tiet 60

5 116 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiet 60

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu SGK và chỉ ra các phương trrình trùng phương cùng các hệ số của chúng trong các phương trình dưới đây: a. x 4 – 9x 2 = 0 b. 3x 4 – 2x 2 – x - 7 = 0 c. 3x 4 – 5x 2 + 2 = 0 d. (2x – 3)(x 2 - 4x - 5)= 0 e. d. (2x – 3)(x 2 - 4x - 5)= 0 2 3 2 5 2 ( 3)( 1) 1 x x x x x − − = − − − e. 2 3 2 5 2 ( 3)( 1) 1 x x x x x − − = − − − 1. Phương trình trùng phương: Phương trình trùng phương là phương trình có dạng: ax 4 + bx 2 + c = 0 (*) (a ≠ 0) Phương pháp: Đặt x 2 = t; t ≥ 0 (*)  at 2 + bt +c =0 Ví dụ: Giải phương trình: x 4 - 5x 2 + 4 = 0 (1) Đặt x 2 = t; t ≥ 0 (1)  t 2 – 5t + 4 = 0  t = 1 hoặc t = 4 Với t = 1  x=1; hoặc x = -1 Với t = 4  x=2; hoặc x = -2 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { -2; -1; 1; 2 } (TMĐK) (TMĐK) Bài tập tương tự: ?1; bài 34; 37 a, b, c;(SGK) 2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức: Phương pháp: B 1 : Tìm ĐKXĐ B 2 : Quy đồng khử mẫu. B 3 : Giải phương trình thu được. B 4 : Đối chiếu điều kiện; và trả lời. Ví dụ: Giải phương trình: (*) 2 3 2 5 2 ( 3)( 1) 1 x x x x x − − = − − − ĐKXĐ: x ≠ 3 và x ≠ 1 (*) 3x 2 - 2x - 5 = 2(x -3)  3x 2 - 2x - 5 = 2x - 6  3x 2 - 4x +1= 0  x = 1 (Loại) hoặc x = 1/3 (TMĐK) Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1/3} Bài tập tương tự: 35bc; 37d; 38ef;40d (SGK) 3. Phương trình tích: Ví dụ: Giải phương trình: (2x – 3)(x 2 - 4x - 5)= 0 (*) (1) (*) (2) 2 2 3 0 4 5 0 x x x − =  ⇔  − − =  (1): 2x – 3 =0  x = 3/2 (2): x 2 - 4x - 5= 0  x = -1 hoặc x = 5 Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {-1; 3/2 ; 5} Bài tập tương tự: ?3; Bài 36; 39; (SGK) 4. Bài tập: Giải phương trình: a. 2x 4 + x 2 – 6 = 0 b. c. (x – 2)(2x 2 + 11x + 12) = 0 2 5 10 2 ( 5) 5 x x x x x − + = − − Bài tập về nhà: Bài 34a,b; 35b,c; 36; 37a,b. ( SGK/56) Giải phương trình: (2x 4 + 5x 2 – 7)( ) = 0 5 2 3 2 5 x x x x − − − + + −

Ngày đăng: 14/09/2013, 16:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan