1. Trang chủ
  2. » Tất cả

www.thuvienhoclieu.com-Giao-an-Boi-Duong-van-12

323 19 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • A. Mục tiêu cần đạt :

  • 1. Kiến thức : Giúp HS: Thấy được gía trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn của bản Tuyên ngôn Độc lập.Hiểu vẻ đẹp của tư tưởng và tâm hồn tác giả qua bản Tuyên ngôn Độc lập.

  • A. Mục tiêu cần đạt :

  • 1. Kiến thức : Giúp HS: Thấy được gía trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn của bản Tuyên ngôn Độc lập.Hiểu vẻ đẹp của tư tưởng và tâm hồn tác giả qua bản Tuyên ngôn Độc lập.

  • A. Mục tiêu cần đạt :

  • 1. Kiến thức : Giúp HS: Thấy được giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn của bản Tuyên ngôn Độc lập.Hiểu vẻ đẹp của tư tưởng và tâm hồn tác giả qua bản Tuyên ngôn Độc lập.

  • A. Mục tiêu cần đạt :

  • 1. Kiến thức :Giúp HS: Nắm được những kiến giải sâu sắc của tác giả về những giá trị lớn lao của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu. Thấy được vẻ đẹp của áng văn nghị luận: cách nêu vấn đề độc đáo, giọng văn hùng hồn, giàu sức biểu cảm.

  • A. Mục tiêu cần đạt :

  • 1. Kiến thức :Giúp HS: Cảm nhận được vẻ đẹp hùng vĩ, mĩ lệ của thiên nhiên miền Tây và hình tượng người lính Tây Tiến. Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật trong bài thơ: bút pháp lãng mạn, những sáng tạo về hình ảnh, ngôn ngữ và giọng điệu.

  • A. Mục tiêu cần đạt :

  • 1. Kiến thức :Giúp HS: Cảm nhận được vẻ đẹp hùng vĩ, mĩ lệ của thiên nhiên miền Tây và hình tượng người lính Tây Tiến. Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật trong bài thơ: bút pháp lãng mạn, những sáng tạo về hình ảnh, ngôn ngữ và giọng điệu.

  • A. Mục tiêu cần đạt :

  • 1. Kiến thức :Giúp HS: Cảm nhận được vẻ đẹp hùng vĩ, mĩ lệ của thiên nhiên miền Tây và hình tượng người lính Tây Tiến. Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật trong bài thơ: bút pháp lãng mạn, những sáng tạo về hình ảnh, ngôn ngữ và giọng điệu.

  • A. Mục tiêu cần đạt :

  • 1. Kiến thức :Giúp HS: Cảm nhận được vẻ đẹp hùng vĩ, mĩ lệ của thiên nhiên miền Tây và hình tượng người lính Tây Tiến. Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật trong bài thơ: bút pháp lãng mạn, những sáng tạo về hình ảnh, ngôn ngữ và giọng điệu.

  • A. Mục tiêu cần đạt :

  • 1. Kiến thức : Giúp HS: Cảm nhận được một thời kháng chiến gian khổ mà hào hùng, tình nghĩa thắm thiết của những người kháng chiến với Việt Bắc, với nhân dân, đất nước.Nhận thức được tính dân tộc đậm đà không chỉ trong nội dung mà còn ở hình thức nghệ thuật của tác phẩm.

  • 3. Tư duy, thái độ : Tự nhận thức về nghĩa tình thủy chung cách mạng của những con người Việt Bắc.

  • A. Mục tiêu cần đạt :

  • 1. Kiến thức : Giúp HS: Cảm nhận được một thời kháng chiến gian khổ mà hào hùng, tình nghĩa thắm thiết của những người kháng chiến với Việt Bắc, với nhân dân, đất nước.Nhận thức được tính dân tộc đậm đà không chỉ trong nội dung mà còn ở hình thức nghệ thuật của tác phẩm.

  • 3. Tư duy, thái độ : Tự nhận thức về nghĩa tình thủy chung cách mạng của những con người Việt Bắc.

