2. Kiểm tra bài cũ. GV giới thiệu vào bài mới. Các kiến thức về số tự nhiên là chìa khoá để mở cửa vào thế giới các con số. Trong chơng I bên cạnh việc ôn tập hệ thống hoá các kiến thức về số tự nhiên đã học ở Tiểu học, còn thêm nhiều nội dung mới : Phép nâng lên luỹ thờa, số nguyên tố Hợp số, ớc chung và bội chung. Những kiến thức nền móng và quan trọng này sẽ mang đến cho chúng ta nhiều hiểu biết mới mẻ và thú vị. 3. Bài mới. HĐ1. Các ví dụ Hoạt động của gv Hoạt động của HS HĐ1. Các ví dụ. Y/c HS quan sát H1- SGKTr4. ? Trên bàn có những đồ vật nào. Gv giới thiệu tập hợp các đồ vật trên bàn 1. Các ví dụ. HS quan sát H1 - sách, bút Số học 6 Nguyễn Thị Luyến 1 Trờng THCS Tô Hiệu Năm học 2009-2010 (sách, bút) và một vài tập hợp khác. ? Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 là những số nào. - Hs chú ý nghe và lấy nví dụ về tập hợp. - Tập hợp các học sinh lớp 6A - Tập hợp các chữ cái a, b, c - Tập hợp số bàn trong lớp học - 0, 1, 2, 3 HĐ2. Cách viết, Các kí hiệu. Hoạt động của gv Hoạt động của HS Ta thờng dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp. VD:Gọi A là tập hợp số tự nhiên nhỏ hơn 4. Ta viết A ={0;1;2;3} hay {1;0;2;3}. Các số 0;1;2;3 là các phần tử của tập hợp A. GV: Giới thiệu cách viết tập hợp: - Các phần tử của tập hợp đợc đặt trong dấu ngoặc nhọn {}, cách nhau bởi dấu chấm phẩy ;(Nếu phần tử là số) hoặc dấu phẩy , - Mỗi phần tử liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tuỳ ý. ? Hãy viết tập hợp B các chữ cái a,b,c, cho biết các phần tử của tập hợp. Y/c HS lên bảng làm GV sửa sai luôn. + GV đặt câu hỏi và giới thiệu tiếp một số tập hợp. ? Số 1 có là phần tử của tập hợp A không. + Kí hiệu 1 A đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A. 2. Cách viết. Các kí hiệu HS nghe GV giứo thiệu để hiểu đợc cách viết tập hợp. HS lên bảng viết. B = {a,b,c} hay B = {b,c,a} a,b,c là các phần tử của tập hợp B Số 1 là phần tử của tập hợp A. Số học 6 Nguyễn Thị Luyến 2 Trờng THCS Tô Hiệu Năm học 2009-2010 ? Số 5 có là phần tử của A không. + Kí hiệu 5A đọc là 1không thuộc A hoặc 5 không là phần tử của A. ? Dùng kí hiệu , hoặc chữ thích hợp để điền vào ô vuông cho đúng. a B; 1 B; B GV chốt lại một lần nữa cách đặt tên tập hợp , các kí hiệu và cách viết tập hợp. Y/c HS đọc chú ý SGK. + GV giới thiệu cách viết thứ hai của tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trng cho các phần tử của tập hợp A = {xN/x<4} Gv đa ra bảng phụ minh họa các tập hợp A, B, bằng sơ đồ Ven và giới thiệu đây cũng là một cách viết tập hợp. Y/c HS làm ?1, ?2 GV kiểm tra nhanh. Số 5 không là phần tử của A. HS lên bảng thực hiện. ; ; a,b 1HS đọc chú ý SGK. * Chú ý ( SGK Tr5) HS chú ý nghe HS đọc phần đóng khung trong SGK để biết đợc có hai cách viết tập hợp. - Liệt kê các phần tử của tập hợp. - Chỉ ra tính chất đặc trngcho các phần tử của tập hợp. - Nhóm 1,2 làm ?1; Nhóm 3,4 làm ?2. