1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ôn tập quản trị marketing

11 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 30,35 KB
File đính kèm Ôn tập quản trị marketing.rar (28 KB)

Nội dung

Tổng hợp những câu hỏi ôn tập của môn Quản trị Marketing.  Khái niệm: Theo định nghĩa của Hiệp hội Marketing Mỹ, nhãn hiệu là một tên gọi, thuật ngữ, dấu hiệu, biểu tượng hay kiểu dáng hoặc một sự kết hợp những cái đố nhằm xác định những hàng hóa hay dịch vụ của một người hay nhóm người bán và phẩn biệt chúng với sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh. Tên hiệu (Brand Name) là phần đọc được của nhãn hiệu, ví dụ như : Biti’s, Chervolet… Dấu hiệu (Brand mark) là một phần của nhãn hiệu nhưng không đọc được, như một biểu tượng, một mẫu vẽ hoặc một kiểu chữ và màu sắc riêng biệt, như ngôi sao ba cánh trong một vòng tròn của hãng xe Medcedes là sự cách điệu vôlăng xe hơi, cánh đại bàng và nét chữ in đậm có chân màu đỏ của Honda, chữ BP màu vàng trên nền xanh lá cây của British Petrolium… Nhãn hiệu thương mại (Trademark), gọi tắt là thương hiệu, là nhãn hiệu hay một phần của nhãn hiệu được luật pháp bảo vệ để tránh việc làm giả. Nhãn hiệu thương mại bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người bán trong việc sử dụng tên hiệu hay dấu hiệu đã đăng ký của người bán đó. Nhãn hiệu là một sự hứa hện của người bán bảo đảm cung cấp cho người mua một tập hợp nhất định những tính chất, lợi ích và dịch vụ. Những nhãn hiệu danh tiếng bao hàm một sự đảm bảo về chất lượng. Nhãn hiệu là một biểu tượng phức tạp. Đối với người mua: Nhãn hiệu giúp cho người mua biết được phần nào về chất lượng sản phẩm. Nhãn hiệu giúp gia tăng hiệu quả của người mua. Nhãn hiệu giúp người mua nhận biết các sản phẩm mới có thể có ích cho họ. Đối với người bán: Nhãn hiệu giúp người bán dễ dàng xử lý các đơn đặt hàng và tìm ra các vấn đề nhanh chóng. Nhãn hiệu và nhãn hiệu thương mại của nhà sản xuất đảm bảo một sự bảo hộ của luật pháp đối với các đặc điểm độc đáo của sản phẩm, vốn là thứ dễ bị các đối thủ cạnh tranh bắt chước. Việc lập nhãn hiệu giúp người bán có cơ hội thu hút được những khách hàng trung thành và có lợi. Sự trung thành với nhãn hiệu cũng bảo vệ người bán trong cạnh tranh và có thể kiểm soát tốt hơn việc hoạch định marketing – mix.