    • Tiết 45-46. ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA

    • Thanh Thảo

    • Tiết 47-48. ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA

    • Thanh Thảo

    • Tiết 49-50. ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA

    • Thanh Thảo

    • Tiết 51-52. NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ (Trích)

    • Nguyễn Tuân

    • Tiết 53-54. NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ (Trích)

    • Nguyễn Tuân

    • Tiết 55-56. NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ (Trích)

    • Nguyễn Tuân

    • Ngày soạn: 22/11/2016

  • Ngày dạy:

  • Tiết 57-58. AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG ?

  • (Trích)

  • Hoàng Phủ Ngọc Tường

  • 5. Dặn dò

  • - Học bài cũ.

    • Ngày soạn: 24/11/2016

  • Ngày dạy:

  • Tiết 59-60. AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG ?

  • (Trích)

  • Hoàng Phủ Ngọc Tường

  • 5. Dặn dò

  • - Học bài cũ.

  • Phát triển sẽ là gì nếu không phải giúp người dân nâng cao đời sống, tạo môi trường lành mạnh, an toàn để mỗi chúng ta sống và đóng góp cho xã hội, nhưng thực phẩm bẩn tràn lan hiện nay như là cái u ác tính cho cả dân tộc, nếu không cắt bỏ sẽ di căn thành ung thư, hãy hành động ngay hôm nay đừng để đến lúc vô phương cứu chữa.

  • (Vấn nạn thực phẩm bẩn, chẳng lẽ bó tay?- Ths Trương Khắc Trà – Báo Dân trí ngày 3/1/2016).

  • 5: Nêu nội dung của đoạn trích.

  • 6: Đoạn trích sử dụng thao tác lập luận gì?

  • 7: Chỉ ra một biện pháp tu từ trong đoạn trích. Qua biện pháp tu từ ấy, tác giả muốn thể hiện thái độ gì khi bàn về thực phẩm bẩn?

  • 8: Anh/Chị có suy nghĩ gì trước vấn nạn “thực phẩm bẩn tràn lan hiện nay như là cái u ác tính cho cả dân tộc”? (Trình bày khoảng 5 đến 7 dòng).

    • Ngày soạn: 18/12/2016

    • Ngày dạy:

    • Tiết 69-70. VỢ CHỒNG A PHỦ (Trích)

    • Tô Hoài

    • Ngày soạn: 22/12/2016

    • Ngày dạy:

    • Tiết 71-72. VỢ CHỒNG A PHỦ (Trích)

    • Tô Hoài

    • Ngày soạn: 28/12/2016

    • Ngày dạy:

    • Tiết 73-74. VỢ CHỒNG A PHỦ (Trích)

    • Tô Hoài

    • Ngày soạn: 4/1/2017

    • Ngày dạy:

    • Tiết 75-76. VỢ NHẶT

    • Kim Lân

    • Ngày soạn: 5/1/2017

    • Ngày dạy:

    • Tiết 77-78. VỢ NHẶT

    • Kim Lân

    • Ngày soạn: 13/1/2017

    • Ngày dạy:

    • Tiết 79-80. RỪNG XÀ NU

    • Nguyễn Trung Thành

    • Ngày soạn: 14/1/2017

    • Ngày dạy:

    • Tiết 81-82. RỪNG XÀ NU

    • Nguyễn Trung Thành

    • Ngày soạn: 24/1/2017

    • Tiết 83-84. NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH

    • Nguyễn Thi

    • Ngày soạn: 26/1/2017

    • Tiết 85-86. NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH

    • Nguyễn Thi

    • Tiết 87-88. CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA

    • Nguyễn Minh Châu

    • A. Mục tiêu bài học

    • 1. Kiến thức

    • - Cảm nhận được suy nghĩ của người nghệ sĩ nhiếp ảnh khi phát hiện ra sự thật : đằng sau bức ảnh rất đẹp về chiếc thuyền trong sương sớm mà anh tình cờ chụp được là số phận đau đớn của người phụ nữ và bao ngang trái trong một gia đình làng chài.

    • - Thấy được nghệ thuật kết cấu độc đáo, cách triển khai cốt truyện, khắc họa nhân vật của cây bút viết truyện ngắn có bản lĩnh và tài hoa.

    • 2. Kĩ năng

    • - Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.

    • 3. Tư duy, thái độ

    • - Thấu hiểu : mỗi người trong cõi đời, nhất là người nghệ sĩ, không thể đơn giản, sơ lược khi nhìn nhận cuộc sống và con người.