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. ?1 D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} 2 D 10 D ?2 Số học 6 Nguyễn Thị Luyến 3 1 2 3 0 A a c b B Trờng THCS Tô Hiệu Năm học 2009-2010 Q = {N, H, A, T, R, G} HS nhận xét 4.Củng cố Luyện tập. Y/c HS làm bài tập 1,2,3 theo 3 dãy Mời đại diện đứng tại chỗ trả lời. Cho A = {a,b}; B = {b,x,y} Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông. x A; y B; b A; b B 3. Luyện tập. Bài 1 (T6) A = {9;10;11;12;13} A = {x N/8 < x < 14} 12 A ; 16 A Bài 2(T6) B = {T,O,A,N,H,C} Bài 3 (T6) ; ; ; 5. H ớng dẫn học ở nhà. Học thuộc chú ý, làm bài tập 4,5 SGK T6 NG: / 8/2009. Tiết 2 Bài 2 Tập hợp các số tự nhiên I. Mục tiêu. * Kiến thức. - biết đợc tập hợp số tự nhiên các quy ớc về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, biết đợc điểm biếu diễn số tnhỏ hơn ở bên trái của điểm biểu diễn số lớn hơn. - HS phân biệt đợc các tập N,N * , biết sử dụng các kí hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trớc của một số tự nhiên. * Kĩ năng. Có kĩ năng biểu diễn số tự nhiên trên tia số. Số học 6 Nguyễn Thị Luyến 4 Trờng THCS Tô Hiệu Năm học 2009-2010 * Thái độ.Rèn cho HS tính cẩn thận chính xác khi sử dụng các kí hiệu và biểu diễn các số tự nhiên trên tia số. II. Chuẩn bị. GV: Phấn màu, mô hình tia số. HS. Ôn lại kiến thức về số tự nhiên học ở lớp 5. III. Tiến trình dạy học. 1. ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. HS lên bảng làm Bài 5 (T6) A = {tháng4, tháng 5, tháng 6} B = {Thang 4, tháng 6, tháng 9,tháng 11} 3. Bài mới. Hoạt động của gv Hoạt động của HS HĐ1. Tập hợp N và tập hợp N* ? Em hãy lấy ví dụ về các soó tự nhiên. GV giới thiệu tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N. Viết là N = { 0;1;2;3; } ?Hãy cho biết các phần tửu của tập hợp N. Các số tự nhiên đợc biểu diễn trên tia số . Trên tia số ta đặt liên tiếp bắt đầu từ 0, các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau rồi biểu diễn các số1,2,3 trên tia đó. Gv đa ra mô hình tia số cho HS quan sát. Sau đó y/c HS lên vẽ tia số và biểu diễn một vài số tự nhiên. GV giới thiệu mỗi số tự nhiên đợc biểu diễn một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a là điểm a. Tập hợp só tựu nhiên khác 0 kH là N * N * = {1;2;3; }hay N * = {x N/x0} Củng cố Điền vào ô vuông kí hiệu thuộc Các số 0;1;2;3; Các số 0;1;2;3; là các phần tử của tập hợp N. Một HS lên bảng vẽ tia số, HS khác làm vào vở. HS chú ý nghe và ghi vở Số học 6 Nguyễn Thị Luyến 5 0 1 2 3 4 5 6 Trờng THCS Tô Hiệu Năm học 2009-2010 hoặc không thuộc vào ô vuông sao cho đúng. 12 N; 3 4 N; 5 N * ; 5 N; 0 N * ; 0 N; HĐ2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. Y/c HS quan sát trên tia số H6. - So sánh 2 và 4. ? Nhận xét vị trí của 2 và 4 trên tia số. GV giới thiệu. +Tổng quát với a,b N, a < b hoặc b > a trên tia số( nằm ngang) điểm a nằm bên trái điểm b +a b nghĩa là a < b hoặc a = b. b a nghĩa là b > a hoặc b = a. + Mỗi số tự nhiên có một số tự nhiên liền sau duy nhất. Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. + Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất không có số tự nhiên lớn nhất. + Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử. Củng cố ? Điền vào chỗ trống để ba số ở mỗi dòng là 3 số tự nhiên liên tiếp. 28, , .,100, . HS đứng tại chỗ trả lời. ; ; ; ; ; ; 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. +) 2 < 4 +) Điểm 2 ở bên trái điểm 4 HS chú ý nghe. HS lấy ví dụ minh hoạ cho các tính chất này. ? 