Ôn tập quản trị marketing Câu 1: Nhãn hiệu gì? Một nhãn hiệu tốt cần đảm bảo yếu tố nào? Trả lời:  Khái niệm: Theo định nghĩa Hiệp hội Marketing Mỹ, nhãn hiệu tên gọi, thuật ngữ, dấu hiệu, biểu tượng hay kiểu dáng kết hợp đố nhằm xác định hàng hóa hay dịch vụ người hay nhóm người bán phẩn biệt chúng với sản phẩm đối thủ cạnh tranh Tên hiệu (Brand Name) phần đọc nhãn hiệu, ví dụ : Biti’s, Chervolet… Dấu hiệu (Brand mark) phần nhãn hiệu không đọc được, biểu tượng, mẫu vẽ kiểu chữ màu sắc riêng biệt, ba cánh vòng tròn hãng xe Medcedes cách điệu vô-lăng xe hơi, cánh đại bàng nét chữ in đậm có chân màu đỏ Honda, chữ BP màu vàng xanh British Petrolium… Nhãn hiệu thương mại (Trademark), gọi tắt thương hiệu, nhãn hiệu hay phần nhãn hiệu luật pháp bảo vệ để tránh việc làm giả Nhãn hiệu thương mại bảo vệ quyền lợi hợp pháp người bán việc sử dụng tên hiệu hay dấu hiệu đăng ký người bán Nhãn hiệu hứa hện người bán bảo đảm cung cấp cho người mua tập hợp định tính chất, lợi ích dịch vụ Những nhãn hiệu danh tiếng bao hàm đảm bảo chất lượng Nhãn hiệu biểu tượng phức tạp  cấp độ ý nghĩa nhãn hiệu: Thuộc tính VD Medcedes gợi cho ta thuộc tính đặc trưng đắt tiền, sang trọng, uy tín, thiết kế hồn hảo dùng lâu bền,… Lợi ích Khách hàng khơng mua thuộc tính mà mua lợi ích chúng đem lại Các thuộc tính cần phải có khả chuyển thành lợi ích Ví dụ : Thuộc tính bền cho ta ý nghĩa tiết kiệm, thuộc tính thiết kế hồn hảo cho ta cảm nhận an toàn sau tay lái… Giá trị Ví dụ như, nhãn hiệu Medcedes nói lên giá trị mà nhiều người mua tìm kiếm, hồn hảo, an tồn, uy tín Văn hóa Nhãn hiệu nhà sản xuất thể văn hóa định Ví dụ như, Medcedes đại diện cho văn hóa Đức (có tổ chức, hiệu chất lượng cao) Tính cách Nhãn hiệu biểu đạt tính cách định Medcedes cho ta hình ảnh người chủ khơng phải cỏi Người sử dụng Nhãn hiệu thể khách hàng mua hay sử dụng sản phẩm người sử dụng biết tôn trọng giá trị, văn hóa phong cách mà sản phẩm thể Cần nhận thức rằng, người mua quan tâm đến cấp độ ý nghĩa nhãn hiệu với mức độ khách Họ thường coi trọng lợi ích, giá trị tính cách thuộc tính sản phẩm Hơn nữa, với thời gian thuộc tính dần giá trị đề cao nó/ Một nhãn hiệu có uy tín cao, trung thành khách hàng cao, mức độ biết đến chất lượng đánh giá cao Với tính cách tài sản, nhãn hiệu cần quản lý cẩn thận Điều đòi hỏi phải đầu tư liên tục vào nghiên cứu phát tiển, quảng cáo thật hiệu quả, đảm bảo dịch vụ thương mại tiêu dùng tuyệt hảo  Sự cần thiết phải đặt nhãn hiệu cho sản phẩm: Đối với người mua: - Nhãn hiệu giúp cho người mua biết phần chất lượng sản phẩm - Nhãn hiệu giúp gia tăng hiệu người mua - Nhãn hiệu giúp người mua nhận biết sản phẩm có ích cho họ Đối với người bán: - Nhãn hiệu giúp người bán dễ dàng xử lý đơn đặt hàng tìm vấn đề nhanh chóng - Nhãn hiệu nhãn hiệu thương mại nhà sản xuất đảm bảo bảo hộ luật pháp đặc điểm độc đáo sản phẩm, vốn thứ dễ bị đối thủ cạnh tranh bắt chước - Việc lập nhãn hiệu giúp người bán có hội thu hút khách hàng trung thành có lợi Sự trung thành với nhãn hiệu bảo vệ người bán