    • B. Phương tiện

    • GV: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.

    • HS: Sách giáo khoa, vở soạn, vở ghi.

    • C. Phương pháp

    • - Tóm tắt truyện, điểm các nhân vật chính, chia đoạn. Chú ý hoạt động của HS. Nêu vấn đề.

    • D. Tiến trình dạy học

    • 1. Ổn định lớp

    • 2. Kiểm tra bài cũ

    • - Phân tích hình ảnh của nhân vật Chiến?

    • - Phân tích hình ảnh của nhân vật Việt?

    • - Hai chị em Việt và chiến có những nét gì giống nhau và khác nhau trong tính cách?

    • - Phát biểu cảm nhận về hình ảnh chị em Việt và Chiến khiêng bàn thờ ba má sang gởi chú Năm .

    • Tiết 89-90. CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA

    • Nguyễn Minh Châu

    • A. Mục tiêu bài học

    • 1. Kiến thức

    • - Cảm nhận được suy nghĩ của người nghệ sĩ nhiếp ảnh khi phát hiện ra sự thật : đằng sau bức ảnh rất đẹp về chiếc thuyền trong sương sớm mà anh tình cờ chụp được là số phận đau đớn của người phụ nữ và bao ngang trái trong một gia đình làng chài.

    • - Thấy được nghệ thuật kết cấu độc đáo, cách triển khai cốt truyện, khắc họa nhân vật của cây bút viết truyện ngắn có bản lĩnh và tài hoa.

    • 2. Kĩ năng

    • - Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.

    • 3. Tư duy, thái độ

    • - Thấu hiểu : mỗi người trong cõi đời, nhất là người nghệ sĩ, không thể đơn giản, sơ lược khi nhìn nhận cuộc sống và con người.

    • B. Phương tiện

    • GV: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.

    • HS: Sách giáo khoa, vở soạn, vở ghi.

    • C. Phương pháp

    • - Tóm tắt truyện, điểm các nhân vật chính, chia đoạn. Chú ý hoạt động của HS. Nêu vấn đề.

    • D. Tiến trình dạy học

    • 1. Ổn định lớp

    • 2. Kiểm tra bài cũ

    • - Tóm tắt truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu).

    • - Trình bày hai phát hiện của nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng.

  •  Phùng là người nghệ sĩ săn tìm cái đẹp. Anh thực sự biết quan sát bằng đôi mắt tinh tường, "nhà nghề” để lựa chọn cái đẹp hài hoà giữa thiên nhiên, cảnh vật, con người - vẻ đẹp mà cả đời bấm máy anh chỉ gặp một lần.

  • c. Phùng là người nghệ sĩ thật sự rung cảm trước cái đẹp:

  • - Cái đẹp đã làm Phùng xúc động và nhận ra sự rung cảm của tâm hồn mình.

  • + Anh liên tưởng tới câu nói của ai đó “ bản thân cái đẹp chính là đạo đức” .

  • + Và tưởng chính mình vừa khám phá “cái chân lí của sự hoàn thiện, khám phá thấy cái khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn".

  •  Người nghệ sĩ cảm thấy hạnh phúc khi khám phá và sáng tạo, khi cảm nhận cái đẹp hài hoà, lãng mạn giữa thiên nhiên và cuộc đời. Trong hình ảnh “chiếc thuyền ngoài xa” giữa biển trời mờ sương, Phùng đã cảm nhận cái đẹp toàn bích và thấy tâm hồn mình như được gột rửa, trở nên trong trẻo, tinh khôi. Từ đây, ta thấy người nghệ sĩ phải là người phát hiện và mang cái đẹp đến cho đời.

  • d. Nhân vật Phùng thể hiện quan niệm về nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Minh Châu:

  • - Qua việc khám phá bức ảnh “chiếc thuyền ngoài xa” của Phùng, tác giả muốn đề ra một quan niệm về nghệ thuật: nghệ thuật chân chính bao giờ cũng bắt nguồn từ cuộc sống và phục vụ cho cuộc sống; người nghệ sĩ phải có tài năng, có sự lao động miệt mài và phải có sự xúc động trước cái đẹp thì mới sáng tạo được những tác phẩm có giá trị.