29.30 99, ,101. 4. Củng cố Luyện tập. Y/c hai HS lên làm BT6 Bài 6 (T7). a) 18; 100; a+1 b)34; 999;b-1 5. H ớng dẫn học ở nhà. BTVN 7->10 (T8) Đọc trớc bài Ghi số tự nhiên. Số học 6 Nguyễn Thị Luyến 6 Trêng THCS T« HiÖu N¨m häc 2009-2010 Sè häc 6 NguyÔn ThÞ LuyÕn 7 Trờng THCS Tô Hiệu Năm học 2009-2010 SGK 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hs quan sát hình vẽ SGK ? Trên bàn có những đồ vật nào? Gv: - Tập hợp các đồ vật trên bàn (sách, bút) - Tập hợp các học sinh lớp 6A - Tập hợp các chữ cái a, b, c ? Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 là những số nào? Hs lấy một số ví dụ về tập hợp. Gv giới thiệu nh SGK A, B: tên tập hợp 0; 1; 2; 3; a; b; c: các phần tử của tập hợp. Gv yêu cầu học sinh viết tập hợp C gồm các đồ vật trên bàn (hình 1) Gv giới thiệu các kí hiệu , và cách dùng. Gv đa ra bảng phụ, học sinh làm việc theo nhóm ? : Điền ký hiệu , vào ô trống 0 A 4 A 2 A a B e B 4 B Gv giới thiệu chú ý SGK Hs đọc chú ý. Gv giới thiệu cách viết khác của tập hợp A: A = {xNx<4} Gv đa ra bảng phụ minh họa các tập hợp A, B, C bằng sơ đồ Ven và giới thiệu đây cũng là một cách viết tập hợp. 1. Các ví dụ : (SGK) 2. Cách viết. Kí hiệu: A = {0; 1; 2; 3} B = {a, b, c} C = {sách, bút} * Chú ý: (SGK/5) Số học 6 Nguyễn Thị Luyến 8 a c b B Trờng THCS Tô Hiệu Năm học 2009-2010 ? Để viết tạp hợp, ngời ta thờng dùng mấy cách? Là những cách nào? Hs hoạt động nhóm ?1 và ?2 ?Tập hợp D còn có cách viết nào khác không? D = {x N x < 7} ?1 D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} 2 D 10 D ?2 Q = {N, H, A, T, R, G} 3. Củng cố Luyện tập: Hs làm bài 1, 3, 4/6 SGK Bài 1: A = {9; 10; 11; 12; 13} A = {x N 8<x < 14} 12 A 16 A Bài 3: x A y B b A b B Bài 4: A = {15; 26} B = {1, a, b} H = {bút, sách, vở}M = {bút} 4. Hớng dẫn về nhà: - Học lý thuyết. - Bài tập: 2; 5 SGK - 6; 4, 5, 6/SBT - Số học 6 Nguyễn Thị Luyến 9 1 2 3 0 A Trêng THCS T« HiÖu N¨m häc 2009-2010 Sè häc 6 NguyÔn ThÞ LuyÕn 10 . B 3. Luyện tập. Bài 1 (T6) A = {9;10;11;12;13} A = {x N/8 < x < 14} 12 A ; 16 A Bài 2(T6) B = {T,O,A,N,H,C} Bài 3 (T6) ; ; ; 5. H ớng dẫn. làm BT6 Bài 6 (T7). a) 18; 100; a+1 b)34; 999;b-1 5. H ớng dẫn học ở nhà. BTVN 7->10 (T8) Đọc trớc bài Ghi số tự nhiên. Số học 6 Nguyễn Thị Luyến 6 Trêng

Ngày đăng: 14/09/2013, 17:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HS lên bảng viết. - TOAN 6
l ên bảng viết (Trang 2)
Gv đa ra bảng phụ minh họa các tập hợp A, B, bằng sơ đồ Ven và giới thiệu đây cũng là một cách viết tập hợp. - TOAN 6
v đa ra bảng phụ minh họa các tập hợp A, B, bằng sơ đồ Ven và giới thiệu đây cũng là một cách viết tập hợp (Trang 3)
GV: Phấn màu, mô hình tia số. - TOAN 6
h ấn màu, mô hình tia số (Trang 5)
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - TOAN 6
o ạt động của thầy và trò Ghi bảng (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w