cạnh tranh kiểm sốt tốt việc hoạch định marketing – mix - Nhãn hiệu giúp người bán phân đoạn thị trường Hãng P&G thay bán loại bột giặt, tung mười loại, loại công thức khác nhắm vào thị trường riêng biệt - Những nhãn hiệu tốt giúp doanh nghiệp có hình ảnh tốt tâm trí khách hàng Nễu sản phẩm mang nhãn hiệu doanh nghiệp, giúp cho việc quảng cáo chất lượng quy mô doanh nghiệp Quan điểm xã hội: Xã hội có hai loại ý kiến khác vấn đề đặt nhãn hiệu Những người ủng hộ việc đặt nhãn hiệu cho : - Việc đặt nhãn hiệu yêu cầu chất lượng sản phẩm phải cao phù hợp Nhãn hiệu hứa hẹn với khách hàng việc thõa mãn ước muốn họ Nó đặt yêu cầu người bán phải quan tâm đến việc nâng cao chất lượng nhãn hiệu - Việc đặt nhãn hiệu thúc đẩy nhà sản xuất tăng cường cải tiến, tìm kiếm đặc điểm để hoàn thiện sản phẩm, đồng thời tạo nhiều mặt hàng hơn, đa dạng hóa lựa chọn khách hàng - Nhãn hiệu gia tăng hiệu suất người mua, cung cấp cho họ nhiều thông tin sản phẩm cho biết phải tìm mua đâu Một số người khác phản đối cho rằng: - Việc lập nhãn hiệu sinh phân biệt giả tạo không cân thiết hàng hóa, loại hàng - Việc đặt nhãn hiệu làm tăng giá cả, tăng chi phí quảng cáo, bao bì chi phí khác gánh nặng người tiêu dùng phải gánh chịu - Việc đặt nhãn hiệu đào sâu thêm ý thức địa vị người dân, họ mua số nhãn hiệu để “làm oai” với người khác Tóm lại, vấn đề có hai mặt, từ phân tích đây, ta thấy việc đặt nhãn hiệu cần thiết lợi ích đem lại cho người bán Một nhãn hiệu tốt cần đảm bảo yếu tố sau: - Nó phải nói lên điều lợi ích chất lượng sản phẩm - Dễ đọc, dễ nhận biết dễ nhớ - Nó phải độc đáo - Dịch sang tiếng nước ngồi dễ dàng - Có thể đăng ký pháp luật bảo vệ Câu 2: Nghiên cứu Marketing gì? Anh, chị trình baỳ mối quan hệ hoạt động nghiên cứu marketing việc xây dựng, trì lợi cạnh tranh doanh nghiệp Lấy ví dụ minh họa Trả lời: Khái niệm : Theo Hiệp hội Marketing Mỹ vắn tắt sau : ‘‘Nghiên cứu Marketing trình thu thập phân tích có hệ thống liệu vấn đề liên quan đến hoạt động Marketing hàng hóa dịch vụ.’’ Hoặc đầy đủ ‘‘ Nghiên cứu Marketing gắn liền người tiêu dùng, khách hàng công chúng với người tiếp thị thông qua thông tin – thông tin dụng để nhận diện, xác định hội vấn đề Marketing ; để làm phát sinh, hoàn thiện đánh giá hoạt động marketing ; để theo dõi thành tiếp thị để cải tiến việc nhận thức Marketing xét trình diễn biến Nghiên cứu Marketing xác định cụ thể thơng tin cần phải có để giải vấn đề Marketing nói ; thiết kế phương pháp để thu thập thông tin ; quản trị thực q trình thu thập số liệu, phân tích kết thông báo khám phá ý nghĩa bao hàm đó’’ Hay Philip Kotler quan niệm ‘‘ Nghiên cứu Marketing nỗ lực có hệ thống nhằm thiết kế, thu thập, phân tích, báo cáo số liệu khám phá liên quan đến tình đặc biệt mà cơng ty phải đối phó’’ Như vậy, nghiên cứu Marketing làm nhiệm vụ liên kết người sản xuất với khách hàng qua hệ thống thông tin để : - Nhận dạng, xác định hội vấn đề Marketing - Thiết lập, điều chỉnh đánh giá hoạt động Marketing - Theo dõi việc thực Marketing… Câu 3: Trình bày mối