  • - Người nghệ sĩ đã tận mắt chứng kiến: từ chiếc thuyền ngư phủ đẹp như mơ bước ra một người đàn bà xấu xí, một lão đàn ông thô kệch, dữ dằn, đánh vợ như một phương cách để giải tỏa những uất ức, khổ đau... Đây là hình ảnh đằng sau cái đẹp “toàn bích, toàn thiện” mà anh vừa bắt gặp trên biển. Nó hiện ra bất ngờ, trớ trêu như trò đùa quái ác của cuộc sống.

  • - Chứng kiến cảnh ấy, Phùng đã “kinh ngạc đến mức (…) há mồm ra mà nhìn” rồi sau đó thì “vứt chiếc máy ảnh xuống đất, chạy nhào tới”. Nhưng anh chưa kịp xông ra thì thằng Phác (con lão đàn ông) đã kịp tới để che chở cho người mẹ .

  • - Đến lần thứ hai, bản chất người lính ở người nghệ sĩ được thể hiện. Anh xông ra buộc lão đàn ông phải chấm dứt hành động độc ác … Hành động của Phùng cho thấy anh không thể làm ngơ trước sự bạo hành của cái ác.

  • Hoá ra đằng sau cái đẹp “toàn bích, toàn thiện” mà anh vừa bắt gặp trên mặt biển xa lại chẳng phải là “đạo đức”, là “chân lí của sự toàn thiện” mà nó là những ngang trái, xấu xa, những bi kịch còn tồn tại trong cuộc sống.

  • b. Phùng luôn ý thức để hoàn thiện nhân cách:

  • - Tận mắt chứng kiến vẻ đẹp của bức ảnh “chiếc thuyền ngoài xa”, cảnh người đàn ông đáng vợ và khi lắng nghe câu chuyện của người đàn bà ở toà án (vì tình thương con, vì ý thức phải sống cho con, vì mong nuôi con cho đến khi khôn lớn mà chị chấp nhận gánh lấy cái khổ), Phùng nhận thức rất nhiều điều qua các cảnh ấy.

  • + Đằng sau bức ảnh như “bức tranh mực tàu của một danh hoạ thời cổ” là những điều nghịch lý trong cuộc sống đời thường với biết bao số phận, bao mảnh đời éo le.

  • + Để Phùng chứng kiến hành động vũ phu của người chồng, Nguyễn Minh Châu muốn phê phán tình trạng bạo lực trong gia đình, một mảng tối của xã hội đương đại.

  • + Phùng đã hiểu về người đàn bà hàng chài kia: Ẩn bên trong sự xấu xí, nhẫn nhục là vẻ đẹp tình mẫu tử đầy vị tha, là khát khao hạnh phúc bình dị đời thường của người phụ nữ còn đói nghèo, lạc hậu.

  • + Nỗi trăn trở của Phùng trong nhiều năm dài về hình ảnh người đàn bà hàng chài cứ hiện ra sau mỗi lần anh ngắm bức ảnh “chiếc thuyền ngoài xa” chính là quá trình tự ý thức của Phùng để hoàn thiện nhân cách của mình.

  • 1. Số phận bất hạnh:

  • - Không có tên riêng: Tác giả không đặt cho chị một tên riêng nào mà gọi chị một cách phiếm định là “người đàn bà”. Nhà văn cố tình mờ hoá tên tuổi của chị để tô đậm một số phận.

  • - Ngoại hình xấu xí: “thuở nhỏ là đứa con gái xấu lại rỗ mặt”.

  • - Nỗi bất hạnh của chị

  • + Vì xấu xí nên không ai thèm lấy chị lỡ lầm và có mang với một anh hàng chài.

  • + Cuộc sống vất vả, nghèo khổ, lại đông con, những khi biển động, hàng tháng “cả nhà vợ chồng con cái toàn ăn cây xương rồng luộc chấm muối ”.

  • + Sống cam chịu, nhẫn nhục: thường xuyên bị chồng đánh đập, hành hạ “ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng” nhưng chị không hề chống trả hay trốn chạy.