quan hệ hoạt động phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu định vị thương hiệu (hoặc định vị sản phẩm) Lấy ví dụ minh họa Trả lời:  Phân đoạn thị trường (Market Sementation) : Người tiêu dùng thị trường có đặc tính khơng đồng phân thành nhóm theo nhiều cách khác Tiến trình phân chia khách hàng theo nhóm để làm rõ khác biệt nhu cầu, hành vi tiêu dùng gọi phân đoạn (hay phân khúc) thị trường Mỗi thị trường tạo từ phân đoạn thị trường  Lựa chọn thị trường mục tiêu: Để xác định thị trường mục tiêu, doanh nghiệp cần đánh giá quy mô phân đoạn đặc tính phù hợp phân đoạn thị trường khả marketing doanh nghiệp Doanh nghiệp chọn lựa để tham gia vào hay nhiều phân đoạn thị trường định Thơng thường, doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường phục vụ phân đoạn việc làm cho thấy thành công, họ thâm nhập thêm vào phân đoạn khác, bao trãi theo hàng dọc hàng ngang Sự thâm nhập nối tiếp vào phân đoạn thị trường khơng mang tính chất ngẫu nhiên, mà phải thực theo kế hoạch chủ động hoạch định từ trước Việc lựa chọn phân đoạn để thâm nhập trước phải đảm bảo tính hấp dẫn quy mô, cấu phù hợp với khả marketing doanh nghiệp  Định vị thị trường (Market Positioning) Doanh nghiệp cần phải tiền hành định vị thị trường để xác định lợi thể cạnh tranh sản phẩm so với đối thủ nhằm xây dựng chiến lược marketing có khả tạo nhiều lợi cho doanh nghiệp việc thõa mãn nhu cầu mong muốn khách hàng, góp phần thành đạt mục tiêu chiến lược doanh nghiệp cách hiệu Doanh nghiệp cần xác định vị trí nhãn hiêu sản phẩm so với nhãn hiệu cạnh tranh, tức tạo đánh giá, nhìn nhận phân biệt rõ ràng khách hàng nhãn hiệu doanh nghiệp, lợi sản phẩm việc thõa mãn nhu cầu khách hàng so với sản phẩm cạnh tranh, Công việc thực dựa thừa nhận rằng, sản phẩm tập hợp thuộc tính cảm nhận thí hiếu khách hàng hoàn toàn khác biệt sản phẩm Vì vậy, doanh nghiệp cần thực biện pháp để đảm bảo sản phẩm doanh nghiệp chiếm vị trí đặc biệt thuộc tính tâm trí khách hàng phân đoạn thi trường mà doanh nghiệp hướng đến Câu 4: Nêu nội dung hoạt động đánh giá marketing Khi doanh nghiệp cần tiến hành việc đánh giá này? Anh, chị trình bày mối quan hệ hoạt động đánh giá việc thực kế hoạch marketing Trả lời: Các nội dung đánh giá hiệu marketing trình bày cụ thể sau:  Triết lý khách hàng: - Nhận thức ban lãnh đạo tầm quan trọng việc cần có tổ chức doanh nghiệp có khả đáp ứng tốt nhu cầu mong muốn thị trường mục tiêu - Quan điểm ban lãnh đạo thực marketing có phân đoạn thị trường (phát triển sản phẩm khác triển khai kế hoạch marketing khác cho phân đoạn thị trường khác nhau) - Quan điểm toàn diện ban lãnh đạo hệ thống marketing (những người cung ứng, kênh, đối thủ cạnh tranh, khách hàng, môi trường) lập kế hoạch kinh doanh  Tổ chức marketing – mix: - Mức độ kết hợp marketing kiểm tra chức chủ yếu - Mức độ hợp tác người quản trị marketing với người quản trị nghiên cứu, sản xuất, cung ứng, phân phối tài - Tổ chức q trình phát triển sản phẩm  Thơng tin marketing xác: - Mức độ hiểu biết khách hàng, ảnh hưởng việc mua sắm, kênh phân phối đối thủ cạnh tranh thông qua nghiên cứu marketing - Mức độ am hiểu tiềm tiêu thụ, khả sinh lời phân đoạn thị trường, khách hàng, địa bàn, sản phẩm, kênh phân phối quy mô đơn hàng - Những hoạt động triển khai để nâng cao hiệu chi phí khoản chi phí marketing khác nhau/  Định hướng chiến lược: - Mức độ phạm vi triển khai việc lập kế hoạch marketing thức/ - Tình trạng chiến lược marketing - Mức độ chủ đọng xây dựng thực kế hoạch đối phó với tình bất trắc trình thực chiến lược marketing  Hiệu suất cơng tác: - Tình hình quán triệt thực chiến lược marketing - Mức độ dụng có hiệu nguồn tài nguyên marketing - Khả phản ứng nhạy bén có hiệu ban lãnh đạo biến động diễn hoạt động marketing Câu 5: Nhà quản trị marketing muốn quảng cáo sản phẩm thị trường cần phải thu thấp thơng tin gì? Vì cần có thơng tin đó? Trả lời:  Cẩn thu thập thơng tin sau: - Đặc điểm khách hàng : Giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, nơi sinh sống, sở thích, tổn giáo - Nhu cầu mong muốn khách hàng Lý cần thu thập thông tin nhà quản trị marketing nắm rõ thơng tin hoạch định chiến lược quảng cáo hiệu quả, nhu cầu mong muốn, sở thích khách hàng Khi xây dựng chương trình quảng cáo, nhà quản trị marketing phải việc xác định thị trường mục tiêu động người mua Sau họ phải thông qua định quan trọng là: - Mục tiêu quảng cáo gì? (mission) - Có thể tiền? (money) - Cần sử dụng phương tiện truyền thông nào? (media) - Cần phải gửi thông điệp nào? (message) - Cần đánh giá kết sao? (measurement) Câu 6: Sự khác biệt chương trình tiếp thị dành cho thị trường tồn cầu chương trình tiếp thị dành cho thị trường địa phương Trả lời:  Giống nhau: Đều hoạt động marketing, trình lập kế hoạch tổ chức thực chiến lược marketing tổng hợp nhằm thõa mãn nhu cầu tổ chức cá nhân thơng qua trao đổi Do đó, tiến trình marketing khơng có khác biệt lớn, marketing tồn cầu rộng lớn hơn, môi trường chứa đựng nhiều yếu tố khó nắm bắt  Khác nhau: - Marketing toàn cầu nhắm đến thõa mãn nhu cầu phát triển thị trường giới marketing địa phương phục vụ cho nhu cầu khu vực địa lý định lãnh thổ quốc gia - Thị trường hoạt động marketing toàn cầu rộng lớn chứa đựng nhiều rủi ro (nhà quản lý khó dự đốn diễn biến thị trường giới so với thị trường nội địa) - Marketing tồn cầu có chi phí cao việc nghiên cứu thị trường giới khó khăn phải cạnh tranh với đối thủ lớn hơn, có trình độ phát triển cao - Marketing tồn cầu có nhiều rào cản : luật pháp, văn hóa, thị hiếu,… Câu 7: Theo anh, chị đâu điểm khác biệt quan điểm quản trị tiếp thị hướng đến khách hàng quan điểm tiếp thị toàn diện? Trả lời:  Quan điểm hướng khách hàng khẳng định để thành công doanh nghiệp phải xác định xác nhu cầu mong muốn thị trường mục tiêu, đồng thời thõa mãn nhu cầu mong muốn cho có hiệu đối thủ cạnh tranh Thời điểm xuất quan điểm vào cuối năm 1960 Đây triết lý kinh doanh marketing định hướng khách hàng Để phân biệt rõ quan điểm định hướng khách hàng vạch rõ đặc trưng quan điểm sau: - Nhắm vào thị trường mục tiêu định - Hiểu