  • + Quen sống với môi trường sông nước nên khi đến toà án chị cảm thấy lạ lẫm và “sợ sệt”, “lúng túng”, “tìm đến một góc tường để ngồi”, “cố thu người lại”, “cúi mặt xuống”…

  • => Tác giả khắc hoạ thật ấn tượng về người đàn bà một đời nhọc nhằn, lam lũ, nhiều cay đắng.

  • 2. Vẻ đẹp tâm hồn của chị:

  • - Yêu thương con tha thiết:

  • + Ban đầu chị bị chồng đánh ở dưới thuyền, sau đó, chị xin với lão đưa chị lên bờ mà đánh; trước khi bị chồng đánh, chị ngước mắt về phía chỗ chiếc thuyền đậu… chị không sợ đòn mà chỉ sợ các con thấy cảnh tượng đau xót sẽ làm thương tổn những trái tim ngây thơ.

  • + Khi thằng Phác bênh chị đánh trả lại người cha, hình như lúc ấy chị mới cảm thấy đau đớn, gọi “Phác, con ơi” rồi “chắp tay vái lấy vái để” nó, rồi “ôm chầm lấy” nó “Thằng nhỏ … như một viên đạn bắn vào người đàn ông và bây giờ xuyên qua tâm hồn người đàn bà” -> Đằng sau cái vái lạy đó là chị muốn đứa con đừng làm những điều đáng tiếc với cha mình, là cái lẽ đời mà chị muốn cho con hiểu.

  • + Không muốn ly hôn, chấp nhận bị đánh đập, hành hạ để nuôi con khôn lớn: “Ông trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi nuôi con cho đến khi khôn lớn (…) Đàn bà ở thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ không thể sống cho mình (…) được!”

  • - Hiểu nguyên nhân làm nên sự tha hoá nhân cách của người chồng:

  • + Khi Đẩu khuyên chị ly hôn, “chị chắp tay vái lia lịa” và nói “Con lạy quý toà… quý toà bắt tội con cũng được, phạt tù con cũng được, đừng bắt con bỏ nó…”. Bởi chị hiểu chính nghèo khổ, con cái nheo nhóc, không gian sống tù đọng là nguyên nhân biến một anh cục tính hiền lành thành gã đàn ông thô bạo, dã man.

    • Ngày soạn: 12/2/2017

    • Ngày dạy:

    • Tiết 91-92.

    • LUYỆN TẬP VIẾT MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

    • 4. Củng cố

    • - Nắm được yêu cầu và cách viết phần mở bài.

    • - Nắm được yêu cầu và cách viết phần kết bài.

    • 5. Dặn dò

    • - Xem lại nội dung bài học.

    • Ngày soạn: 14/2/2017

    • Ngày dạy:

    • Tiết 93-94.

    • LUYỆN TẬP VIẾT MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

    • 4. Củng cố

    • - Nắm được yêu cầu và cách viết phần mở bài.

    • - Nắm được yêu cầu và cách viết phần kết bài.

    • 5. Dặn dò

    • - Xem lại nội dung bài học.

    • Ngày soạn: 9/3/2017

    • Ngày dạy:

    • Tiết 103-104 . HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT

    • Lưu Quang Vũ

    • 4. Củng cố

    • - Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác anh hàng thịt.

    • - Thái độ của những người thân trước sự thay đổi của Trương Ba.

    • - Quyết định cuối cùng của Trương Ba khi gặp Đế Thích.

    • - Cảm nhận về đoạn kết của vở kịch.

    • 5. Dặn dò

    • - Tìm đọc truyện dân gian Hồn Trương Ba da hàng thịt. Thử so sánh những yếu tố kế thừa và sáng tạo của Lưu Quang Vũ.

    • Ngày soạn: 10/3/2017

    • Ngày dạy:

    • Tiết 105-106 . HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT

    • Lưu Quang Vũ

    • 4. Củng cố

    • - Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác anh hàng thịt.

    • - Thái độ của những người thân trước sự thay đổi của Trương Ba.

    • - Quyết định cuối cùng của Trương Ba khi gặp Đế Thích.

    • - Cảm nhận về đoạn kết của vở kịch.

    • 5. Dặn dò

    • - Học bài cũ

Nội dung

Ngày đăng: 12/11/2019, 22:31

w