rõ nhu cầu, mong muốn khách hàng mục tiêu - Sử dụng tổng hợp công cụ khác (marketing hỗn hợp) - Tăng lợi nhuận sở thõa mãn nhu cầu khách hàng Có thể nói, Marketing tư kinh doanh mới, tư hướng tới khách hàng, lấy khách hàng làm mục tiêu tồn Để thực tư cần phải có tổ chức đảm nhiệm hoạt động marketing doanh nghiệp Do vậy, xuất chức chức quản trị marketing chức khác: Quản trị nhân sự, Quản trị sản xuất… Trong công ty hướng khách hàng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Giám đốc điều hành có kiến thức Marketing khơng phải kiến thức công nghệ  Các khải niệm tiếp thị tồn diện marketing đại nhìn vào tiếp thị hoạt động phức hợp hoạt động đơn độc lập từ trước đến Tiếp thị tồn diện nhìn nhận rộng hơn, đến tất nhân tố liên quan đến thứ mà nhà tiếp thị tiếp thị Người tiếp thị ln có quan điểm rộng rãi tích hợp đủ nhân tố liên quản cần thiết việc nghiên cứu, phát triển, thiết kế thực chương trình hoạt động tiếp thị Bốn thành phần đặc trưng cho tiếp thị toàn diễn tiếp thị mối quan hệ (retionship marketing), tiếp thị nội (internal marketing), tiếp thị tích hợp (integrated marketing) tiếp thị xã hội đáp ứng (socially responsive marketing) Các kết ban đầu phương pháp tiếp thụ toàn diện cho thấy phân khúc thị trường kết định vị tăng lên sử dụng tiếp thị toàn diện Tiếp thị toàn diện giúp hội tụ phân khúc thị trường cách tiếp cận để cải thiện cho tồn thị trường thơng qua trách nhiệm xã hội hội tụ Câu 8: Các thông tin cần thu thấp để định giá (điều chỉnh giá)? Trả lời: Yếu tố bên doanh nghiệp:  Các mục tiêu marketing doanh nghiệp: - Tối đa hóa lợi nhuận hành - Dẫn đầu thị phần - Dẫn đầu chất lượng sản phẩm thị trường - Đảm bảo cho doanh nghiệp tồn thị trường - Các mục tiêu khác Để thực mục tiêu nêu doanh nghiệp phải đưa định giá khác nhau: - Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận hành: điịnh giá kiểu hớt váng Mục tiêu dẫn đầu thị phần: đặt giá thấp nhất, để thu hút khách hàng nhằm đạt quy mơ thị trường lớn (và đó, đạt hiệu theo quy mô) Căn vào mục tiêu thị phần tăng lên phần trăm để công ty định giá tương ứng - Mục tiêu dẫn đầu chất lượng định mức giá cao để đủ trang trải chi phí đầu tư cho nâng cao chất lượng sản phẩm tạo ấn tượng chất lượng cao khách hàng - Mục tiêu đảm bảo tồn thị trường: đặt mức giá thấp có thể, miễn giữ khách hàng thời gian định để chờ hội  Marketing Mix: - Sự tương tác qua lại 4P - Chu kỳ sống sản phẩm (điều chỉnh giá)  Chi phí: - Chi phí cho đơn vị sản phẩm mức giá thấp đặt để doanh nghiệp đủ bù đắp chi phí cần thiết - Khi quản lý chi phí, doanh nghiệp xác định mức lỗ lãi loại sản phẩm khác mang lại Đây để doanh nghiệp đưa định kinh doanh khác  Các yếu tố khác: - Tính chất mùa vụ - Đặc tính (lỗi thời, dễ hỏng…) - Chất lượng giá trị/uy tín thương hiệu - Trào lưu ăn theo Đôi với sản phẩm dễ hỏng mang tính chất mùa vụ giá bán khơng phụ thuộc vào giá thành Những sản phẩm dễ hỏng doanh nghiệp phải giảm giá để tiêu thụ nhanh cần Những thứ hàng hóa dịch vụ lỗi thời phải giảm giá để bán nhanh thu hồi vốn Những sản phẩm có chất lượng uy tín cao đặt giá cao Dịch vụ chuyển phát nhanh DHL một ví dụ Thơng qua hoạt động xúc tiến văn hóa quốc gia làm cho sản phẩm ưa chuộng, doanh nghiệp đặt giá cao Ví dụ nhờ phim Hàn quốc ưa chuộng Việt Nam, quần áo thời trang Hàn quốc ưa chuộng bán với giá cao Yếu tố bên doanh nghiệp  Độ co giãn cầu theo giá: Đối với sản phẩm có độ co dãn ED cầu theo giá nhỏ (cầu không co dãn) thi tăng giá dẫn đến tăng doanh thu Ngược lại, ED lớn (cầu co dãn) tăng giá dẫn đến giảm doanh thu DO vậy, định giá người làm marketing cần phải xác định độ co dãn cầu theo giá Giá có tác dụng vũ khí cạnh tranh thu huets khách hàng cầu co dãn Do giảm giá có lợi cho doanh nghiệp  Các yếu tố tâm lý khách hàng: Nhận thức khách hàng giá nhiều chịu ảnh hưởng yếu tố tâm lý, dịch vụ (sản phẩm vơ hình), hàng hóa mà hiểu biết khách hàng đối thủ cạnh tranh hạn chế Sau đây, biểu xu hướng tâm lý khách hàng nhận thức giá: - Giá cao chất lượng cao Xu hướng hoài nghi mức gia doanh nghiệp so với chất lượng sản phẩm họ khơng có đủ thông tin - Xu hướng so sánh giá sản phẩm loại đối thủ cạnh tranh  Cạnh tranh thị trường: Khi mua hàng hóa dịch vụ, khách hàng thường so sánh với giá đối thủ cạnh tranh Doanh nghiệp bán sản phẩm với giá cao giá sản phẩm tương tụ đối thủ cạnh tranh Các nhà kinh tế học chia thị trường thành loại sau:  Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Thị trường cạnh tranh độc quyền Thị trường độc quyền nhóm Thị trường độc quyền Yêu tố môi trường vĩ mô: - Các yếu tố thuộc môi trường kinh tế : lạm phát, tăng trưởng hay suy thối, thất nghiệp, cơng nghệ ảnh hưởng đến sức mua thị trường, đến chi phí sản xuất 10 Những tiến nhanh chóng cơng nghệ điện từ dẫn tới giảm giá thiết bị điện tử - Nhà nước có vai trò điều tiết, quản lý giá Một mặt, Nhà nước muốn bảo vệ cho doanh nghiệp, mặt khác Nhà nước muốn bảo vệ cho người tiêu dùng, Tùy điều kiện mà Nhà nước can thiệp trực tiếp gián tiếp để điều tiết giá Khi can thiệp trực tiếp, Nhà nước đặt mức giá trần (là mức giá cao mà doanh nghiệp bán) nhằm bảo vệ cho người mua giá sàn (là mức giá thấp doanh nghiệp mua) nhằm bảo vệ cho người bán Khi can thiệp gián tiếp, Nhà nước thường tác động cuung cầu hàng hóa qua tác động đến giá Ví dụ Nhà nước điều chỉnh mức thuế mặt hàng xuất nhập ảnh hưởng gián tiếp đến giá hàng hóa xuất nhập 11 ... nhiệm hoạt động marketing doanh nghiệp Do vậy, xuất chức chức quản trị marketing chức khác: Quản trị nhân sự, Quản trị sản xuất… Trong công ty hướng khách hàng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Giám đốc... thơng tin nhà quản trị marketing nắm rõ thơng tin hoạch định chiến lược quảng cáo hiệu quả, nhu cầu mong muốn, sở thích khách hàng Khi xây dựng chương trình quảng cáo, nhà quản trị marketing phải... lập kế hoạch kinh doanh  Tổ chức marketing – mix: - Mức độ kết hợp marketing kiểm tra chức chủ yếu - Mức độ hợp tác người quản trị marketing với người quản trị nghiên cứu, sản xuất, cung ứng,

Ngày đăng: 16/11/2019, 19:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w